Đề tài Công tác tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản tính theo lương tại công ty thực phẩm Miền Bắc

 

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I

THƯC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC

1. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY :

2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY

3. HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY

3.1 HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHỨNG TỪ: 1.1 HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHỨNG TỪ :

3.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

PHẦN II : TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TRONG CÔNG TY

I. Thủ tục tiền lương trong công ty

II. Tài khoản sử dụng

1. Tài khoản 334

2. Tài khoản 338, Phải trả phải nộp khác.

III. Phương pháp hạch toán

1. Hạch toán chi tiền lương:

2. Hạch toán tổng hợp tiền lương.

II. Công tác hạch toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương tại Công ty thực phẩm miền bắc.

1. Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương tại công ty thực phẩm miền bắc.

2. Hạch toán chi tiết.

3. Hạch toán tổng hợp

III. Thực trạng tổ chức hạch toán các khoản trích theo lương tại công ty thực phẩm miền bắc

1. Tổ chức hạch toán khi tính các khoản trích theo lương

2. Hạch toán tổng hợp.

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM MIỀN BẮC

1. Về mô hình quản lý hoạch toán.

2. Phương pháp hoạch toán.

3. Về tính chất lao động.

4. Về hình thức trả lương.

5. Sử dụng hợp lý chính sách lương, thưởng và các khoản trích theo lương đối với người lao động.

II. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương ở Công ty thực phẩm miền bắc

1. Trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch.

2. Phân bổ tiền lương và BHXH.

3. Hoàn thiện phương pháp phân bổ và cách ghi chép phân bổ lương và cách ghi chếp phân bổ lương, các khoản trích theo lương cho từng sản phẩm của Công ty Công ty thực phẩm miền bắc.

4. Sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi đúng qui định, đúng mục đích.

KẾT LUẬN

 

doc49 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản tính theo lương tại công ty thực phẩm Miền Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK334 – phải trả công nhân viên *. Trường hợp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên ghi: Nợ TK 335 – Chi phí trả trước Có TK334 – phải trả công nhân viên Đối với những doanh nghiệp sản xuất thực hiện trước tiền lương nghỉ phép thì phải tiến hành trích trước vào chi phí của từng thời kỳ hạch toán theo số dự toán không làm giá thành thiết bị đổi đột ngột. Mức trích trước tiền lương Tiến lương thực tế phải trả Tỷ lệ Nghỉ phép của CNSX theo KH cho CNSX trong tháng trích trước = x Tổng số tiền lương nghỉ phép KH năm của CNSX Tỷ lệ trích trước = x100% Tổng số tiền lương chính KH năm của CNSX Cách tính: *. Trích số BHXH (ốm đau, tai nạn, thai sản ….) phải trả cho công nhân viên ghi: Nợ TK 338 – phải trả, phải nộp khác Có TK334 – phải trả công nhân viên ã Trích tiền thưởng phải trả công nhân viên ghi: Nợ TK431 – Quỹ khen thưởng phúc lợi Có TK334 – phải trả công nhân viên ã Các khoản phải khấu trừ vào lương và thu nhập của công nhân viên như tạm ứng, BHYT, Tiền bồi dưỡng ghi: Nợ TK334 – phải trả công nhân viên Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác. ã Tiền thuế thu nhập của công nhân viên, người lao động phải nộp nhà nước ghi. Nợ TK334 – phải trả công nhân viên Có TK 333 – thuế và các khoản phải nộp nhà nước. *. Thanh toán các khoản phải trả công nhân viên ghi Nợ TK334 – phải trả công nhân viên Có TK 111 – Tiền mặt Có TK 112 – tiền gửi ngân hàng Sơ đồ hạch toán tiền lương 622 111,112 334 Trả lương cho công nhân viên tiền lương phải trả cho CNSX Trực tiếp 333 627 Thuế thu nhập phải nộp tiền lương phải trả Tính trừ vào lượng công nhân nhân viên phân xưởng 138 (8) 641 Khấu trừ vào lương tiền lương phải trả nhân viên Bán hàng 336 642 Khấu trừ vào lương chuyển sang tiền lương phải trả nhân viên Khoản phải trả nội bộ QLSN 511 241 Trả lương bằng sản phẩm tiền lương phải trả nhân viên Hàng hoá thực hiện công việc 338 338 (3) Khấu trừ vào lương hoặc Tiền lương CNV chưa lĩnh nợ Tổ chức hạch toán BHXH, BHYT, và KPCĐ .. Kế toán các khoản trích theo lương cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: + Tính chính xác số BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn được trích theo tỷ lệ quy định. + Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình chi trên các khoản này + Thanh toán kịp thời BHXH, BHYT,KPCĐ cho người lao động cũng như với các cơ quan quản lý cấp trên. a. Hạch toán chi tiết. Căn cứ vào chế độ tính các khoản trích theo tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ Mức trích các khoản Tổng số tiền lương thực Tỷ lệ trích tiền lương tế phải trả hàng tháng các khoản * = Trích 19% vào chi phí và 6% vào lương. Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ. BHXH: trích 15% vào chi phí và trừ 5% vào lương BHYT: Trích 2% vào chi phí và trừ vào 1% vào lương KPCĐ: Trích 2% vào chi phí Theo nguyên tắc phân bổ các khoản trích theo lương, ta lập bảng phân bổ kinh phí công đoàn BHXH, BHYT – Bảng phân bổ này dùng chung cho bảng phân bổ tiền lương. Sau khi tính xong, trích BHXH phải chi người lao động có chứng từ “phiếu nghỉ hưởng BHXH” do cơ quan y tế cấp. b. Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ ghi: Nợ TK 241 – XDCB dở dang Nợ TK 641 – chi phí bán hàng (6411). Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác. ã Nộp BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ, ghi: Nợ TK338 – Phải trả phải nộp khác (3383,3384,3382) Có TK 111 – Tiền mặt Có TK 112 – TGNH ã BHXH và KPCĐ vượt chi cấp bù Nợ TK 111: Tiền mặt Nợ TK 112: TGNH Có TK 338 – phải trả, phải nôp khác (3382,3383) ã BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân viên ghi Nợ TK 338 – Phải trả phải nôp khác (3382,3383, 3384) Có TK 334 phải trả công nhân viên *. BHXH, BHYT trừ vào lương Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên Có TK 338 – Phải trả phải nôp khác (3382,3383, 3384) Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ 334 111, 112 338 (2,3,4) 622,627, 641,642, 241, 334 111, 112 BHXH phải trả CNV trích BHXH, BHYT KPCĐ Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT Trừ vào lương Chi BHXH, BHYT Tại D N BHXH, KPCĐ II. Công tác hạch toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản trích theo lương tại Công ty thực phẩm miền bắc. 1. Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương tại công ty thực phẩm miền bắc. 1.1. Các hình thức trả lương Hiện nay Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương + Trả lương theo sản phẩm + Trả lương theo thời gian. *. Trả lương theo sản phẩm: Hình thức này áp dụng công nhân trực tiếp sản xuất do có nhiều loại sản phẩm khác nhau nên tiền lương được tính cho từng khu. tiền lương sản phẩm của từng kho được tính dựa vào só lượng sản phẩm bán ra và đơn giá. Sau đó dựa vào cấp bậc công việc và số công thực tế của từng công nhân trong kho để tiến hành tính ra số tiền phải trả từng công nhân TLSP1kho = SL * ĐGTL1SP * HS ồMtlcb ĐGTL1S P = Mcb Chia lương T L(i) = PL(i) * ĐG HSLi * 350.000 PL(i) = *Cn i 22 TLSP1kho ĐG = TDL1kho + TLSPkho = tiền lương sản phẩm 1 kho + Sl: số sản phẩm thực tế bán của một kho + Hệ số: hệ số công ty HS = Tổng qúy lương theo sản lượng tiêu thụ / tổng quỹ lương cơ bản x = Tổng qũy lương theo số lượng sản phẩm ĐGL1S P sản phẩm tiêu thụ tiêu thụ tương đương Tổng tiền lương của PL x 350.000 toàn bộ công nhân phụ = ồ trách 1 kho 22 Tổng quỹ lương cơ bản = ồhệ số lương cấp bậc công nhân x 350.000 + ĐGL1S P : Đơn giá tiền lương một sản phẩm. + ồ Mtlcb: Tổng tiền lương cấp bậc của lao động định biên một ngày. + T LC N: PLCN = Điểm lương tháng của công nhân viên. +DG: Đơn giá 1 điểm lương. + HSLC N = hệ số lương do nhà nước quy định tương ứng với cấp bậc công việc của công nhân i) + 350.000 tiền lương tối thiểu + 22: Số ngày công chế độ (số ngày trong tháng trở đi, chủ nhật, lễ tết,). + CTT: Số ngày công thực tế của công nhân. * Trả lương thời gian: áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên làm ở bộ phận gián tiếp như nhân viên quản lý phân xưởng. Nhân viên các phòng ban nghiệp vụ bộ phận… Cách tính Đối với các phòng ban BLC N x350.000 T L = x Cn x HS 22 + BLCV: Bậc lương tính theo cấp bậc công việc. + Cn: số ngày công làm việc thực tế. + HS hệ số nhà máy. Để đảm bảo lương gắn với kết quả lao động thì tiền lương của mỗi người của mỗi lao động được tính như sau. BLCVx 350.000 T L = x C n x HS 22 1.2. Chế độ tiền lương và một số độ khác khi tính lương bên chanh tiền lương tính theo thời gian người lao động còn được hưởng 1 số các khoản như: - Phụ cấp trách nhiệm: Được áp dụng cho cán bộ quản lý các phòng ban phân xưởng hoặc một số cá nhân làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao. Phụ cấp trách nhiệm được tính như sau: Phụ cấp trách nhiệm = hệ số trách nhiệm x 350.000 x hệ số Trong đó: Hệ số công ty được quy định cho từng công việc. + Hệ số 0,4 đối với các trưởng phòng và giám đốc phân xưởng. + Hệ số 0,3 đối với các phó phòng, và giám đốc phân xưởng + Hệ số 0,2 đối với các trưởng ca, phụ trách bộ phận nhà ăn nhà trẻ, y tế. + Hệ số 0,1 đối với các tổ trưởng. Theo đặc điểm và tính chất của quy trình công nghệ của công ty và theo quy định thang lương của nhà nước, lao động các tổ, phân xưởng trong thang lương bao gồm cả tấn độc hại chỉ riêng công nhân sản xuất có. Do đó phụ cấp độc hại chỉ áp dụng cho công nhân sản xuất. PCđh= HSpc x LCB + PCđh:Phụ cấp độc hại +HSPC: Hệ số phụ cấp. + LCB: Lương cơ bản (Phụ cấp độc hại tính theo cấp bậc công nhân. Do đó LCB = BLCN x 350.000. Trong đó BLCN là bậc lương tính theo cấp bậc công nhân). - Phụ cấp ca đơn (tính theo cấp bậc công nhân). BLCN x 350.000 x ca PC = x 40% 22 +PC: Phụ cấp ca đơn +BLCN: Bậc lương tính theo cấp bậc công nhân +ca: Số ca làm đơn. -Tiền lương phép: Số ngày nghỉ phép công nhân tăng dần theo số năm công tác tại Công ty. +Thời gian làm việc thấp hơn 5 năm. Được tính nghỉ theo tiêu chuẩn là 12 ngày. +Thời gian làm việc từ 5 năm đến 10 năm được nghỉ thêm 1 ngày + Thời gian làm việc tù 10 - 15 năm được nghỉ thêm 2 ngày. +Thời gian làm việc từ 15 - 20 năm được nghỉ phép thêm 3 ngày. Như vậy thêm 5 năm công tác thì số ngày nghỉ phép của người lao động tăng lên 1 ngày. Tiền lương phép được tính theo hệ số 1 và theo cập chức năng BLCN x 350.000 LP = x SNNP x1 22 + Kp: tiền lương phép. + BLCN: Bậc lương tính theo cấp bậc công nhân. + SNNP: Số ngày nghỉ phép. - Tiền lễ, tết: tính theo cấp bậc công nhân và theo hệ số 1. BLCN x 350.000 TLT = x CL xHS 22 +TLT: Tiền lễ, tết + BLCN: Bậc lương tính theo cấp bậc công nhân. +CL: Công lễ. + Hệ số Công ty =1. - Thưởng: Thưởng được chia thành hai loại: Thưởng thường xuyên và thưởng không thường xuyên. Trong đó thưởng thường xuyên là do phân xưởng thưởng, thưởng, thưởng không thường xuyên là do công ty thưởng bao gồm thưởng nhân dịp lễ tết, thưởng thi đua … Tại phân xưởng lấy từ số chênh lệnh có được do phân xưởng đưa ra định mức năng suất lao động cao hơn định mức của Công ty coi đó là phần đóng góp của mỗi máy. Sau khi bù đắp các sự cố, hỏng hóc do những nguyên nhân khách quan thì phần còn lại dùng làm thưởng. Để tính hạng thưởng Công ty thường xuyên xếp hạng thưởng. Hiện nay Công ty có hai cách xếp hạng thưởng. + Xếp hạng thưởng theo ngày công. Ngày công để tính thưởng là ngày công thực tế sản xuất công tác công ngày thú 7 do Công ty huy động, công đi công tác trong nước và ngoài nước, công đi học tại chức do Công ty cử đi, công việc công nghỉ 3 táng chế độ trước khi nghỉ hưu, công nghỉ bù, công nghỉ mất sức(Tổng cộng không vượt quá công chế độ). *Những công nhân nghỉ không có lý do thì sẽ bị phạt và trừ vào số công thực tế. Cụ thể: - Nghỉ không có lý do từ 1đến 4 công thì cú mỗi công nghỉ bị phạt 5 cồng thực tế. - Nghỉ không lý do từ 5 đến 9 công thì cứ mỗi công nghỉ bị phạt 5 công thực - tế. Nghỉ không lý do từ 10 công trở lên không xét thưởng. ã Nghỉ bù nghỉ liên phiên nghỉ công nào trừ công đó những vẫn giữ nguyên mức thưởng. + Xếp hạng theo chất lượng sản xuất công tác. Căn cứ vào việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, Công tác. Công ty xếp hạng thưởng cho công nhân thứ tự A,B,C. Tuỳ theo mỗi phân xưởng có cách tính thưởng khác nhau (do quản đốc qui định). VD: phân xưởng chế biến nhựa xếp hạng tính thưởng như sau. * Xếp hạng ngày công. Xếp hạng A B C Ngày nghỉ công (ốm, con ốm tự xin nghỉ có lý do) 0-1 công 2-3 công 4-5 công Mức thưởng 100% 75% 50% Nếu có ca ba: Để khuyến khích và bồi dưỡng cho những người làm đêm và phạt những người không làm ca ba theo sự điều hành của phân xưởng – Mức thưởng A,B,C như sau. Xếp hạng A B C Ngày nghỉ công vào ca ba 0 công 1 công 2 công Mức thưởng 100% 75% 50% Nghỉ 1 công không có lý do hoặc 3 công vào 3,6 công nghỉ ốm con ốm tự xin nghỉ có lý do thì không được hưởng thưởng. * Xếp hạng theo chất lượng Công tác. Xếp hạng chất lượng A B C Mức độ hoàn thành công việc Tốt Khá TB Mức thưởng 100% 75% 50% * Cách tính thưởng. Tiền thưởng = Đơn giá điểm thưởng x Điểm thưởng Hệ số Ngày công Lương tính hhạng thưởng tính thưởng thưởng Điểm thưởng = x x Trong đó: ồ TT ĐGĐT = ồ DT Tcl + Tnc HS = 2 HS: Hệ số hạng mục thưởng Tcl: Xếp hạng chất lượng Tnc: Xếp hạng ngày công ĐGĐT: Đơn giá1 điểm lương ồ TT: Tổng tiền thưởng ồ DT: Tổng điểm thưởng Bậc lương để tính thưởng tuỳ thuộc vào đối tượng lao động. Đối với công nhân: tính theo cấp bậc công nhân. Đối với cán bộ, viên chức: tính theo mức lương đang hưởng. - Phạt Cán bộ, công nhân vi phạm quy định công nghệ, quy trình vận hành máy nội quy an toàn lao động gây ra tai nạn lao động vi phạm nội quy của Công ty thi bị phạt. Tuỳ theo từng trườn g hợp mà cách xử lý và mức độ phạt nặng nhẹ khác nhau. + Để đảm bảo chi việc trả lương hơn. Công ty hình thành quỹ lương tiền lương do các sản phẩm của Công ty có thể quy đổi về sản lượng tương đương nên đơn giá tiền lương được tính trên đơn vị sản phẩm. Quỹ tiền lương thực hiện của Công ty được xác định theo sản lượng thực tế tiêu thụ, hệ số quy đổi của mỗi loại sản phẩm do Tổng Công ty quy định và đơn giá tiền lương sản phẩm quy đổi. Quỹ lương thực hiện bao gồm: tiền lương phải trả theo thời gian, tiền lương trả theo sản phẩm, tiền lương nghỉ phép đi học các phụ cấp trách nhiệm phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp độc hại, các khoản tiền thưởng thường xuyên. Q= Hệ số quy đổi x Số lương sản phẩm tiêu thụ Đơn giá sản phẩm X quy đổi x Qbs + Q: Tổng quỹ lương thực hiện + Hệ số quy đổi từng loại sản phẩm: Do tổng công ty quy định dựa vào tính chất quy trình chế biến… của từng loại. + Qbs = Quỹ lương bổ xung bao gồm tiền lương nghỉ phép nghỉ họp lễ, nghỉ theo chế độ lao động. Ngoài quỹ lương thực hiện Công ty còn tồn tại. + Quỹ lương cơ bản: Bao gồm tổng số tiền lương cáp bậc, chức vụ của toàn bộ công nhân viên của Công ty. Quỹ lương cơ bản là căn cứ để tính BHXH, BHYT, và tính hệ số Công ty để đảm bảo thu nhập của người lao động được ổn định thì thay vì sử dụng hết tổng quỹ lương thực hiện chho lao động. Công ty chỉ trích từ tổng quỹ tiền lương một khoản nhất định theo hệ số Công ty. Hệ số Công ty = Quỹ lương thực hiện / Quỹ lương cơ bản. + Quỹ BHXH: Được hình thành từ hai nguồn. - Công ty trích vào chi phí 15% tiền lương cơ bản của người lao động - NGười lao động đóng góp 5% tiền lương cơ bản của mình. - Theo chế độ BHXH của Công ty hiện nay. + Nếu Công nhân viên của Công ty có số năm công tác taị công ty nhỏ hơn 15 năm đến 30 năm được hưởng 40 ngày / năm + Nếu số năm công tác 15 đến 30 năm được hưởng 50 ngày / năm + Nếu công nhân viên có số năm công tác tại Công ty lớn hơn 30 năm thì số ngày nghỉ hưởng BHXH là 60 ngày/ năm. Mức hưởng BHXH là 60 ngày/ năm. Mức hưởng BHXH được tính như sau: BLCN x 350.000 x NN M = x 75% 22 M: Mức hưởng BHXH BLCN: Bậc lương tính theo cấp bậc công nhân N N: Số ngày nghỉ (Ngày lễ tết không tính BHXH). Công nhân mắc bệnh hiểm nghèo (1 trong 13 bệnh do Bộ BHYT quy định), được nghỉ 180 ngày / năm mức trợ cấp 75%. Ngoài 180 ngày công nhân được hưởng 65 %. - Sử dụng quỹ: Nộp 20% cho cơ quan quản lý BHXH, và được cơ quan BHXH uỷ nhiệm cho công ty trả hộ cho các trường hợp, ốm đau, thai sản mất sức lao động lúc đó, cơ quan BHXH ứng tiền cho công ty sau đó quyết toán. + Quỹ BHYT: được hình thành. - Công ty trích 2% tiền lương cơ bản của người lao động. - Người lao động đóng góp 1% tiền lương cơ bản của mình sử dụng: + KPCĐ: được hình thành như sau: -1% nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên. - 1% chi tiêu tại Công ty. 2. Hạch toán chi tiết. Tại các phòng ban các tổ trưởng các cán bộ có trách nhiệm theo dõi, ghi chép số lượng lao động có mặt, vắng mặt nghỉ phép và nghỉ ốm vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo mẫu do bộ tài chính quy định và được treo tại chỗ để mọi người có thể theo dõi hàng ngày số công của mình. Cuối tháng, tại phân xưởng.(Kho) thống kê tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, công nghỉ phép. Tại phòng kế toán, kế toán tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, công nghỉ phép của từng người trong các phòng ban. Dựa vào số công tổng hợp từ bảng chấm công tổng hợp từ bảng chấm công kế toán và thống kê phân xưởng tính lương cho từng người và lập bảng thanh toán cụ thể. *. Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm: việc tính lương không chỉ dựa vào bảng chấm công mà còn căn cứ vào số sản lượng. Số sản phẩm, đơn giá sản phẩm do công ty quy định (biểu 1) và hệ số để lập bảng tính lương cho toàn phân xưởng (biểu 2) Sau đó: Thống kê phân xưởng tiến hành tính lương cho từng tổ dựa vào số lượng sản phẩm thực tế của mỗi tổ (được phản ánh trong tổng sl) và đơn giá 1 sản phẩm do Công ty quy định. - Từng bảng chấm công thông kê tính điểm lương của từng tổ. TDLi = ồ BLCN x 290000 Ctt 22 x TLSP(i) DG * TD(i) T L(i) = DL(t) x DG Trong đó: TDL(i): Tổng điểm lương của tổ thứ i BLCV: Bậc lương tính theo cấp bậc c CH: Số công nhân làm việc thực tế DCT: Đơn giá một điểm lương TLSPi: Tổng tiền lương sản phẩm của tổ thứ i TDLi: Tổng điểm lương của tổ i TL(t): Tiền lương của công nhân t. DL(t): Điểm lương của công nhân (t). (DL= BLCV(t) x 350. 000 Trong thực tế mỗi công nhân không phải chỉ luân làm việc tại một tổ mà có thể do yêu cầu của tổ khác nên công nhân đi đến nơi khác làm việc. Trong từng trường hợp này, công nhân sẽ được trả lương theo đơn giá điểm lương tại tổ này và được tính theo số cộng vay. Thống kê tổng hợp số công của công nhân làm việc tại tổ và cho vay (công khác) của từng công nhân hình thành nên bảng chia lương cho từng tổ (kiểu 03). Do việc thanh toán lương chia làm hai kỳ vào ngày 10 và 25 trong tháng nên thường vào gần giữa tháng tiến hành tạm ứng kỳ 1 cho công nhân viên. sau khi lập bảng lương kỳ I. Việc tính lương qua các nghiệp vụ về thanh toán lướng sau + Nợ TK 334: 200.000.000 Có TK111: 200.000.000 + Nợ TK622: 722.678.000 - 622 (Kẹo 400g): 311.339.000 - 622 (kẹo 490 g): 411.339.000 Nợ TK 627: 191.954.720 Nợ TK 641: 38.103.600 Nợ TK 642: 12.799.600 Có TK 334: 965.535.920 Trong đó: Lương thời gian LCB x bậc lương Lương chính = x số ngày làm việc thực tế 22ngày LCB x bậc lương lương thêm giờ = x số giờ lầm thêm x 200% 176 (22ngày) Hàng tháng căn cứ vào ngày lễ đã phản ánh trên bảng chấm công phân công lao động tiền lương sẽ tính ra tiền lương 350.000 - lngày lệ = x số ngày lệ được nghĩ 22 ngày Ngoài ra công còn có khoản phụ cấp cho từng người - Giám đốc: 100.000 - Phó giám đốc: 60.000 - Trưởng phòng: 50.000 - Kế toán trưởng: 40.000 - Nhân viên bán hàng: 25.000 - Nhân viên phân xưởng: 15.000 Bảng chấm công Tháng… 1/2006 Đội cầu 3 Tổ điện Stt Họ và Tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 ..31 Số CN hưởng lương SP Số CN hưởng lương Số CN nghỉ việc hưởng 100% lương Phụ cấp giữa ca I/ 1 Lê Văn Bằng GĐ L x X 24 2 Đinh Gia Hậu Phó GĐ L x X 24 3 Đào Bá Dũng TP L x X 24 4 Nguyện Thị Hà KTT L x X 24 5 Nguyễn đình Thiện NVBH L x X 24 6 Phạm Công Thành NVPX L x X 24 7 Trần thị Nga CN l x X 24 … … … … Cộng Ký hiệu chấm công - Lương sản phẩm: K - Thai sản :TS - Nghỉ không lương: Ko - Lương thời gian : + - Nghỉ phép : P - Ngưng việc :N - ẩm điều giưỡng : Ô - Hội nghị, học tập: H - Tai nạn :T - Con ốm : Cô - Nghỉ bù : NB - Lãnh lương nghĩa vụ:cp Đơn vị :công ty TPMB……… Mẫu số: 03 – T Địa chỉ:…203 ĐC . Ban hành theo QĐ số: 1141 – TC/QĐ/CĐKT ngày 15 tháng 1 năm 2006 của Bộ tài Chính Số:…10…………. Giấy đề nghị tạm ứng Ngày 15..tháng 1..năm 2006 Kính gửi: giám đốc công ty, phòng tài chính Tên tôi là:lê thị nga Địa chỉ: Đề nghị cho tạm ứng số tiền:200.000.000 (viết bằng chữ) hai trăm triệu Lý do tạm ứng:thanh toán tiền lương cho công nhân Thời gian thanh toán: Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) Đơn vị cty TPMB Mẫu Số: 02 – LĐTL bộ phận ban hành theo QĐ số 1141-TC/CĐKT ngày 1 thánh 11 năm 1995 của bộ tài chính Bảng thanh toán lương Tháng 1 năm 2006 STT TÊN Chức vụ Hệ số lương Lương chế độ Lương làm thêm Phụ Cấp Tổng tiền lương phải trả Tạm ứng Thực lĩnh NC chế độ Tiền Sh làm việc Tiền 1 Lê Văn Bằng GĐ 6,03 22 2.110.500 16h 383.730 100.000 2.594.230 722.216 1.872.014 2 Đinh Gia Hậu PGĐ 5,26 22 1.841.000 16h 334.730 60.000 2.235.730 1.241.833 993.897 3 Đào Bá Dũng TP 4,98 22 1.743.000 16h 317.000 50.000 2.110.000 1.756.780 353.220 4 Nguyễn Thị Hà KTT 4,66 22 1.631.000 16h 296.550 40.000 1.967.550 818.555 1.148.995 5 Ng đình thiện NVBH 1.78 22 623.000 16h 113.273 25.000 761.273 701.200 60.073 6 Phạm công thành NVPX 2,36 22 826.000 16h 150.200 15.000 991.200 390.944 600.256 7 Trần thị nga CN 1,78 22 623.000 16h 113.273 0 736.273 144.535 591.738 Tổng cộng 768.740.700 191.390220 5.405.000 965.535.920 200.000.000 765.368.792 Kế t oán thanh toán kế toán trưởng (ký,họ tên) (ký, họ tên) Phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng năm 2006 Ghi có Tk Ghi Nợ tk 334 – phải trả công nhân viên 338-phải trả phải nộp khác Tổng Lương Phụ cấp Tổng cố 334 3382 kpcđ 3383 Bhxh 3384 bhyt Tổng có 338 TK 622 722678000 722.678.000 14.453.560 108.401.700 14.453.560 137.308.820 859.986.820 622Kẹo 400g 311339000 311.339.000 6.226.780 46.700.850 6.226.780 59.154.410 370.493.410 622kẹo490g 411339000 411.339.000 8.226.780 61.700.850 8.226.780 78.154.410 489.493.410 TK672 188459720 3495000 191.954.720 3.839.094 28.793.208 3.839.094 36.471.396 28.46.116 TK641 36603600 1500000 38.103.600 762.072 1.905.190 762.072 3429.324 41.532.924 TK642 12389600 410000 12.799.600 255.992 1.919.940 255.992 2431.924 15.231.524 TK334 48.276.796 9.655.359 57.932.155 57.932.155 960130620 5405000 965.535.920 19.310.718 193.107.184 28.966.077 241.383.980 1.206.919.900 Số dư đầu kỳ Sổ cái Nợ Có tk 338 3.715.060.982 quí I – 2006 Ghi Có TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng ... Tháng 12 Nợ TK 111 241.383.980 Cộng phát sinh Nợ Có 241.383.980 Số dư cuối quý Nợ Có 3.956.444.962 Số dư đầu kỳ Sổ cái Nợ Có tk 334 quí I – 2006 Ghi Có TK đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng ... Tháng 12 Có TK 111 200.000.000 Có TK 338 57.932.155 Có TK 111 765.535.920 Có TK 111 80.000.000 Cộng phát sinh Nợ 257.932.155 765.535.920 Có 965.535.920 80.000.000 Số dư cuối quý Nợ 22.067.845 Có Bảng tạm ứng lương sản phẩm. Kỳ I Tổ điện Tháng 1/2006 STT Họ và tên Ký nhận Số tiền 1 Trần Hoàng Hà 200000 2 Lê Hồng Lượt 200000 3 Vũ Thị Hà 200000 4 Vũ Hoàng Hải 200000 5 Vũ Thị Trâm 200000 6 Phạm Thị Thuận 200000 7 Đinh Doãn Cường 200000 8 Nguyễn Đình Thao 200000 Cộng 1600000 Thành tiền: Một triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn Giám đốc Kế toán trưởng Xưởng trưởng Ngày …. Tháng 3/2006 (Ký) (Ký) (Ký) Thống kê (Ký) * Đối với hình thức trả lương theo thời gian. Từ số công ghi nhận trong bảng nhân công, kế toán tính ra số lương mà người lao động được nhận trong tháng. Sau đó căn cứ vào bảng lương kỳ I. Lập bảng thanh toán lương cho từng phòng ban. Bảng thanh toán lương cho các phòng ban phải xác nhận trưởng phòng. Sau khi kế toán trưởng giám đốc phê duyệt thanh toán lương được đưa về phòng kế toán để thanh toán. Nếu trong tháng có thưởng căn cứ vào điểm thưởng và đơn giá mỗi điểm thống kê, kế toán lập bảng thanh toán tính ra số tổng cộng cho từng bộ phận (phòng ban) Biểu số 07. Dựa vào “ bảng quyết toán lương” và “bảng tiền thưởng” biểu số 08 cho cửa hàng, kho gửi lên phòng kế toán để kế toán kiểm tra (kế toán lập các phòng ban). Bảng thanh toán tiền thưởng HTKH: 2006 Đơn giá tiền thưởng 1,762đ/1điểm Tháng 1/2006 STT Họ tên CBCN Công tính thưởng Hệ số hạng thưởng Điểm thưởng Tiền thưởng Ký nhận (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Tổ 12 thu 1.130.112 1.991.257 1 Nguyễn Sơn Thu 1,9 306 1,2 244.188 430.259 2 Hoàng Thị Hương 2,41 305 1,2 308.721 543.966 3 Ngô Thị Thanh 1,9 305 1,2 243.390 428.853 4 Nguyễn Thuý Hạnh 1,9 247 1,0 164.255 289.417 5 Trần Thị Hà 2,41 303 1,2 306.699 540.403 Trong bảng trên: (6) = (3) * 350.000 *(4)*(5) 1000 (7)=(6)*Đg 1 điểm thưởng Bảng tiền thưởng HTKH 2006 Phòng kinh doanh xuất Tháng 1/2006 STT Tổ Số tiền Ký nhận 1 Văn phòng 5.000.000 …. ………… 17 NVBH 5.500.000. 20 NVPX 4.000.000 .... .... 28 CN 5.500.000 S 20.000.000 Số liệu này được lấy từ bảng thanh toán tiền thưởng của các tổ 3. Hạch toán tổng hợp Căn cứ vào bảng thanh toán tiền thưởng kế toán lập bảng tổng hợp tiền thưởng (biểu 09). Căn cứ vào CBCN, số lao động phòng ban kế toán tổng hợp tính ra tổng quỹ lương cơ bản toàn công ty (biểu 10). - Dựa vào bảng phân bổ lương (đi kèm bảng quyết toán lương) của từng tổ, bảng thanh toán lương từng phòng ban. Bảng tổng hợp tiền thưởng kế toán ghi sổ chi lương (biểu 11). Sổ chi lương được xét từng tháng trên một tỉ số nhằm theo dõi số tiền lương phụ cấp, thưởng phòng ban và là căn cứ ghi vào “Bảng tổng hợp phần chi lương”. Trong sổ chi lương. + Cột (1): Lờy số liệu trong bảng phân bổ lương của từng tổ hoặc lấy từ bảng quyết toán lương. Cụ thể lấy từ dòng chi lương trong bảng phân bổ lương hoặc bằng cột (1)+(2)-(7) trong bảng quyết toán tiền lương. + Cột (2) lấy số liệu từ dòng phụ cấp trong phân bố lương hoặc (3)+(4)+(5)+(6) trong bảng quyết toán tiền lương. + Cột (3)=(1)+(2) + cột (4) lấy từ dòng HTKH trong bảng phân bố lương hoặc lấy từ bảng tiền thưởng của tổ. Số liệu tổng cộng cột (4) được đối chiếu và phải bằng số liệu tổng cộng trong bảng tổng hợp tiền thưởng. + cột (5)=cột (3) + cột (4) phản ánh tổng số tiền lương phụ cấp và thưởng mà người lao động được nhận. Dựa vào số liệu từ sổ chi kế toán lập “Bảng tổng hợp phần chi lương” biểu 12 trong đó + Cột (1): Nhằm tập hợp tiền lương và các phân tích theo lương của người lao động và cũng là căn cứ để chuyển số liệu sang “Bảng phân bổ tiền lương và các phân tích theo lương”. + Cột (2): Lấy số liệu từ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0008.doc
Tài liệu liên quan