Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt 8/3

- Về công tác tiền lương: Khoản bảo hiểm xã hội trả thay lương ở Công ty Dệt 8/3 được chi ra trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và các khoản này được tính vào tiền lương phải trả cho người lao động. Điều này chưa hợp lý bởi vì BHXH trả thay lương lấy từ quỹ BHXH, quỹ này các cơ quan BHXH quản lý chứ không phải lấy từ quy tiền lương từ Công ty

doc36 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt 8/3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp dệt: Có nhiệm vụ nhận sợi từ xí nghiệp sợi và tiến hành sản xuất vải mộc để cung cấp cho khâu sau. - Xí nghiệp nhuộm nhận vải từ xí nghiệp dệt, tổ chức nhuộm và in hoa - Xí nghiệp cơ điện: Cung cấp nước, năng lượng, điện, hơi nước cho toàn công ty và tiến hành sửa chữa máy móc thiết bị. - Xí nghiệp may và dịch vụ vừa tiến hành sản xuất vừa tiến hành các dịch vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm. Ngoài ra, còn có các ca, các ngành sản xuất, tổ sản xuất chịu sự quản lý của các quản đốc, tổ trưởng và giám đốc xí nghiệp. 4- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty Dệt 8/3. * Tổ chức bộ máy kế toán Công ty. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý, Công ty Dệt 8/3 áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung. Phòng kế toán tài chính của Công ty gồm 18 người đảm nhiệm các phần hành khác nhau, trong đó gồm 1 kế toán trưởng, 2 phó phòng kiêm kế toán tổng hợp, 14 kế toán tổng hợp và 1 thủ quỹ. Sơ đồ “ Bộ máy kế toán” - Sơ đồ 04 của Công ty được thể hiện như sau: Sơ đồ 04 bộ máy kế toán Kế toán trưởng 2 kế toán phó kiêm kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán tập Kế toán tiền Thủ vật liệu tài sản tiền lương hợp chi phí mặt, TGNH quỹ công cụ cố và BHXH SX và tính giá thanh toán dụng cụ định và sản phẩm tạm ứng Các nhân vin kinh tế ở các xí nghiệp thành viên Kế toán trưởng ( Trưởng phòng kế toán tài chính ) là người điều hành giám sát mọi hoạt động của bộ máy kế toán tài chính của đơn vị. Kế toán trưởng thay mặt Nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ , thể lệ quy định của Nhà nước trong lĩnh vực kế toán tài chính của Công ty. Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng phụ trách các hoạt động của phòng kế toán tài chính, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ các chứng từ bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế toán viên cung cấp vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Sau đó, kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái theo từng tài khoản, lập báo cáo tài chính theo quy định chung của Bộ Tài chính và các báo cáo nội bộ theo yêu cầu lãnh đạo của Công ty. - Kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ có nhiệm vụ ghi chép và phản ánh đầy đủ tình hình nhập xuất tồn các loại nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Cuối tháng đối chiếu với số liệu thực tế và cung cấp số liệu đúng đắn để tính chi phí vào giá thành sản phẩm. - Kế toán TSCĐ: Ghi chép phản ánh đầy đủ về số lượng, hiện trạng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, từ đó lập ra kế hoạch sửa chữa và sử dụng hợp lý TSCĐ. - Kế toán tiền lương và BHXH: Có nhiệm vụ tính toán tiền lương, chính xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác cho cán bộ công nhân viên của toàn Công ty. -Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi các loại chi phí sản xuất chính, sản xuất phụ, căn cứ vào các chứng từ như phiếu xuất kho vật tư, bảng thanh toán tiền lương, báo cáo kiểm kê vật liệu cuối kỳ... Kế toán tiến hành tập hợp chi phí và kiểm tra số liệu do các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp gửi lên xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ. Thực hiện tính giá thành sản phẩm theo đúng đối tượng và phương pháp tính giá thành. - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi, ghi chép đầy đủ, kịp thời quá trình nhập, xuất kho thành phẩm, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng và các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm của toàn công ty. Xuất phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động s- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán, tạm ứng theo dõi tình hình chi và tồn quỹ tiền mặt, thanh toán công nợ với ngân hàng, với ngân sách Nhà nước, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán tạm ứng. - Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, căn cứ vào phiếu thu ( Phiếu chi ) để vào sổ quỹ tiền mặt. - Các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên tổ chức tập hợp số liệu chứng từ gửi về phòng kế toán - tài chính của Công ty *Hình thức tổ chức sổ kế toán. ản xuất kinh doanh kết hợp với việc tìm hiểu, nghiên cứu những ưu, nhược điểm của các hình thức tổ chức sổ kế toán, bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức tổ chức kế toán theo kiểu: Nhật ký chứng từ. Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên sổ chi tiết, bảng phân bổ, bảng kê và nhật ký chứng từ. Cuối tháng, căn cứ vào các sổ trên để ghi vào sổ cái và lập báo cáo tài chính. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ của công ty Sơ đồ 05 Chứng từ gốc và các khoản phân bổ Bảng Nhật ký Thẻ và sổ kế kê chứng từ toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Theo sơ đồ trên thì các chứng từ, sổ sách và bảng phân bổ mà Công ty sử dụng là các bảng biểu mà em xin trình bày ở phần dưới của bài. B- tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạI công ty dệt 8/3. Tổ chức kế toán tập hợp chi phi sản xuất ở Công ty Dệt 8/3. * Nguyên tắc hoạt động chi phí sản xuất ở Công ty. Theo chế độ kế toán hiện nay Công ty thực hiện hạch toán chi phí vào giá thành sản phẩm theo đúng quy định của chế độ tài chínhvà chế độ kế toán đã đặt ra. Theo chế độ kế toán hiện nay thì doanh nghiệp áp dụng phương pháp Kê khai thường xuyên do vậy tính vào giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ chỉ hạch toán vào chi phí sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Cũng chính vì chế độ kế toán hiện nay như vậy, cho nên đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty được xác định là từng giai đoạn công nghệ sản xuất sản phẩm, mà cụ thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất tại Xí nghiệp Sợi, Xí nghiệp Dệt , Xí nghiệp Nhuộm , Xí nghiệp Cơ điện và Xí nghiệp May. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty Dệt 8/3 là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu mà Công ty sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm. Cụ thể: + Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: Xí nghiệp Sợi ( gồm xí Sợi A, B, ý ): Nguyên vật liệu chính là các loại bông và xơ PE . Xí nghiệp Dệt: Nguyên vật liệu chính là các loại sợi được sản xuất tại Xí nghiệp Sợi chuyển sang hay mua bên ngoài. Xí nghiệp Nhuộm: Vật liêu chính là các loại vải mộc sản xuất ở Xí nghiệp Dệt chuyển sang. Xí nghiệp May: Nguyên vật liệu là vải thành phẩm sản xuất tại Xí nghiệp Nhuộm chuyển sang. + Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp: Xí nghiệp Sợi: Vật liệu phụ gồm thoi, dầu tra máy, tay dập đứng, tay đập nằm, dầu máy nén, mỡ chịu nhiệt, ống giấy... Xí nghiệp Dệt: Vật liệu phụ gồm thoi, kim máy dệt, dầu vít, dầu tra máy... Xí nghiệp Nhuộm: Vật liệu phụ gồm thuốc tẩy, thuốc nhuộm và các hợp chất hoá học khác, mỡ dầu... Xí nghiệp Cơ điện: Vật liệu phụ là dầu nhờn, dầu Điezen, dầu ép ô, amoniac, Phôi tiện, gang... Xí nghiệp May: Vật liệu phụ gồm chỉ may, cúc, chun, dầu tra máy, mỡ chịu nhiệt... + Chi phí về nhiên liệu: Xí nghiệp Cơ điện: Chi phí về nhiên liệu gồm than, dầu Điezen, dầu ép ô.. Cách xác định vật liệu xuất kho Về mặt lượng: Lượng vật Số lượng Số lượng Số lượng liệuxuất = vật liệu tồn + vật liệu nhập - vật liệu dư trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Về mặt giá trị: Trị giá vốn thực Số lượng vật Đơn giá hạch Hệ tế vật liệu xuất = liệu xuất kho x toán vật liệu x số kho trong kỳ trong kỳ xuất kho giá Trong đó đơn giá hạch toán vật liệu xuất kho thông thường lấy ngay đơn giá thực tế mua vật liệu ngày đầu tiên trong năm. + + Trị giá thực tế vật Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ liệu nhập trong kỳ Hệ số giá = Trị giá hạch toán Trị giá hạch toán vật vật liệu tồn đầu kỳ liệu nhập trong kỳ - Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán Công ty sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được mở cho từng Xí nghiệp. + TK 621. 1 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Sợi A + TK 621. 2 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Sợi B + TK 621. 3 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Sợi ý + TK 621. 4 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Dệt + TK 621. 5 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Nhuộm + TK 621. 6 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Cơ điện + TK 621. 7 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp May Để theo dõi tình hình xuất nguyên vật liệu, kế toán sử dụng TK 152 - Nguyên vật liệu và được mở chi tiết như sau. + TK 152. 1 - Nguyên vật liệu chính. + TK 152. 2 - Vật liệu phụ. + TK 152. 3 - Nhiên liệu. + TK 152. 4 - Phụ tùng thay thế. + TK 152. 5 - Phế liệu thu hồi. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế tại các Xí nghiệp, phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Trích mẫu: Phiếu xuất kho vật tư - Biểu số 02. Biểu số 02 Công ty dệt 8/3 hà nội phiếu xuất kho Số 20 Ngày 08 tháng 02 năm 2001 Nợ: Có: Họ tên người nhận hàng: Lê Thị Hoà - Xí nghiệp Sợi A Lý do xuất kho: Sản xuất sợi Xuất tại kho: Liên Stt Tên, nhãn hiệu vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực tế 1 Bông Nigeria Kg 12.396 12.396 20.000 247.380.000 2 Bông Syeia Kg 10.407 10.407 21.819 227.070.333 Cộng 474.450.333 Cộng bằng chữ: Bốn trăm bẩy mươi bốn triệu, bốn trăm năm mươi nghìn, ba trăm ba mươi đồng. Thủ trưởng Kế toán Phụ trách Người nhận Thủ kho đơn vị trưởng cung tiêu Như vậy phiếu xuất kho là một căn cứ để thủ kho xuất vật liệu theo chủng loại, quy cách, khối lượng đồng thời đó cũng là cơ sở để kế toán tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Đối với nguyên vật liệu chính : Cuối tháng kế toán nguyên vật liệu tiến hành tập hợp các phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính, tổng cộng trị giá hạch toán xuất dùng của từng loại nguyên vật liêụ để ghi vào “ Báo cáo vật liệu chính xuất dùng”- Biểu số 03 theo chỉ tiêu số lượng và giá hạch toán xuất dùng các loại vật liệu chính ( Chỉ tiêu thành tiền ). Biểu 03 lập ra với mục đích theo dõi tổng số nguyên vật liệu xuất dùng vào trong sản xuất là bao nhiêu. Sau đó, cũng từ các phiếu xuất kho nguyên vật liệu chính này, kế toán tổng cộng số lượng và giá trị hạch toán xuất dùng của từng loại nguyên vật liệu chính theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để lập “ Bảng tổng hợp vật liêụ chính xuất dùng” - Biểu 04. Số liệu tổng cộng trên “ Báo cáo nguyên vật liệu chính xuất dùng” - Biểu số 04 phần giá trị vật liệu chính xuất dùng vào giá thành sẽ là căn cứ để kế toán kiểm tra và đối chiếu lập “ Bảng tổng hợp vật liệu chính xuất dùng” . Công việc lập biểu số 03 và biểu số 04 do 2 kế toán lập. Biểu số 03 công ty dệt8/3 hà nội báo cáo vật liệu chính xuấtdùng phòng kế toán tàI chính Tháng02 năm 2001 LoạI vật liệu Đơn giá ( Kg/đ) Số lượng (Kg) Thành tiền(đ) Ghi chú Bông 492.778 9.314.919.702 20.000 92.041 1.840.820.000 . 21.819 10.407 227.070.333 19.064 17.979,7 342.765.001 2.250 19.344,4 43.524.900 . . Bông Nigeria lô1 75.031 917.488.409 Bông Syria 12.035 4.000 48.140.000 Bông TQ lô2 12.239 71.031 869.348.409 Bông gầm ý 966 75.874.470 .Sợi Ne 16/1 78.545 966 75.874.470 Sợi 20 Sx70D 85.940 0 0 Tổng cộng 568.775 10.308.282.581 Biểu số 04 công ty dệt 8/3 hà nội phòng tàI chính kế bảng tổng hợp vật liệu chính xuất dùng Tháng 02 năm 2001 . LoạI vật liệu chính Đơn giá TK 621.1 TK 621.2 TK 621... Cộng nợ TK 621 SL TT SL TT SL TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 I. Bông 221129,6 3980761126 136175,7 269423038 ... ... 9363058831 Bông Nigeria lô 1 20000 82627 1652540000 .... ... 1840820000 Bông Syria 21819 10407 227070333 ... ... 227070333 Bông TQ lô2 19064 ... ... 342765001 II. Xơ 268235592 ... ... 914957119 Tuntex 12239,01 18190 222627592 ... ... 869349119 Acclan 11402 4000 45608000 45608000 III. Sợi ... ... 75874631 Sợi Ne16/1 75874631 Tổng cộng 3980761126 2920050630 ... 10308282581 Đối với vật liệu phụ: Cuối tháng kế toán vật liệu sẽ căn cứ vào các phiếu xuất kho, tổng hợp và phân loại riêng các phiếu xuất kho cho từng Xí nghiệp để lập “Bảng tổng hợp vật liệu phụ xuất dùng” - Biểu số 05 cho toàn Công ty. Biểu số 05 Công ty dệt 8/3 – hà nội Bảng tổng hợp vật liệu phụ xuất dùng Phòng tàI chính kế toán Tháng 02 năm 2001 LoạI vật liệu phụ Đơn vị tính Đơn giá TK 621.1 TK 621.2 TK 621... Tổng cộng SL TT SL TT SL TT Thoi ĐàI Loan CáI 38100 46 1752600 72 2743200 ... ... 10896600 Hồ Dọc BK*18 Thùng 26500 70 1855000 67 1775500 ... ... 5485500 Dầu vít 120 Thùng 25000 50 1250000 40 1000000 ... ... 3500000 ... Lít ... ... ... ... ... ... ... ... Lít ... ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 29226800 23479100 1194328500 Đối với nhiên liệu: Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán nguyên vật liệu tính ra giá trị thực tế để ghi lên “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” - Biểu số 06 Công ty dệt 8/3 - hà nội Bảng phân bổ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ Phòng tàI chính kế toán Tháng 02 năm 2001 TK ghi có TK ghi nợ TK 152 TK 153 TK 152.1 TK 152.2 ... HT TT HT TT HT TT HT TT 1. TK 621 10308282581 10308282581 1194382555 1194382555 ... ... TK 621.1 3980761126 3980761126 29226800 29226800 ... ... TK 621.2 2920050630 2920050630 23479100 23479100 TK 621.3 3331569194 3331569194 16053167 16053167 ... ... ... 2. TK 627.2 55427994 55427994 TK 6272.1 13035986 13035986 TK 6722.2 453049 453049 TK 6272.3 12888880 12888880 4. TK 6273 835736 835736 TK 6273.1 212110 212110 TK 6273.2 7536 7536 TK 6273.3 8762 8762 ... 4. TK 632 5. TK 6422 915524 915524 TK 6422k 915524 915524 6. TK 154 7. TK 331 6000000 6000000 8. TK3361 42039 42039 Cộng 10358819276 10358819276 1258714112 1258714112 ... ... 851084 851084 Căn cứ vào cột giá thực tế của TK 152.1, TK 152.2... trên : “ Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ” và các sổ kế toán khác để lấy số liệu ghi vào “ Sổ tập hợp chi phí sản xuất” - TK 621 - Biểu số 07 Biểu số 07 Trích sổ tập hợp CPSX TK 621 Công ty dệt 8/3 hà nội Ghi nợ TK 621- CPNVLTT Tháng 02 năm 2001 Số hiệu TK Ghi nợ TK 621, ghi có các TK liên quan TK 152.1 TK 152.2 TK 152.3 ... TK 331 ... Cộng nợ TK 621 TK 621 TK 621.1 3980761126 29226800 ... ... 4009987926 TK 621.2 2920050630 23479100 ... ... 2943529730 TK 621.3 3331596194 16053167 ... ... 3347649361 TK 621.4 75874631 259738125 ... ... 335621756 TK 621.5 819044300 1117378660 ... ... 1936422960 TK 621.6 46787063 ... 1364370000 ... 14111157063 TK 621.8 ... ... Tổng cộng 10308282581 1194328555 1117378660 ... 1364370000 ... 13984359796 Từ đó kế toán sẽ căn cứ để định khoản như sau: a. Nợ TK 621.1: 3980761126 Nợ TK 621.2: 2920050630 ................... Có TK 152.1: 10306282581 Nợ TK 621.1: 29226800 Nợ TK 621.2: 23479100 ................... Có TK 152.1: 1194328555 Nợ TK 621.5: 1117378660 Có TK 152.3: 1117378660 Nợ TK 621.6: 1364370000 Có TK331: 1364370000 Số liệu tập hợp được ( Chi phí sản xuất) - TK 621 sẽ được kết chuyển vào TK 154 ở “ Sổ tập hợp chi phí sản xuất” - Biểu số 07 theo định khoản: Nợ TK 154: 14009987926 Nợ TK 154: 22943529730 Nợ TK 154: 33347649361 ........................ Có TK 621: 13984359796 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. * Nội dung: ở công ty Dệt 8/3 thì chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền lương, phụ cấp , trợ cấp, BHXH trả thay lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất. * Cách tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, việc tính lương dưạ trên hình thức trả lương theo sản phẩm. Lương sản phẩm được tính căn cứ vào đơn giá sản phẩm và sản lượng thực tế mà công nhân đã hoàn thành ở từng phần việc. Lương Sản lượng Đơn giá lương sản = thực tế từng x sản phẩm từng phẩm phần việc phần việc đó Tổng lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm: Lương Tiền lương Tiền Tiền Tiền bồi BHXH Các sản + nghỉ thưởng + học + làm + thường + trả thay + khoản phẩm 100% đêm độc hại lương khác * Phương pháp tập hợp: Kế toán Công ty tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng chịu phí có liên quan ( Xí nghiệp Sợi A, B , ý ; Xí mghiệp Dệt , Nhuộm , Cơ điện và May ). Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng thống kê sản lượng , sản phẩm của từng công nhân ở từng phần việc và đơn giá lương từng phần việc đó để tiến hành tính toán cho từng tổ sản xuất và tập hợp theo từng Xí nghiệp sản xuất. * Kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Tài khoản sử dụng. Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. TK 622 được mở chi tiết theo từng Xí nghiệp sản xuất: + TK 622. 1 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Sợi A + TK 622. 2 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Sợi B + TK 622. 3 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Sợi ý + TK 622. 4 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Dệt + TK 622. 5 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Nhuộm + TK 622. 6 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp Cơ đIện + TK 622. 7 : Công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp May Cuối tháng, dưới các Xí nghiệp nhân viên kinh tế sau khi đã được tính tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp, BHXH trả thay lương của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ tiến hành lập “ Bảng thanh toán lương và phụ cấp” cho các tổ, ca sản xuất của các Xí nghiệp, chẳng hạn như “ Bảng thanh toán luơng và phụ cấp” của tổ sản xuất Sợi - Biểu số 08 Tất cả các “ Bảng thanh toán lương và phụ cấp” của công nhân trực tiếp sản xuất ở các tổ, ca sản xuất được nhân viên kinh tế chuyển lên cho kế toán tiền lương từ đó lập “ Sổ tổng hợp chi tiết lương sản phẩm” cho từng xí nghiệp, chẳng hạn như: Sổ tổng hợp chi tiết lương sản phẩm cho xí nghiệp Sợi con - Biểu số 09 Sau khi tính toán và tổng hợp được kế toán tiền lương sẽ ghi vào “ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” - Biểu số 10 Biểu số 10 Công ty dệt 8/3 - hà nội Bảng phân bổ Tiền lương và bhxh Phòng tàI chính kế toán Tháng 02 năm 2001 Ghi có các TK Ghi nợ các TK TK 334 - Phải trả CNV TK 338 – PhảI trả phải nộp khác Số CBCNV MLBQ Cộng Có TK 334 TK 3382- KPCĐ TK 3383- BHXH TK 3384 - BHYT Cộngcó TK 338 1 2 3 4 5 6 7 8 TK 622 2277 1417209533 16622100 164638215 21951762 203212077 TK 622.1 547 489300 341559387 3993100 40147065 5352942 49493107 TK 622.1 341 476700 209771338 2489300 24383205 3251094 30123599 TK 622.3 165 480900 98803292 1204500 11902275 1586970 14693745 TK 622.4 688 497700 437879792 5022400 51362640 6848352 63233392 TK 622.5 181 556500 112018598 1321300 15108975 2014530 18444805 TK 622.6 99 518700 61722216 722700 7702695 1027026 9452421 TK 622.8 256 365400 155454910 1868800 14031360 1870848 17771008 TK 627.1 647 415563179 4657400 47197395 6292986 58147781 TK 6271.1 151 489300 94861838 1102300 11082645 1477686 13662631 TK 6271.2 92 476700 59514864 671600 6578460 877128 8127188 TK 6271.3 88 480900 58194336 642400 6347880 846384 7836664 TK 6271.4 183 497700 112901058 1335900 13661865 1821582 16819347 TK 6271.5 80 556500 53063416 584000 667800 890400 8152400 TK 6271.6 19 518700 14799367 138700 1478295 197106 1814101 TK 6271.8 May phụ 25 365400 18468304 182500 1370250 182700 1735450 TK 6271.8 xd 9 451500 3759996 TK 642 231 521850 152977296 1737400 18630045 2484006 22851451 TK 641 14 501900 7863983 102200 1053990 140532 1296722 Tổng cộng 3169 1993613991 23119100 231519645 30869286 285508031 Từ đó kế toán sẽ căn cứ định khoản: a/ Nợ TK 622.1: 341559387 Nợ TK 622.2: 209771338 Nợ TK 622.3: 98803292 ............ Có TK334: 1417209533 b/ Nợ TK 622.1: 49493107 Nợ TK 622.2: 30123599 Nợ TK 622.3: 14693745 ............... Có TK 338: 203212077 Chi phí nhân công trực tiếp tập hợp được kế toán sẽ kết chuyển vào TK 154: Nợ TK 154.1: 364052494 Nợ TK 154.2: 239894037 ................. Có TK 622: 1620421610 Kế toán chi phí sản xuất chung. * Nội dung : Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất và các chi phí khác ngoài 2 khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở các phân xưởng , xí nghiệp. ở Công ty Dệt 8/3 thì chi phí sản xuất chung bao gồm những khoản sau: Chi phí nhân viên phân xưởng. Chi phí vật liệu dùng cho sửa chữa Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất - quản lý Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí sản xuất kinh doanh phụ trợ. Chi phí khác bằng tiền. Chi phí sản xuất chung được tập hợp chi tiết cho từng xí nghiệp sản xuất: Xí nghiệp Sợi A, B , ý ; Xí nghiệp Dệt, Nhuộm , Xí nghiệp Cơ điện và Xí nghiệp May. * Kế toán chi phí sản xuất chung: Kế toán sử dụng TK 627 để tập hợp chi phí sản chung cụ thể là: Chẳng hạn TK 627 - chi phí nhân viên phân xưởng được mở chi tiết như sau: TK 627. 1 : Chi phí nhân viên phân xưởng Xí nghiệp Sợi A TK 627. 2 : Chi phí nhân viên phân xưởng Xí nghiệp Sợi B TK 627. 3 : Chi phí nhân viên phân xưởng Xí nghiệp Sợi ý TK 627. 4 : Chi phí nhân viên phân xưởng Xí nghiệp Dệt TK 627. 5 : Chi phí nhân viên phân xưởng Xí nghiệp Nhuộm TK 627. 6 : Chi phí nhân viên phân xưởng Xí nghiệp Cơ điện. TK 627. 7 : Chi phí nhân viên phân xưởng xí nghiệp May. Sau khi tập hợp được số liệu kế toán mở sổ tập hợp chi phí sản xuất - Biểu số 11. Chi phí nhân viên phân xưởng. Chi phí nhân viên phân xưởng ở Công ty bao gồm toàn bộ tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý nghiệp như Giám đốc Xí nghiệp, phó Giám đốc Xí nghiệp, nhân viên kinh tế, bộ phận KCS... Và đối với các nhân viên này thì việc tính lương là tính theo thời gian. = Lương thời gian Hệ số lương x Mức lương tối thiểu Số ngày công (Tiền công nhật ) 26 ngày công t.tế trong tháng Ngoài lương thời gian thì nhân viên phân xưởng họ còn được phụ cấp trách nhiệm. x = Tiền lương nghỉ việc Hệ số lương x Mức tối thiểu Số ngày nghỉ hưởng 100% lương 26 ngày công trong tháng Phụ cấp trách nhiệm = Mức lương tối thiểu x Hệ số phụ cấp Sau khi tính tiền lương các khoản phụ cấp trợ cấp của nhân viênphân xưởng, nhân viên kinh tế sẽ lập “ Bảng tbabh toán lương và phụ cấp” theo từng tổ sản xuất. Ví dụ như “ Bảng thanh toán lương và phụ cấp văn phòng Xí nghiệp Sợi con” - Biểu số 12 và chuyển cho kế toán. Từ biểu 10 kế toán định khoản: a/ Nợ TK 6271.1: 108524469 Có TK334: 94861838 Có TK 338: 13662631 Có TK 3382: 1102300 Có TK 3383: 11082645 Có TK 3384: 1477686 b/ Nợ TK 627.8: 3759996 Có TK 334: 3759996 Chi phí vật liệu dùng cho sửa chữa: Gồm những chi phí về vật liệu phụ như dầu Điezen, dầu ép ô, chi phí phụ tùg thay thế như thoi máy, buli,bi...dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ. Tại Công ty Dệt 8/3, chi phí vật liệu dùng cho sửa chữa được hạch toán vào TK627.2 và chi tiết cho từng Xí nghiệp. Từ biểu số 06 kế toán định khoản Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý, sản xuất: là những chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho nhu cầu chung ở các xí nghiệp sản xuất như: kẹp cắt, bút , thước, cờ lê , mỏ lết... - Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất, quản lý phát sinh trong kỳ được kế toán phụ trách nguyên vật liệu , công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất chung, quản lý phân xưởng xí nghiệp. Căn cứ vào sổ tập hợp chi phí sản xuất và các sổ khác kế toán định khoản: Nợ TK 6273.1: 212110 Nợ TK 6273.2: 7536 Nợ TK 6273.3: 8762 ................... Có TK 153: 835736 - Chi phí khấu hao TSCĐ. Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải có sản phẩm đạt chất lượng cao, giá thành hạ. Việc áp dụng những thành tịu khoa học kỹ thuật đầu tư vào máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp giảm đội ngũ lao động trực tiếp, nâng cao năng xuất lao động... và là một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ bị hư hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất. Hiện nay Công ty Dệt 8/3 đang thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo quyết định số 1062 - TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ trưởng BTC. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng, với thời gian sử dụng của TSCĐ Công ty đã được cơ quan chủ quản thông qua như sau: 15 năm đối với máy móc thiết bị, 50 năm đối với nhà xưởng, vật kiến trúc, để tính mức khấu hao hàng tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng sử dụng. Cách tính khấu hao theo phương pháp sau: = = Mức khấu hao TSCĐ năm Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng( năm) Mức khấu hao TSCĐ tháng Mức khấu hao năm 12 ( tháng) Biểu số 13 công ty dệt 8/3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK1069.doc
Tài liệu liên quan