Đề tài Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH Bách Việt

* Kế toán vật tư, giá thành:

- Chức năng:

+ Quản lý toàn bộ vật tư của các công trình, kiểm tra thường xuyên việc xuất nhập vật tư, chi tiết từng công trình

+ Tập hợp toàn bộ chứng từ, chi phí mua vật tư.

+ Theo dõi chi phí các công trình đang thi công.

- Nhiệm vụ:

+ Tậphợp chi tiết các chứng từ

+ Theo dõi số phát sinh hằng ngày

+ Đến theo dõi trực tiếp tại công trình để xác nhận khối lượng thực tế

- Báo cáo: báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng

* Kế toán tổng hợp:

- Chức năng: Kiểm tra tổng hợp toàn bộ các hoạt động kinh doanh của toàn Cty.

- Nhiệm vụ:

+ Thực tế kiểm tra các chứng từ, dứ liệu đã đưa vào chương trình kế toán, đảm bảo tính chính xác của số liệu.

+ Xử lý lỗi của chương trình kế toán

- Báo cáo: báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng

* Thủ quỹ:

- Chức năng:

+ Quản lý các khoản tiền mặt của Cty.

- Nhiệm vụ:

+ Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt. Hằng ngày thủ quỹ kiểm kê số tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt, nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

+ Mở sổ thu chi chi tiết cho từng công trình đối chiếu số liệu hàng tháng.

- Báo cáo: báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng

 

doc36 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH Bách Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế hoạch KD của mình, thực hiện các biện pháp bảo đảm nhu cầu cung cấp nguyên vật liệu cho các công trình thi công mở rộng hướng phát triển. Quản lý sử dụng vốn lưu động, tài sản vật tư theo đúng chế độ chính sách hiện hành của Nhà nước, chế độ kế toán chính xác, đầy đủ, kịp thời. Thực hiện các nghĩa vụ thuế, bảo hiểm và các nghĩ vụ khác theo quy định của Nhà nước. Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của Cty, giảm chi tiêu KD đem đến mức thấp nhất, không ngừng tăng nguồn vốn tự có để phát triển KD. Thực hiện tốt chính sách cán bộ, có kế hoạch để nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động. 1.2/Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cty: 1.2.1/ Tổ chức bộ máy quản lý: * Giám đốc: + Là người điều hành toàn bộ hoạt động KD theo chiến lươc của Chủ tịch hội đồng quản trị vạch ra, là người đại diện pháp nhân của Cty. + Là người ra quyết định và chịu trách nhiệm về hoạt động SXKD của Cty trước pháp luật. + Phụ trách công tác tổ chức cán bộ và bộ máy quản lý, các bộ phận sản xuất, thi công, bố trí sắp xếp nhân sự. * Phó giám đốc kỹ thuật: + Tham mưu cho giám đốc Cty trong công tác quản lý và điều hành về mặt kỹ thuật. + Điều hành chỉ đạo các đội thi công, chịu trách nhiệm chính với chủ đầu tư về chất lượng, kỹ, mỹ thuật cúng như tiến độ thi công công trình. + Thiết kế, giám sát các công trình. * Phó giám đốc nội chính: + Tham mưu cho giám đốc Cty trong công tác quản lý và điều hành Cty về mặt quản lý nội chính của Cty. + Tổ chức, sắp xếp các hoạt động liên quan đến công tác nhân sự, tài chính, kế toán. * Phòng kế hoạch, kỹ thuật và quản lý công trình: + Tham mưu cho giám đốc Cty trong công tác tổ chức hoạt động của phòng, thực hiện công tác thi công, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát về mặt kỹ thuật các sản phẩm công trình xây lắp . + Chịu trách nhiệm với giám đốc về khâu quản lý chất lượng, kỹ, mỹ thuật, chất lượng công trình, tiến độ thi công, lên khối lượng để thanh toán kịp thời với chủ đầu tư. + Kiểm tra chất lượng vật liệu trước khi đưa vào công trình, đảm bảo theo yêu cầu thiết kế. + Thực hiện công tác tiếp thị, đấu thầu, nhận thầu, hợp đồng với bên A, hợp đồng nội bộ. + Kiểm tra hồ sơ dự thầu, tham mưu cho giám đốc quyết định giá đấu thầu. + Tham mưu cho lãnh đạo lập kế hoạch điều động các phương tiện, thiết bị đặc chủng do Cty quản lý, lập phương án mua sắm một số máy móc, thiết bị đặc chủng mà các đơn vị trực thuộc không thể mua sắm. * Phòng kế toán: + Tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý, sử dụng và điều tiết nguồn vốn công ty đạt hiệu quả nhất, thực hiện nguyên tắc tàì chính theo luật định. + Kiểm tra đôn đốc và trực tiếpthamgia cùng các đơn vị để đối chiếu thu hồi công nợ, thanh quyết toán công trình. + Kiểm tra ghi chép sổ sách đúng chế độ kế toán, quản lý kế toán thống kê định kỳ, câ đối th chi và hạch toán lãi lỗ. + Giám sát và quản lý toàn bộ tài sản, kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh, phân tích hoạt động sản xuất KD thông qua việc ghi chép tính toán và phản ánh chính xác về tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn của Cty. + Lập và tổng hợpkế hoạch báo cáo tài chính năm với cấptrên. * Phòng tổ chức hành chính: + Tham mưu cho giám đốc trong Cty trong việc thực hiện luật lao động, ,quản lý cán bộ công nhân viên, theo dõi lưu trữ hồ sơ tài liệu người lao động + Giúp giám đốc thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động và động viên cán bộ công nhân viên lao động trong công ty. + Lập kế hoạch đào tạo tuyển dụng, bố trí nhân sự trong công ty đảm bảo phù hợp các yêu cầu nhiệm vụ của Cty. + Tổ chức, kiểm tra, phổ biến an toàn lao động trong thi công. + Đề xuất phương án trả lương theo chế độ quy định của Nhà nước và kiểm tra việc chi trả lương đối với CBCNV. + Quản lý khuôn dấu, tiếpnhận,chuyển giao, lưu trữ công văn tài liệu. * Chỉ huy công trường: + Tổ chức thi công, theo dõi các biện pháp, kỹ thuật và mặt bằng thi công, kiểm tra công việc của giám sát kỹ thuật. + Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động của công trường, nhân viên trong ban chỉ huy công trường chịu sự phân công lãnh đạo trực tiếp của chỉ huy công trường. + Kiểm tra bảo hộ lao động và an toàn lao động của nhân viên, công tác bảo đảm an toàn vật tư, công tác vệ sinh môi trường + Tổ chức tốt công tác nghiệm thu từng phần, nghiệm thu bàn giao, thường xuyên phản hồi các thông tin tại công trình lên giám đốc Cty để có những biện pháp tốt nhất cho từng công việc cụ thể. * Đội truởng đội thi công: + Quản lý các công trình đang thi công. + Tổ chức thi công đúng thiết kế được duyệt, đảm bảo chất lượng, kích thước hình học, vệ sinh môi trường, an toàn lao động, sử dụng máy móc thiết bị hợp lý, đồng bộ và tránh lãng phí, vừa đẩy nhanh tiến độ, vừa góp phần cơ bản quyết định chất lượng công trình. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cty: Chỉ huy công trường Giám đốc PGĐ nội chính PGĐ kỹ thuật Phòng kế toán Phòng tổ chức - hành chính Phòng kế hoạch kỹ thuật & quản lý công trình Các đội thi công (Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty TNHH Bách Việt) Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ hỗ trợ 1.2.2/ Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty: Trong công ty TNHH Bách Việt có các mối quan hệ sau: Mối quan hệ tư vấn tham mưu: là mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng và giám đốc. Các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong quản lý, điều hành công việc. Mối quan hệ chỉ huy: là mối quan hê giữa các phòng ban với nhau, là mối quan hệ cùng cấp, không phục tùng, không lãnh đạo mà chỉ phối hợp với nhau để hoàn thành các công việc thuộc chức năng của mình. Mối quan hệ chức năng: là mối quan hệ giữa các phòng ban và đội. Nghĩa là các phòng ban với chức năng cụ thể của mình phải hướng dẫn cho đội những công việc trong chức năng của mình như các phòng ban tham mưu cho đơn vị trưởng về việc lập kế hoạch thi công, bỉện pháp tổ chức thi công, kế hoạch cung ứng máy móc thiết bị và lao động……để hoàn thành các công trình của Cty. Mối quan hệ đồng cấp: là mối quan hệ giữa các đội, có cùng quyền hạn, quyền lực như nhau, phối hợp với nhau để hoàn thành các công trình thi công xây lắp. 1.2.3/ Tổ chức sản xuất kinh doanh ở Cty: Hình thức sản xuất KD mà Cty đang thực hiện gồm cả nhận thầu và đấu thầu, Sau khi ký kết hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư (bên A), cty tiến hành thực hiện hợp đồng xây lắp. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm từng loại công trình và từng loại công việc, Cty giao cho các đơn vị phù hợp với công trình và phần việc đó. Việc kiểm tra, chỉ đạo tiến độ, kỹ thuật, sử dụng vốn, tham gia nghiệm thu ký thuật, nghiệm thu thanh toán khối lượng đều do các phòng chức năng đảm nhiệm. Các phòng chức năng phải phối hợp chặt chẽ với nhau để đảm bảo không xảy ra tình trạng thiếu vật tư, máy móc thiết bị thi công, đảm bảo tiến độ, chất lượng công trình như hợp đồng kinh tế đã ký kết với chủ đầu tư. Về vật tư Cty chủ yếu giao cho phòng kế hoạch và các đội thi công mua ngoài theo yêu cầu thi công. Về máy móc thiết bị thi công:Chủng loại máy móc thi công của Cty khá phong phú mặc dù hệ số hao mòn cao nhưng vẫn đáp ứng tốt yêu cầu thi công. Các đơn vị thông qua phòng kế hoạch để đăng ký và điều phối đối với các thiết bị máy móc đặc chủng, máy móc có giá trị lớn, các thiết bị còn lại các đơn vị hợp đồng trực tiếp với đơn vị thi công cơ giới để thực hiện. Ngoài ra Cty cũng tiến hành thuê máy móc thiết bị nếu thiếu hoặc nhận thấy thuận tiện cho việc thi công nhằm đảm bảo cho tiến độ thi công đạt yêu cầu. Về nhân công: Cty chủ yếu sử dụng nhân công thuê bên ngoài,trong trường hợp công trình quá gấp rút hoặc nhân công bên ngoài không đảm đương nổi thì đòi hỏi phải cần thêm sự hợp tác của cán bộ kỹ thuật Cty Khi kết thúc hợp đồng xây lắp, Cty trực tiếp tổ chức quyết toán, thanh lý hợp đồng, bàn giao công trình, chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả và quá trình thực hiện hợp đồng, phối hợp với các đơn vị trực thuộc để thanh toán, thu hồi công nợ về tài khoản của Cty. Các đơn vị trực thuộc trực tiếp lập thủ tục cho việc thanh quyết toán, tổng nghiệm thu, thanh lý hợp đồng, bàn giao công trình, đồng thời chịu trách nhiệm chính trong việc thu hồi công nợ. Về công tác bảo hành công trình: đơn vị trực thuộc được giao nhịêm vụ chịu trách nhiệm trực tiếp thực hiện và chịu chi phí, Cty kiểm tra giám sát công tác bảo hành và chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác này khi cần thiết. 1.3/ Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của Cty trong thời gian qua: 1.3.1/ Các nhân tố bên trong: Tại công ty tài nguyên nhân sự là yếu tố hết sức quan trọng của một DN, là một trong các yếu tố quyết định sự thành công DN. Do đó, ngoài việc không ngừng nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên Cty còn quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho nhân viên. Các cán bộ trong Cty có tư duy độc lập sáng tạo, có tư cách đạo đức tốt, luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao Bên cạnh các mặt đã đạt được trong công tác tổ chức, quản lý cán bộ công nhân viên, Cty đã chú trọng đến việc trang bị các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải để phục vụ cho hoạt động sản xuất KD ngày càng tốt hơn. 1.3.2/ Các nhân tố bên ngoài: Các công trình xây dựng cầu đường ở các xã thuộc huyện Hương Thủy quản lý đều do Cty xây dựng , ngoài ra các công trình xây dựng lớn ở trong tỉnh thành phố Cty đều không ngại khi tham gia ký kết hợp đồng Do vậy,Môi trường KD bên ngoài cũng có ảnh hưởng tác động một phần đến tình hình SXKD của Cty, các chế độ chính sách của nhà nước cúng có phần ảnh hưởng tác động đến tình hình SXKD của Cty. 1.4/ Đánh giá khái quát hoạt động SXKD cuả Cty trong thời gan qua: Bảng1: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cty trong thời gian qua: Stt Chỉ tiêu Đvt 2005 2006 2007 So sánh 2006/2005 So sánh 2007/2006 +/- % +/- % 1 Doanh thu đồng 5.644.353.532 12.101.745.276 7.404.296.521 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 2 Lợi nhuận trước thuế đồng 3 Lợi nhuận sau thuế đồng 4 Tổng vốn kinh doanh bình quân đồng 4.162.353.819 1.803.808.033 9.207.563.527 5 Tổng vốn chủ sở hữu bình quân đồng 3.162.353.819 1.803.808.033 6.207.563.527 6 Tổng số lao động người 18 24 32 7 Thu nhập bình quân đồng 1.746.572 2.425.412 2.912.236 8 Tổng nộp ngân sách đồng 9 Các sản phẩm chủ yếu - Sản phẩm A - Sản phẩm B PHẦN 2 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY TNHH BÁCH VIỆT 2.1/ Tổ chức bộ máy kế toán: 2.1.1/ Tổ chức nhân sự trong phòng kế toán: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Cty: Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư, giá thành Kế toán ngân hàng, công nợ Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp (Sơ dồ 2: Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán tại Cty) Chức năng và nhiệm vụ của từng phần hành kế toán: * Kế toán trưởng: - Chức năng: + Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong toàn Cty + Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo quy định của luật kế toán. + Thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, lập báo cáo tài chính. - Nhiệm vụ: + Kiểm tra giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp ngân sách, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. + Đảm bảo cung cấp thiết bị, máy móc, vật tư tiền lương theo đúng kế hoạch và thời gian thi công. + Thanh toán với chủ đầu tư khi có khối lượng nghiệm thu giai đoạn và quyết toán công trình, theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của Cty, bố trí nhân lực phù hợp, đầy đủ. - Báo cáo: báo cáo trực tiếp với giám đốc * Kế toán thanh toán: - Chức năng: + Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt của Cty. - Nhiệm vụ: + Mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hằng ngày liên tục theo trình tự phát sinh của các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ và tónh ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm. + Nắm và hiểu rõ được nội dung các khoản chi phí, không để có sự toán trùng lặp. - Báo cáo: báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng * Kế toán ngân hàng, công nợ: - Chức năng: + Theo dõi toàn bộ các phát sinh về tiền gửi, hợp đồng cấp bảo lãnh các công trình đang thi công. + Theo dõi các khoản nợ phải thu, phải trả tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của đơn vị với khách hàng về các công trình đã hoàn thành bàn giao và quyết toán với chủ đầu tư, các khoản nợ tạm ứng và nợ khác. - Nhiệm vụ: + Trực tiếp giao dịch với ngân hàng, nhận tiền, chuyển tiền, đối chiếu số dư hằng ngày. + Hạch toán chi tiết cho từng đối tượng công nợ, theo từng nội dung phải thu, phải trả và ghi chép theo từng lần thanh toán. + Báo cáo tình hình công nợ, đối chiếu công nợ với khách hàng, căn cứ theo hợp đồng để kết thúc thu hồi công nợ. - Báo cáo: báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng * Kế toán vật tư, giá thành: - Chức năng: + Quản lý toàn bộ vật tư của các công trình, kiểm tra thường xuyên việc xuất nhập vật tư, chi tiết từng công trình + Tập hợp toàn bộ chứng từ, chi phí mua vật tư. + Theo dõi chi phí các công trình đang thi công. - Nhiệm vụ: + Tậphợp chi tiết các chứng từ + Theo dõi số phát sinh hằng ngày + Đến theo dõi trực tiếp tại công trình để xác nhận khối lượng thực tế - Báo cáo: báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng * Kế toán tổng hợp: - Chức năng: Kiểm tra tổng hợp toàn bộ các hoạt động kinh doanh của toàn Cty. - Nhiệm vụ: + Thực tế kiểm tra các chứng từ, dứ liệu đã đưa vào chương trình kế toán, đảm bảo tính chính xác của số liệu. + Xử lý lỗi của chương trình kế toán - Báo cáo: báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng * Thủ quỹ: - Chức năng: + Quản lý các khoản tiền mặt của Cty. - Nhiệm vụ: + Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt. Hằng ngày thủ quỹ kiểm kê số tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt, nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch. + Mở sổ thu chi chi tiết cho từng công trình đối chiếu số liệu hàng tháng. - Báo cáo: báo cáo trực tiếp với kế toán trưởng 2.1.2/ Tổ chức công tác kế toán: - Với đặc điểm của mô hình DN có quy mô vừa và nhỏ, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối tập trung trên một địa bàn nhất định, có khả năng đảm bảo luân chuyển chứng từ ở các bộ phận được nhanh chóng kịp thời Cty áp dụng mô hình bộ máy kế toán tập trung. - Phương pháp hạch toán tại Cty: Cty dùng phương pháp nhập trước, xuất trước để tình giá nguyên vật liệu. Khấu hao tài sản cố định theo đường thẳng 2.2/ Tổ chức chứng từ kế toán: Bảng danh mục các chứng từ sử dụng tại Cty: Stt T ên CT` Số hiệu Số liên Luân chuyển qua các bộ phận Nơi lập Nơi lưu trữ 1 2 3 4 1 Phiếu thu tiền mặt 01-TT 03 Kế toán trưởng, Giám đốc Người nộp tiền Thủ quỹ Kế toán thanh toán Phòng Kế toán 2 Phiếu chi tiền mặt 02- TT 03 Kế toán trưởng, Giám đốc Thủ quỹ Người nhận tiền Kê toán thanh toán Phòng kế toán 3 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT 01 Kế toán trưởng, Giám đốc Kế toán thanh toán Thủ quỹ Người nhận tiền Kế toán thanh toán Phòng kế toán 4 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 04-TT` 01 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng, Giám đốc Thủ quỹ Người tạm ứng Kế toán thanh toán Phòng kế toán 5 Giấy đề nghị thanh toán 05-TT` 01 Kế toán trưởng, Giám đốc(người ủy quyền duyệt ) Kế toán thanh toán Thủ quỹ Người đề nghị Kế toán thanh toán Phòng kế toán 6 Bảng kiểm kê quỹ(dùng cho VND) 08a-TT 02 Thủ quỹ Kế toán quỹ Kế toán trưởng Giám đốc Kế toán quỹ Phòng kế toán 7 Phiếu nhập kho 01-VT 03 Kế toán vật tư, hàng hóa Thủ trưởng đơn vị Người giao hàng Thủ kho Kế toán vật tư Phòng kế toán 8 Phiếu xuất kho 02-VT 03 Kế toán vật tư, hàng hóa Bộ phận sử dụng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị Kế toán vật tư Phòng kế toán 9 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa 03-VT 02 Kế toán vật tư Người giao hàng Phòng, ban kế toán Thủ trưởng đơn vị Kế toán vật tư Phòng kế toán 10 Bảng kê mua hàng 06-VT 02 Kế toán trưởng Giám đốc Người mua Phòng kế toán 11 Bảng chấm công 01a-LĐTL 01 Phụ trách bộ phận Giám đốc Kế toán tiền lương Người chấm công Phòng kế toán 12 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL 01 Kế toán trưởng Giám đốc Kế toán thanh toán Thủ quỹ Kế toán tiền lương Phòng kế toán 13 Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL 03 Người nhận khoán Phòng kế hoạch Phòng kế toán Phòng kế hoạch Phòng kế hoạch 14 Biên bản nghiệm thu(thanh lý) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL 04 Bên giao khoán Bên nhận khoán Phòng kế hoạch Phòng kế hoạch 15 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07- LĐTL 01 Kế toán trưởng Giám đốc Người thuê Phòng kế toán 16 Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ 02 Kế toán trưởng bên nhận Giám đốc bên nhận Bên giao Phòng kế toán 17 Biên bản thanh lý TSCĐ 02-TSCĐ 01 Ban thanh lý Kế toán trưởng Giám đốc Ban thanh lý Phòng kế toán 18 Biên bản kiểm kê TSCĐ 05-TSCĐ 01 Ban kiểm kê Kế toán truởng Giám đốc Ban kiểm kê Phòng kế toán 19 Hóa đơn giá trị gia tăng 01-GTKT-3LL 03 Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Kế toán tổng hợp Phòng kế toán * Nhận xét: Hệ thống chứng từ trên rất phù hợp với quy mô hoạt động KD của công ty hiện nay. 2.3/ Tổ chức hệ thống tài khoản: Bảng danh mục tài khoản sử dụng tại Cty: Stt Tên tài khoản Số hiệu tài khoản Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 1 Tiền mặt 111 2 Tiền Việt Nam 1111 3 Tiền gửi Việt Nam 112 4 Tiền Việt Nam 1121 5 Phải thu của khách hàng 131 6 Phải thu của người mua và người giao thầu 1311 7 Ứng trước của người mua 1312 8 Thuế GTGT được khấu trừ 133 9 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ 1331 10 Thuế GTGT được khấu trừ củahàng hóa, dịch vụ 13311 11 Thuế GTGT được khấu trừ 133111 12 Tạm ứng 141 13 Chi phí trả trước 142 14 Chi phí trả trước 1421 15 Chi phí chờ kết chuyển 1422 16 Thế chấp, ký quỹ ký cược ngắn hạn 144 17 Nguyên liệu, vật liệu 152 18 Công cụ, dụng cụ 153 19 Công cụ, dụng cụ 1531 20 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 21 Tài sản cố định hữu hình 211 22 Nhà cửa, vật kiến trúc 2112 23 Máy móc thiết bị 2113 24 Phương tiện vận tải truyền dẫn 2114 25 Thiết bị dụng cụ quản lý 2115 26 Hao mòn tài sản cố định 214 27 Hao mòn TSCĐ hữu hình 2141 28 Phải trả cho người bán 331 29 Phải tar cho người bán 3311 30 Trả trước cho người bán 3312 31 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 333 32 Thuế GTGT phải nộp 3331 33 Thuế GTGT đầu ra 33311 34 Thuế GTGT đầu ra phải nộp 333111 35 Thuê thu nhập doanh nghiệp 3334 36 Phải trả công nhân viên 334 37 Phải trả nội bộ 336 38 Phải trả, phải nộp khác 338 39 Kinh phí công đoàn 3382 40 Bảo hiểm xã hội 3383 41 Bảo hiểm y tế 3384 42 Phải trả, phải nộp khác 3388 43 Nguồn vốn kinh doanh 411 44 Quỹ đầu tư phát triển 414 45 Quỹ đầu tư phát triển 4141 46 Quỹ dự phòng tài chính 415 47 Quỹ trợ cấp mất việc làm 416 47 Lãi chưa phân phối 421 48 Lãi năm trước 4211 49 Lãi năm nay 4212 50 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 51 Quỹ khen thưởng 4311 52 Quỹ quỹ lợi 4312 53 Doanh thu bán hàng 511 54 Doanh thu bán hàng hóa 5111 55 Doanh thu bán sản phẩm 5112 56 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 621 57 Chi phí nhân công trực tiếp 622 58 Chi phí sản xuất chung 627 59 Chi phí vật liệu 6272 60 Chi phí dụng cụ sản xuất 6273 61 Chi phí dịch vụ mua ngoài 6277 62 Chi phí bằng tiền khác 6278 63 Giá vốn hàng bán 632 64 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 65 Chi phí nhân viên quản lý 6421 66 Chi phí đồ dùng văn phòng 6423 67 Chi phí khấu hao TSCĐ 6424 68 Thuế, phí và lệ phí 6425 69 Chi phí bằng tiền khác 6428 70 Thu nhập hoạt động tài chính 711 71 Các khoản thu nhập bất thường 721 72 Chi phí hoạt động tài chính 811 73 Chi phí bất thường 821 74 Xác định kết quả kinh doanh 911 * Nhận xét: Hệ thống tài khoản trên rất phù hợp với Cty, hệ thống tài khoản trên phản ánh được toàn bộ hoạt động tình hình tài chính của công ty. 2.4/ Tổ chức hệ thống sổ kế toán: 2.4.1/ Sơ đồ tổ chức kế toán: Hình thức kế toán của Cty áp dụng là hình thức “Nhật ký chứng từ” và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hình thức kế toán của Cty được biểu diễn qua sơ đồ sau: Bảng tổng hợp chi tiết Sổ kế toán chi tiết Bảng kê Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu kiểm tra (Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ) Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, các bảng phân bổ đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan. Các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, các bảng phân bổ vào Nhật ký chứng từ. Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký chứng từ liên quan. Đối với các chứng từ có liên quan đến các Sổ và thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lậpbáo cáo tài chính. 2.4.2/ Các loại sổ sử dụng trong Cty: Những loại sổ sách chủ yếu được sử dụng chủ yếu trong Cty là: Nhật ký chứng từ Bảng kê Sổ cái Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết 3.4/ Tổ chức các phần hành kế toán trong Cty: 3.4.1/ Tổ chức hạch toán kế toán vốn bằng tiền: 3.4.1.1/ Khái quát chung: Tiền mặt là khoản tiền tồn tại quỹ củađơn vị, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Bao gồm tiền Việt Nam(kể cả ngân phiếu), ngoại tệ, vàng bạc, đá quý. * Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng. * Các trường hợpthu tiền: - Thu tiền do doanh thu bán hàng - Thu tiền do hoàn tạm ứng - Thu tiền do khách hàng trả nợ - Thu tiền do khách hàng trả tiền trước - Thu do rút tiền ngân hàng nhậpquỹ tiền mặt - Thu khác * Các trường hợp chi tiền: - Chi tiền do tạm ứng cho cán bộ công nhân viên. - Chi tiền trả lương cho công nhân viên - Chi do mua công cụ dụng cụ, tài sản cố định, nguyên vật liệu. - Chi tiền trả nợ khách hàng, nộpthuế, phải trả khác …………. 3.4.1.2/Kế toán tiền mặt: 3.4.1.2.1/ kế toán thu tiền mặt: * Kế toán thu tiền mặt do bán hàng: a/ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu tiền mặt (Biên lai thu tiền, bảng kê) Hóa đơn bán hàng (Hóa đơn GTGT) Hợp đồng mua bán (nếu có) Các chứng từ có liên quan b/ Quy trình luân chuyển chứng từ: Thủ quỹ Giám đốc Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Người mua hàng Nộp tiền Viết phiếu thu Ký Ký Nhận tiền *Kế toán thu tiền mặt do hoàn ứng: a/ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu tiền mặt (Biên lai thu tiền, bảng kê) Các chứng từ có liên quan b/ Quy trình luân chuyển chứng từ: Thủ quỹ Người hoàn ứng Kế toán trưởng Giám đốc Nộp tiền Ký Ký Thu tiền *Kế toán thu tiền mặt do thu nợ khách hàng: a/ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu tiền mặt (Biên lai thu tiền, bảng kê) Các chứng từ có liên quan b/ Quy trình luân chuyển chứng từ: Thủ quỹ Người mua trả nợ Kế toán công nợ Kế toán trưởng Giám đốc Người nộp tiền Viết phiếu thu Kiểm tra ký Ký Thu tiền 3.4.1.2.1/ Kế toán chi tiền mặt: * Kế toán chi tiền mặt do chi mua nguyên vật liệu: a/ Chứng từ sử dụng: Phiếu chi tiền mặt Hóa đơn GTGT của người bán Bảng kê mua hàng Các chứng từ vận chuyển Biên bản nghiệm thu Nguyên vật liệu Các chứng từ khác có liên quan b/ Quy trình luân chuyển chứng từ: Thủ quỹ Người mua Kế toán vật tư Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Giám đốc Nhận tiền Viết phiếu Kiểm tra vô sổ Ký Ký Chi tiền * Kế toán chi tiền mặt do chi tạm ứng cho nhân viên: a/ Chứng từ sử dụng: Giấy tạm ứng Phiếu chi tiền mặt (Biên lai chi tiền, bảng kê) Các chứng từ khác có liên quan b/ Quy trình luân chuyển chứng từ: Kế toán trưởng Giám đốc Thủ quỹ Người tạm ứng Người ứng tiền Ký Ký Chi tiền * Kế toán chi tiền mặt do trả nợ khách hàng, trả lương: a/ Chứng từ sử dụng: Phiếu chi tiền mặt (Biên lai thu tiền, bảng kê): Các chứng từ khác có liên quan b/ Quy trình luân chuyển chứng từ: Người nhận tiền Kế toán trưởng Giám đốc Thủ quỹ Người nhận tiền Kiểm tra ký Ký Chi tiền 3.4.1.3/Kế toán tiền gửi ngân hàng: 3.4.1.3.1/ Kế toán thu tiền gửi ngân hàng: * Kế toán thu tiền gửi ngân hàng do khách hàng trả nợ: a/ Chứng từ sử dụng: Giấy báo Có Bảng sao kê của ngân hàng Các giấy tờ có liên quan b/ Quy trình luân chuyển chứng từ: Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán công nợ Kế toán ngân hàng Báo có Kiểm tra Vào sổ Ký * Kế toán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuận văn tốt nghiệp Kế toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH Bách Việt.doc
Tài liệu liên quan