PHẦN MỞ ĐẦU Trang
1. Lớ do chọn đề tài . 1
2. Mục tiờu nghiờn cứu . 2
3. Nội dung nghiờn cứu . 2
4. Phương phỏp nghiờn cứu . 2
5. Phạm vi nghiờn cứu . 3
PHẦN NỘI DUNG
Chương I: GIễÙI THIEÄU KHAÙI QUAÙT VEÀ ẹIEÄN LệẽC AN GIANG
1. Giới thiệu sơ lược về Điện Lực An Giang . 4
2. Giới thiệu về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển . 4
3. Vị trớ, vai trũ của Điện Lực An Giang tại địa phương . 5
4. Chức năng và nhiệm vụ của Điện Lực An Giang. 5
5. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy sản xuất và quản lý . 6
5.1. Đặc điểm chung . 6
5.2. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy sản xuất và quản lý . 6
5.3. Đặc điểm quản lý Điện Lực An Giang . 12
6. Tổ chức cụng tỏc kế toỏn . 13
6.1. Chớnh sỏch kế toỏn ỏp dụng tại Điện Lực An Giang . 13
6.2. Tổ chức bộ mỏy kế toỏn. 15
7. Những thuận lợi và khú khăn của Điện Lực An Giang . 16
7.1. Thuận lợi . 16
7.2. Khú khăn . 16
8. Tỡnh hỡnh vốn sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh . 16
97 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định ở Điện Lực An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n chế độ làm việc hai hoặc ba ca trong ngày, khắc phục tính chất thời vụ trong sản xuất, đảm bảo thiết bị sản xuất làm việc đều đặn trong cả năm.
· Nâng cao năng lực sử dụng thiết bị sản xuất. Ở đây then chốt là tăng cường độ sử dụng trong mỗi đơn vị thời gian và hiệu suất sản xuất khi làm việc của thiết bị. Biện pháp chủ yếu là áp dụng những biện pháp kỹ thuật mới và cải tiến quy trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất theo lối dây chuyền và chuyên mơn hố thiết bị sản xuất, cải tiến chất lượng nguyên vật liệu. Ngồi ra nâng cao trình độ kỹ thuật của cơng nhân và áp dụng phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến cũng cĩ ý nghĩa rất quan trọng.
Cả hai mặt: tăng thêm thời gian sử dụng và nâng cao năng lực sử dụng của thiết bị sản
xuất đều coi trọng như nhau. Bởi vì, nếu xem nhẹ bất cứ mặt nào cũng sẽ đưa đến tình trạng sử dụng thiết bị sản xuất khơng tốt, khơng đầy đủ.
4. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải cĩ bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm cĩ biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hố đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác cĩ liên quan). TSCĐ phải được phân loại, thống kê, đánh số và cĩ thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ.
Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị cịn lại trên sổ kế tốn:
Giá trị cịn lại trên sổ
sách kế tốn của TSCĐ =
Nguyên giá của
TSCĐ -
Số khấu hao luỹ
kế của TSCĐ
Đối với những TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh quy định tại
khoản 2 Điều 9 của Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp quản lý TSCĐ này theo nguyên giá, số giá trị hao mịn lũy kế và giá trị cịn lại trên sổ kế tốn:
Giá trị cịn lại trên sổ
sách kế tốn của TSCĐ =
Nguyên giá của
TSCĐ -
Giá trị hao mịn luỹ
kế của TSCĐ
Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khấu hao hết
nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ bình thường.
Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và
cĩ biện pháp xử lý.
5. KHẤU HAO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ:
5.1. Khái niệm về hao mịn và khấu hao TSCĐ:
5.1.1. Hao mịn TSCĐ:
Trong quá trình sản xuất TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mịn hữu hình và vơ hình
và dịch chuyển dần giá trị của nĩ vào sản phẩm hồn thành.
+ Hao mịn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng do tác động về mặt lý hố,
khi sử dụng TSCĐ bị hao mịn, do ma sát, va chạm Ngồi ra những tài sản tiếp xúc với
các chất dung dịch hố học ăn mịn kim loại làm tài sản cũng nhanh chĩng bị hao mịn, giảm dần năng lực sử dụng. Mức độ hao mịn hữu hình tỷ lệ thuận với thời gian và cường
độ sử dụng TSCĐ.
+ Hao mịn vơ hình: là sự giảm dần về mặt giá trị của tài sản. Yếu tố tác động đến
loại hao mịn này là sự tiến bộ khoa học kỹ thuật bởi sau một thời gian của máy mĩc cũ
sẽ được thay thế bằng máy mĩc thiết bị mới cĩ nhiều ưu điểm về tính năng kỹ thuật, cơng suất cao hơn, nhưng chi phí giá thành sản phẩm mới cĩ thể thấp hơn hoặc bằng so
với máy cũ. Như vậy hao mịn vơ hình khơng phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản lâu hay mau, cường độ nhanh hay chậm, mà phụ thuộc vào tốc độ của sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hao mịn vơ hình khơng chỉ tác động riêng đối với máy mĩc thiết bị đang sử dụng
mà cịn tác động lên những dự án, thiết kế trên bản vẽ chưa đưa vào thực hiện và làm chúng trở nên lạc hậu. Như thế, trong điều kiện khi tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ, hao mịn vơ hình trở thành mối quan tâm lớn trong việc đầu tư quản lý sử dụng TSCĐ.
Như vậy hao mịn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mịn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
5.1.2. Khấu hao TSCĐ:
Để tính tốn hao mịn của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi
lại giá trị mà TSCĐ đã dịch chuyển vào sản phẩm. Phần giá trị TSCĐ bị hao mịn khi sử
dụng được chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới tạo ra được gọi là khấu hao TSCĐ.
Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, số tiền khấu hao được trích để bù đắp lại dần dần
và tích luỹ thành quỹ khấu hao TSCĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh tùy theo mức
độ hao mịn tài sản mà người ta vừa phải đổi mới tồn bộ và vừa phải đổi mới từng bộ
phận.
Khấu hao TSCĐ thơng thường được chia làm hai loại: Khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn. Quỹ khấu hao cũng được chia thành quỹ khấu hao cơ bản và quỹ khấu hao sửa chữa lớn.
Khấu hao TSCĐ là việc tính tốn và phân bổ một cách cĩ hệ thống nguyên giá của
TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.
Qua đĩ việc hao mịn TSCĐ mang tính tất yếu trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cịn việc khấu hao TSCĐ do nhận thức của con người qua cơng việc tính tốn sự hao mịn đĩ theo các phương pháp sao cho số tiền khấu hao phù hợp với sự hao mịn của TSCĐ, tức là khi TSCĐ đã hết thời gian sử dụng thì số tiền trích khấu hao đủ để tái tạo TSCĐ đĩ. Trong thực tế việc tính tốn của con người thường mang tính chủ quan do đĩ thường xảy ra tình trạng là số tiền khấu hao khơng tương thích
với giá trị hao mịn của TSCĐ nên dẫn đến việc cĩ những TSCĐ đã hết thời gian sử dụng nhưng số tiền trích khấu hao khơng đủ với nguyên giá và ngược lại số tiền khấu hao đã
đủ theo nguyên giá nhưng TSCĐ vẫn cịn tiếp tục sử dụng được trong một thời gian nữa.
Việc tính tốn khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phí sản xuất cấu thành vào giá thành sản
phẩm. Nên cĩ nhiều phương pháp tính trích khấu hao để thực hiện ý đồ kinh doanh của doanh nghiệp.
5.2. Ý nghĩa của việc tính khấu hao TSCĐ:
Khấu hao TSCĐ phản ảnh phần giá trị đã hao mịn của TSCĐ. Việc tính tốn số trích lập quỹ khấu hao cĩ ý nghĩa rất quan trọng.
Trong thực tế cĩ những TSCĐ chỉ tính khấu hao cơ bản, cĩ những TSCĐ chỉ tính khấu hao sửa chữa lớn. Bởi vậy việc tính tốn chính xác số khấu hao sẽ làm cho việc tính tốn giá thành, phí lưu thơng và tích lũy tiền tệ ở các doanh nghiệp được chính xác.
Quỹ khấu hao TSCĐ được dùng làm nguồn vốn để tái sản xuất TSCĐ. Do vậy việc tính tốn chính xác số khấu hao cịn là một đảm bảo để tiến hành tái sản xuất giản đơn từng phần và tồn bộ TSCĐ, khơng những thế trong điều kiện kỹ thuật sản xuất và năng suất lao động xã hội được nâng cao, lao động hao phí để sản xuất các loại TSCĐ cĩ thể giảm bớt, số tiền khấu hao được tích lũy lại trong nhiều trường hợp cĩ thể mua sắm được TSCĐ nhiều hơn hoặc mua TSCĐ cĩ cơng suất cao hơn TSCĐ cũ. Do đĩ, tính tốn chính xác số tiền trích khấu hao khơng những chỉ cĩ tác động đảm bảo tái sản xuất giản đơn TSCĐ mà cịn cĩ tác dụng đảm bảo tái sản xuất mở rộng TSCĐ.
5.3. Phương pháp tính khấu hao:
Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp với từng doanh nghiệp là biện pháp quan trọng. Để khắc phục hao mịn vơ hình cịn là căn cứ quan trọng để xác định thời gian hồn vốn đầu tư TSCĐ từ các nguồn vốn vay dài hạn, đồng thời cũng là căn cứ
để lựa chọn phương án đầu tư thích hợp cho mỗi doanh nghiệp. Bởi vậy, cơng việc lựa chọn phương án tính khấu hao cũng là nội dung quan trọng của cơng tác quản lý vốn cố định và vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong từng doanh nghiệp.
5.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng:
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo cơng thức dưới đây:
KH
KH % = x 100
NG
NG x 100
NG Nsd NG x 100 100
mà KH = do đĩ KH % = = =
Nsd NG Nsd x NG Nsd
Như vậy cĩ thể tính tỷ lệ khấu hao theo cơng thức giản đơn:
1
KH % = x 100
Nsd
Trong đĩ:
- KH %: tỷ lệ khấu hao.
- Nsd: thời gian sử dụng.
- NG: nguyên giá TSCĐ.
Mức trích khấu hao trung bình tháng =
Số khấu hao phải trích cả năm
12
Trong đĩ:
- Nguyên giá TSCĐ: là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ TSCĐ
tính đến thời điểm đưa tài sản đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- Thời gian sử dụng: là thời gian doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ vào hoạt động
sản xuất, kinh doanh hoặc xác định theo số lượng, khối lượng sản phẩm dự kiến sản xuất
được từ việc sử dụng TSCĐ theo quy định hiện hành, ở điều kiện bình thường, phù hợp
với các thơng số kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác cĩ liên quan đến sự hoạt
động của TSCĐ.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị cịn lại trên sổ kế tốn chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng cịn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của TSCĐ đĩ.
Mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm cịn lại của TSCĐ) như sau:
Mức trích khấu hao
trung bình hằng năm của TSCĐ
= Giá trị cịn lại của TSCĐ
Thời gian sử dụng cịn lại của TSCĐ
Xác định thời gian sử dụng cịn lại của TSCĐ theo cơng thức sau:
Trong đĩ:
t1
T
T = T2 (1 - )
1
T: thời gian sử dụng cịn lại của TSCĐ.
T1: thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành
kèm theo Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC.
T2: thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC.
t1: thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ.
Do đĩ, Chính phủ Việt nam và các nước khơng cho doanh nghiệp tự tiện tính khấu hao, mà sẽ can thiệp bằng các quy định thống phương pháp tính khấu hao.
Ưu nhược điểm của phương pháp này:
- Ưu điểm: là mức khấu hao được phân bổ vào giá thành hoặc chi phí lưu thơng một cách đều đặn ít gây biến động lớn. Cách tính này đơn giản, dễ làm đối với từng loại TSCĐ.
- Nhược điểm: do mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được trích một cách đồng đều nên khả năng thu hồi vốn chậm khơng phản ánh đúng lượng hao mịn thực tế của đơn vị và tỷ lệ hao mịn vơ hình của TSCĐ là khơng thể tránh khỏi.
5.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh:
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp
số dư giảm dần cĩ điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng).
- Là các loại máy mĩc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường thí nghiệm.
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cĩ cơng nghệ địi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầu theo cơng thức:
Mức trích khấu hao
hằng năm của TSCĐ =
Tỷ lệ khấu hao
Giá trị cịn lại
của TSCĐ x
100
Tỷ lệ khấu hao
nhanh
nhanh =
x Hệ số điều chỉnh
Thời gian sử dụng
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng
dưới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm (t £ 4 năm)
1,5
Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t £ 6 năm)
2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm)
2,5
Những năm cuối, khi mức trích khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư
giảm dần nĩi trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị cịn lại
và số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đĩ mức khấu hao được tính bằng giá
trị cịn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng cịn lại của TSCĐ.
Ưu nhược điểm của phương pháp này:
- Ưu điểm: phương pháp này khấu hao nhanh so với phương pháp đường thẳng, khấu hao nhanh sẽ giúp nhà đầu tư thu hồi vốn nhanh hơn. Cho nên tránh được sự lạm phát làm mất giá đồng tiền theo thời gian, giảm thuế những năm đầu làm cho thu nhập để lại nhiều hơn, luồng tiền sẽ được doanh nghiệp đầu tư sang việc khác.
- Nhược điểm: số khấu hao luỹ kế khi kết thúc khơng bảo đảm 100% vốn bỏ ra. Ta cĩ
thể khắc phục nhược điểm này bằng cách sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng vào những năm cuối của phương pháp số dư giảm dần.
5.3.3. Phương pháp khấu hao theo tổng số năm:
Xác định mức khấu hao theo tổng số năm theo cơng thức sau đây:
Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh =
Số năm cịn lại
S số năm
x 100
Ưu điểm: phương pháp này cĩ lợi nhất về mặt tài chính, vì tổng hiện giá tại các
khoản từ thu nhập trong tương lai là lớn nhất.
5.3.4. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy mĩc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo cơng suất thiết
kế của TSCĐ;
- Cơng suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khơng thấp hơn
50% cơng suất thiết kế.
Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo cơng thức dưới đây:
Mức trích khấu
hao trong tháng =
của TSCĐ
Số lượng sản
phẩm sản xuất trong tháng
Mức trích khấu hao
x bình quân tính cho
1 đơn vị sản phẩm
Mức trích khấu hao
bình quân tính cho 1
đơn vị sản phẩm
= Nguyên giá của TSCĐ
Sản lượng theo cơng suất thiết kế
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng
trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau:
Mức trích khấu hao
năm của TSCĐ =
Số lượng sản
phẩm sản xuất x
trong năm
Mức trích khấu hao
bình quân tính cho
1 đơn vị sản phẩm
Trường hợp cơng suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp
phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
Þ Tĩm lại, phương pháp tính khấu hao hiện hành được quy định như sau:
- Ở các nước phương Tây, các doanh nghiệp được phép lựa chọn một trong các phương pháp khấu hao như đã trình bày ở phần trên và thường thì người ta lựa chọn phương pháp khấu hao nhanh như phương pháp số dư giảm dần, phương pháp này cĩ ảnh hưởng đến việc thực hiện nghĩa vụ thanh tốn thuế thu nhập cho Nhà nước. Theo phương pháp khấu hao nhanh, chi phí khấu hao được tính cao hơn trong những năm đầu sử dụng
tài sản. Mức khấu hao lớn sẽ giảm mức thu nhập chịu thuế và theo đĩ làm giảm thu nhập phải nộp trong năm và ngược lại. Khi thực hiện phương pháp khấu hao nhanh sẽ làm ảnh hưởng đến việc trì hỗn nộp thuế . Sự trì hỗn nộp thuế thường cĩ lợi rất nhiều đối với người nộp thuế. Cĩ lợi vì số vốn mà đáng lẽ doanh nghiệp phải dùng để nộp thuế thì doanh nghiệp cĩ thể đầu tư vào tài sản khác hoặc gửi ngân hàng lấy lãi.
- Ở Việt Nam:
+ Từ năm 2002 trở về trước, Nhà nước chưa áp dụng khấu hao nhanh vì sợ thất thu thuế và chưa cĩ biện pháp quản lý hữu hiệu, phương pháp duy nhất được áp dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
+ Theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính thì doanh nghiệp được quyền áp dụng các phương pháp khấu hao sau: phương pháp khấu hao đường thẳng, phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh, phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.
5.4. Kế hoạch lập khấu hao:
Trước hết bắt đầu năm kế hoạch, mỗi doanh nghiệp đều phải lập kế hoạch khấu hao
TSCĐ, bởi vì kế hoạch khấu hao TSCĐ là căn cứ quan trọng để quản lý vốn cố định, để xây dựng các quyết định đầu tư, xây dựng mới. Kế hoạch khấu hao TSCĐ lập chính xác hay khơng sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến mức chính xác của kế hoạch giá thành, kế hoạch
chi phí lưu thơng và kế hoạch thu chi tài chính của doanh nghiệp.
Vì khơng phải tất cả TSCĐ hiện cĩ của doanh nghiệp đều phải tính khấu hao. Cho nên việc đầu tư lập kế hoạch khấu hao nĩi chung về nguyên tắc là mọi TSCĐ (cĩ hoặc khơng cĩ hình thái vật chất) của doanh nghiệp đều phải tính khấu hao trừ đất canh tác hoặc là đất xây dựng là khơng phải tính khấu hao.
Theo quy định hiện hành ở nước ta, đối với các doanh nghiệp Nhà nước TSCĐ được phép khơng phải tính khấu hao bao gồm: TSCĐ đình chỉ hoạt động để đưa vào dự trữ nhà nước để giám định kỹ thuật, hoặc để đưa vào sửa chữa do thiên tai, địch họa gây ra hoặc chờ chuyển hẳn đi nơi khác theo quyết định của cấp trên.
Như vậy, tất cả những TSCĐ cịn lại đang sử dụng đều phải trích khấu hao. Nếu
TSCĐ chưa hết thời gian sử dụng mà bị hư hỏng do doanh nghiệp gây ra thì phải làm thủ
tục thanh lý và phải lấy từ Quỹ đầu tư phát triển sản xuất để bù đắp cho phần giá trị bị
thiệt hại.
Thơng thường trong năm kế hoạch TSCĐ của doanh nghiệp cĩ thể tăng, giảm. Bởi vậy, cơng việc tiếp theo khi lập kế hoạch khấu hao TSCĐ là phải xác định số tăng, giảm
và tổng giá trị tăng, giảm bình quân.
TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm năm kế hoạch bao gồm TSCĐ đã hồn thành xây dựng cơ bản đưa vào sản xuất, TSCĐ do mua sắm, TSCĐ được phép chưa sử dụng nay đưa vào sử dụng, TSCĐ từ doanh nghiệp khác chuyển đến.
TSCĐ phải tính khấu hao giảm bớt năm kế hoạch bao gồm: TSCĐ sa thải, TSCĐ chuyển từ sử dụng vào dự trữ hoặc đình chỉ sử dụng theo lệnh của Nhà nước hoặc cấp trên, TSCĐ được điều động đi nơi khác. Trên thực tế, việc tăng giảm TSCĐ trong năm khơng phải xảy ra cùng một lúc. Vì vậy, phải căn cứ vào thời gian tăng giảm để tính ra tổng trị giá TSCĐ phải tính khấu hao bình quân trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, việc xác định thời gian TSCĐ tăng thêm hoặc giảm bớt được tính trịn tháng. Điều đĩ cĩ nghĩa là, nếu trong tháng phát sinh tăng giảm TSCĐ thì thời gian để tính giá trị bình quân TSCĐ tăng thêm hoặc giảm bớt được tiến hành từ tháng tiếp theo.
Cơng thức tính giá trị bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng, giảm trong năm kế
hoạch như sau:
NGbptg =
( NGtg x t)
12
Trong đĩ:
NGbpg =
NGg x (12 - t)
12
+ NGbqtg: là giá trị bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm năm kế hoạch.
+ NGbqg: là giá trị bình quân TSCĐ phải tính khấu hao giảm bớt năm kế hoạch.
+ NGtg: là giá trị TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm năm kế hoạch.
+ NGg: là giá trị TSCĐ phải tính khấu hao giảm bớt năm kế hoạch.
+ t: là số tháng sử dụng TSCĐ.
Căn cứ vào kết quả đã tính tốn trên, xác định tổng giá trị TSCĐ phải khấu hao bình quân năm kế hoạch.
NGbq = NGđk + NGbqtg - NGbqg
Trong đĩ:
+ NGbq: là tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao bình quân năm kế hoạch.
+ NGđk: là tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao đầu kỳ kế hoạch.
Sau khi xác định được tổng giá trị TSCĐ phải tính khấu hao bình quân năm kế hoạch, đem nhân số đĩ với tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp sẽ được số tiền khấu hao trích năm kế hoạch.
KH = NGbq x Tk
Trong đĩ:
+ KH: số tiền khấu hao phải trích của năm kế hoạch.
+ NGbq: tổng giá trị bình quân TSCĐ phải tính khấu hao năm kế hoạch.
+ Tk: tỷ lệ khấu hao tổng hợp hoặc bình quân năm kế hoạch.
5.5. Sử dụng khấu hao ở các doanh nghiệp Nhà nước:
Trước đây, đối với trị giá TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách cấp thì khấu hao nộp 100% cho Nhà nước. Doanh nghiệp được giữ lại khấu hao vốn tự cĩ và vốn vay.
Khi chưa cĩ nhu cầu đầu tư tái tạo lại TSCĐ doanh nghiệp cĩ quyền sử dụng linh hoạt số khấu hao luỹ kế phục vụ yêu cầu kinh doanh của mình.
5.6. Lá chắn thuế khấu hao:
Lá chắn thuế của khấu hao là mức thuế thu nhập mà doanh nghiệp tiết kiệm được từ
mức khấu hao được hạch tốn vào chi phí hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp.
Cơng thức:
Lá chắn thuế của khấu hao = Mức trích khấu hao x thuế suất
6. QUẢN LÝ CƠNG TÁC NÂNG CẤP, SỬA CHỮA TSCĐ:
TSCĐ trong quá trình sử dụng khơng những bị hao mịn mà cịn bị hư hỏng. Do đĩ, cần thiết phải sửa chữa để TSCĐ phát huy được tác dụng, giúp doanh nghiệp tiến hành
sản xuất liên tục, bình thường. Vì kết cấu vật chất, mức độ cọ sát và điều kiện làm việc của các bộ phận TSCĐ khơng giống nhau, nên sửa chữa TSCĐ được chia thành: sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn. Người ta phân sửa chữa vừa và nhỏ là sửa chữa thường xuyên.
Sửa chữa thường xuyên chỉ cĩ thể duy trì được năng lực cơng tác bình thường của
TSCĐ. Đặc điểm của sửa chữa này là phạm vi nhỏ, thời gian tiến hành sửa chữa ngắn, chi phí ít và được tiến hành thường xuyên đều đặn.
Sửa chữa lớn khơng chỉ kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ mà cịn cĩ thể tăng thêm năng lực sản xuất, hiện đại hố TSCĐ. Đặc điểm của sửa chữa lớn là phạm vi rộng, thời gian sửa chữa kéo dài và chi phí lớn, nên khơng tiến hành sửa chữa đều đặn.
Các chi phí doanh nghiệp chi ra để nâng cấp TSCĐ được phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ, khơng được hạch tốn các chi phí này vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
Các chi phí sửa chữa TSCĐ được coi như khoản phí tổn và được hạch tốn trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa khơng quá 3 năm.
- Đối với một số ngành cĩ chi phí sửa chữa TSCĐ lớn và phát sinh khơng đồng đều giữa các kỳ, các năm, doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ với điều kiện sau khi trích trước doanh nghiệp vẫn kinh doanh cĩ lãi. Doanh nghiệp phải lập kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ và thơng báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý.
- Doanh nghiệp phải quyết tốn chi phí sửa chữa thực tế phát sinh với chi phí sửa chữa đã trích trước. Nếu chi phí sửa chữa thực tế lớn hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch tốn tồn bộ hoặc được phân bổ dần vào chi phí trong kỳ nhưng tối đa khơng quá 3 năm. Nếu chi phí sửa chữa thực tế nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch tốn giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.
Các chi phí liên quan đến TSCĐ vơ hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu được đánh
giá một cách chắc chắn, làm tăng lợi ích kinh tế của TSCĐ vơ hình so với mức hoạt động ban đầu, thì được phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ. Các chi phí khác liên quan đến
TSCĐ vơ hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu được hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
Quản lý cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ giúp cho TSCĐ được sản xuất thường xuyên liên tục và ổn định. Mặt khác, gĩp phần tính đúng và hạch tốn đủ vào giá thành sản phẩm, giá thành sửa chữa.
Muốn tiến hành tốt cơng tác sửa chữa TSCĐ cần phải lập kế hoạch sửa chữa lớn kịp thời đúng thời hạn và kiểm tra các chi phí trong dự tốn sửa chữa TSCĐ cũng như các
chi phí phát sinh của việc sửa chữa thường xuyên TSCĐ.
Hiện nay do giao quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp quốc doanh, nên việc trích lập quỹ sửa chữa lớn hay khơng là do doanh nghiệp định đoạt.
7. BẢO TỒN VỐN CỐ ĐỊNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ
ĐỊNH :
Đây là điều kiện tất yếu cho mọi doanh nghiệp muốn tồn tại. Vốn cố định được bảo tồn cĩ nghĩa là trong quá trình vận động dù cĩ biểu hiện dưới hình thức nào đi chăng nữa, nhưng kết thúc một chu kỳ tuần hồn thì vốn được tái lập ít nhất cũng bằng quy mơ
cũ để nĩ cĩ thể trang bị lại TSCĐ bằng hoặc hơn cũ ở thời gian hiện tại.
Bảo tồn vốn cố định được thực hiện trong quá trình sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh, bảo đảm các loại TSCĐ khơng bị hư hỏng trước thời hạn, khơng bị mất mát, bảo đảm được giá trị đồng vốn khơng bị giảm sút, mất mát
Như vậy, bảo tồn vốn cố định là bảo đảm quá trình tái sản xuất giản đơn của doanh nghiệp trong mọi tình huống xảy ra (lạm phát, giá cả biến động, tỷ giá hối đối thay đổi)
Thơng thường người ta sử dụng các biện pháp sau:
7.1. Đánh giá lại TSCĐ:
Đây là việc xác định lại giá trị TSCĐ ở một thời điểm nhất định. Nhờ đánh giá lại đúng giá trị TSCĐ mà cĩ thể tính khấu hao chính xác, cĩ thể xác định được giá trị thực của TSCĐ để cĩ những biện pháp điều chỉnh thích hợp như thanh lý, nhượng bán để giải phĩng vốn hay áp dụng những biện pháp khấu hao thích hợp đối với TSCĐ.
Cơng thức: Gđl = Cđl x Gcl
Trong đĩ:
+ Gđl: giá trị cịn lại của TSCĐ được định giá lại tại thời điểm đánh giá lại.
+ Cđl: chỉ số đánh giá lại TSCĐ ở thời điểm đánh giá lại.
+ Gcl: giá trị cịn lại của TSCĐ tính theo giá nguyên thủy ở thời điểm đánh giá lại.
NGt
Cđl =
NGo
+ NGt: giá trị hiện tại của TSCĐ (hiện giá) ở thời điểm đánh giá.
+ NGo: giá trị nguyên thủy của TSCĐ.
Đánh giá lại TSCĐ cĩ thể cao hơn giá trị ban đầu của nĩ căn cứ vào chỉ số đánh giá
lại, chỉ số giá cả biến động trên thị trường về loại TSCĐ đĩ, xu hướng và tiến bộ trong ngành, người ta quyết định phải xử lý TSCĐ một cách chuẩn xác như điều chỉnh phương pháp kế hoạch thanh lý, nhượng bán để đổi mới, hiện đại hố TSCĐ. Tính hiệu quả phải làm được của các giai đoạn xử lý là phải đảm bảo được vốn cố định trong mơi trường biến động giá cả nĩi chung và sự xuất hiện của hiện tượng hao mịn vơ hình nĩi riêng.
7.2. Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp:
Yêu cầu bảo tồn vốn cố định trong sản xuất kinh doanh là lý do tồn tại và phát triển của các hình thức khấu hao, những kỹ thuật tính tốn và các phương pháp khấu hao TSCĐ. Khơng phải lúc nào sử dụng các phương pháp trên đều tốt, vấn đề là phải biết sử dụng cho nĩ phù hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp, phát huy nguyên tắc này
sẽ chống được mất vốn, ăn vào vốn.
Đề ra những biện pháp tích cực trong bảo quản TSCĐ, tránh tình trạng mất mát và sử
dụng cĩ hiệu quả TSCĐ.
7.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp phải cĩ một lượng vốn nhất định và cĩ một nguồn tài trợ tương xứng. Song việc sử dụng vốn như thế nào cho cĩ hiệu quả mới là nhân tố nhất định cho sự trưởng thành của doanh nghiệp. Do vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp được coi là nội dung quan trọng của cơng tác tài chính doanh nghiệp.
Tính hiệu quả sử dụng vốn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- QT968.doc