Đề tài Công tác tổ chức vốn bằng tiền tại công ty công trình giao thông 118

Bước sang năm 2003 nền kinh tế nước đang trong thời kỳ chuyển hoá mạnh mẽ, lúc này đang tiếp tục mở rộng và hội nhập với nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới, với hiệp định Thương Mại Việt – Mỹ đã được ký kết nhà nước ta đang tích cực thay đổi hoàn thiện các cơ chế quản lý kinh tế vỹ mô, ngành xây dựng cơ bản cũng nằm trong sự thay đổi mạnh mẽnh đó. Chỉ có những doanh nghiệp làm ăn bài bản, công nghệ tiên tiến, quyản lý tốt, tư duy sáng tạo và năng động mới có thể tồn tại, vươn lên làm chủ được thị trường và hoà nhập được với nền kinh tế đất nước và khu vực. Để làm được điều đó các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn. Sử dụng vốn có hiệu quả đã trở thanh một yêu cầu tất yếu có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.

 Công ty CTGT 118 là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập đứng trước những khắc nghiệt của điều kiện kinh tế thị trường công ty đã cố gắng trong công tác quản lý và sử dụng vốn, khai thác mọi tiềm năng của mình đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên công ty vẫn còn những tồn tại và hạn chế trong việc sử dụng vốn. Nên hiệu quả sử dụng vốn còn thấp lợi nhuận thu về chưa cao, chưa như mong muốn của tập thể lãnh đạo và công nhân viên trong công ty.

 Trong thời gian thực tập tại công ty CTGT 118 được sự giúp đỡ tận tình của anh chị trong phòng TCKT, cùng với kiến thức đã học em xin mạnh dạn đươa ra một số giải pháp để công ty có thể tham khảo góp phần đẩy mạnh công tác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

 

doc47 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác tổ chức vốn bằng tiền tại công ty công trình giao thông 118, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khó khăn và việc tìm nguồn vốn đầu tư sử dụng vốn chưa mang lại hiệu quả , thậm chí còn thua lỗ. Sau thời gian thực tập tại công ty công trình giao thông 118, bằng những kiến thức đã học tại trường xuất phát từ thực tế nói chung, của công ty công trình giao thông 118 nói riêng, em mạnh dạn lựa chọn đề tài:”Vốn bằng tiền của công ty công trình giao thông 118 để phân tích?”: I. Đặc điểm chung của Công ty công trình giao thông 118. 1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty công trình giao thông 118 là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định1184/QĐ-TCCB-LĐ ngày16/6/1993 của bộ giao thông vận tải. Quyết định thành lập công ty công trình giao thông 118 trực thuộc tông công ty xây dựng Công trình 1, đặt trụ sở tại thị trấn Cầu Diễn- Huyện Từ Liêm Hà Nội. Bước đầu thành lập công ty công trình giao thông 118 với số vốn kinh doanh là 1569 Triệu đồng. Trong đó: Vốn cố định: 1179 triệu Vốn lưu động: 390 triệu Vốn của công ty được huy động từ các nguồn: - Ngân sách nhà nước cấp: 910 triệu - Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 304 triệu - Doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức quốc doanh với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng các công trình giao thông. Công ty công trình giao thông 118 là tổ chức sản xuất sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ được lập tài khoản tại các ngân hàng (kể cả tại ngân hàng ngoại thương) được sử dụng con dấu riêng. Tiền thân của công ty công trình giao thông 118 được thành lập từ năm 1982 do xây dựng khu đầu mối Hà Nội và việc xây dựng Cầu thăng long năm 1983 được bộ công ty công trình giao thông 118 trực thuộc tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1 bộ giao thông vận tải. Chuyên ngành xây dựng cơ bản của ngành Giao thông vận tải. Đến thời điểm 31/12/2000 công ty công trình giao thông 118 đã có đội quân hùng hậu với tổng số cán bộ công nhân viên là 275 người, có 26 nữ, trong đó có 45 kỹ sư, 3 cao đẳng, 16 trung cấp, số còn lại là công nhân chuyên nghiệp 100% Công nhân viên có việc làm thường xuyên, thu nhấp bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày một được cải thiện (từ 300.000đ/1 tháng năm 1998 đến 1.050.000đ/ tháng năm). Tuy mức tăng này chưa phải là cao trong điều kiện thị trường lạm phát, nhưng đây cũng là kết quả đánh dấu sự tiến bộ trong lao động sản xuất của cán bộ công nhân viên trong công ty. Hàng năm công ty thực hiện tốt việc giao nộp ngân sách nhà nước năm 1999 nộp 1,4 tỷ đồng , năm 2000 nộp 2,1 tỉ đồng. Từ ngày thành lập đến nay công ty đã tham gia nhiều công trình như: Đường cao tốc Nam Thăng Long - Nội Bài, cải tạo và nâng cấp đường 5A km-105-km106 Hải Phòng. Tất cả các công trình mà công ty tham gia đều được chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng, đúng tiến độ có giải pháp kỹ thuật hợp lý, tiên tiến. Trong công ty đang tiến hành công tác cổ phần hoá. Công ty đã nhận được quyết định số407/QĐ-TGTVT ngày 27/12/2000 của bộ trưởng bộ giao thông vận tải về việc xác định già trị doanh nghiệp cổ phần hoá tại thời điểm 31/12/1999 giá trị thực tế để doanh nghiệp cổ phần hoá là 27.356.812.248 đồng. Trong đó giá trị thực tề vốn nhà nước tại doanh nghiệp là 3.716.702.248 đồng. Công ty đang tiếp tục hoàn thành các bước làm các bước tiếp theo quyết tâm2001 sẽ hoàn thành công tác cổ phần hoá. Cho tới ngày 01/01/2002 công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 được thành lập và hoạt động theo quyết định thành lập số 528/2001/QĐ/BGTVT ngày 28/02/2001. Cho tới nay vốn điều lệ của công ty là 8.500.000.000đ trong đó: + Tỷ lệ vốn nhà nước: 28% + Tỷ lệ cổ phần của cán bộ công nhân viên trong công ty là: 58,5% + Cổ đông ngoài là: 11,5% Đặc điểm về tổ chức quản lý và đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần công trình giao thông 118. 2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Công trình giao thông 118. Công ty được chủ động kinh doanh và hạch toán kinh tế theo luật doanh nghiệp trên cơ sở chức năng nhiệm vụ trong giấy phép và quyết định thành lập công ty. Được vay vốn từ các ngân hàng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tự chịu trách nhiệm hoàn trả các công nợ khi đến hạn. + Công ty được phép kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau: Thực hiện các công trình xây dựng gồm: + Nạo vét bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào lắp các công trình. + Xây lắp các kết cấu công trình. + Lắp đặt thiết bị cơ điện, nước công trình. + Hoàn thiện xây dựng. + Thực hiện xây dựng công trình giao thông gồm: + Xây dựng công trình giao thông: nền đường bộ, nền đường sắt, mặt đường, thi công cống, xây cầu thang, nhỏ các loại Sản xuất bê tông nhựa nóng, sửa chữa trung đại tu máy móc thi công, ôtô các loại. 2.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý của công ty. a) Bộ máy quản lý Trong bất cứ một doanh nghiệp nào việc tổ chức bộ máy quản lý là không thể thiếu được. Nó đảm bảo tính chặt chẽ tình hình kinh doanh của doanh nghiệp được nâng cao chất lượng công tác quản lý Công ty Công trình giao thông 118. Chúng ta xem qua sơ đồ về công tác quản lý của công ty. Sơ đồ tổ chức điều hành của công ty Công trình giao thông 118 Giám Đốc Phó giám đốc nội chính Phó giám đốc cơ khí Phó giám đốc thi công Phòng Tổ chức hành chính Phòng quản lý thiết bị Phòng tài chính kế toán Phòng tiền lương an toàn Phòng kinh tế kỹ thuật Đội thi công 2,3,4...... Ban điều hành công trình Xưởng sửa chữa Đội thi công 1 *) Giám đốc: Người đứng đầu chịu trách nhiệm tổ chức điều hành chung mọi hoạt động của công ty. Là người đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty trước pháp luật và các cơ quan cấp trên. Do vậy giám đốc phải xác định mục tiêu, các nhiệm vụ của mình. 4.2.1 Phó giám đốc thi công : Tham mưu giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm về việc thi công các công trình, đánh giá xác nhận các công trình hoàn đã thành. 4.2.2. Phó giám đốc nội chính : Chịu trách nhiệm lưu giữ các hồ sơ, công văn, chỉ thị của công ty 4.2.3. Phó giám đốc cơ khí : Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức sửa chữa và bảo dưỡng, nâng cấp máy móc thiết bị của công ty Phòng tổ chức hành chính: tham mưu giúp việc hành chính sự vụ của công ty, có quyền tiếp nhận, đề bạt xử lý vi phạm của các cán bộ công nhân viên trong công ty, quản lý đất đai cơ sở hạ tầng nhà của công ty. Phòng kinh tế kỹ thuật: tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác kỹ thuật, quản lý công tác kỹ thuật công trình, làm công tác marketing giúp cho công ty ký kết các hợp đồng kinh tế. Quản lý các hợp đồng, theo dõi khối lượng công việc, nghiệp thu các công trình, hàng quý, hàng năm báo cáo dự toán tham gia đấu thầu công trình, Phòng tài chính kế toán: tham mưu giúp việc cho giám đốc công tác quản lý tổ chức của toàn công ty theo đúng chức năng giám đốc đồng tiền. Thanh quyết toán các công trình với các bên đối tác, bên trong và bên ngoài công ty. Thanh toán tiền lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty chịu trách nhiệm trước nhà nước về vấn đề tài chính. Phòng quản lý thiết bị: Quản lý toàn bộ các thiết bị trong kỹ thuật phương tiện xe máy thi công của công ty. Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, hàng quý, hàng năm cho các thiết bị lập kế hoạch khấu hoa mua sắm bổ sung trang thiết bị phục vụ sản xuất của công ty quản lý về công tác khoa học, kỹ thuật và công nghệ. Phòng tiền lương an toàn: Tham mưu giúp việc cho giám đốc duy trì bảo đảm chế độ chính sách tiền lương đối với cán bộ công nhân viên . Đề xuất các phương án về vấn đề tiền lương để động viên khuyến khích lao động, thường trực hội đồng tiền lương đề nghị nâng lương cho các cán bộ công nhân viên thường trực và bài thi nâng bậc cho cán bộ công nhân viên hàng năm theo đúng chế độ nhà nước quy định. Đảm bảo về công tác an toàn lao động, duy trì trong thiết bị phòng hộ cho người lao động toàn công ty III.Thực trạng về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công trình giao thông 118 1. Thực trạng về vốn kinh doanh của công ty Cũng như các doanh nghiệp khác. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, công ty công trình giao thông 118 trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, đến nay công ty đã có chuyển biết tương đối tốt và không ngừng phát triển, các công trình của công ty thi công ngày càng nhiều. Doanh số năm sau tăng hơn năm trước. Sản xuất có hiệu quả và đợt tổng kết sản xuất kinh doanh của công ty công trình giao thông 118 luôn là đơn vị SXKD đạt hiệu quả cao. Nhìn biểu 1:Vốn kinh doanh và kết quả sơ bộ. Ta thấy được sự tăng trưởng lành mạnh ổn định của công ty. Biểu 1: Chỉ tiêu ĐTV Năm 1999 Năm 2000 So sánh 2000 với 1999 Số tuyệt đối(+ -) %(+ -) Doanh thu Đồng 23.609.253.489 48.272.690.411 +24.663.436.927 +104,16 LN sau thuế Đồng 274.674.869 363.233.621 +88.588.752 +32,24 Tổng vốn kd Đồng 27.352.312764 56.219.566.532 +28.867.253.759 +150.53 Trong đó Vốn cố định Đồng 7.022.164.912 19.213.385.207 +12.191.220.295 +173.61 Vốn lưu động Đồng 20.330.147.852 37.006.181.316 +16.676.033.464 +82.02 Nhìn biểu trên ta thấy doanh thu của công ty công trình giao thông 118 tăng với con số lớn do tổng vốn tăng gấp 2 lần (190%) trong khi đó lợi nhuận tăng chậm (133%). Tuy nhiên công ty đã đưa lợi nhuận tăng lên trên 30% trong năm 2000 chứng tỏ công ty đã rất cố gắng trong việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của mình. Căn cứ vào hai biểu dưới đây chúng ta có thể đánh giá khái quát tình hình tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và nguồn vốn hình thành vốn của công ty công trình giao thông 118. Năm 2000 tổng vốn kinh doanh của công ty là 56.219.566.523 đông tăng hơn năm 1999 là: 28.867.253.759 đồng. Tỉ lệ tăng tương ứng là 150.53% một con số rất lớn phản ánh quy mô vốn của doanh nghiệp đã tăng trong đó vốn cố định tăng 19.213.385.207 đồng chiếm 34,87% tổng vốn kinh doanh tăng so với năm 1999 là 12.191.220.295 đồng tương ứng tỉ lệ tăng là 173.61% việc tăng vốn cố định trong năm là do công ty đầu tư trên 200 triệu đồng. Sửa chữa nâng cấp xưởng sửa chữa một số máy móc thiết bị như trạm trộn bê tông BTAF 104/h một số thiết bị xe máy thi công như máy giải, máy lu, máy xúc lật, máy đảo. Ô tô có tải trọng lớn để đáp ứng nhu cầu gia tăng của sản xuất kinh doanh. Nội dung 31/12/1999 31/12/2000 So sánh 2000/1999 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền (+ -) Tỉ lệ (+ -) I. Tổng vốn KD 27.356.812.764 100 56.219.566.523 100 28.862.753.759 105.50 1. Vốn cố định 7.026.664.912 25.68 19.213.385.207 34.17 12.185.720.295 173.42 2.Vốn lưu động 20.330.147.852 74.31 37.006.181.316 65.82 16.676.033.464 77.10 II. Theo nguồn hình thành 1. Vốn chủ sở hữu 3.928.291.787 14.35 3.997.540.779 0.711 69.248.992 1.76 - Vốn ngân sách cấp - Vốn tự bổ sung 2. Nợ phải trả 23.428.520.977 84,04 52.222.025.744 92.88 28.793.504.767 122.89 - Nợ ngắn hạn 18.329.489.225 78,2 38.219.102.668 67.98 19.889.613.443 108.51 -Nợ dài hạn 5.099.031.752 18.63 14.002.923.076 24,90 8.903.891.324 174.61 Biểu 2:Vốn và nguồn vốn kinh doanh năm 2000 của công ty công trình giao thông 118. Vốn lưu động của công ty năm 2000 là 37.006.171.207 đồng tăng 16.676.033.464 so với năm 1999 với tỉ lệ tăng tương ứng là 82.02% số liệu này cho thấy công ty đã tăng vốn lưu động cần thiết với mức tăng của quy mô kinh doanh. Vốn sản xuất của công ty được hình thành từ hai nguồn sau: Nguồn vốn chủ sở hữu: 3.997.540.779 chiếm 0.71% trong tổng vốn kinh doanh của công ty đa tăng hơn so với năm 1999 là 69.248992 với tỉ lề tăng là 1.76% trong đó vốn ngân sách cấp chiếm tỉ trọng là 63,10%, vốn tự bổ sung chiếm 36,89%. Năm 200 nguồn vốn chủ sở hữu tăng thêm chủ yếu là từ vốn tự bổ sung. Điều này chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanh có lãi. Nợ phải trả của công ty năm 2000 là: 52.222.025.744 chiếm 92.88% điều này phản ánh nguồn tài trợ vốn sản xuất kinh doanh của công ty phần lớn là nợ phải trả mà chủ yếu là nợ ngắn hạn 67.98%. Do vậy công ty phải chi một số tiền khá lớn cho việc trả lãi vay ngắn hạn. - Ta phân tích chi tiết các khoản nợ phải trả của công ty thông qua biểu 2 Theo số liệu đã tính ở (biểu 2) ta thấy nợ phải trả của công ty năm 2000 tăng so với năm 1999 là: 28.793.504.767 với tỉ lệ tăng 122.89% tăng do khoản nợ ngắn hạn là:19.889.613.443 với tỉ lệ tăng tương ứng là180.51%. Trong khi đó nợ dài hạn chỉ chiếm tỉ trọng 24.90% trong tổng nợ phải trả, nợ dài hạn năm 2000 tăng so với năm 1999 tuyệt đối là: 8.903.891.324 với tỉ lệ là: 174.61%. Xem xét chi tiết ta thấy nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do vay ngắn hạn tăng số tuyệt đối 19.889.613.443 với tỉ lệ tăng 180.51% vậy công ty phải bỏ ra một khoản tiền khá lớn để trả lãi suất vay ngắn hạn điều ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước giảm so với năm 1999 số tuyệt đối – 34.380.125 với tỉ lệ giảm -4.90% điều này phản ánh công ty đã thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, Các khoản phải trả các đơn vị nội bộ giảm có nghĩa là các khoản phải trả của công ty đối với các đơn vị nội bộ là không đáng lo ngại, vì nó còn tương đối ít. Đánh giá tổng quát từ hệ số nợ của công ty rất cao nhưng công ty đã sử dụng có hiệu quả vốn vay trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cũng cần phải xem xét đến khoản tiền của công ty phải trả (vay ngắn hạn) bởi vì trong thời gian cho phép thì nguồn vốn chuyên dụng trở nên hữu dụng đối với công ty nhưng không còn thời hạn thì nguồn này lại trở thành không hợp lý khi đó phát sinh các khoản nợ khác. Do đó khi sử dụng công ty chỉ có thể sử dụng và mục đích tạm thời đảm bảo khả năng thanh toán Biểu 3: so sánh các khoản nợ phải trả của công ty năm 2000 so với năm 1999 Nội dung 31/12/1999 31/12/2000 So sánh 2000/1999 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền(+ -) Tỉ lệ(+ -) I. Nợ ngắn hạn 18.329.489.255 78,24 38.219.102.668 73.18 +19.889.613.413 69.07 1 Vay ngắn hạn 7.711.960.980 32.91 21.838.669.540 41.81 +14.126.708.560 49.06 2 Phải trả cho người bán 324.496.309 1.38 3.233.660.786 6.19 +2.909.164.477 10.10 3 Người mua trả tiền trước 38.895.400 0.016 1.506.334.352 2.88 +1.467.438.952 5.09 4 Thuế và các khoản pn 701.440.132 2.99 222.122.266 0.042 -479.317.866 1.66 5phải trả công nhân viên 31.260.926 0.013 43.941.857 0.084 +12.680.931 0.044 6 Phải trả các Đ/vị nội bộ 9.142.958.222 39.02 11.000.486.608 21.06 +1.857.528.386 6.45 7phải trả nộp khác 378.531.256 1.61 373.887.259 0.71 -4.643.997 0.016 II. Nợ dài hạn 5.099.031.752 21.76 14.002.923.076 26.81 +8.903.891.324 30.92 1 Vay dài hạn 3.781.427.309 16.1 12.685.318.633 24.11 +8.903.891.324 30.92 2 Nợ dài hạn 1.317.604.443 5.62 1.317.604.433 2.7 0 0 Tổng cộng 23.428.520.977 100,00 52.222.025.744 100,00 28.793.504.737 203.33 2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty công trình giao thông 118 a, cơ cấu tài sản cố định của công ty Việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định có một ý nghĩa quan trọng, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty ta biết được những nét cơ bản về công tác đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, tình hình đầu tư vào những loại tscđ chủ yếu việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của máy móc thiết bị. Thông qua ( biểu 4) về cơ cấu tài sản cố định của công ty công trình giao thông 118 năm 1999 và năm 2000 ta có thể thấy công ty đã có một cơ cấu tài sản cố định tương đối hợp lý, đối với loại hình sản xuất của công ty thì thiết bị máy móc thi công là loại tài sản cố định chủ yếu. Nguyên giá tài sản cố định của công ty năm 2000 so với năm 1999 tăng từ 11.916.679.595đ nên 28.228.958.523đ. Trong đó tăng chủ yếu là phần máy móc thiết bị tăng từ 6.321.405.211đ lên đến 15.321.232.130đ. Điều này chứng tỏ rằng công ty rất chú trọng việc đổi mới máy móc thiết bị đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thi công trên các công trường.Đối với loại hình hoạt động xây dựng công trình giao thông có địa bàn rộn lên phương tiện vận tải cũng là loại tài sản cố định quan trọng. Nếu xét về nguyên giá thì năm 2000 tăng so với năm 1999 tăng từ 3.121.520.324đ lên đến 9.502.613.212đ. Như vậy phương tiện vận tải đã được đầu tư mới tương đối nhiều nhưng chưa phát huy được công suất. b, Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cao hay thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó phải phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty để xem số vốn cố định đó được sử dụng vào hoạt động kinh doanh như thế nào. Có hiệu quả hay không từ đó đưa ra nhận xét và tìm biện pháp điều chỉnh Biểu 4: Cơ cấu tài sản cố định của công ty công trình giao thông 118 năm 2000 Loại TSCĐ 01/01/2000 31/12/2000 Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị còn lại Số tiền(1000đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(1000đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(1000đ) Tỷ trọng(%) Số tiền(1000đ) Tỷ trọng(%) 1. Nhà cửa vật kiến trúc 2.214.250.234 18.58 1.141.175.837 51.53 3.203.111.141 11.34 2.047.362.797 63.91 2.Máy móc thiết bị 6.321.405.211 53.04 4.690.755.131 74.20 15.321.232.130 54.27 12.315.812.702 80.38 3Phương tiện vận tải 3.121.520.324 26.19 1.592.007.224 51.00 9.502.613.212 33.66 4.449.041.195 46.81 4 Thiết bị dụng cụ quản lý 259.503.826 2.17 778.226.720 299.9 4.202.002.040 0.71 401.168.513 198.59 Tổng cộng 11.916.679.595 100.00 7.022.164.912 476.63 28.228.958.523 100.00 19.213.385.207 389.69 Để làm rõ vấn đề này ta xét biểu 5: Biểu 5: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm So sánh 2000/1999 1999 2000 Số tuyệt đối(+ - ) % (+ -) 1 Doanh thu thuần VNĐ 23.609.253.484 48.272.690.411 +24.663.436.927 104,40 2 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 274.674.869 363.233.621 +88.558.752 32,20 3 Vốn cố định bình quân VNĐ 5.956.456.576 13.120.025.059 +7.163.568.483 1,2026 4=1/3 Hiệu số sử dụng TSCĐ Lần 3,96 3,69 -0,28 -0.070 5=3/1 Hàm lượng vốn cố định Lần 0,252 0,27 0,018 0.0714 6=2/3 Doanh lợi vốn cố định % 0,046 0,027 -0,019 -0.703 Qua bảng trên cho thấy số vốn cố định công ty năm 2000 đã tăng so với năm 1999 là 7.163.568.483đ tương ứng là 120,00% làm cho doanh thu và lợi nhuận cũng tăng tương ứng là:104,40% và 32,20%. Nhưng đánh giá tổng quát lợi nhuận của năm 2000 tăng thấp hơn năm 1999 thể hiện cụ thể ở chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm 0,28 với tỉ lệ giảm là 0,070%, cùng với nó là chỉ tiêu doanh lợi vốn cố định giảm đi 0,027 với tỉ lệ 0,703%. Điều này cho ta thấy công ty sử dụng vốn cố định chưa hiệu quả. c. Tình hình tổ chức quản lý sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty trong năm 1999 và 2000. * Cơ cấu tài sản lưu động: Thông qua bảng biểu(Biểu 6) ta thấy cơ cấu vốn lưu động của công ty năm 2000 so với năm 1999 đều tăng. Khoảng công nợ còn chiếm tỉ trọng lớn 46.62 các khoản phải thu của công ty năm 2000 nếu xét về tỉ trọng thì có giảm so với năm 1999 nhưng xét về số tuyệt đối thì các khoản này tăng lên 13.915.917.358đ Tương ứng tỉ lệ tăng là 73,97% trong đó các khoản phải thu của khách hàng tăng mạnh 69,97% phải thu nội bộ tăng 290,72% chỉ có các khoản trả nợ trước người bàn và khoản thu khác thì giảm với mức không đáng kể. Điều này cho ta thấy với tính cạnh tranh khốc liệt trên thị trường sản phẩm xây dựng việc thanh toán quyết toán khối lượng công trình của công ty gặp khó khăn, với tư cách là người xây dựng(Bên B) Thường phải ứng trước một khoản vốn để thi công xây dựng nên công ty không chủ động trong việc thanh toán khối lượng công trình. Việc thanh toán khối lượng do chủ đầu tư thực hiện sau quá trình thi công, do đó phần lớn vốn lưu động của công ty nằm ở các khoản vốn chưa thanh toán các khoản thanh toán sau khi quyết toán hàng năm sau mới được thanh toán, đây cũng là đặc thù chung của ngành xây dựng vì thế hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty chịu ảnh hưởng lớn đến việc quản lý, thu hồi các khoản phải thu với lãi suất như hiện nay. Công ty vẫn phải đi vay vốn ngắn hạn ngân hàng để tài trợ nhu cầu vốn lưu động thì các khoản vốn trong thanh toán chiếm tỉ lệ lớn đa ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế công ty cần có giải pháp để quyết toán nhanh các công trình rút ngắn kì thu tiền bình quân. Các khoản vốn bằng tiền cũng tăng mạnh so với năm 1999, số tuyệt đối là:718.540.609 với tỉ lệ tăng 161,93. Nhưng kế hoạch sản lượng của công ty năm 2000 lớn hơn rất nhiều năm 1999 nên các yêu cầu vốn bằng tiền mặt thường xuyên vẫn diễn ra vì thế công ty phải tăng các khoản vốn bằng tiền để đáp ứng cho nhu cầu tức thời của mình. Hàng hoá và hàng tồn kho năm 2000 tăng so với năm 1999 là 1.765.730.968 tỉ lệ tăng 211,14% trong đó tăng chủ yếu do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 1.790.179.759, với tỉ lệ tăng 238,95%. Đây là điều không tốt đối với doanh nghiệp xây lắp, công ty chưa cố gắng trong việc hoàn thiện thủ tục bàn giao công trình cho chủ đầu tư. Các khoản vốn thuộc tài sản lưu động khác chiếm tỉ trọng không đáng kể trong tổng tài sản lưu động nếu xét số tăng tuyệt đối trong năm 2000 so với năm 1999 tăng 293.844.530 với tỉ lệ tăng 123,68 với tốc độ trung bình. Như vậy ta có thể thấy vốn ưu động của công ty nằm chủ yếu ở các khoản phải thu vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tăng cường vòng quay các khoản phải thu công công ty cần chú trọng công tác thanh quyết toán vốn các công trình tìm biện pháp sản xuất kinh doanh hợp lý để giảm tỷ trọng trong các khoản chi phí sản xuất doanh nghiệp dở dang. Nhanh chóng thu hồi vốn phục vụ tái sản xuất kinh doanh của công ty. Biểu 6: Cơ cấu tài sản lưu động của công ty công trình giao thông 118 năm 1999 và năm 2000 Chỉ Tiêu 31/12/1999 31/12/2000 So sánh 2000 và 1999 Số tiền Tỉ trọng% Số tiền Tỉ trọng% Số tiền (+ -) Tỉ lệ % Tỉ trọng% I. Tiền 443.716.693 1.05 1.162.257.302 1.65 +718.540.609 161.93 2.8 1Tiền mặt gửi tại quỹ 21.698.495 0.5 41.186.915 0.058 +19.488.420 89.80 0.8 2. Tiền gửi ngân hàng 422.018.198 0.95 1.121.070.387 1.4 699.052.189 165.64 3.0 II.Các khoản phải thu 18.812.594.437 42.4 32.728.511.795 46.6 13.915.917.358 73.97 -53.93 1.Phải thu của K/hàng 7.783.956.285 17.53 2.337.459.645 33.2 -5.446.496.640 -69.97 -21.11 2. Trả trước người bán 1.876.381.794 4.23 2.152.846.631 2.9 +276.464.837 14.73 +1.1 3. Phải thu nội bộ 6.620.424.366 14.91 25.867.600.231 36.74 -19.247.1753865 -290.72 -74.6 4. Các khoản thu khác 2.531.831.992 0.6 1.610.940.678 2.2 -920.891.314 -363.72 -3.56 III. Hàng tồn kho 836.262.338 1.9 2.601.993.306 3.7 +1.765.730.968 +211.14 +6.84 1. NVL tồn kho 61.039.066 5.700 60.603.118 0.086 -435.948 -0.7 -0.016 2. Ccdc Trong kho 26.046.913 0.6 2.034.070 0.0028 -24.012.843 -92.19 -0.093 3. Chi phí sxkd DD 749.176.359 2.00 2.539.356.118 3.61 +1.790.179.759 +238.95 +7.0 IV. TSLĐ khác 237.574.383 0.53 513.418.913 0.73 +293.844.530 +123.68 1.13 Tổng cộng 44.399.721.337 100 70.199.922.991 100 +25.800.201.654 58.10 100. *) Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Để đánh giá chính chính xác quả sử dụng vốn lưu động ta lập bảng phân tích như sau. 7=2/3 6=3/1 5 = 360/4 4=1/3 3 2 1 STT Mức DL- Vốn lưu động Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động Thời gian 1 vòng quay VLĐ Số vòng quay VLĐ VLĐ bình quân Lợi nhuận vòng Doanh thu thuần Chỉ tiêu % Ngày Vòng VNĐ VNĐ VNĐ Đơn vị tính 0,018 0,66 236,8 1,52 15.488.971.547 274.674.869 23.609.253.484 1999 Năm 0,013 0,59 214,3 1,68 28.668.164.584 363.233.612 48.272.690.411 2000 -0,005 -0,07 -225 0.16 +13.179.193.037 +88558752 +24.663.436.927 Tuyệt đối (+ -) Chênh lệch -27,8 -10,4 -99,5 +10,5 85.1 32,2 104,4 %(+ -) Trong đó: Vốn lưu động đầu năm+Vốn lưu động cuối năm Vốn lưu động bình quân = –––––––––––––––––––––––––––––––––––– 2 11.569.688.803 + 20.309.647.851 VLĐ bình quân năm 1999 = = 15.939.668.327 2 20.309.647.851 + 34.697.371.180 VLĐ bình quân năm 2000= = 27.503.509.515 2 Thời gian 1vòng quay VLĐ năm 2000 Thời gian 1vòng quay VLĐ năm 1999 Trong bảng trên ta thấy năm 2000 so với năm 1999 tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty tăng 0,27 vòng do đó công ty tiết kiệm được lượng vốn lưu động khá lớn. DTT năm 2000  Số VLĐ tiết kiệm = –––––––––––––– X – – 360 = = 134.090.806 X (-38) =-5.905.450.628 Với số tiết kiệm được doanh thu của công ty đã tăng lên nhờ tốc độ luân chuyển của vốn lưu động tăng: phản ánh tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động bình quân. Qua đây ta xem xét qua về hai nhân tố ảnh hưởng đến tốc độn luân chuyển vốn và vốn lưu động bình quân và doanh thu thuần. 36 LĐĐ bình quân Thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ = ––––––––––– = –––––––––– x 360 Số vòng luân chuyển Doanh thu thuần Mức độ ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân tăng với thời gian luân chuyển vốn lưu động. 28.668.164.584 15.488.971.547 D(VLĐ) = –––––––––––––– x360 – ––––––––––––– x 360 =200.96 ngày 23.609.253.484 23.609.253.484 Mức độ ảnh hưởng của doanh thu thuần tăng tới thời gian 1 vòng luân chuyển VLĐ 28.668.164.584 28.668.164.584 D(DTT) == –––––––––––––– x360 – –––––––––––––– x360 = -223.50ngày 48.272.690.411 23.609.253.484 Tổng mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố ta có thời gian một vòng luân chuyển n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0365.doc
Tài liệu liên quan