Đề tài Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình

MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương I: Khái quát chung về công ty TNHH Thanh Bình 2

1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty TNNH TMSX Thắng Lợi 2

2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thanh Bình 3

3. Nhiệm vụ hiện nay của Công ty TNHH Thanh Bình : 3

4. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thanh Bình 4

5. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 6

5.1 Chức năng 6

5.2 Nhiệm vụ. 6

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH BÌNH 8

I Khái niệm về lao động và qản lý lao động trong doanh nghiệp 8

1- Khái niệm về lao động 8

2-Cơ cấu lao động trong công ty 8

3-Các chỉ tiêu về chất lượng lao động 10

II- Một số đặc điểm của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh 12

III-Hiệu quả sử dụng lao động và các nhân tố tác động tới hiệu quả sử dụng lao động của công ty 13

1-Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh của công ty 13

1.1-Khái niệm: 13

1.2-Các chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 13

1.3-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 14

2-Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty 15

2.1-Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của toàn công ty nói chung qua một số chỉ tiêu 15

2.1.1-Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân: 15

2.1.2- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân : 15

2.2- Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận 17

2.2.1- Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh 17

2.2.2 - Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận sản xuất 18

2.2.3- Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận bán hàng 19

3.Một số nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng lao động của Công ty 19

3.1. Vấn đề trả lương tại công ty 20

3.2.Vấn đề tuyển chọn đào tạo 20

3.2.1 - Vấn đề tuyển chọn: 20

3.2.2 – Công tác đào tạo : 20

CHƯƠNG III: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THANH BÌNH 21

I –Phương hướng : 21

II – Các giải pháp để nâng cao công tác quản lý và hiệu quả sử dụng lao động. 21

KẾT LUẬN 24

 

 

 

docx26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1816 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên kiểm tra chất lượng sản phẩm của các công đoạn sản xuất, xác định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của công ty. Kho Là nơi dự trữ bảo quản hàng hoá phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá gồm nhà cửa trang thiết bị của kho, phân xưởng sản xuất và tổ chức tiêu thụ sản phẩm ở các cửa hàng, ở các nơi có yêu cầu dùng sản phẩm của công ty. - Phân xưởng sản xuất 5. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 5.1 Chức năng Chức năng của Công ty TNHH Thanh Bình là tổ chức bộ máy công ty phù hợp, gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả, có những chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quy định phù hợp với đặc điểm, tình hình của công ty để phát huy được thế mạnh của mình trong công tác quản lý vĩ mô của nền kinh tế. 5.2 Nhiệm vụ. Công ty TNHH Thanh Bình là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa bán buôn vừa bán lẻ, các sản phẩm làm ra đều được nhập kho sau đó xuất bán theo đơn đặt hàng của khách hàng có nhu cầu. Chỉ tiêu về vốn kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bảng 1 : Chỉ tiêu về vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2003đến 2005 STT Các chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 So sánh 2005/2003 Tăng giảm % 1 Vốn cố định Triệu đồng 8.875 9.190 13.797 4.922 55,4 2 Vốn lưu động - 4.287 4.380 4.519 232 5,41 3 Công suất thiết kế Ngày/phòng 134.685 136.145 138.518 3.833 2,85 4 Công suất sử dụng - 73,3 75,45 80 6,7 9,14 5 Tổng doanh thu Triệu đồng 36.821 31.540 36.000 9.179 34,42 6 Tổng chi phí - 21.997 30.540 34.300 12.303 55,9 7 Lãi thuần - 2.218 2.300 2.600 282 17,22 8 Nộp ngân sách - 4.451 5.071 5.400 949 21,32 9 Năng suất lao động bình quân - 71,52 71,85 80,36 8,84 12,36 10 Định mức lao động bình quân Người/phòng 1,0 1,18 1,2 0,2 20 11 Thu nhập bình quân người trên tháng Triệu đồng 1.20.000 1.263.000 1.300.000 300 44,44 Nhận xét:Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh vủa công ty ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh rất khả quan.Công suất sử dụng năm 2005 tăng 9,14% so với năm 2003 và công suất thiết kế cũng tăng 2,85%.Doanh thu của công ty năm 2005 tăng 9.179 triệu đồng so với năm 2003,nhưng điều đáng chú ý ở đây là mức tăng doanh thu 34,2% nhỏ hơn mức tăng chi phí 55,9% đây là điều mà công ty quan tâm để có biện pháp xử lý, điều chỉnh cho thích hợp. Năng suất lao động bình quân của công ty năm 2004 tăng lên so với năm 2003 với định mức lao động bình quân cũng tăng theo nhưng cả 2 đều tăng không đều,chứng tỏ công ty chưa sử dụng lao động có hiệu quả.Hơn nữa mức tăng năng suất lao động năm 2005 so với 2003 là 12,36% lại tăng ít hơn so với mức tăng thu nhập bình quân 44,44%,đây là một điều chưa hợp lý và nó cũng là một nguyên nhân làm giảm hiệu quả kinh doanh. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THANH B ÌNH I Khái niệm về lao động và qản lý lao động trong doanh nghiệp 1- Khái niệm về lao động Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của mình, lao động là sự vận đông tiêu hao sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất, là sự kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất . lao động gồm lao động sống và lao động vật hoá 2-Cơ cấu lao động trong công ty Theo khái niệm chung về lao động thì nhân lực trong công ty là tập hợp nguồn nhân lực của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty, mỗi cá nhân trong công ty đóng góp nguôn nhân lực của mình bằng các hình thức khác nhau. Người làm công tác quản lý chỉ đạo điều hành nhân viên các phân xưởng. Nguồn lực đóng góp của mỗi người co khác nhau về cơ cấu, về trí lực hoặc thể lực, song tập hợp nguồn nhân lực này là một sức mạnh là một yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động kinh doanh của công ty. Nói cách khác nguồn nhân lực trong công ty là một yếu tố quan trọng hàng đầu cần chú trọng đến sự phát triển và tồn tại hoạt động có hiệu quả giữa một môi trường có cạnh tranh. *Cơ cấu lao động theo hình thức lao động : Bảng 2 : Cơ cấu lao động theo hìng thức lao động TT Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2005 1 Tổng số lao động người 375 439 448 2 Số lao đông trực tiếp người 327 341 382 Tỷ trọng(2:1) % 87,2 77,68 85,26 3 Số lao động gián tiếp người 48 58 66 Tỷ trọng(3:1) % 12,8 13,21 14,73 Nhận xét : số lao động trực tiếp và lao động gián tiếp tăng qua các năm, số lao trực tiếp năm 2003 tăng lên 14 người so với năm 2004 hay 4,28% ; năm 2005 tăng so với năm 2004 là 41 người hay 12,02%. Số lao động gián tiếp năm 2004 tăng hơn năm 2003 là 10 người hay 20,83% ; năm 2005 tăng lên 8 người so với năm 2004 hay 13,79% .Như vậy so sánh về số tương đối thì mức tăng lao động gián tiếp lớn hơn mức tăng lao động trực tiếp , còn nếu muốn khẳng định mức tăng lao động như thế là hợp lý hay chưa thì ta phải có sự so sánh với quy mô của công ty có mở rộng hay không. Cơ cấu lao động theo giới tính : Bảng 3 : Cơ cấu lao động theo giới tính : Chỉ tiêu 2003 2004 2005 SL Nam TT/Tổ(%) SL Nam TT/Tổ(%) SL Nam TT/Tổ(%) Ban lãnh đạo 3 2 66,67 3 2 66,67 3 2 66,67 Phòng tổ chức-hành chính 13 7 53,85 13 7 53,85 15 8 53,33 Phòng kế hoạch 12 1 8,33 12 1 8,33 12 1 8,33 Phòng kế toán 20 3 15 21 4 19,05 22 4 18,18 Phòng thị trường 4 2 50 4 2 50 4 2 50 Trung tâm CNTT 15 6 40 20 10 50 25 10 40 Đội tu sửa 22 18 81,82 22 18 81,82 22 18 81,82 Tổ bảo vệ 49 46 93,88 51 48 94,12 50 49 98 Phân xưởng 1 21 6 28,57 22 7 31,8 23 9 39,13 Phân xưởng 2 113 13 11,5 113 13 11,5 120 19 15,83 Phân xưởng 3 52 24 46,15 92 25 27,17 102 26 25,49 Bộ phận khác 51 17 33,33 66 21 31,82 50 23 46 Tổng số 375 135 529,1 439 158 526,13 448 171 524,78 Nhận xét : Nếu xét cơ cấu lao động theo giới tính , thì nhìn chung cơ cấu lao động ở mỗi tổ theo số liệu ở bảng trên là hợp lý, bởi vì đối với lao động ở các bộ phận như bộ phận gián tiếp thì lao động là nữ hay nam đều được cả miễn là họ phải là những người thực sự có trình độ nghiệp vụ cao để họ có thể hoàn thành tốt công việc được giao.Còn đối với nhân viên phân xưởng 2 do tính chất của công việc thì lao động nữ lại phù hợp hơn lao động nam giới.Năm 2004 số lao động nam giới ở tổ này là 13 người(chiếm 11,50%),năm 2005 là 17 người(chiếm 15,04%)năm 2005là 19 người(chiếm15,83%)do đó ơ cấu về giới tinh ở phân xưởng 2 là chưa hợp lý lắm.Nhưng đối với tổ bảo vệ và đội sửa thì công việc này lại phù hợp với nam giới hơn.Do đó,việc bố trí lao động ở 2 tổ này qua 3 năm 2003,2004,2005 như số liệu ở bảng trên là hợp lý. *Cơ cấu lao động theo độ tuổi : Bảng 4 : Cơ cấu lao động theo độ tuổi : TT Tên tổ/các bộ phận Số lượng Độ tuổi trung bình 1 Ban lãnh đạo 3 57 2 Phòng tổ chức-hành chính 15 44 3 Phòng kế hoạch 12 41 4 Phòng kế toán 22 32 5 Phòng thị trường 4 36 6 Trung tâm CNTT 25 25 7 Đội tu sửa 22 38 8 Tổ bảo vệ 50 32 9 Phân xưởng sản xuât 1 23 25 10 Phân xưởng sản xuất 2 120 40 11 Phân xưởng sản xuất 3 102 26 12 Bộ phận khác 50 29 13 Tổng số 448 35,42 Nhận xét: Theo bảng trên ta thấy Công ty có một đội ngũ lao động với độ tuổi trung bình tương đối cao, họ lam việc có kinh nghiệm , dễ chiếm được cảm tình của khách hàng, một đội ngũ lao động dồi dào tuổi đời vững chắc thực sự trở thành một thế mạnh của Công ty trong việc cạnh tranh với các cơ sở khác. Có thể nói đây là một cố gắng lớn lao của cấp quản lý Công ty nhằm tạo ra một đội ngũ lao động năng động sáng tạo, trình độ chuyên môn giỏi . 3-Các chỉ tiêu về chất lượng lao động: * Trình độ học vấn : Bảng 5 : Thống kê số lượng lao dộng theo trình độ học vấn năm 2005 Chỉ tiêu/các bộ phận Đại học Sơ cấp và trung cấp Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ Ban lãnh đạo 3 100 0 0 Phòng tổ chức-hành chính 9 60,0 6 40 Phòng kế hoạch 8 66,7 4 33,3 Phòng kế toán 14 63,64 8 36,4 Phòng thị trường 4 100 0 0 Trung tâm CNTT 25 100 0 0 Đội tu sửa 4 18,2 18 81,8 Tổ bảo vệ 2 3,64 48 96,0 Phân xưởng sản xuất 2 29 32,5 81 67,5 Phân xưởng sản xuất 3 32 31,37 70 68,62 Phân xưởng sản xuất 1 23 100 0 0 Bộ phận khác 8 15,4 42 84,0 Tổng số 171 38(%) 277 62(%) Nhận xét: Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tổng số lao động tại Công ty là 448 người trong đó có 171 người có trình độ đại học chiếm 38%, số lao động có trình độ sơ cấp và trung cấp là 62%. Nhìn chung trình độ học vấn của cán bộ công nhân viên trong công ty là thấp so với các doanh nghiệp trong ngành . Tuy lao động trong ngành lao động nói chung môn nghiệp vụ cao nhưng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty và hơn nữa theo kịp với xu hướng phát triển của đất nước cũng như trên thế giới, công ty nên tạo điều kiện thuận lợi để giúp người lao động có thể tham gia học tập các trường , lớp,khoá học ngắn hạn để nâng cao trình độ học vấn hơn nữa. *Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Nói chung trình độ học vấn của nhân viên ở đây chưa cao song nhân viên ở đây đều có kinh nghiệm đúc kết từ nhiều năm làm việc phục vụ cho công ty. Hơn nữa trong quá trình làm việc họ luôn học hỏi thêm những người được đào tạo qua trường lớp và tham gia vào các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn . Đây thực sự là nét đáng quý của người lao động ở Công ty trong việc phát huy nỗ lực của bản thân để vượt qua những khó khăn do trình độ học vấn còn thấp gây ra . Thời gian qua Công ty đã thường xuyên mở các khoá học ngoại ngữ nhằm tăng khả năng giao tiếp của cán bộ quản lý với khách nước ngoài(nếu có). Đây là một trong những yếu tố gây ấn tượng nhất với khách và kéo khách hàng về công ty. Nhưng công ty nên khuyến khích động viên nhân viên học thêm ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh bằng việc mở các lớp ở các trung tâm ngoại ngữ tại Công ty hoặc cấp kinh phí cho đi học tại các trung tâm ngoại ngữ. Do nhu cầu xã hội ngày càng phát triển, bên cạnh trình độ ngoại ngữ nhân viên và các cán bộ công nhân viên trong công ty còn biết sử dun gj thành thạo vi tính văn phòng như lập các hợp đồng kinh tế, báo cáo tài chính… góp phần vào việc tiết kiệm thời gian,tiết kiệm lao động và lưu giữ các chương trình một cách khoa học II- Một số đặc điểm của lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh Điều kiện về lao động: Bảng 6: Tình hình nhân lực của công ty năm 2005. TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2005 1 Tổng số lao động Người 448 2 Là người Việt Nam - 448 3 Là người nước ngoài - 0 4 Hợp đồng dài hạn - 400 5 Hợp đồng ngắn hạn - 48 6 Là lao động trực tiếp phục vụ - 383 7 Là cán bộ quản lý,gián tiếp - 65 8 Trình độ đại học - 170 9 Trình độ trung cấp - 278 10 Trình độ ngoại ngữ - 189 11 Độ tuổi trung bình - 35,42 Nhận xét:Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của công ty nói chung là nhiều tuổi nên họ đều là những người có kinh nghiệm lâu năm nên trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty nói chung la tương đối cao. Trình độ tay nghề của nhân viên được chia theo từng nghiệp vụ: Nhân viên sản xuất: bậc 5/5 chiếm tỷ lệ 70% Nhân viên quản lý bậc7/7 chiếm tỷ lê 75% Nói chung trình độ học vấn của nhân viên ở đây chưa cao song nhân viên ở đây đều có kinh nghiêm đúc kết từ nhiều năm làm việc phục vụ. Hơn nữa trong quá trình làm việc họ luôn học hỏi thêm những người được đào tạo qua trường học và tham gia vào các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn. III-Hiệu quả sử dụng lao động và các nhân tố tác động tới hiệu quả sử dụng lao động của công ty 1-Hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh của công ty 1.1-Khái niệm: Hiệu quả sử dụng lao động là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng trong hoạt động kinh tế của mọi nghành kinh tế quốc dân nói chung và nghành kinh doanh công nghiệp nhẹ nói riêng.Nó phản ảnh kết quả và trình độ sử dụng lao động của từng đơn vị, qua đó mà thấy được hiệu quả lao dộng chung của từng nghành và của toàn xã hội. Hiệu quả sử dụng lao động được hiểu là chỉ tiêu biểu hiện trình độ sử dụng lao động thông qua quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với chi phí lao động để đạt được kết quả đó chỉ tiêu này có thể được mô tả bằng công thức sau: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh H= Chi phí lao động Trong đó:H là hiệu quả sử dụng lao động Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện ở các chỉ tiêu về số lượng sản phẩm,mức doanh thu,lợi nhuận. Chi phí lao động biểu hiện ở thời gian lao động,tiền lương….. 1.2-Các chỉ tiêu cụ thể đánh giá hiệu quả sử dụng lao động: Yêu cầu đối với các chỉ tiêu: +Các chỉ tiêu phải được hình thành trên cơ sở nguyên tắc chung của phạm trù hiệu quả kinh tế.Nó phải phản ánh được tình hình sử dụng lao động sống thông qua quan hệ so sánh về kết quả sử dụng lao động trong công ty.Vì vậy phải có chỉ tiêu tổng hợp trong hệ thống. +Hệ thống các chỉ tiêu phải có mối quan hệ khăng khít để thông qua hệ thống chỉ tiêu đó,doanh nghiệp có thể rút ra những kết luận đúng đắn về tình hình sử dụng lao động. +Hệ thống các chỉ tiêu này phải thống nhất với nhau để đảm bảo tính chất so sánh được hiệu quả sử dụng lao động giữa các bộ phận trong một doanh nghiệp hoặc giữa các doanh nghiệp trong ngành với nhau. 1.3-Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động -Các chỉ tiêu đánh giá chung +Chỉ tiêu về năng suất lao động(W) TR W= (1) Trong đó: W: Năng suất lao động T TR: Tổng doanh thu T: Tổng số lao động Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân cho ta thấy,trong một thời gian nhất định (tháng,quý,năm)thì trung bình một lao động tao ra doanh thu là bao nhiêu +Chỉ tiêu về lợi nhuận bình quân(N): LN N= (2) Trong đó N:là lợi nhuận bình quân 1LĐ T LN: là tổng lợi nhuận T: tổng số lao động Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở khách sạn, nó cho ta thấy một lao động của doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ( tháng, quý ,năm ) nó phản ánh mức độ cống hiến của mỗi người lao động trong doanh nghiệp trong việc tạo ra lợi nhuận để tích luỹ tái sản xuất mở rộng trong đơn vị và đóng góp vào ngân sách nhà nước. -Ngoài các chỉ tiêu trên ,còn 1 số chỉ tiêu bổ xung nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Tổng doanh thu Doanh thu bình quân = (3) trên 1 đ chi phí lương Tổng quỹ lương Ý nghĩa chỉ tiêu này cho biết sứ 1đ chi phí lương bỏ ra đêm lại bao nhiêu đồng doanh thu Tổng lợi nhuận Lợi nhuận bình quân= (4) Trên 1đ chi phí lương Tổng quỹ lương Ý nghĩa chỉ tiêu này cho biết sứ 1d chi phí lương trong ký manglại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp .Chỉ tiêu này càng lớn nó phản ánh doanh nghiệp sử dụng quỹ lương càng hiệu quả. Thu nhập bình quân của một lao động Thu nhập so với = (5) năng suất lao động Doanh thu bình quân của một lao động Ý nghĩa chỉ tiêu này cho biết ứng với một đồng doanh thu thì sẽ cần bao nhiêu chi phí lương cho lao động sống. 2-Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của công ty 2.1-Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của toàn công ty nói chung qua một số chỉ tiêu 2.1.1-Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân: Bảng 7: Hiệu quả sử dụng lao động của toàn Công ty Chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2004/2003(%) 2005 2005/2004(%) 1.Tổng doanh thu Triệu đồng 26.821 31.540 25,9 40366 19,53 2.Số lao động Người 375 439 17,1 448 2,1 Lao động trực tiếp tao ra lợi nhuận - 327 341 4,3 382 12,02 3.Năng suất lao động bình quân Triệu đồng 71,523 76,927 7,56 90,103 17,13 4.NSLĐ của lao động trực tiếp tạo ra lợi nhuận - 82,02 99,035 20,74 105,67 6,7 Nhận xét:Qua số liệu tính toán ở trên ta thấy năm 2003 có năng suất lao động bình quân nhỏ nhất xét ở toàn công ty và cho riêng bộ phận lao động tạo ra lợi nhuận.Tổng doanh thu năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là 6950 triệu đồng hay 25,9% và số lượng lao động cũng tăng là 64 người hay 17,1% do đó làm tăng năng suât lao động.Năm 2005 tổng doanh thu là 40366 triệu đồng tăng hơn năm 2004 là 6.595 triệu đồng hay 19,53% số lượng lao động cũng tăng lên 9 người hay 3,1%.Điều này làm năng suất lao động cũng tăng theo. 2.1.2- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân : Hiệu quả sử dụng lao động ở khách sạn được phản ánh rõ nét qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân trên một nhân viên, vì vậy lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả kinh doanh của công ty . Tăng lợi nhuận một cách hợp lý là muc tiêu của một doanh nghiệp đồng thời thoả mãn lợi ích của nhà nước và người lao động. Bảng 8: Hiệu quả sử dụng lao động qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân: Các chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2004/2003(%) 2005 2005/2004(%) 1.Tổng doanh thu Triệu đồng 26821,8 33771,493 25,9 40,366 19,53 2.Thuế doanh thu - 2682,18 3377,1493 25,9 4036,6 19,53 3.Doanh thu thuần - 24139,62 30394,34 25,9 36329,4 19,53 4.Tổng chi phí - 21997 27200 23,65 36000 1,32 5.Tổng lợi nhuận - 4824,8 6571,5 68,42 4366 -33,56 6.Tổng số lao động Người 375 439 17,1 448 2,1 7.Lợi nhuận bình quân Triệu đồng/người 12,87 14,97 43,94 9,75 -34,86 8.NSLĐ bình quân Triệu đồng 71,523 76,927 7,56 90,103 17,13 Nhận xét: so sánh lợi nhuận bình quân 3 năm 2003,2004,2005 thì năm 2004 đạt mức cao nhất, hơn năm 2005 là 5,22 triệu đồng / người hơn năm 2003 là 2,1 triệu đồng / người. Cụ thể so sánh giữa năm 2004 và năm 2005. Tổng chi phí Tý suất phí= Tổng doanh thu 27200 Tỷ suất phí 2004= *100% = 80,45% 33771.493 36000 Tỷ suất năm 2005 = * 100% = 89,18% 40366 Tỉ suất phí của năm 2004 là 80,45% nhỏ hơn năm 2005 là 89,18% chính sự chênh lệch này làm cho mức lợi nhuận thực tế năm 2005 giảm đi so với năm 2004 là: (36329,4-40366*0,8054)+(36329,4-40366*0,8918) =3818,624+331,002=4149,626 ( triệu đồng) Hay mức lợi nhuận bình quân giảm đi: 4149,626:448=9,26 triệu đồng /người Như vậy trong năm 2004,2005 chì chi phí của công ty năm 2005 là hợp lý hơn năm 2004 nếu đem so sánh với doanh thu điều đó cũng ccó thể giải thích được là do công suất sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật , đội ngũ cán bộ công nhân viên năm 2005 có hiệu quả hơn năm 2004 2.2- Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận : 2.2.1- Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh : Bảng 9 : Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh: Các chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2004/2003(%) 2005 2005/2004(%) 1.Doanh thu Triệu đồng 15552,6 14251,454 -91,6 15.000 5,25 2.Số ngày khách Ngày 204368 220346 7,8 260.000 17,99 3.Số lao động Người 113 113 9,7 120 6,19 4.Chi phí lương Triệu đồng 1118,016 1110,077 0,99 1112,02 0,175 5.Tiền lương bình quân Triệu đồng/người 0,904 0,819 0,90 1,100 34,3 6.NSLĐ bình quân Triệu đồng/người 137,63 126,119 91,64 125,000 99,1 7.Số ngày khách/nhân viên Ngày/người 1984,16 1949,965 -98,3 2166,67 11,1 8.Doanh thu trên 1đ tiền lương 1000đ 13,91 12,84 0,92 13,49 4,9 9.Lợi nhuận Triệu đồng 1454,31 169,61 16,32 1170 -0,31 10.LN/Lương 1000đ 1,300 1,523 17,15 1,052 -0,309 Nhận xét: Năm 2004 doanh thu giảm 1031,1 triệu đồng so với năm 2003 hay giảm 8,37%, còn năm 2005doanh thu giảm 52,6 triệu đồng so với nam 2003 hay 3,5% làm cho năng suất lao động bình quân một nhân viên giảm 8,37% năm 2004 và năm 2005 . Năng suất lao động bình quân cả 2 năm ( 2004,2005) đièu đó chứng tỏ công ty sử dụng lao động kém hiệu quả. Cụ thể nếu ứng với doanh thu năm 2004,2005 và với năng suất lao động cần là: Năm 2004: 14251,45: 173,63 = 104 ( người ) Năm 2005: 15.000 : 137,63 = 109 ( người ) Trong khi đó thực tế năm 2004 Công ty đã sử dụng 113 người như vậy là lãng phí 9 người và năm 2005 thực tế sử dụng 120 người , dẫn đến lãng phí 12 người. Năm 2004 lao động tạo ra được 137,63 triệu đồng doanh thu , năm 2004 lao động tạo ra là 126,119 triệu đồng doanh thu , năm 2005 là 125,000 triệu đồng kéo theo doanh thu và lợi nhuận cho chi phí lương cũng giảm đi đáng kể. Tóm lại hiệu quả lao động của Công ty qua chỉ tiêu năng suất lao động bình quân đạt hiệu quả chưa cao. 2.2.2 - Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận sản xuất Bảng 10: Hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận sản xuất Các chỉ tiêu Đơn vị 2003 2004 2004/2003(%) 2005 2005/2004 (%) 1.Doanh thu Triệu đồng 7514,6 12563,099 67,18 16504,293 31,37 2.Số lao động Người 52 92 76,9 102 10,87 3.Chi phí lương Triệu đồng 672,98 903,779 34,3 1113,22 23,17 4.Tiền lương bình quân - 0,904 0,819 0,91 0,952 16,24 5.NSLĐ bình quân Triệu đồng/người 144,51 136,56 0,945 161,807 18,5 6.Doanh thu/1đ tiền lương 1000đ 11,17 13,901 24,45 14,826 6,65 7.Lợi nhuận Triệu đồng 669,24 1377,24 105,79 994,5 -0,278 8.LN/lương 1000đ 0,994 1,524 53,32 0,893 -0,414 Nhận xét: Nếu so sánh năng suất lao động bình quân và doanh thu trên 1.000 đồng lương ở bộ phận sản xuất thấy năng suất lao động bình quân năm 2003 là thấp nhất 125,03 ( triệu đồng / người ) và cao nhất năm 2005:161,807 ( triệu đồng / người ) còn doanh thu trên 1.000 đồng chi phí lương cao nhất là năm 2005 với 14,826 đồng và nhỏ nhất là năm 2003:11,17 đồng . Nếu năm 2004,2005 có năng suất lao động bình quân giống năm 2003 thì ứng với mức doanh thu đó ta chỉ cần số lao động là Năm 2005 : 16504,293 :144,51= 114 (người) Năm 2004 : 12563,099 : 144,51 =87 ( người ) Như vậy nếu so sánh với năm 2003 thì công ty đã thiếu 5 lao động vào năm 2004 và thiếu 12 lao động năm 2005 Chỉ tiêu lợi nhuận trên một đồng tiền lương năm 2005 giảm so với năm 2004 là 0,414% điều này chứng tỏ việc sử dụng quỹ lương chưa có hiệu quả. 2.2.3- Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận bán hàng Bộ phận bán hàng là một mảng không thể thiếu được đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào . Mở rộng bán hàng làm tăng doanh thu cho công ty. Bảng 11 : Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận bán hàng Các chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2005/2004(%) 1.Doanh thu bộ phận bán hàng Triệu đồng 4,736 6,496 37,45 2.Số lao động Người 30 40 33,33 3.Chi phí lương Triệu đồng 816,67 1013,21 24,1 4.Năng suất lao động BQ Triệu đồng/người 157,5 162,4 3,11 5.Lợi nhuận Triệu đồng 449,1 390 -13,16 6.LN/CP lương 1000đ 0,55 0,3849 -30 7.Doanh thu/1đ tiền lương 1000đ 5,78 6,411 10,9 Nhận xét : Nếu so sánh cả 3 bộ phận dựa vào các chỉ tiêu hiệu quả ( doanh thu / lương , lợi nhuận / lương , doanh thu trên số lượng lao động ) thì bộ phận bán hàng sử dụng lao động có hiệu quả nhất. Vậy cần tăng cường bộ phận bán hàng để phân bổ lực lượng lao động cho hợp lý, sau đó đến bộ phận sản xuất , còn bộ phận bộ phận kinh doanh:sử dụng lao động chưa hiệu quả. 3.Một số nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng lao động của Công ty: + Tại bộ phận kinh doanh chủ yếu nhân viên kinh doanh làm việc theo giờ hành chính. + Tại bộ phận sản xuất Tổ bàn : thời gian làm việc của tổ bàn là khớp với tổ bếp. Thường chia làm 2 ca Ca 1: từ 6h -14h Ca 2 : từ 14h – 22h + Tại tổ bảo vệ: số lao động này được phân làm 3 ca Ca 1 : từ 6h -14h Ca 2 : từ 14h – 22h Ca 3 : từ 22h – 6h sáng hôm sau. + Tại đội tu sửa : nhân viên làm theo giờ hành chính. 3.1 - Vấn đề trả lương tại công ty : Để đánh giá việc trả lương, hình thức trả lương của công ty ta xét theo công thức sau đây : Tiền lương thực tế = tiền lương cơ bản + tiền thưởng Trong đó: Tiền lương cơ bản : thời gian làm việc thực tế x Đơn giá tiền lương trung bình x Hệ số cấp bậc. Tiền thưởng = Tiền lương bình quân một lao động x Hệ số xếp loại Bảng 12 : Tình hình trả lương cho công nhân viên trong 3 năm 2003– 2005. Năm Tổng lao động Tổng doanh thu Tổng chi lương(triệu đồng) Tổng lương/doanh thu(%) Tiền lương bình quân(đồng/tháng) 2003 375 26822 3961,9 14,77 1.020.000 2004 439 33771,394 4312,6 12,77 1.263.000 2005 448 40336,000 4532,5 11,23 1.300.000 3.2 - Vấn đề tuyển chọn đào tạo : 3.2.1 - Vấn đề tuyển chọn: Đối với các bộ phận khác nhau thì áp dụng các phương pháp khác nhau. Hầu hết lao động ở cácbộ phạn được tuyển dụng qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp . Đây là một phương pháp hiện đạivà có hiệu quả, được các công ty và các doanh nghiệp áp dụng rộng rãi hiện đại. Công ty đã có biện pháp tích cực để thu hút các lao động có chất lượng cao như liên hệ với các cơ sở đào tạo . 3.2.2 – Công tác đào tạo : Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội,Công ty không ngừng tiến hành các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên của mình . Công ty đã mở nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn tại công ty. CHƯƠNG III MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THANH B ÌNH I –Phương hướng : Để phát huy tốt các thành tích đạt được trong năm 2004, căn cứ khả năng và cơ sở vật chất hiện có của đơn vị. Căn cứ nhiệm vụ , phương hướng; mục tiêu của nghị quyết Đảng bộ Công ty TNHH Thanh Bình – Năm 2005 công ty xây dựng những phương hướng sau: 1 - Tập trung mở rộng đổi mới công tác thị trường bằng sử dụng có hiệu quả những lợi thế của đơn vị, phát huy nỗ lực, đổi mới và mở rộng các dịch vụ bổ xung . 2 - Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm tạo các yếu tố hấp dẫn để thu hút khách nội địa và tăng tỷ trọng khách quốc tế . 3 - Đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường kỷ cương, kỷ luật đảm bảo an toàn và A

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxCông tác quản lý lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty TNHH Thanh Bình.docx
Tài liệu liên quan