Đề tài Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà báo in Nhân dân Hà Nội

Trong quá trình sản xuất phát sinh các sản phẩm hỏng, tuy không nhiều và Nhà in hạch toán chi phí này vào toàn bộ sản xuất trong phế liệu thu hồi ghi giảm khoản mục chi phí NVL chính trong giá thành sản xuất sản phẩm. Như vậy, Nhà in chưa tổ chức hạch toán riêng , chi phí sản phẩm hỏng và chính cì vậy không xác định được trách nhiệm của người hoặc bộ phận, từ đó có biện pháp quản lý thích hợp để hạn chế tối đa chi phí này.

Vì vậy Nhà in phải tổ chức hạch toán riêng biệt, kịp thời, đầy đủ các khoản thiệt hại sản phẩm hỏng khi thực tế phát sinh. Từ đó lập báo cáo sản phẩm hỏng để xác định Nnguyên nhân, quy trách nhiệm và tìm biện pháp xử lý thích hợp. Đồng thời Nhà in nên lập bảng theo dõi phần thiệt hại cho sản phẩm hỏng trong sản xuất để tạo điều kiện cho nên việc theo dõi tình hình biến động của khoản chi phí này giúp cho Nhà in giảm bớt chi phí này đến mức tối thiểu.

Trên đây là một số nhận xét và ý kiến đống góp của bản thân em về công tác tổ chức kế toán nói chung, kế toán tổng hợp chi phí và phương pháp tính giá thành nói riêng ở Nhà in báo Nhân dân Hà nội. Em hy vọng ở chừng mực nào đó nó sẽgóp phần hoàn thiện thêm công tác kế toán ở Nhà in báo Nhân dân Hà nội.

 

 

 

doc73 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà báo in Nhân dân Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh công nghệ in cũ: kỹ thuạt in, thời gian in... Trong những ngày đầu mới thành lập Nhà in có khoảng 360 cán bộ công nhân viên. Hiện nay do áp dụng công nghệ in mới cùng với việc thực hiện quy định 176/CP về việc sắp xếp lại lao động nên tổng số cán bộ công nhân viên còn 150 người. Trong đó 25 người có trình độ đại học, 60 người trung cấp và công nhân kỹ thuật là 65 người. Lương bình quân của công nhân viên từ 800.000 đến 1.000.000đ./người. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển của Nhà in báo Nhân dân Hà nội. STT Chỉ tiêu 1997 1998 1999 1 Tổng giá trị tài sản 37.059,0 46.806,0 57.167,0 - Tài sản cố định 27.328,0 25.176,0 30.180,0 - Tài sản lưư động 9.731,0 21.630,0 26.987,0 2 Nguồn vốn hình thành(cấp trên cấp) 37.059.0 46.806,0 57.167,0 3 Tổng doanh thu 32.096,0 41.600,0 54.080,0 4 Lãi (lỗ) 1.474,0 3.150,0 6.615,0 5 Lương bình quân 0,5 0,7 0,9 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và bộ máy tổ chức quản lý sản xuất của Nhà in báo Nhân dân hà nội - Đặc điểm và hình thức quản lý: Nhà in báo Nhân dân Hà nội là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Ban biên tập báo Nhân dân . Với quy trình công nghệ sản xuất khép kín, liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, sản xuất theo khối lượng lớn và hàng loạt. Nguyên vật liệu chính để sản xuất ra sản phẩm là giấy, mực in đen và mực mầu, sản phẩm chủ yếu là các loại báo, tạp chí đạt tiêu chuẩn. Trong bộ máy quản lý sản xuất, Nhà in thực hiện chế độ 1 thủ trưởng(Giám đốc) người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy chưa đạt 1 cách hoàn hảo nhưng bộ máy tổ chức quản lý sản xuất và lao động đã đem lại hiệu qủa sản xuất kinh doanh Nhà in. - Cơ cấu tổ chức bộ máy và bố chí lao động: + Giám đốc phụ trách chung, phó giám đốc chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất. + 5 phòng ban gồm: Phòng tổ chức hành chính, phòng tài chính kế hoạch, phòng điều độ sản xuất vật tư, phòng kỹ thuật, phòng bảo vệ. + Các bộ phận sản xuất gồm có: Phân xưởng chữ ánh vi tính(PX I), phân xưởng chế bản(PX II), phân xưởng inPX III). Trong các phân xưởng có các tổ. Phó giám đốc Giám đốc Mô hình tổ chức được sắp xếp như sau: Tổ ảnh Tổ máy in Newseb Tổ máy in R096 Tổ máy in Mercury Tổ phơi bản Tổ bình bản Tổ chữ vi tính Phân xưởng chữ ảnh vi tính Phân xưởng máy in Phân xưởng chế tạo Phònh bảo vệ Phòng kỹ thuật P.điều độ sx vật tư P.Tài chính kế toán P.Tổ chức hành chính 3. Đặc điểm quy trình công nghệ của Nhà in Báo Nhân Dân Hà Nội Phòng điều độ sản xuất vật tư Phân xưởng chữ, ảnh vi tính Phân xưởng chế bản Phân xưởng máy in tư Tổ máy in OPSET cuốn Tổ máy in OPSET tờ rơi Tổ sách gia công SP Tổ gấp thủ công Tổ máy đóng xén liên hoàn Tổ máy cắt xén Tổ giao nhận sản phẩm để phát hành Sau khi nhận bài và ảnh từ Toà soạn chuyển đến công nghệ in được tiến hành theo công nghệ khép kín. - Tổ vi tính (bộ sắp xếp điện tử) nhận bài do Phòng điều độ chuyển nạp bài vào máy vi tính, in Laser các bài thành các cột bài và các típ bài theo yêu cầu. - Tổ ảnh: Làm ảnh đen trắng và phân mầu điện tử cho ảnh mầu. - Tổ bình bản: Tiến hành ghép các bài, các cột , cột bài tít và phim ảnh mica theo khuôn khổ, kích thước quy dịnh của tờ báo, tập chí, sách.... - Tổ phơi bản: phơi bản mica đã được định dạng các trang báo, tạp chí... lên bản nhôm đã có phủ hoá chất để tạo khuôn in. Khi đã có khuôn in, các tổ in nhận khuôn in và tiến hành in. Các tổ in lắp khuôn in lên máy in, điều chỉnh mực... để in ra sản phẩm. ở phân xưởng máy in gồm hai tổ máy in: Tổ in opset cuốn và Tổ in opset tờ rơi. Trong hai tổ máy in này gồm: - Tổ in RO96: Chuyên in Báo Nhân Dân hàng ngày - Tổ in Newsweb: Chuyên in Báo nhân dân hàng ngày cùng với máy in RO96. - Tổ máy in Mercury: Chuyên in Báo Nhân dân chủ nhật và các tạp chí, sách báo khác vì máy in này là máy in mới hiện đại nhất trong ba máy, cho phế phẩm ít nhất. - Tổ sách: Các sản phẩm in hoàn thành đa phẩn không nhập kho mà kết hợp với Phòng điều độ sản xuất vật tư giao trả thẳng cho khách hàng. Riêng một số sản phẩm sau khi in xong được đưa sang phân xưởng sách để thực hiện công đoạn cuối cùng: gấp, đóng xén.... sau đó giao sản phẩm hoàn thành là các cuốn tạp chí, sách .... cho bộ phận giao báo để phát hành. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán tập hợp chi phí sx, tính giá thành sản phẩm và thanh toán công nợ Kế toán nguyên vật liệu và vốn bằng tiều Thủ quỹ 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của nhà in Báo nhân dân Hà nội Bộ máy kế toán tổng hợp in được tổ chức theo sơ đồ sau: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất quản lý, Nhà in Báo nhân dân Hà nội áp dụng hình thức kế toán tập chung để phù hợp với điều kiện trình độ của cán bộ kế toán và quản lý. Theo hình thức kế toán này toàn bộ các nghiệp vụ theo dõi tình hình sử dụng các loại tài sản, lao động, vật tư, tiền vốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện tại Phòng Tài chính kế toán tại Nhà in Báo nhân dân Hà nội từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng như: Tổ chức ghi chép, xử lý, phân loại và quản lý của Giám đốc. 5. Trình từ tổ chức hạch toán ở Nhà in Do nhà in đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc hạch toán kế toán là áp dụng máy tính trong ghi chép, tổng hợp các phát sinh trong kỳ do đó nhà in đã áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Sổ,thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Các phần hành kế toán được sử dụng trên máy bao gồm: kế toán tiền mặt, kế toán tiền gửi ngân hàng, kế toán nhập, xuất vật tư hàng hoá, kế toán tiền lương cán bộ và các nghiệp vụ kế toán khác. Sổ quỹ Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc + Ghi hàng ngày: à + Ghi cuối tháng: => + Đối chiếu kiểm tra: --> Các loại sổ: Sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ thẻ kế toán chi tiết (sổ TSCĐ, sổ chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hoá, thể kho, sổ chi phí sản xuất, thẻ tình giá thành sản phẩm, sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí trả trước, sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay, sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán, thanh toán nội bộ ngân sách, sổ chi tiết tiêu thụ) Trình tự và phương pháp ghi sổ như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bản tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ sau đó được dùng để ghi vào sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó được ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số dư của từng TK trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bản cân đối phát sinh . Sau khi đối chiếu khớp số liệu ghi trên sổ cái và bản tổng hợp chi tiết (được lạp từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính II. Tình hình thực hiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà in báo nhân dân hà nội. 1. Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành ở Nhà in Báo nhân dân Hà nội. Do công tác tổ chức và quản lý sản xuấ của Nhà in không những theo phân xưởng mà còn thực hiện tổ chức sản xuất và quản lý sản xuất theo từng tổ sản xuất tương ứng với từng bước công việc theo quy trình công nghệ. Vì vậy nhà in đã chọn các phân xưởng sản xuất làm đối tượng tập hợp chi phí. Bên cạnh đó Nhà in Báo Nhân dân Hà nội tiến hành sản xuất theo hợp đồng (đơn đặt hàng), mỗi hợp đồng thường chỉ có một loại sản phẩm. Với quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm lại bao gồm nhiều loại có mẫu mã, quy cách khác nhau và thành phẩm chỉ là những sản phẩm đã qua giai đoạn công nghệ cuối cùng. Xuất phát từ đặc điểm đó, Nhà in đã xác định đối tượng tính giá thành là từng trang in sản phẩm theo tiêu chuẩn 13 x 19 cm. 2. Nội dung phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, Nhà in Báo Nhân dân Hà nội đã quy định các khoản mục chi phí NVL trực tiếp là : Chi phí NVL chính, phụ, chi phí động lực mua ngoài. Các chi phí NVL tực tiếp được căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính ra giá thực tế NVL trực tiếp dùng và căn cứ vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để tập hợp. Những chi phí NVL trực tiếp chỉ liên qua đến 1 đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thì kế toán tạp hợp vào các đối tượng tiến hành theo phương pháp trực tiếp: Căn cứ vào chứng từ gốc để tiến hành phân loại tập hợp trực tiếp những chi phí đó cho các đối tượng trực tiếp sử dụng. Đối với những chi phí NVL trức tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng hạch toán mà không thể tập hợp trực tiếp cho đối tượng được thì Nhà in tiến hành phân bổ gián tiếp cho các đối tượng theo một tỷ lệ cố định . Nguyên vật liệu trực tiếp của Nhà in rất phong phú về chủng loại mỗi loại có tính năng, tác dụng khác nhau trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. a) Kế toán nguyên vật liệu chính: ở Nhà in NVL chính dùng cho sản xuất gồm: - Giấy, bìa các loại: Giấy Couches,s, giấy Đài Loan, giấy Bãi Bằng, Tan Mai, Singapore, Malaysia..., Bìa cát tông, xanh, trắng... Tổng số có hơn 23 loại giấy và bìa có quy cách, kích cỡ khác nhau. - Mực in gồm: Mực đen Nhật, mực vàng Đức, mực xanh Trung Quốc, mực đỏ Hồng Kông.. Do có nhiều chủng loại khác nhau nên Nhà in đã phân chia NVL 1 cách chi tiết để từ đó nhận biết đuực số hiện có và tình hình biến động của chúng. Cụ thể ta có bẳng sau: stt danh điểm tên vật tư đơ vị đơn giá 1521 Giấy in 1 1521 – 0001 Giấy cuộn Liên Xô Kg 2 1521 – 0002 Giấy cuộn Thuỵ Điển Kg 3 1521 – 0003 Giấy cuộn Tân Mai Kg 4 1521 – 0004 Giấy cuộn Bãi bằng Kg ................. ... 1522 Mực in 1 1522 – 0001 Mức đen Đức Kg 2 1522 – 0002 Mức đen Trung Quốc Kg 3 1522 – 0003 Mức đen Nhật Kg 4 1522 –0004 Mực xanh Hồng Kông Kg Sau khi hợp đồng với khách hàng, phòng điều độ sản xuất vật tư viết phiếu xản xuất phân xưởng trực tiếp có nhiệm vụ sản xuất Ví dụ: trích hợp đồng số 5 tháng 2 năm 2000 -Tên ấn phẩm : Báo thiếu niên tiền phong - Số ấn phẩm : 28 - Số lượng : 25.000 từ - Khổ : 20 x28cm - Loại giấy : Giấy Bãi Bằng - Ruột : 2 màu - In bìa : Nhiều mầu - Đơn giá : 800đ/tờ - Thành tiền 20.000.000đ Sau khi nhận hợp đồng số 5, phòng điều độ sản xuất vật tư sẽ viết phiếu sản xuất ứng với hợp đồng trên. trích: phiếu sản xuất số 8- tháng 2 năm 2000 Tên khách hàng: Toà soạn Báo thiếu niên tiền phong Giấy in: Giấy Bãi Bằng Số lượng xuất 75g/m2 80 x 112 cm SLC: 1.000(kg) Bìa: Nhiều màu % máy: 50(kg) Ruột: 2 màu Cộng: 1.020(kg) Phân xưởng sau khi nhận được phiếu sản xuất số 8 thì tiến hành sản xuất theo phiếu đó. Để sản xuất theo phiếu số 8 thì phân xưởng sẽ đề nghị xin lĩnh vật tư. Tại phòng điều độ sản xuất vật tư sẽ xuất kho theo phiếu. Biểu số 1: nhà in báo NDHN Phiếu xuất kho Số: ................. 15 hàng tre- hà nội ngày 02/02/2000 Nợ Tk 621 Có 152 (1521) Họ tên người nhận: Nguyễn Mạnh Hùng- Pxin Lý do xuất kho: In báo Xuất tại kho: Chị An STT tiền nhãn hiệu quy cách mã số đơn vị tính Số lượng Đơn giá thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Giấy Bãi Bằng 0004 Kg 1.050 8.000 8.400.000 Cộng 1.050 8.400.000 Xuất ngày 02/02/2000 Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho Biểu số 2: nhà in báo NDHN Phiếu xuất kho Số: ................. 15 hàng tre- hà nội ngày 02/02/2000 Nợ Tk 621 Có 152 (1522) Họ tên người nhận: Nguyễn Mạnh Hùng- Pxin Lý do xuất kho: In báo Xuất tại kho: Anh Minh stt Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất VT Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Mực đen Đức 0001 Kg 50 28.000 1.400.000 2 Mựcxanh Hồng Kông 0004 Kg 40 26.000 1.040.000 3 Mực vàng Đức 0005 Kg 20 29.000 580.000 4 Mực đỏ Nhật 008 Kg 10 27.500 275.000 5 Mực sen Mỹ 009 Kg 10 30.500 305.000 Cộng 3.600.000 Xuất ngày 02/02/2000 Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho Đơn giá ghi trong phiếu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Cuối tháng kế toán sẽ ghi số liệu tính được vào phiếu xuất kho. Đơn giá thực tế bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn ĐK + Giá thực tế vật liệu nhập TK Số lượng vật liệu tồn ĐK + Số lượng vật liệu nhập TK Giá thực tế xuất kho = Số lượng VL xuất kho x Đơn giá TT bình quân Việc xuất NVL chính được tiến hành xuất cho từng ca và cuối tháng tổng hợp tất cả các phiếu xuất kho vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại. Sau đó vào chứng từ ghi sổ chi phí NVL trực tiếp Nhà in hạch toán vào TK 621, mở chi tiết cho từng phân xưởng trên cơ sở phiếu xuất kho thực tế và đơn giá cụ thể Nhà in tiến hành lập bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ. Biểu số 3: bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Tháng 02 năm 2000 STT Ghi có TK Ghi nợ TK TK 152 TK 153 TK 1521 TK 1522 TK 1523 Cộng TK 152 1 TK 621 Chi phí NVL trực tiếp 1.956.889.200 838.666.800 19.689.000 2.815.245.000 - Phân xưởng chữ ảnh vi tính 293.533.380 125.800.020 1.262.000 420.595.400 - Phân xưởng chế bản 97.844.460 41.933.340 2.890.000 142.667.800 - Phân xưởng in 1.565.511.360 670.933.440 15.537.000 2.251.981.800 2 TK 627: Chi phí sản xuất chung 11.317.000 42.641.000 53.958.000 4.003.924 - Phân xưởng ảnh vi tính 3.960.950 14.924.350 18.885.300 1.405.635 - Phân xưởng chế bản 2.263.400 8.528.200 10.791.600 1.801.916 - Phân xưởng in 5.092.650 19.188.450 24.281.100 1.384.000 3 TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.071.000 3.071.000 4 TK: Chi phí trả trước 12.720.000 12.720.000 Cộng 1.968.206.200 838.666.800 78.121.000 2.884.994.000 5.387.928 Người lập Kế toán trưởng Trong tháng 2 năm 200 theo phiếu xuất kho NVL chính trực tiếp và căn cứ vào bảng phân bổ thì chi phí NVL chính trực tiếp để in trong tháng là 2.815.245.000 đồng. Trong đó chi phí về giấy là 1.956.889.200 đồng và về mực là 838.666.888 đồng. Kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ với định khoản như sau: Nợ TK 621: 2.884.994.000 Chi tiết: PX in : 2.251.981.800 PX chế bản: 142.667.800 PX chữ ảnh vi tính: 420.595.400 Có TK 152: 2.815.245.000 Chi tiết TK 1521: 1.956.889.200 TK 1522: 838.666.800 Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 07 và 06 để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, cuối cùng là ghi vào sổ cái TK 621 (biểu 01) Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 06 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Xuất NVL cho phân xưởng chữ ảnh vi tính 621 1521 293.533.380 - Xuất NVL giấy cho phân xưởng chế bản 621 1521 97.800.460 - Xuất NVL cho phân xưởng in 621 1521 1.565.511.360 Cộng 1.956.889.200 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 07 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Xuất NVL cho phân xưởng chữ ảnh vi tính 621 1522 125.800.020 - Xuất NVL giấy cho phân xưởng chế bản 621 1522 41.933.390 - Xuất NVL cho phân xưởng in 621 1522 376.933.440 Cộng 838.666.800 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng b) Chi phí vật liệu phụ Vật liệu phụ dùng vào sản xuất ở Nhà in bao gồm nhiều loại khác nhau như: Dây đay, hồ dán, dầu thông, bông gòn, bản nhôm, phim...cũng như vật liệu chính, Nhà in phải mua vật liệu phụ ở bên ngoài và mua đến đâu dùng hết đến đó dự trữ là rất ít. Giá thực tế của vật liệu phụ cũng được tính theo phương pháp bình quan gia quyền, việc hạch toán chi phí cũng được tiến hành căn cứ vào số lượng xuất dùng hàng ngày, sau đó được tập hợp trên bảng tổng hợp chứng từ gốc và bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho đối tượng sử dụng cuối tháng được lên chứng từ ghi sổ tiến hành như trình tự trên. Biểu số 4: nhà in báo NDHN Phiếu xuất kho Số: ................. 15 hàng tre- hà nội ngày 02/02/2000 Nợ Tk 621 Có 152 (1523) Họ tên người nhận: Nguyễn Mạnh Hùng- Pxin Lý do xuất kho: In báo stt Tên nhãn hiệu quy cách, phẩm chất VT Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Hồ dán Kg 15.000 120.000 2 Dây đay Kg 6.000 120.000 3 Dung dịch tẩy bẩn Lít 20.000 300.000 Cộng 540.000 Xuất ngày 02/02/2000 Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 09 15 hàng tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Xuất NVL cho phân xưởng chữ ảnh vi tính 621 1523 1.262.000 - Xuất NVL giấy cho phân xưởng chế bản 621 1523 2.890.000 - Xuất NVL cho phân xưởng in 621 1523 15.537.000 Cộng 19.689.000 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Trong tháng 2/2000 tập hợp chi phí vật liệu phụ dùng cho sản xuất là 19.689.000. trong đó phân xưởng in là 15.537.000đ, phân xưởng chế bản là 2.890.000đ và phân xưởng chữ ảnh vi tính là 1.262.000đ. Được định khoản chứng từ số 9 theo định khoản: Nợ TK 621: 19.689.000 Phân xưởng chữ ảnh vi tính: 1.262.000 Phân xưởng chế bản: 2.890.000 Phân xưởng in: 15.537.000 Có TK: 152(1523): 19.689.000 Đối với 1 số vật liệu xuất dùng có tính chất tham gia sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm như: Cao su OPSET, nỉ bọc ống lôin....có giá trị không lớn lắm Nhà in hạch toán vào TK 142 (1421) để phân bổ dần trong chi phí sản xuất kinh doanh các tháng theo bút toán ghi sổ tổng hợp. Xuất kho vật liệu: (Số cao su OPSET xuất trong tháng 2/2000) Nợ TK 142 (1421): 12.720.000 Có Tk 152 (1523): 12.720.000 Phân bổ giá trị NVL vào chi phí sản xuất theo tỷ lệ 50% giá trị thực của vật liệu xuất kho. Nợ TK 621 (chi tiết phân xưởng in): 6.360.000 Có TK 142 : 6.360.000 Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 08 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Phân bổ NVL vào chi phí sản xuất kinh doanh 621 142 6.360.000 Cộng 6.360.000 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ở Khi vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm không dùng hết sẽ tiến hành nhập lại kho và kế toán ghi: Nợ TK 15 Có TK 621 Cuối tháng 2/2000 kế toán tiến hành kê khai lại số vật liệu chính (mực và giấy )xuất dùng cho sản xuất không hết ở từng phân xưởng: Phân xưởng chữ ảnh vi tính: 12.750.820 Phân xưởng chế bản: 3.565.380 Phân xưởng in: 60.295.700 Căn cứ vào số liệu trên kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ số 11 theo: Nợ TK 152: 76.431.900 Có TK 621: 76.431.900 Chi tiết: Phân xưởng ảnh: 12.510.820 Phân xưởng chế bản: 3.565.380 Phân xưởng in: 60.295.700 c chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 11 15 hàng tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Nguyên vật liệu xuất dùng sản phẩm không hết nhập lại kho 152 621 PX chữ ảnh 12.570.820 621 PX chế bản 3.5655.380 621 PX in 60.295.700 Cộng 76.431.900 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng c) Chi phí nhiên liệu vật liệu mua ngoài Nhà in đã sử dụng năng lượng điện của Công ty Điện lực Hà nội do chi nhánh điện Hoàn Kiếm- 69 Đinh Tiên Hoàng cung cấp. Chi phí sử dụng điện thế sản xuất được tính trên tổng nguyên liệu tiêu hao thực tế với giá của sở điện lực bán. Khi nhận được giấy báo tiền điện, Nhà in đề nghị ngân hàng chuyển thanh toán số tiền ghi trê hoá đơn cho chi nhánh điện và kế toán căn cứ vào giấy báo nợ của Ngân hàng và hoá đơn tiền điện để tập hợp chi phí này và giấy báo nợ của Ngân hàng và hoá đơn tiền diện để tập hợp chi phí naỳ tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng. trích: bảng phân bổ tiền điện sử dụng trong tháng 02/2000 ĐVT : đồng STT Đối tượng sử dụng Phân xưởng in Phân xưởng chế bản Phân xưởng chữ ảnh vi tính Quản lý doanh nghiệp Nội dung Phân bổ tiền điện cho các đối tượng 68.456.207 10.808.875 4.509.698 6.513.720 Ngày 28/02/2000 Người lập Kế toán trưởng Việc hạch toán tiền điện của Nhà in hiện nay chưa đúng vì chi phí nhiên liệu động lực mua ngoài lại hạch toán voà chi phí NVL trực tiếp. Nợ TK 621 (bao gồm cả thuế GTGT đầu vào) Có TK 112 (tổng số tiền thanh toán) Với số tiền trên kế toán vào chứng từ ghi sổ theo định khoản) Nợ TJ 621 : 83.768.780 PX in: 68.456.207 PX chế bản: 10.808.875 PX chữ ảnh vi tính: 4.503.720 Nợ TK 642 : 6.513.720 Có TK 112 : 90.282.500 Và chi phí sử dụng điện cho sản xuất chế tạo sản phẩm được ghi chép vào chứng từ ghi sổ số 10 kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái của TK liên quan (TK 621) Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 10 15 hàng tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền Số Ngày Nợ Có - Phân bổ tiền tiện cho các đối tượng sử dụng - 621 PX in 112 68.456.207 - 621 PX chế bản 112 10.808.815 - 621 PX chữ ảnh vi tính 112 4.503.698 642 112 6.513.720 Cộng 90.282.500 Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng 2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ở Nhà in chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản trích nộp theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ. Nhà in hiện nay áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng in và theo giờ công định mức cho công nhân trực tiếp sản xuất ở 2 phân xưởng còn lại. + Đối với phân xưởng in: Trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm, đơn giá lương sản phẩm được căn cứ trên số trang in tiêu chuẩn hoàn thành. Cuối tháng kế toán căn cứ vào số trang in tiêu chuẩn hoàn thành do thống kê tính lương và lập bảng thanh toán lương cho phân xưởng in. Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng thanh toán lương để lập bảng phân bổ tiền lương cho đối tượng và ghi vào chứng từ ghi sổ số 12. Đơn giá lương của phân xưởng là 148,41đồng. Một trang in đạt tiêu chuẩn. Trong tháng 2/2000 phân xưởng in có 301.125.000 trang in đạt tiêu chuẩn. Vậy tổng số tiền lương trong tháng 2/2000 của phân xưởng in là: Trong phân xưởng in thì việc tính toán lương lại được căn cứ vào số lương lao động, ngày công cơ bản, bình bầu trách nhiệm, tính chất phức tạp của công việc mà tổ chưc đó đảm nhận. Bảng thanh toán TL của tổ máy RO96 Tháng 2/2000 - Đơn vị : đồng STT Họ và tên N. lương thực tế Hệ số quy đổi N. công quy đổi Đ. giá tiền lương Tiền lương 1 Đặng Anh Dũng 24 1,20 28,8 33.789,1 973.385,28 2 Trần Tấn Đạt 24 1,15 27,6 33789,1 932.827,56 3 Nguyến Hồng Hạnh 24 1,10 26,4 33789,1 892.269,84 4 Nguyễn Bích Lan 24 1,00 24,0 33789,1 811.154,4 Cộng 3.609.637,5 Người lập Kế toán Đối với phân xưởng chế bản và phân xưởng cũ ảnh vi tính thì kế toán tính lương theo giờ công định mức theo công thức: Tiền lương của 1 nhân công Trong đó: = Số giờ công định mức x Đơn gía 1 giờ công định mức x Hệ số chênh lệnh cấp bậc + Đơn giá 1 giờ công định mức có thể xây dựng cho thợ bậc 2 hoặc bậc 4. + Hệ số chênh lệnh cấp bậc tuỳ thuộc vào cấp bậc được chọn để tính ggơn giá cho toàn bộ giờ công định mức. Toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tập hợp cho bảng 12S sau đó kê chứng từ ghi sổ số 12. Nợ TK 622, Có TK 334. Ngoài ra kế toán tiền lương còn làm nhiệm vụ tính toán các khoản mà Nhà in phải trích nộp cho người lao động trực tiếp như BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định và các khoản cá nhân phải đóng góp khác được hạch toán trên chứng từ ghi sổ số 13. Nợ TK 622 (chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 338 (chi tiết cho từng phân xưởng) Cụ thể kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ theo định khoản sau: a) Nợ TK 622: 82.346.750 Chi tiết: PX chữ ảnh vi tính: 25.470.000 PX chế bản: 12.186.000 PX in : 44.690.750 Có TK 622: 82.346.750 b) Nợ TK 622 : 15.645.882,5 Chi tiết: PX chữ ảnh vi tính: 4.839.300 PX chế bản: 2.315.340 PX in : 8.491.242,5 Có TK 338: 15.645.882,5 Chi tiết: 3382: 1.646.935 3383: 12.352.012,5 3384: 1.646.935 Do Nhà in hoạnt động sản xuất 3 ca liên tục nên việc sắp xếp công nhân sản xuất trong dây truyền công nghệ là rất chặt chẽ. Vì vây, thời gian ngừng làm việc hoặc trả tiền nghỉ phép, nghỉ lễ cho công nhân là không đáng kể nên Nhà in đã không tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ pháp của công nhân trực tiếp sản xuất. Cuối tháng, căn cứ vào bảng lương, phiếu chi lương kế toán lên bảng phân bổ tiền lương, phân bổ cho các đối tượng sử dụng vào sổ chi tiết sau đó lên chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 622. Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 12 15 Hàng Tre- HN Ngày 28/02/2000 ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có - Tiền lương nhân công trực tiếp sx PX chữ ảnh vi tính 622 334 25.470.000 Tổng Nợ TK 622: 82.346.750 Tổng Có TK 334: 82.346.750 - Tiền lương nhân công trực tiếp sx PX chế bản 622 334 12.186.000 - Tiền lương nhân công trực tiếp sx PX in 622 334 44.690.750 Tiền lương của bộ phận QLDN 642 334 40.528.500 Cộng Kèm theo..... chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Chứng từ ghi sổ Nhà in báo NDHN Số 13 15 Hàng Tre- HN ĐVT: Đồng Chứng từ diễn giải Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số Ngày Nợ Có - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sx 622 PXI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0218.doc
Tài liệu liên quan