MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây dựng 3
1. Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản 3
1.1. Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây lắp 3
1.2. Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 4
1.3. Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đối với công tác quản lý trong doanh nghiệp xây dựng cơ bản hiện nay 4
1.4. Nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 5
2. Những vẫn đề chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng 5
2.1 Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất 5
2.1.1. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 5
2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 6
2.1.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 6
.2.1.4. Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng 7
2.1.5. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 8
2.2. Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp 8
2.2.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp 8
2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng 9
3. Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp 11
II: Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long 22 12
1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 12
2. Tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long 12
2.1 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất 12
2.1.1 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 12
2.1.2. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 14
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 15
2.2. Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng 19
2.3 Tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long 20
III. Một só ý kiến kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng số 6 Thăng Long 21
1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long 21
1.1. Một số ưu điểm nổi bật về công tác kế toán tại Công ty 21
1.2. Một số vấn đề cần nghiên cứu đển tiếp tục hoàn thiện 22
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng số 6 Thăng Long 22
Kết luận 25
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng số 6 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xuất phát sinh được tập hợp theo phạm vi giới hạn đó. Như vậy, để xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, cần căn cứ vào các yếu tố sau :
- Tính chất sản xuất, loại hình sản xuất và đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm.
- Căn cứ vào yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ của đơn vị.
- Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành theo các đối tượng tính giá thành.
- Căn cứ vào khả năng, trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng của doanh nghiệp...
Đối với các doanh nghiệp xây dựng do các đặc điểm về tổ chức sản xuất và quá trình sản xuất cũng như những đặc thù của sản phẩm xây lắp nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là từng công trình, hạng mục công trình theo từng đơn đặt hàng, từng bộ phận, đội sản xuất xây lắp.
2.1.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất :
* Phương pháp tập hợp trực tiếp chi phí sản xuất
* Phương pháp phân bổ gián tiếp chi phí sản xuất
Tiêu chuẩn phân bổ đảm bảo mối quan hệ tương quan giữa chi phí phân bổ và đối tượng chịu chi phí.
Trên cơ sở tiêu chuẩn phân bổ và số chi phí cần phân bổ ta có công thức sau :
SC
Ci = x Ti
n
S Ti
i = 1
Trong đó : SC
n : Hệ số phân bổ
S Ti
i = 1
Ci : Là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng i.
SC : Là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ.
n
S Ti : Là tổng đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ.
i = 1
Ti: Là đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ cho đối tượng.
2.1.4. Hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng :
* Hệ thống chứng từ :
Trong doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, hạng mục công trình hoặc theo từng đơn đặt hàng. Kế toán trưởng tổ chức việc lập chứng từ hạch toán ban đầu cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Đối với vật tư thì chứng từ gốc là phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, với chi phí khấu hao tài sản cố định là bảng phân bổ và trích khấu hao tài sản cố định, phiếu thu, phiếu chi...
* Tài khoản sử dụng :
Theo chế độ kế toán hiện hành để hạch toán hàng tồn kho trong xây lắp, kế toán chỉ sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Do đó ,à tài khoản kế toán sử dụng là :
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
+ TK 6231 : Chi phí về nhân công sử dụng máy thi công.
+ TK 6232 : Chi phí vật liệu.
+ TK 6233 : Chi phí về dụng cụ.
+ TK 6234 : Chi phí khấu hao máy thi công.
+ TK 6237 : Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK 6238 : Chi phí khác bằng tiền.
- TK : 627 - Chi phí sản xuất chung : - TK 154 - Chi phí sản xuất dở dang
2.1.5. Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phưng pháp kê khai thường xuyên.
ã Kế toán chi phí nguyên vật liệu.
Do đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp thường là công trình, hạng mục công trình cho nên toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất cho công trình,hạng mục công trình nào thì hạch toán trực tiếp vào công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thực tế của nguyên vật liệu và khối lượng thực tế đã sử dụng đến khi công trình hoàn thành cần phải kiểm kê số nguyên vật liệu còn lại tại nơi sản xuất để ghi giảm trừ chi phí nguyên vật liệu đã tính cho từng đối tượng này.
Gía trị chi phí Giá trị NVTT xuất Giá trị phế liệu Giá trị NVLTT
NVL tính vào Zsp = dùng cho sản xuất - thu hồi - không dùng hết
Xây lắp Thi công Cuối kỳ
ã Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
ã Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:
ã Kế toán chi phí sản xuất chung :
2.2. Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp.
2.2.1. Đối tượng tính giá tnành và kỳ tính giá tành sản phẩm xây lắp
ã Đối tượng tính giá thành: Là loại sản phẩm, lao vụ, công việc do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tín giá thành và giá thành đơn vị công việc tính giá thành là xác dịnh giá thành thực tế từng loại sản phẩm và toàn bộ sản phẩm đã hoàn thành. Xác định đối tượng giá thành là công việc đầu tiên của công tác tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp và có ý nghĩa quan trọng trong việc tính chính xác giá thành sản phẩm xây lắp. Bộ phận kế toán giá thành phải cân đối, xem xét tổng thể các căn cứ sau để xác định khối lượng tính giá thành cho phù hợp.
Cơ cấu tổ chức sản xuất và đặc điểm qui trình công nghệ.
Đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm sử dụng của sản phẩm .
Dựa vào yêu cầu hạch toán kế toán, hạch toán nội bộ doanh nghiệp và yêu cầu xác định hiệu quả kinh tế của từng loại sản phẩm.
Khả năng và trình độ quản lý của doanh nghiệp nói chung và khả năng của cán bộ hạch toán nói chung.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành thường phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, đó có thể là công trình, hạng mục công trình hay khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao. Trong trường hợp các doanh nghiệp xây lắp có tổ chức thêm các phân xưởng sản xuất phụ (sản xuất vật liệu...) thì đối tượng tính giá thành là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ cung cấp
ã Kỳ tính giá thành : Là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Trong doanh nghiệp xây lắp do sản phẩm có tính đơn triết, tru kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất nên kỳ tính giá thành cũng có thể là tháng nhưng thông thường là vào mỗi quý khi công trình bàn giao.
2.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành theo các yuế tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã được xác định.
Trong các doanh nghiệp xây lắp thường áp dụng các hương pháp tính giá thành sau đây:
Phương pháp tính giá thành trực tiếp ( giản đơn)
Đây là phương pháp tính giá thành phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp vì hiện nay, sản xuất xây lắp thi công thường mang tính chất đơn chiếc cho nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường phù hợp với đối tượng tính giá thành. Hơn nữa áp dụng phương pháp này cho phếp cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo , cách tính toán thực hiện đơn giản. Theo phươg pháp này, tập hợp tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình đó.
Trong trường hợp công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì
-
+
=
Giá thành thực tế của Chi phí thực tế Chi phí tực tế Chi phí thực tế
KLXL hoàn thành bàn giao dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
Trong trường hợp chi phí sản xuất tâph hợp cho cả công trình nhưng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật đã qui định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.
Nếu như các hạng mục công trình mà có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau, nhưng cùng thi công trên một địa điểm, do một đội công trình sản xuất đảm nhiệm và không có điều kiện quản lý, theo đội riêng việc sử dụng các loại chi phí khác nhau cho từng hạng mục công trình thì từng loại chi phí đã tập hợp trên toàn công trình đều phải tiến hành phân bố cho từng hạng mục công trình. Khi đó giá thành thực tế của từng hạng mục công trình được xác định như sau:
=
X
Giá thành thực tế Giá trị dự toán của Hệ số phân bổ giá
Của từng hạng mục công trình hạng mục công trình đó thành thực tế
Trong đó H là hệ số phân bổ giá thành thực tế được xác định bằng:
ồC
ồGdt
H=
Với: ồC - Tổng chi phí thực của cả công trình
ồGdt- Tổng dự toán của tất cả các hạng mục công trình
Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp tính giá thành theo định mức.
Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp xây dựng thoả mãn các điều kiện sau:
Phải tính được giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành.
Vạch ra được một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thực hiện thi công công trình.
Xác định được các chênh lệch so với định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó.
Theo phương pháp này, giá thành thực tế sản phẩm xây lắp được xcs định theo công thức sau:
=
+
+
Giá thành thực tế Giá thành định mức Chênh lệch do thay Chênh lệch do
của sản phẩm của sản phẩm xây lắp đổi định mức thoát ly định mức
Phương pháp tổng hợp chi phí: Được áp dụng với các công trình, hạng mục công trình phải qua nhiều giai đoạn thi công
=
+
+
Giá thành thực tế của Chi phí xây lắp Chi phí thực tế KLXL Chi phí thực tế KLXL
Toàn bộ công trình của giai đoạn dở dang đầu kỳ dở dang cuối kỳ
3. Hệ thống sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp xây lắp.
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản pơhẩm được phản ánh ở các sổ kế toán phù hợp. Sổ kế toán áp dụng để ghi chép tập hợp chi phí gồm: Sổ kế tóan tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Sổ kế toán tổng hợp: Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng mà kế toán tổ chức hệ thống số kế toán tương ứng đẻ phản ánh những nghiệp vụ về chi phí sả0n xuất. Tuy nhiên dù áp dụng hình thức nào thì cũng giông nhau ở tài khoản tổng hợp: sổ cái TK 621, TK622,TK623, TK627,TK154.
Sổ kế toán chi tiết: Thông thường tại các doanh nghiệp xây lắp đều mở sổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Số TK 621, TK 622, TK 623,TK627,TK 154 chi tiết theo từng công trình.
II. Tình hình thực tế về kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Xây dựng số 6 Thăng Long.
1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.
Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực XDCB, tiếnhành xây dựng nhiều công trình trong cùng một thời gian, do đó chi phí phát sinh thưỡnguyên liên tục với nhiều loại kinh phí khác nhau cho những công trình kháu nhau...Để kịp thời tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ cho từng công trình cũng như cho toàn bộ công ty. Công ty đã áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên . Để phù hợp với yêu cầu quản lý cũng như thuận tiện cho công tác hạch toán công ty đã lựa chọn kỳ hạch toán theo quý, nộp thuế giá trị ra tăng theo phương pháp khấu trù và áp dụng hình thức kế toán chứng từ để ghi số.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại để lập chứng từ ghi số. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đố được dùng để ghi vào số cái, các chứng từ sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi số được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
2. Tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 6 Thăng long.
2.1 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình, hạng mục công trình xây lắp. Do đó việc thanh toán chi phí NVL chính xác, đầy đủ có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất,thi công và đảm bảo tính chính xác trong giá thành công trình xây dựng.
ở công ty số 6 thăng long chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi về NVL, CCDC thực tế xuất dùng để phục vụ cho việc thi công các công trình.
Hiện nay, công ty sử dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên hàng tồn kho để hạch toán chi phí NVL. Cụ thể công tác hạch toán chi phí được tiến hành như sau:
Trình tự kế toán:
+ Thủ tục xuất dùng NVL.
Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp xác định giá NVL xuất kho theo giá thực tế đích danh. Theo phương pháp này NVL, CCDC xuất kho thuộc kho hàng nào thì lấy đúng đơn giá nhập kho của chính lô hàng ấy để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho. Giá vốn thực tế của hàng hiện còn trong kho bằng số lượng từng lô hàng hiện còn nhân với đơn giá nhập kho của chính lô hàng đó rồi cộng lại.
+ Trình tự kế toán:
Nếu xuất kho NVL,CCDC, vật tư luân chuyển dùng cho sản xuất. Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi sổ xchi tiết TK 621 cho từng công trình theo định khoản:
Nợ TK 621 72.214.030 ( Chi tiết cầu Trung Hà)
Có TK 1521 ( 153,1422) : 72.214.030
Nừu mua NVL về xuất dùng trực tiếp không qua kho kế toán căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn chứng từ vận chuyển, chứng từ kế toán, kế toán ghi sổ chi tiết TK 621 cho từng đối tượng sử dụng theo định khoản.
Nợ TK 621 : 4.703.000 ( chi tiết cầu Trung Hà)
Có TK 1413,(331) 4.703.000
Nếu NVL,CCDC, vật tư luân chuyển xuất dùng không sử dụng hết nhập lại kho, căn cứ vào biên bản kiểm kê vất tư còn lại cuối kỳ, phiếu nhập kho kế toán ghi giảm chi pí trên sổ chi tiết TK 621 theo điều kiện.
Nợ Tk 621 : 75.000 ( Chi tiết cầu Trung Hà)
Có TK 152 ( 153,1422) : 75.000
Nếu vật tư còn lại cuối kỳ không nhập kho mà xuất dùng cho công trình khác, kế toán ghi giảm chi phí trên cơ sở chi tiết TK 621 theo quy định khoản:
Nợ TK 621 ( Chi tiết công trình khác)
Có TK 621 ( Chi tiết cho công trình)
Sổ chi tiết TK621 là căn cứ để lập biểu tính giá thành cho từng công trình trong quý. Toàn bộ giá trị NVL,CCDC được tính cho khối lượng công ciệc giao khoán của từng sổ, đọi sẽ được ghi vào hợp đồng giao khoán giữ công ty vớicác tổ, đội sản xuất chịu trách nhiệm thi công. Cũng trong thời điểm kế toán, căn cứ vào bảng kê nhập, bảng kê xuất, kế toán lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho NVL cho từng loại NVL trong tháng, quý.
2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản chi về tiền lương và có tính chất tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất, thi công công nhâ điều khiể máy thi công ở các công trình và khoản chi về tiền lương và các khoản có tính chất tiền lương phải trả cho bộ phận trực tiếp khác và của nhân viên quản lý đội có thể tập hợp trực tiếp và chi phí sản xuất của từng công trình trong kỳ.
Phương pháp hạch toán chi phí NCTT.
+ Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất.
Hình thức trả công cho lao động trực tiếp mà công ty áp dụng là giao khoán cho từng khối lượng công việc hoàn thành theo từng đơn đặt hàng và khoán gọn công việc.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, phòng kế hạch giao khoán các khối lượng công việc cho từng đội khối lượng công việc được giao hoàn thành, phòng tổ chức hành chính căn cứ vào báo cáo khối lượng nghệm thu thanh toán và định mức tiền công cho từng công việc để xác định số tiền lương các đội, tổ sản xuất được hưởng.
Tổng quỹ
Lương đội
Khối lượng công việc hoàn thành bàn giao
đơn giá tiền lương tính cho một công việc
=
*
+ Tiền lương bộ phận trực tiếp khác và bộ phận sản xuất gián tiếp ở các tổ, đội sản xuất tại các công trình
Quỹ lương của Bộ phận quản lý đội
=
Tiền lương bình quân một công nhân trực tiếp quản lý
x
Tổng số người của bộ phận quản lý
Tổng số lương còn lại của bộ phận quản lý
Tổng số người trong bộ phận quản lý đội
=
Mức lương năng xuất cho từng người trong bộ phận quản lý
Phương pháp hạch toán:
Cuối tháng căn cứ vào báo cáo khối lượng thực hiện nghiệm thu thanh toán của từng đội và hợp đồng giao khoán, phòng kế hạch đã lập biên bản nghiệm thu giá trị lượng nhân công thực hiện trong từng tháng. Căn cứ vào biên bản nghiệm thu giá trị sản lượng nhân công thực hiện, bảng chấm công, bảng tính lương của bộ phận quản lý đội, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, kế toán ghi sổ chi tiết TK 622 theo định khoản:
Nợ TK 622 : 30.000.000
Có TK 334 : 30.000.000
Đối với tiền lương của công nhân thuê ngoài kế toán không thể hiện trên bảng phân bố tiền lương và BHXH mà căn cứ vào hợp đồng thuê ngoài chứng từ thanh toán ghi sổ kế toán theo định khoản:
Nợ TK 622
Có TK 111,141
2.1.3. Kế toán chi phí sử dụng máy móc thi công.
Nội dung chi phí sử dụng máy móc thi công.
ở công ty xây dựng số 6 thăng Long phân thành các khoản mục chi phí theo yếu tố sau:
Chi phí NVL,CCDC,nhiên liệu.
Chi phí khấu hao máy móc dùng cho thi công công trình.
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí sử dụng máy thi công ở công ty được tập hợp trên TK 623 theo các khoản phát sinh trong kỳ.
Trình tự tập hợp các khoản chi phí trong chi phí sử dụng máy móc thi công
+ Chi phí NVL,CCDC.
Chi phí này bao gồm các khoản về NVL, nhiên liệu,CCDC phục vụ cho việc điều khiển máy thi công dùng cho thi công công trình.
Để tập hợp chi phí NVL,CCDC phụ vụ cho máy thi công ở từng công trình, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu xuất kho, hoá đơn gí trị ra tăng kềm chứng từ thanh toán để ghi sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công cho từng đối tượng tập hợp chi phí.
VD: Ghi sổ chi tiết TK 623 cho cầu Trung Hà theo định khoản
Nợ TK 623 : 5.104.610
Có TK 1411 : 5.104.610
Chi phí khấu hao tài sản cố định trong chi phí sử dụng máy móc thi công.
Chi phí khấu hao tài sản cổ định trong chi phí sử dụng máy móc thi công là chi phí khấu hao của máy, thi công phân bổ ch các công trình.Để tính khấu hao tài sản cố định công ty sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính. Đối với mỗi tài sản cố định, công ty sẽ đăng ký thời gian sử dụng với cục quản lý vốn của nhà nước, từ đó công ty xác định được tỷ lệ khấu hao hàng năm của mỗi loại tài sản cố định. Dựa vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao hàng năm kế toán xác định được mức khấu hao hàng năm, trên cơ sở đó xác định mức khấu hao hàng tháng của các tài sản cố định để tính vào chi phí sản xuất thi công cho các đối tượng sử dụng.
Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào bảng phân bố khấu hao, kế toán ghi sổ chi tiết TK 623 thưeo địnhkhoản.
Nợ TK 6234 78.453.149 ( chi tiết cầu Trung hà)
Có TK 2141 78.453.149
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài trong chi phí sử dụng máy thi công.
Để phục vụ cho việc sử dụng máy móc trong thi công cong trình, công ty có thể phải sử dụng một số dịch vụ từ bên ngoài như thuê vận chuyển, máy móc thiêtd bị, thuê sử chữa máy thi công.. trong trường hợp chi phí về các dịch vụ mua ngoìa sẽ được thanh toán vào TK 623.
Nợ TK 6237 : 350.000
Có TK 331 350.000
+ Chi phí khác bằng tiền;
Trong quá trình sử dụng máy thi công, nếu phát sinh những khoản chi phí cần hanh toán trực tiếp bằng tiền, khi đó để tập hợp những khoản chi phí này kế toán căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK 623 : 502.000 ( Chi tiết cầu Trung ha)
Có TK 1111 : 502.000
2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung
Nội dung chi phí sản xuất chung
ở công ty xây dựng số 6 Thăng Long, chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi về nguyên vật liệu, CCDC, chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ cho công tác quản lý ở các công trình, phần chi phí tìên lương nhân viên quản lý tại các đội. Chi phí sản xuất chung tại công ty được phân thành các khoản mục chi phí như sau:
Chi phí nhâ viên quản lý đội phần cần phân bổ
Chi phí NVL,CCDC, phục vụ quản lý công trình.
Chi phí khấu hao nhà xưởng, thiết bị dùng cho quản lý công trình.
Chi phí sửa chữa vừa, nhỏ máy móc thiết bị, nhà xưởng.
Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất xây lắp của nhân viên lái máy thi công.
Chi phí dịch vụ mua ngoài.
Chi phí bằng tiền khác.
Trình tự tập hợp các khoản mục chi phí sản xuát chung.
Chi phí cho nhân viên quản lý:
Chi phí này bao gồm: Lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp BHXH,BHYT, KPCĐ phải trả cho nhân viên quản lý đội như đội trưởng, nhân viên kỹ thuật, kế toán đội... trình tự hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý đội được thực hiện như tình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận sản xuất gián tiếp tại công triònh. Sau khi bộ phận ế toán tiền lương lập ảng phân bổ tiền lương và BHXH, căn cử vào bảng phân bổ tiền lương kế toán sẽ ghi sổ chi tiết TK 627 ( chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí) theo định khoản.
Nợ TK 627 : 17.149.760 ( chi tiết cầu Trung hà)
Có TK 334 : 17.149.760
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ , dụng cụ trong chi phí sản xuất chung
Chi phí này bao gồm toàn bộ các khoản chi về nguyên vật lệu, công cụ, dụng cụ xuất kho để phục vụ cho công tác quản lý tại các tổ, đội công trình.
Đối với chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng để phục vụ công tác quản lý phát sinh tại công trình nào thì sẽ được tập hợp trực tiếp cho công trình đó.
Các chi phí phát sinh phục vụ cho công tác quản lý ở các công trình, phân xưởng, tổ, đội sản xuất không thanh toán cho từng đối tượng sử dụng được thì sẽ tập hợp chung và ghi vào TK 627 “ phân bổ”. Cuối kỳ sẽ phân bổ cho các đối tượng sử dụng có liên quan theo chi phí nhân công trực tiếp của từng công trình.
Việc thanh toán chi phí nguyên vật liệu ,CCDC được tiến hành như sau:
Nợ TK 627 : 1.040.000
Có TK 153 : 1.040.000
Và
Nợ TK 627 : 37.553.138
Có TK 152 : 37.553.138
Chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị dùng cho đội sản xuất. Chi phí này bao gồm chi phí khấu hao và chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh trong kỳ của nhà xưởng và máy móc được sử dụng tại các tổ, đôi sản xuất, tại các công trình nhưng không trực tiếp thi công tại các công trình, hạng mục công trình đó.
Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định kế toán ghi sổ chi tiết TK 627 ( Chi tiết cho từng đối tượng sử dụng) và chứng từ ghi sổ theo định khoản
Nợ TK 627 : 21.539.460 ( Chi tiết cầu Trung Hà)
Có TK 2141 : 21.539.460
Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền tronh chi phí sản xuất chung.
Chi phí này bao gồm các khoản chi phí như điện, nước, chuyển fax, xăng dầu... phục vụ cho thi công công trình.
Căn cứ vào hoá đơn, chứng từ thành toán kế toán gh sổ chi tiết TK 627 và chứng từ ghi sổ theo định khoản.
Nợ TK 627 : 1.917.272.
Có TK 1411 ( 111,331...) 1.917.272 ( ông Sưu Quang Hải)
Phương pháp hạch toán các khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ trong chi phí sản xuất chung.
Khoản chi về BHXH tính vào chi phí sản xuất trong kỳ được tính theo tỷ lệ 15% trên tiền lương cơ bản của cán bộ, công nhân viên trong công ty
Khoản chi về BHYT tính vào chi phí sản trong kỳ đươcj tính theo tỷ lệ 2% trên tiền lương cơ bản của từng cán bộ công nhân viên trong công ty.
KPCĐ được tính trên tiền lương thực tế của từng cán bộ công nhân viên
VD: Căn cứ vào sổ theo dõi tiền lương của ông Nguyễn Quang Vinh là 375.000đ tiền lương của ông Vinh được xcs định như sau:
BHXH phải tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là:
375.000 * 15% = 53.550đ
BHYT phải tính vào chi phí sản xuất là:
375.000 * 2% = 7.140đ
KPCĐ phải tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là:
1.127.000 * 2% = 22.540đ
Cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bố tiền lương và BHXH, kế toán lập bảng tập hợp chứng từ gốc cùng loại, số chi tiết TK 627 theo định khoản
+ Nợ TK 627 : 911.756
( Chi tiết cầu Trung hà)
Có TK 3382 – chi phí công đoàn : 911.756
+ Nợ TK 627 : 5.470.000
( Chi tiết cầu Trung hà)
Có TK 3383 – BHXH : 5.470.000
+ Nợ TK 627 : 449,420
( Chi tiết cầu Trung Hà)
Có TK 3384 : BHYT : 449.420
2.2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng.
Công ty sử dụng TK 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” đã tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình hàng tháng. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất trong tháng cho các công trình, hạng mục công trình được tiến hành như sau:
Cuối tháng căn cứ vào số phát sinh trên dòng tổng công chi tiết TK 621,TK622,TK623,TK627 sẽ kết chuyển số phát sinh sang số chi tiết TK 154 theo định khoản
Nợ TK 154 ( Chi tiết cho từng công trình)
Có TK 621,622,623,627
Đồng thời căn cứ vào hợp đồng giao khoán và phiếu thanh tóan, kế toán hạch toán trực tiếp chi phí phải trả cho nhà thầu phụ theo định khoản
Nợ TK 154
Có TK 331
2.2. Tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 6 Thăng Long.
Kỳ tính giá thành sản phẩm ở công ty được xác định vào thời điểm cuối quý sau khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành và được lập “ Bảng” thanh toán khối lượng nghiệm thu công trình . Vào thời điểm cuối quý, sau khi đã tính toán, xác đinhj được các số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất, phòng kế toán và phòng kỹ thuật về tiến hành đánh giá các công trình thi công trong kỳ để xác định công trình theo đúng kỹ thuật thiết kế sau đó lập “ Biểu thanh toán khối lượng nghiệm thu công trình cho các công trình đã hoàn thành để làm căn cứ xác định giá thành cho các công trình đó để tính giá thành công trình hoàn thành công ty căn cứ vào dòng tổng cộng trên số chi tiết TK 621, TK622, TK623, TK627 của cả quý đã được kết chuyển sang sổ chi tiết TK 154 của từng công trình hạng mục công trình để tính giá thành của từng công trình, hạng mục công trình nếu công trình nào được công ty giao khoán lại một phần cho nhà thầu phụ thì khoản chi phí này được thanh toán vào TK 154 theo định khoản
Nợ TK 154
Có TK 331
III.Một số ý kiến kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác Kừ toán tập hợp chi phí sản xuất và tíh giá thành sản phẩm
tại công ty xây dựng số 6 Thăng Long
1. Nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng số 6 Thăng Long
1.1 một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 125.doc