Đề tài Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại nhà máy thuốc lá Thăng Long

 

Lời Nói đầu 1

Phần I 2

Cơ sở lý luận của công tác kế toán TSCĐ 2

với việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp 2

I- ý nghĩa và sự cần thiết phaỉ tổ chức hạch toán trong doanh nghiệp. 2

1.1- TSCĐ và đặc điiểm của tài sản cố định. 2

1.2- Yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. 2

1.3- Sự cần thiết tổ chức hạch toán. 3

II. Phân loại đánh gía TSCĐ. 3

2.1- Phân loại TSCĐ. 3

2.1.1- Phân loại theo hình thái biểu hiệnTCSĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. 4

2.1.1.1-TSCĐ hữu hình. 4

2.1.1.2- TSCĐ vô hình. 4

2.1.2-Phân loại theo quyền sở hữu. 5

2.1.2.1.-TSCĐ tự có. 5

2.1.2.2- TSCĐ đi thuê ngoài. 5

2.2.3-Phân loại theo nguồn hình thành. 5

2.2.4. Phân loại theo tình hình sử dụng. 5

2.2- Đánh giá TSCĐ. 6

2.2.1-Nguyên giá TSCĐ. 6

2.2.1.1- Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình 6

2.2.1.2- Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình: 7

2.2.1.3- Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính. 8

III- Hạch toán chi tiết TSCĐ. 8

3.1-Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ. 8

3.2 -Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ. 9

IV- Công tác kế toán tổng hợp tình hình biến động TSCĐ. 11

4.1-Các tài khoản chủ yếu sử dụng. 11

4.2- Hạch toán biến động TSCĐ hữu hình. 13

4.2.1- Thủ tục và hồ sơ. 13

4.2.2- Hạch toán biến động tăng TSCĐ hữu hình. 13

4.2.2.1.- Tăng do mua sắm. 13

4.2.2.2- Tăng do xây dựng cơ bản bàn giao. 14

4.2.2.3- Tăng TSCĐ do đơn vị liên doanh đóng góp. 14

4.2.2.4- Tăng TSCĐ do nhận vốn góp liên doanh. 15

4.2.2.5- Tăng do đánh giá lại tài sản 15

4.2.2.6- TSCĐ phát hiện thừa. 15

4.2.3- Hạch toán tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình. 15

4.2.3.1- Giảm do thanh lý. 16

4.2.3.2- Nhượng bán TSCĐ 16

4.2.3.3- Giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ 16

4.2.3.4- Giảm do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ 17

4.2.3.5- Trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh. 17

4.2.3.6- Thiếu mất phát hiện trong kiểm kê 17

Chú giải sơ đồ 1: 19

4.3- Kế toán đi thuê và cho thuê TSCĐ. 19

4.3.1- TSCĐ thuê tài chính. 19

4.3.1.1- Tại đơn vị đi thuê . 20

4.3.1.2- Tại đơn vị cho thuê 21

4.3.2- Thuê hoạt động. 25

4.3.2.1- Tại đơn vị đi thuê. 25

4.3.2.2- Tại đơn vị cho thuê. 25

IV. Kế toán khấu hao tài sản cố định 27

5.1-Hao mòn và khấu hao TSCĐ. 27

5.2- Các phương pháp khấu hao TSCĐ. 28

5.3- Quy định về khấu hao theo chế độ hiện hành. 30

5.4- Kế toán khấu hao TSCĐ. 31

 

doc79 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại nhà máy thuốc lá Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tháng Do TSCĐ được tính vào ngày mùng 1 hàng tháng ( nguyên tắc tròn tháng ) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những tài sản tăng Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao của = đã trích trong + của TSCĐ tăng - TSCĐ giảm đi tháng thêm tháng trước trong tháng trước giảm trong tháng thì tháng sau mới tính (hoặc thôi không tính khấu hao). Vì thế số khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động(tăng giảm) về TSCĐ. Bởi vậy, hàng tháng kế toán trích khấu hao theo công thức sau. Sô khấu hao phải trích tháng này Phương pháp bình quân có ưu điểm là số tiền khấu hao được phân bổ đều đặn vào giá thành sản phẩm hàng năm trong suốt quá trình sử dụng của TSCĐ. Điều đó đảm bảo cho doanh nghiệp có mức giá thành và lợi nhuận ổn định. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là thu hồi vốn chậm, do việc tái đầu tư tài sản cố định, đổi mới kỹ thuật không kịp thời, rất dễ bị tổn thất do hao mòn vô hình. 2- Phương pháp khấu hao số dư giảm dần. Theo phương pháp này, tiền khấu hao hàng năm được tính theo một tỷ lệ cố định nhân với giá trị còn lại của TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp này thường lớn hơn so với tỷ lệ khấu hao đường thẳng. Tgd= Tbq* Hệ số điều chỉnh. Trong đó : Tbq: Tỷ lệ khấu hao bình quân Tgd: Tỷ lệ khấu hao nhanh Hệ số điều chỉnh =1 ( đối với tài sản sử dụng dưới 4 năm ) 2( đối với tài sản sử dụng 5-6 năm) 2.5( đối với tài sản sử dụng trên 6 năm) Mức khấu hao giảm dần( Mgd) được tính: Mgd= Tgd* Giá trị còn lại. Phương pháp này thích hợp với việc đánh giá thu nhập trong trường hợp mà tài sản đóng góp vào việc tạo ra tài sản trong các năm đầu nhiều hơn các năm sau. Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là số khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy móc. 3-Phương pháp khấu hao giảm theo năm. Theo phương pháp này, ta phải xác định tỷ lệ khấu hao theo từng năm mức khấu hao năm đó. Tỷ lệ khấu hao theo năm(Ti). 2(n-i+1) n(n+1) Ti = Trong đó : n –Tổng số năm sử dụng i-Số năm tính khấu hao tài sản cố định Mức khấu hao năm = Nguyên giá * Ti Phương pháp này có ưu điểm hơn phương pháp số dư giảm dần ở chỗ số khấu hao được trích đến năm cuối cùng sẽ đảm báo bù đắp được giá trị ban đầu của TSCĐ. 4-Phương pháp khấu hao theo sản lượng Sản lượng Mức khấu hao = hoàn thành * bình quân trên Trong tháng một đơn vị sản lưọng Mức khấu hao phải trích trong tháng Trong đó Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sủ dụng = Sản lượng tính theo công suất thiết kế Mức khấu hao bình quân trên 1 đơn vị sản lượng Cách này cố định mức khấu trên một đơn vị sản lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình doanh nghiệp phải tăng ca tăng kíp tăng năng suất lao động để tạo ra nhiều sản phẩm. 5.3- Quy định về khấu hao theo chế độ hiện hành. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 16 khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá của TS trong thời gian sử dụng hữu ích của nó. Theo kế toán Việt Nam: Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ. Hiện nay ở nước ta chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ được thực hiện theo quyết định 166/1999-BTC ngày 30-12- 1999 thay thế quyết định1062/TC/QĐ-CSTC ngày 14/1/1996. Về phương pháp khấu hao TSCĐ. Các doanh nghiệp nhà nước bắt buộc phải sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng còn các doanh nghiệp khác không bắt buộc chỉ khuyến khích áp dụng. 1- Tài sản cố định trong các doanh nghiệp được trích khấu hao theo phươngpháp đường thẳng nội dung như sau. - Căn cứ vào quy định trong chế độ này doanh nghiệp xác định của TSCĐ. - Xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dưới dưới đây. Nguyên giá của TSCĐ = Thời gian sử dụng Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ 2-Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi , doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia(:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại ( được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký, trừ thời gian sử dụng) của TSCĐ. 5.4- Kế toán khấu hao TSCĐ. - Định kỳ, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK 6274 Chi phí sản xuất chung. Nợ TK 6414 Chi phí bán hàng. Nợ TK 6424 Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 214 Hao mòn TSCĐ. Đồng thời phản ánh tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản ghi đơn vào bên nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao Trường hợp phải nộp khấu hao TSCĐ cho nhà nước hoặc cho tổng công ty, phản ánh số khấu hao phải nộp kế toán ghi. Nợ TK 411 Nguồn vốn kinh doanh Có TK 333 Thuế và cộng các khoản phải nộp khác Có TK 336 Phải trả nội bộ. Khi thực nộp. Nợ TK 333,336 CácTK có liên quan Có TK 111,112 . Đồng thời tiền khấu hao phải nộp cho nhà nước hay tổng cộng ty kế toán ghi. Có TK 009 Nguồn vốn khấu hao. - Trường hợp doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn khấu hao để đầu tư tài chính cho doanh nghiệp khác vay. Nợ TK 128 Đầu tư ngắn hạn Nợ TK 228 Đầu tư dài hạn khác. Có TK 111, 112 Cộng ácộng TK có liên quan. Đồng thời ghi đơn vào bên có TK 009. - Trường hợp đánh giá lại theo quyết định của nhà nước . + Trường hợp điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ. Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình Có TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Có TK 214 Hao mòn TSCĐ. + Trường hợp điều chỉnh tăng giá trị hao mòn. Nợ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Có TK 214 Hao mòn TSCĐ. + Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ. Nợ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Nợ TK 214 Hao mòn TSCĐ. Có TK 211 TSCĐ hữu hình. Trường hợp chưa khấu hao hết nhưng phải nhưọng bán thanh lý. Nợ TK 214 Giá trị hao mòn Nợ TK 821 Giá trị còn lại Có TK 211, 213 TK211 TK214 TK627 TK 641 TK642 TK218 (1) (2) (3) (4) TK4313 (5) (6) Chú giải sơ đồ: (1) Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý, góp vốn liên doanh bằng TSCĐ. (2) Trích khấu hao vào chi phí sản xuất chung (3) Trích khấu hao vào chi phí bán hàng (4) Trích chi phí khấu hao vào chi phí quản lý (5) Giá trị hao mòn của TSCĐ thanh lý, nhượng bán (6) Cuối năm tính hao mòn TSCĐ phục vụ văn hoá phúc lợi 5.5 - Kế toán sữa chữa TSCĐ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ, TSCĐ bị hao mòn dần và hư hỏng từng chi tiết từng bộ phận. Để duy trì và tiếp tục cho tài sản hoạt động bình thường, khôi phục, duy trì năng lực hoạt động cộng TSCĐ phải tiến hành sữa chữa, thay thế những bộ phận chi tiết của TSCĐ và khả năng, điều kiện của doanh nghiệp mà tiến hành cộng việc sữa chữa TSCĐ có thể thực hiện theo phương thức tự làm hay giao thầu. 5.5.1- Hạch toán sữa chữa thường xuyên TSCĐ. Do khối lượng cộng việc không nhiều, quy mô sữa chữa nhỏ, chi phí ít nên khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh cộng ảu bộ phận sử dụng TSCĐ được sữa chữa. Nợ TK 627,641,642. Có TK 111,112,152,334,338. 5.5.2- Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ. 5.5.2.1-Trích trước sửa chữa lớn -Khi trích trước chi phí sữa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Nếu tự sữa chữa. Nợ TK 241 XDCB dở dang. Có TK 111,112,331 . + Nếu thuê ngoài sửa chữa. Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 241 Chi phí sữa chữa. Có TK 111,112,331 + Khi công tác sữa chữa TSCĐ hoàn thành, kết chuyển sửa chữa TSCĐ, ghi. Nợ TK 335 Chi phí phải trả. Có TK 241 Xây dựng cơ bản dở dang. - Nếu giá thành thực tế lớn hơn giá thành kế hoạch thì phần vượt dự toán thì phần vượt dự toán được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ sữa chữa ( nếu vượt ít) hoặc chờ phân bổ vào kỳ sau nếu vượt nhiều Nợ TK 335 Giá thành dự toán Nợ TK 627,641,642 Phần vượt dự toán. Nợ TK 142 Chờ phân bổ kỳ sau. Có TK 2413 Giá thành thực tế. -Nếu giá thành dự toán lớn hơn giá thành thực tế, thì phần dự toán thừa được trích vào thu nhập bất thường. Nợ TK 335 Chi phí phải trả. Có TK 721 Các khoản thu nhập bất thường 5.5.2.1- Sữa chữa ngoài kế hoạch. -Khi phát sinh chi phí. Nợ TK 241( 2413) XDCB dở dang Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 152, 153, 331. -Khi công việc sữa chữa xong, kế toán kết chuyển vào chi phí sữa chữa TSCĐ. Nợ TK 142 Chi phí trả trước Có TK 241 Xây dựng cơ bản dở dang. -Khi phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Nợ TK 627,641,642 Có TK 142 TK 111,112,331,334,338 TK 2413 (2) (6) TK 133 TK 331 (4) (3) TK 111,131,311 TK 331 TK721 (5) (7) (10) (8) TK 142 (9) TK335 TK627,641,642 Sơ đồ : Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch. (1) Trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh (2) Tự sửa chữa . (3) Thuê ngoài sửa chữa (4) Thuế GTGT được khấu trừ. (5) Các khoản ứng trước tiền công hoặc thanh toán cho người nhận thầu (6) Sửa chữa lớn hoàn thành (7) Giá thành dự toán bằng giá thành thực tế (8) Phần vượt dự toán tính vào chi phí (9) Chờ phân bổ kỳ sau ( 10) Dự toán thừa TK 2413 TK 152,153,331 (1) TK 133 TK 142 TK 627,641,642 (2) (4) (3) Sơ đồ 6: hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch (1) Chi phí sửa chữa lớn phát sinh ngoài kế hoạch (2) Thuế GTGT được khấu trừ (3) Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (4) Phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ V- Sổ sách kế toán TSCĐ. Sổ sách kế toán tổng hợp dùng để ghi cácộng nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa vào đó để cung cấp thông tin tổng hợp và thường chỉ thước đo giá trị. Theo hệ thống kế toán hiện hành có 4 hình thứcsổ mỗi hình thức sổ có đặc điểm riêng. Tuỳ theo quy mô, đặc điểm mà các daonh nghiệp chọn hình thức sổ cho phù hợp, thuận tiện cho việc hạch toán và cung cấp thông tin được rõ ràng chính xác Hình thức chứng từ ghi sổ. Hình thúc nhật ký - sổ cái Hình thức nhật ký chung. Hình thức nhật ký chứng từ. Hình thức nhật ký chứng từ thường đựơc áp dụng ở doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế nhiều, yêu cầu quản lý cao trình độ nhân viên kế toán đồng đều. Trình tự ghi sổ được phản ánh khái quát ở sơ đồ sau Chứng từ gốc và bảng phân bổ số 3 Bảng kê số 4,5 Nhật ký chứng từ số9 Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiêt Thẻ và sổ kế toán chi tiết Sổ cái TK 211,214,241 Báo cáo tài chính Ghi hàng tháng Quan hệ đối chiếu Ghi cuối năm V-Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Như ta đã biết TSCĐ là bộ phận sản xuất chủ yếu , phản ánh năng lực sản xuất hiện có , trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuấtlà điều kiện quan trọng cần thiết để , tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm... Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có bện pháp sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và cácộng TSCĐ khác. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu, dưới đây là một số chỉ tiêu phổ biến. Tổng doanh thu thuần (hoặc giá trị tổng sản lượng) = Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức sản xuất của TSCĐ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần( hay giá trị sản lượng). Nguyên gía TSCĐ = Số lao động bình quân Mức trang bị TSCĐ cho một lao động Chỉ tiêu này cho biết mức trang bị TSCĐ cho một lao động. Lợi nhuận thuần = Nguyên giá bình quân TSCĐ Sức sinh lợi TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận. Nguyên giá bình quân TSCĐ = Tổng doanh thu thuần Nguyên giá bình quân TSCĐ = Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần Sức hao phí TSCĐ Chỉ tiêu này cho thấy để có 1 doanh thu thuần hoặc lợi nhuận cần bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ. Tổng lợi nhuận ròng trong kỳ = Nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ Hiệu quả sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Từ việc đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, người quản lý sẽ có những căn cứ xác đáng để đưa ra những quyết định đầu tư, điều chỉnh quy mô sản xuất cho phù hợp và đề ra những biện pháp hữu hiệu nhăm khai thác những tiềm năng sẵn có, khắc phục những tồn tại trong quản lý. VII - Chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ và khả năng vận dụng vào ViệTNam. 7.1- Chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định 7.1.1-Chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ hữu hình (IS 16). Khái niệm : TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh . * - Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ. - Có thời gian sử dụng hơn 1 năm. - Chắn chắn sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá của TSCĐ được xác định một cách chắc chắn . *- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình. Nguyên giá của TSCĐ bao gồm giá mua ( Không bao gồm thuế được hoàn lại) và tất cả các chi phí liên quan trực tiếp để đưa tài sản vào hoạt động như. a) Chi phí chuẩn bị mặt bằng. b) Chi phí bốc xếp ban đầu c) Chi phí lắp đặt chạy thử. d) Chi phí chuyên gia. - Nguyên giá của TSCĐ tự xây hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng với chi phí lắp đặt chạy thử…trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm tự sản xuất ra làm TSCĐ thì nguyên giá TSCĐ là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng hoạt động.Trong các trường hợp trên, lãi nội bộ không tính vào nguyên giá. - TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi một tài sản tương tự (a similar asset) có nghĩa là công dụng tương tự trong cùng một lĩnh vực kinh doanh thì sẽ không có phát sinh lãi lỗ trong quá trao đổi nguyên giá TSCĐ mới là giá TSCĐ mới là giá trị còn lại của tìa sản đem trao đổi. - TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản không tương tự ( a dissimilar asset) thì nguyên giá TSCĐ đựơc xác định theo giá trị hợp lý của tài sản đem đổi, sau khi điều chỉnh số tiền phải thu hoặc trả thêm. *- Chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi tăng nguyên giá TSCĐ nếu chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản. Các phí phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ hữu hình chỉ đựoc ghi tăng nguyên giá nếu chúng thực sự cải thiện so với trạng thái ban đầu cảu tài sản đó. a) Thay đổi một bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích hoặc tăng công suất sử dụng của chúng. b) Cải tiến các bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra. c) áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước chi phí sửa chữa và bảo dưỡng( expenditure on repairs or maintenance of property, plant and equipment) nhằm khôi phục và duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế tương lai cho doanh nghiệp theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh. 7.1. 2- Chuẩn mực kế toán quốc tế về khấu hao TSCĐ hữu hình(IAS 4) + Khấu hao là quá trình chuyển giá trị của một tài sản vào chi phí trong thời gian hữu dụng của tài sản. + Thời gian hữu dụng của tài sản là khoảng thời gian thiết bị dược ước tính có thể hoạt động phục vụ được cho công ty. + Tài sản tính khấu hao khi . a) Tài sản có thời gian sử dung nhiều hơn 1 năm b) Có đời hữu dụng hạn chế. c) Tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp dùng để sản xuất hàng hoá dịch vụ hoặc cho thuê hoặc dung cho mục đích quản lý. Một tài sản có thể trở thành vô ích do 1 trong 2 nguyên nhân sau. + Hao mòn hữu hình + Hao mòn vô hình Đời phục vụ của một tài sản phụ thuộc vào hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Đời phục vụ của tài sản ngắn hơn một trong hai khoảng thời gian đó. Phần II Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long I) Lịch sử hình thành và phát triển 1) Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy. Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước là thành viên của tổng công ty thuốc lá Việt Nam, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các loại thuốc lá điếu có đầu lọc và không có đầu lọc. Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy gắn với những bước đi thăng trầm của đất nước. Sau cuộc kháng chiến chống pháp miền Bắc được hoàn toàn giải phóng bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vào thời kỳ đó cuộc sống của nhân dân có biết bao nhu cầu trong đó nhu cầu về thuốc lá là nhu cầu thiết yếu. Nhà máy thuốc lá Thăng Long đứa con đầu lòng của nghành thuốc lá Việt Nam ra đời đã đáp ứng được nhu cầu đó của nhân dân. Mặc dù được Đảng và Nhà nước quan tâm giúp đỡ, song do mới thành lập nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, máy móc thiết bị còn lạc hậu phần lớn là của Trung Quốc và Tiệp Khắc kỹ thuật còn thô sơ, tay nghề sản xuất của công nhân chưa cao nên năm đầu nhà máy chỉ sản xuất được 8950 triệu bao thuốc lá các loại. Tháng 1-1960 nhà máy chuyển ra khu công nghiệp Thượng đình quận Thanh Xuân- Hà nội(cơ sở hiện nay) với 820 lao động. Thời kỳ 1960-1965 là thời kỳ nhà máy vươn lên tự khẳng định mình với sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ công nhân viên đã đưa nhà máy từ một xí nghiệp nửa cơ khí lên nhà máy bán tự động , cơ sở vật chất được nâng cao trình độ tay nghề công nhân được chú trọngvì vậy năng xuất lao động được nâng lên đáng kể. Năm 1964 giá trị sản lượng của nhà máy đạt 30.908.458 đồng gấp 2 lần giá trị tổng sản lượng năm 1959. Chuyển sang giai đoạn mới (1965-1975) là giai đoạn đầy khó khăn thử thách đối với nhà máy là thời kỳ sống chiến đấu và lao động vì miền Nam thân yêu. Trong điều kiện hết sức khó khăn nhưng bình quân trong 4 năm chiến tranh nhà máy đạt 103.32 % giá trị tổng sản lượng và 110,11% sản lượng sản phẩm so với kế hoạch hoàn thành vượt mức chỉ tiêu được giao. Thời kỳ 1981-1985 Thăng Long bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đây là thời kỳ kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và khoa học kỹ thuật , nhiều sáng kiến được đề xuất và áp dụng. Giá trị sản lượng bình quân đạt 200 triệu bao ( riêng năm 1985 đạt 235.890.000 bao) sản phẩm của Thăng Long đa dạng về chủng loại , chất lượng cao mặt hàng có đầu lọc xuất hiện ngày càng nhiều . Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước , mặc dù gặp nhiều khó khăn thử thách nhưng nhà máy vẫn duy trì tốc độ phát triển tương đối cao. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống như Thăng Long, Hoàn Kiếm, Điện Biên, Thủ đô, Hồng Hà, Tam đảo, Đống Đa đầu lọc nhà máy còn cho ra đời một số sản phẩm mới như M- xanh, Tam đảo xanh và 2 sản phẩm thuốc lá liên doanh chất lượng cao gây được tiếng vang lớn trên thị trường là Vinataba, Dunhill đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển nhà máy luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. Một số kết quả của nhà máy qua 3 năm gần đây. Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Doanh thu tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ Nộp ngân sách Thu nhập bình quân hàng tháng 604 tỷ 25.4 tỷ 240 tỷ 1.250.000 540 tỷ 20.8 tỷ 216.4 tỷ 1.350.000 590 tỷ 17.3 tỷ 219.3 tỷ 1.420.000 2- Chức năng nhiệm và và tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy . 2.1- Chức năng nhiệm vụ của nhà máy. Nhà máy thuốc lá Thăng Long với chức năng sản xuất ra các loại thuốc lá cung cấp cho thị trường trong nước, cho các đại lý, các cửa hàng bán buôn và bán lẻ trên các mọi miền đất nước. Để tiêu thụ tốt sản phẩm của mình thì nhà máy phải thực hiện tốt các chức năng sau đây. - Tổ chức sản xuất thuốc lá đảm bảo về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường. - Tổ chức nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước nắm bắt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng trên thị trường trong mọi thời kỳ để hoạch định chiến lược Marketing đúng đắn, đảm bảo kinh doanh của đơn vị được chủ động ít rủi ro lại mang lại hiệu quả tối ưu nhất. - Chịu trách nhiệm thực hiện đường lối chính sách của nhà máy đã được bộ nghành ban hành. - Tổ chức tốt công tác cán bộ phù hợp với thực tế, thực hiện chế độ tiền lương cho cán bộ công nhân viên, cùng các biện pháp để bồi dưỡng trình độ cán bộ công nhân viên, nâng cao năng suất lao động. - Nghiên cứu tổng hợp các hợp đồng buôn bán kinh doanh, nhận đại lý để có phương hướng tổ chức, có quan hệ tốt với khách hàng để sản phẩm sản xuất ra có hiệ quả và tiêu thụ nhanh. -Không ngừng củng cố trang thiết bị, sửa chữa cơ sở vật chất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện nay. Để thực hiện tốt các chức năng trên nhà máy cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây. -Nhiệm vụ chính là sản xuất thuốc lá bao các loại để đáp ứng nhu cầu thị trường. - Tổ chức gieo trồng thuốc lá bao các loại để đáp ứng nhu cầu thị trường . -Tổ chức gieo trồng cây thuốc lá, thu mua nguyên liệu nhập ngoại, thăm dò thị trường trong nước để ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng có hiệu quả. - Quản lý tiền hàng, tránh thất thoát tài sản bảo quản tốt hàng hoá không bị bay mùi ẩm mốc. -Không ngừng tăng năng suất quy mô và phạm vi sản xuất, cải tiến dần từng bước đời sống cán bộ công nhân viên. 2.2- Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy. Trải qua 43 năm kể từ khi thành lập đến nay cơ cấu tổ chức của nhà máy có sự thay đổi. Sự thay đổi này là nhu cầu cấp thiết của nhà máy để phù hợp với chức năng nhiệm vụ của ngày càng cao mặt khác quy mô trình độ của cán bộ công nhân viên nhà máy ngày càng tăng cả về số lượng lẫn chất lượng thêm vào đó là sự thay đổi của môi trường hoạt động đòi hỏi phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp. Bộ máy tổ chức của nhà máy được phân chia như sau. Ban giám đốc gồm có: + 01 giám đốc quản lý toàn bộ nhà máy + 02 phó giám đốc trong đó: 01 phó giám đốc kinh doanh. 01 phó giám đốc kỹ thuật. * Phòng tổ chức được chia thành. +Tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý về nhân sự và tiền lương, giải quyết các vấn đề chính sách, chế độ xã hội đối với người lao động. + Bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ nhà máy về mặt an ninh trật tự . * Phòngvật tư: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, điều hành sản xuất và ký các hợp đồng mua bán vật tư, quản lý kho cơ khí, kho vật tư, thống kê tổng hợp. *Phòng kỹ thuật cơ điện; Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ máy móc, thiết bị của nhà máy, ký hợp đồng cung cấp máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật về đầu tư chiều sâu và máy móc thiết bị. *Phòng kỹ thuật công nghệ. Có nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm nghiên cứu để phối chế các sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã nhãn hiệu, tái sản phẩm để có chính sách thay thế sản phẩm trên thị trường. *Phòng nguyên liệu. Có nhiệm vụ : - Nghiên cứu thổ nhưỡng , giống thuốc lá, thu nghiệm tổ chức hợp đồng, chỉ đạo về kỹ thuật gieo trồng hái sấy. - Lập kế hoạch ký kết hợp đồng thu mua theo chỉ thị của giám đốc quản lý về số lượng tồn , tổ chức bảo quản vật tư, quản lý kho phế liệu phế phẩm. *Phòng KCS Có nhiệm vụ : Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu trước khi nhập kho, kiểm tra quá trình sản xuất trên dây truyền, kiểm tra quy cách sản phẩm, thành phẩm ( thuốc bao) sản xuất ở tất cả các công đoạn (sợi, cuốn điếu, đóng bao, đóng tút) *Phòng hành chính Có nhiệm vụ quản lý về văn thư, lưu trữ tài liệu bảo mật, đối nội, đối ngoại, đời sống, ytế, quản trị. *Phòng thị trường Có nhiệm vụ: Nghiên cứu về thị trường, xây dựng chiến lược về sản phẩm, đề ra chiến lược thị trường, xây dựng các phương án khuyến mại, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. *Phòng tiêu thụ Có nhiệm vụ ký kết và thực hiên các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, các hợp đồng về thế chấp tài sản, đóng hàng đi đến các đại lý và phối hợp với phòng tài vụ để thu tiền công nợ của khách hàng . *Phòng tài vụ. Có chức năng: Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc về mặt tài chính kế toán của nhà máy. Có nhiệmvụ : Tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động liên quan tới công tác tài chính kế toán của nhà máy như tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành, hạch toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt ngân phiếu thanh toán , tin học, quản lý nghiệp vụ thống kê ở đơn vị. Phân xưởng là bộ phận sản xuất trực tiếp của nhà máy. Nhà máy có 4 phân xưởng chính là: + Phân xưởng sợi. + Phân xưởng bao cứng. + Phân xưởng bao mềm. + Phân xưởng Dunhill. Nhà máy có 2 phân xưởng phụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất của nhà máy. + Phân xưởng bao cứng. + Phân xưởng sản xuất phụ. Ngoài ra nhà máy còn có: + Đội xe: Vận chuyển thuốc lá bao cho các đại lý tiêu thụ + Đội bốc xếp: Bốc xếp vật tư hàng hóa khi mua về nhà máy. Nhà máy quản lý theo chế độ một thủ trưởng, giám đốc là người chỉ huy cao nhất, giúp việc cho giám đốc còn có phó giám đốc kinh doanh và phó gíam đốc kỹ thuật. Các phòng nghiệp vụ là người tham mưu giúp việc cho giám đốc trong các nghiệp vụ chuyên môn. Các quản đốc phân xưởng là người tham mưu trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ giám đốc giao về vệc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý của nhà máy thuốc lá Thăng Long Phòng KTCĐ Phân xưởng cơ điện Giám đốc Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh doanh Phòng KTCN Phòng NL Phòng KCS Phòng KHVT Phòng hành chính Phòng thị trường Phòng tiêu thụ Phòng tài vụ Phòng tổ chức bảo vệ PX dunhill PX bao cứng PX bao mềm PX cơ điện PX bốn Đội bảo vệ Đội xe - Đặc điểm bộ máy tổ chức và công tác kế toán. 3.1-Tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy. Bộ máy kế toán của nhà máy được tổ chức theo hình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0246.doc
Tài liệu liên quan