Đề tài Dân số và sự tác động của nó tới thị trường lao động ở Việt Nam

Như chúng ta đã biết :tỷ lệ giới tính được sử dụng làm số đo về cơ cấu giới tính của dân số và được định nghĩa bằng số lượng nam giới lớn hơn nữ giới và ngược lại .tỷ lệ giới tính bị tác động bởi tổng hợp của các quá trình sinh,chết ,di cư ,vì những quá trình đó tác động đến cơ cấu giới tính của dân số.

a.Thực tế tỷ lệ giới tính của dân số Việt Nam :

Tỷ lệ này của Việt Nam nhỏ hơn 100 và thấp hơn so với tiêu chuẩn quốc tế, tỉ lệ giới tính nước ta thấp là do hậu quả trực tiếp của nam chết nhiều hơn nữ trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược ,tuy nhiên số sinh sau chiến tranh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn so với những người thuộc thế hệ. Chiến tranh nên tỷ lệ giới tính tăng dần. Vào năm 1979, tỷ lệ giới tính của Việt Nam là 944. Đến năm 1999 ,tỷ lệ giới tính đã tăng lên 96,7 nam/100 nữ.

Do tỷ lệ giới tính bị ảnh hưởng chủ yếu bởi di cư và bị ảnh hưởng với mức độ thấp hơn của mức sinh đẻ ,nên ở luồng di cư lớn ,tỷ lệ giới tính ở những nơi đó sẽ cao hơn những nơi xuất cư .

 

doc33 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4145 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dân số và sự tác động của nó tới thị trường lao động ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vÊn ®Ò ®­îc tr×nh bµy trªn cho ta c¬ së ®Ó kh¼ng ®Þnh mét c¸ch ch¾c ch¾n: qui m« d©n sè n­íc ta cã gi¶m vµ v­ît møc kÕ ho¹ch mµ chØ tiªu ®Æt ra nh÷ng con sè ®iÒu tra thùc tÕ cho thÊy sè l­îng d©n sè n­íc ta cßn lín vµ chñ yÕu tËp trung ë nh÷ng vïng n«ng th«n. I.2 C¬ cÊu d©n sè: C¬ cÊu cña d©n sè ®­îc ph¶n ¸nh trong nh÷ng lo¹i c¬ cÊu sau: C¬ cÊu d©n sè theo giíi tÝnh ; C¬ cÊu d©n sè theo ®é tuæi;Ngoµi ra ®Ó nghiªn cøu vÒ khÝa c¹nh nµy ta ph¶i xem xÐt thªm vÊn ®Ò sau: C¬ cÊu d©n sè trong hai n¨m 1989 vµ 1999 .Sau ®©y lµ chi tiÕt tõng vÊn ®Ò: I.2.1 C¬ cÊu d©n sè theo ®é tuæi: C¬ cÊu d©n sè theo ®é tuæi quan hÖ chÆt chÏ víi ph¸t triÓn kinh tÕ cña quèc gia, trong mäi tr­êng hîp,tû lÖ trÎ em phô thuéc tû lÖ ng­êi giµ vµ d©n sè trong ®é tuæi lao ®éng ®Òu ¶nh h­ëng ®Õn t¨ng tr­ëng kinh tÕ vµ ng­îc l¹i.Nh÷ng thay ®æi vÒ c¬ cÊu n­íc ta tõ 1994 ®Õn nay ®­îc tr×nh bµy trong b¶ng d­íi ®©y : B¶ng 3: Cơ cấu dân số Việt Nam qua các cuộc điều tra năm 1989 -1994,1996 và ước tính cho năm 1999 Nhóm tuổi TĐTDS 1998 1-4-1994 1-10-1996 Ước 1999 Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Tổng số Trong đó Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ <15 39,0 41,3 36,8 36,4 39,2 34,7 35,5 37,4 33,7 34,9 36,0 33,1 15-59 53,9 52,6 55,0 53,2 55,5 55,9 55,3 56,6 56,6 56,6 56,1 56,8 60+ 7,1 6,1 8,2 8,6 7,6 9,8 8,6 7,3 9,7 8,5 7,9 10,1 Cộng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 VÒ tæng thÓ trªn c¶ b×nh diÖn vµ c¸c nhãm tuæi ®Òu cã nh÷ng thay ®æi ®¸ng kÓ,kÓ tõ cuéc tæng ®iÒu tra d©n sè n¨m 1989, tû träng trÎ d­íi 15 tuæi trong d©n sè ®· gi¶m râ rÖt tõ 39% xuèng cßn 36,4% vµo n¨m 1994; 35,5% n¨m 1996;vµ ­íc tÝnh chØ cßn chiÕm 34,9% trong d©n sè vµo n¨m 1999. Tû lÖ phô thuéc chung gi¶m b×nh qu©n hµng n¨m giai ®o¹n 1991 ®Õn 1999 kho¶ng 0,5% lµ møc kh¸ so víi c¸c n­íc trong khu vùc. C¬ cÊu d©n sè theo ®é tuæi xem xÐt d­íi gãc ®é sau: a.TrÎ em phô thuéc: Nh÷ng nghiªn cøu trong lÜnh vùc d©n sè vµ y tÕ cho thÊy : Muèn thay thÕ ®æi míi c¸c thÕ hÖ ,tæng tû suÊt sinh ph¶i vµo kho¶ng tõ 2,1-2,2.NghÜa lµ b×nh qu©n mçi bµ mÑ ph¶i cã hai con.Trong khi ®ã ,n¨m 1993, 15 n­íc thuéc céng ®ång chung Ch©u ¢u cã tæng tû suÊt b×nh qu©n chØ lµ 1,46 .N¨m 1995 Ph¸p cã tû lÖ phô thuéc d­íi 15 tuæi chiÕm kho¶ng 20% ,­íc tÝnh ®Õn n¨m 2015 chØ cßn 14% ,do ®ã dÉn ®Õn kh¶ n¨ng thiÕu hôt lùc l­îng lao ®éng,sÏ dÉn ®Õn suy thoaÝ kinh tÕ .Víi c¬ cÊu trÎ d­íi 15 tuæi nh­ n­íc ta hiÖn nay,dù kiÕn trong nöa thÕ kû XXI n­íc ta vÉn lu«n cã nguån bæ sung nh©n lùc dåi dµo phôc vô cho c«ng cuéc ph¸t triÓn kinh tÕ .Nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi khi tû lÖ trÎ em phô thuéc gi¶m ®ã lµ:Mét mÆt lµ c¬ héi tiÕt kiÖm chi phÝ dµnh cho ®Çu t­ ®ång thêi cã ®iÒu kiÖn nu«i d­ìng ,®µo t¹o ph¸t triÓn nguån nh©n lùc cho t­¬ng lai bao gåm c¶ vÒ trÝ tuÖ vµ thÓ lùc .Nh÷ng khã kh¨n cÇn v­ît qua ®ã lµ tû lÖ suy dinh d­ìng ë trÎ em .Tû lÖ suy dinh d­ìng ë trÎ em míi gi¶m tõ 43% n¨m 1994 xuèng cßn 38,8% n¨m 1996 vµ 36,68% n¨m 1997 ,b×nh qu©n chØ gi¶m ®­îc 1,4% mçi n¨m ,môc tiªu ®Æt ra ®Õn n¨m 2000 lµ h¹ tû lÖ nµy xuèng cßn 30% n¨m 2000. b.Ng­êi giµ : Sù thay ®æi tû träng ng­êi giµ trong d©n sè còng t¹o ra c¸c mèi quan hÖ hai chiÒu víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ ,mét nguy c¬ mµ thùc tÕ ë c¸c n­íc ph¸t triÓn lµ : c¬ cÊu ng­êi giµ lín ®Õn mét chõng mùc nµo ®ã sÏ dÉn ®Õn thiÕu lao ®éng ,vÒ l©u dµi sÏ dÉn ®Õn gi¶m søc m¹nh cña ®Êt n­íc .ViÖt Nam víi trong ng­êi giµ 65 tuæi trë lªn trong d©n sè kh¸ cao .KÕt qu¶ ®iÒu tra d©n sè n¨m 1994 cho thÊy tû lÖ ng­êi giµ tõ 65 tuæi trë lªn trong d©n sè ë n­íc ta lµ 5,9% .So víi sè liÖu trong n¨m 1995 do ­íc tÝnh cña Liªn Hîp Quèc tû lÖ nµy ë n­íc ta cao h¬n møc chung ë Ch©u Á (5,3%) ,khu vực Đông Nam Á (4,3%).Điều này phản ánh mức chết thấp và tuổi thọ bình quân của nước ta khá cao.Do đầu tư , chăm sóc y tế tốt năm 1996 tỷ lệ này ở nước ta ta vào khoảng 5,9% và ứơc tính sẽ tăng lên khoảng 6,3% vào năm 1999. c.Lực lượng lao động: Cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động là lực lượng quan trọng nhất trong việc phát triển kinh tế đất nước .Vào thập niên cuối cùng trước khi bước sang thế kỷ XXI ,tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động ở nước ta (15-59) vẫn chiếm hơn một nửa số dân cả nước ;55% năm 1994; 55,9% năm 1996 và ước tính chiếm khoảng 56,6% vào năm 1999.Số lượng người lao động vào năm 1998 là 38,08 triệu người và với tốc độ tăng bình quân 3,3% năm , lực lượng lao động năm 1999 ước tính sẽ là khoảng 39,9 triệu người . Với những thực trạng như vậy nhưng chương trình DS-KHHGĐ ở nước ta có những đóng góp quan trọng vào việc giảm qui mô dân số và làm thay đổi cơ cấu dân số theo hướng tích cực : Năm 1998 đạt mức giảm sinh 0,6 phần nghìn so với năm 1997 ,trong thời gian tới chương trình dân số sẽ liên tục phấn đấu để giảm qui mô dân số đến mức hợp lí ; song có những giải pháp được điều chỉnh ,bổ sung nhằm mục tiêu :Cơ cấu dân số ,phân bố dân cư và chất lượng dân số . I.2.2 Cơ cấu dân số theo giới tính: Như chúng ta đã biết :tỷ lệ giới tính được sử dụng làm số đo về cơ cấu giới tính của dân số và được định nghĩa bằng số lượng nam giới lớn hơn nữ giới và ngược lại .tỷ lệ giới tính bị tác động bởi tổng hợp của các quá trình sinh,chết ,di cư ,vì những quá trình đó tác động đến cơ cấu giới tính của dân số. a.Thực tế tỷ lệ giới tính của dân số Việt Nam : Tỷ lệ này của Việt Nam nhỏ hơn 100 và thấp hơn so với tiêu chuẩn quốc tế, tỉ lệ giới tính nước ta thấp là do hậu quả trực tiếp của nam chết nhiều hơn nữ trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược ,tuy nhiên số sinh sau chiến tranh ngày càng chiếm tỷ trọng lớn so với những người thuộc thế hệ. Chiến tranh nên tỷ lệ giới tính tăng dần. Vào năm 1979, tỷ lệ giới tính của Việt Nam là 944. Đến năm 1999 ,tỷ lệ giới tính đã tăng lên 96,7 nam/100 nữ. Do tỷ lệ giới tính bị ảnh hưởng chủ yếu bởi di cư và bị ảnh hưởng với mức độ thấp hơn của mức sinh đẻ ,nên ở luồng di cư lớn ,tỷ lệ giới tính ở những nơi đó sẽ cao hơn những nơi xuất cư . Bảng 4: Tỷ số giới tính chia theo vùng , Việt Nam 1999. Vùng Tổng số Nam Nữ Tỷ lệ giới tính Đồng bằng sông Hồng 14.800.076 7.226.775 7.573.301 95,4 Đông Bắc 10.860.337 5.374.113 5.486.224 98,0 Tây Bắc 2.227.693 1.115.496 1.112.197 100,3 Bắc Trung Bộ 10.007.216 4.914.412 5.092.804 96,5 Duyên hải Nam Trung Bộ 6.525.838 3.188.640 3.337.198 95,5 Tây Nguyên 3.062.295 1.551.431 1.510.864 102,7 Đông Nam Bộ 12.711.030 6.245.412 6.465.618 96,6 Đồng bằng sông Cửu Long 16.133.434 7.902.268 8.321.166 96,0 Cả nước 76.327.919 37.518.547 38.809.372 96,7 Số liệu của bảng 4 cho thấy ,các tỉnh thuộc 2 vùng Tây Nguyên và Tây Bắc có tỷ lệ giới tính lớn hơn 100. Tây Nguyên có tỷ suất tăng dân số cao nhất trong tất cả các vùng,còn tỷ suất tăng dân số của Tây Bắc cũng cao hơn đáng kể so với mức của cả nước.Những khu vực xuất cư được biết do có tỷ lệ tăng dân số giữa hai cuộc điều tra thấp ,là những vùng tập trung dân cư lớn .Cả hai vùng Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long đều có tỷ lệ giới tính thấp hơn mức chung của cả nước .Tỷ lệ giới tính khi sinh xấp xỉ bằng tỷ lệ giới tính của nhóm tuổi trẻ nhất ,nhóm 0 tuổi .Vào năm 1999,tỷ lệ này là 108,cao hơn một chút so với con số 107 tính cho điều tra cho năm 1999. Đặc biệt tỷ lệ giới tính của dân số nhóm tuổi 10-14 trong năm 1989,tức là nhóm dân số sinh ra trước ngay sau cuộc TĐT 1989 ,tính được cao hơn 107 chút ít. I.2.3.Cơ cấu tuổi của dân số Việt Nam năm 1999: Để bổ xung thêm cho phần nghiên cứu về cơ cấu dân số ta đo xem xét khía cạnh cơ cấu tuổi của dân số Việt Nam năm 1999 ,với những nội dung chính sau: a, Hình ảnh sau 10 năm: Sau 10 năm cùng với sự cải cách và đổi mới kinh tế đạt mức tăng trưởng đáng phấn khởi ,dân số Việt Nam đã có những thay đổi cơ bản trong cơ cấu về nhiều mặt .Trong giới hạn của quá trình dân số cơ cấu dân số theo độ tuổi là một biểu hiện cơ bản và điển hình .Xem xét tháp tuổi của dân số ở hai thời điểm của hai cuộc điều tra liên tiếp 1989-1999 trong biểu đồ dưới đây: Biểu 1:THÁP TUỔI NĂM 1989 THÁP TUỔNĂM1999 So sánh hai tháp tuổi trong biểu đồ ta thấy :Dân số bắt đầu giảm đáng kể tỷ lệ tăng tự nhiên cũng đồng thời báo hiệu một thời kỳ tốc độ tăng dân số tuyệt đối không những năm trong thời kỳ bùng nổ (những năm 1970-1980) ,tuy nhiên nếu coi dân số nước ta đã là một dân số bắt đầu bước vào thời kỳ ổn dịnh thì không hoàn toàn chính xác . Một đặc điểm rất quan trọng là dân số ở nhóm tuổi từ 15-19 ,so với các nhóm khác có số lượng lớn đột biến. Cơ cấu giới tính ở các nhóm tuổi từ 15-19 tỷ lệ này chỉ đạt 0,76 trong khi các nhóm tuổi nhỏ hơn thường thấp .Đặc biệt ở nhóm tuổi 15-19 tỷ lệ này chỉ đạt 0,76 trong khi các nhóm tuổi nhỏ hơn thường có tỷ lệ giới tính lớn hơn 1. b.Khả năng tái sinh sản và quá trình tăng dân số trong những năm đầu thế kỷ XXI: Từ tháp tuổi năm 1999 cho thấy :tỷ trọng dân số ở độ tuổi dưới 10 thấp hơn trước đây .Nguyên nhân trực tiếp tỉ lệ sinh giảm xuống tổng tỉ xuất sinh cũng giảm so với năm 1989 .Với tổng tỉ suất nói trên ,tỉ lệ tăng dân số tự nhiên từ 2,2% năm 1989 xuống còn 1,54% năm 1999 .Nếu tính một cách chi tiết hơn ,với việc chú ý đến cơ cấu tuổi của dân cư ở hai thời điểm ta có thể thấy các chỉ tiêu cụ thể sau: Bảng 5: Nhóm tuổi. Tỷ trọng năm 89 Tỷ suất sinh năm 89 Tỷ trọng năm 99 Tỷ suất sinh năm 99 15-19 21,45% 0,026 19,79% 0,028 20-24 19,43% 0,192 16,82% 0,158 25-29 18,51% 0,221 15,70% 0,1348 30-34 15,38% 0,167 14,58% 0,081 35-39 11,05% 0,110 13,78% 0,0409 40-44 7,45% 0,057 11,43% 0,0178 45-49 6,75% 0,019 7,91% 0,0056 Tổng tỉ suất sinh 3,96 2,33 Từ bảng 5 ta thấy :nếu cơ cấu tuổi của dân số nữ từ 15-19 như năm 1989 với tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi hiện tại ,tỷ lệ sinh là 2,1832% .Như vậy cơ cấu tuổi của dân số nữ trong độ tuổi sinh góp phần làm giảm tỷ lệ sinh thô khoảng 0,2% phần còn lại là kết quả giảm sinh trong 10 năm qua. Nói tóm lại qua phần này ,đã chứng tỏ được , cơ cấu dân số nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã góp phần làm giảm tỷ lệ sinh thô. I.3.Sự phân bố dân số : Trong phạm vi này xét sự phân bố dân số theo vùng lãnh thổ qua bảng sau: Bảng 6.Phân bố phần trăm diện tích đất đai và dân số chia theo vùng Việt Nam năm 1999. Vùng Diện tích(%) Dân số(%) Mật độ dân số (Người /km2 ) Đồng Bằng Sông Hồng 3,8 19,4 1.180 Đông Bắc 20,3 14,2 162 Tây Bắc 10,9 2,9 62 Bắc Trung Bộ 15,5 13,1 196 Duyên Hải Nam Trung Bộ 10,1 8,6 195 Tây Nguyên 13,9 4,6 67 Đông Nam Bộ 13,5 16,7 285 Đồng Bằng Sông Cửu Long 12,0 21,1 408 Cả nước 100 100 231 Từ kết quả trên cho ta thấy dân số phân bố không đều và có sự khác biệt rõ theo các vùng địa lí-kinh tế.Về số lượng tuyệt đối có thể phân ra làm 3 nhóm.Nhóm thứ nhất gốm hai vùng Đồng Bằng sông Hồng và Đồng Bằng sông Cửu Long với hơn 40% dân số sinh sống. Dân số tập trung ở lưu vực các con sông lớn có đất đai màu mỡ và có nước canh tác. Điều đó phản ánh tình trạng tự nhiên của nông thôn nước ta . Nhóm thứ hai của miền Đông Nam Bộ vùng núi Đông Bắc và Bắc trung Bộ với 44% tổng số dân .Nhóm thứ ba gồm Duyên Hải Nam Trung Bộ và các vùng cao như tây nguyên và vùng núi Tây Bắc với số lượng dân ít và không tương xứng. II.THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Như phần chương I đã nêu những đặc điểm của thị trường lao động , ta đã phần nào có một cách nhìn nhận tổng quát về thị trường lao động. Để đi xem xét một cách tỉ mỉ và đầy đủ hơn ta đi vào phần thực trạng của loại thị trường này ở Việt Nam .Và để có những đánh giá về thị trường lao động ,ta lần lượt xem xét về thực trạng của thị trường lao động nói chung , cung và cầu lao động . II.1 Thực trạng về thị trường lao động Việt Nam : II.1.1 Cung lao động vượt quá cầu gây sức ép rất mạnh về việc làm, đồng thời với một tỷ lệ lao động dư thừa lớn trong nông thôn: Trong những năm qua tốc độ tăng dân số bình quân năm là 2,2% và tốc độ tăng lực lượng lao động là 3,2%.Nhưng tình trạng nghiêm trọng là hiện tượng thiếu việc làm ở nông thôn bình quân một lao động nông nghiệp năm 1995 chỉ có 0,23 ha đất canh tác, trong khi đó con số tương ứng của các nước nông nghiệp khác trong vùng là 0,8 ha.Với diện tích canh tác chỉ có khoảng 7 triệu ha, nhu cầu tối đa chỉ cần 18-19 triệu lao động (kể cả chăn nuôi ), nhưng thực tế hiện nay ở nông thôn vẫn còn khoảng 25 triệu lao động sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Hiện nay nguồn cung lao động ở nước ta rất dồi dào và có xu hướng tiếp tục gia tăng ở mức cao. Năm 1996: lực lượng lao động cả nước là 35886175 người trong đó số lao động đã qua đào tạo 4413917 người(chiếm 12% tổng lực lượng lao động ).Nông thôn chiếm 80% lực lượng lao động cả nước .Năm 1996 có trên 2 triêu người độ tuổi 15 trở lên ra thành thị tìm việc làm (chiếm 7,14%) dân số trong độ tuổi lao động đang hoạt động kinh tế ở nông thôn .Trong những năm tới (1997-2000) mỗi năm có 1,24 triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động hàng năm .Đến năm 2000 lực lượng lao động của cả nước ta sẽ là 36,3 triệu người. Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng cao : 8,8% (năm 1996);84%(năm 1997) thì lao động dư thừa sẽ thuộc về lao động chưa qua đào tạo.Thế nhưng trong số người chưa có việc làm ở nước ta có cả lao động chưa qua đào tạo chính qui với trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao .Những kỹ sư, công nhân lành nghề , cử nhân và những người lao động giản đơn cùng xuất hiện trên thị trường lao động , cùng cạnh tranh để tìm việc làm . Sự thiếu phù hợp trong cơ cấu nguồn lao động và cơ cấu việc làm là nguyên nhân cơ bản tạo lên hiện tượng "thừa giả tạo" lao động đã được đào tạo .Sự hình thành dòng lao động di chuyển từ nông thôn ra thành thị mang tính hai mặt .Nó làm tăng sức ép về nhân khẩu vốn đã căng thẳng ở thành thị nhưng nó cũng giải toả được những công việc lao động nặng nhọc mà người dân thành thị không muốn làm với giá cao. II.1.2 Trình độ tay nghề và cơ cấu nghề nghiệp của cung lao động không đáp ứng được cầu: Năm 1995 cả nước có khoảng 4,7 triệu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, chiếm 11% lực lượng lao động .Thành phố Hà Nội ,nơi lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao nhất cũng chỉ đạt 26,5%.Trong khi ở các nước trong khu vực , tỷ lệ tương ứng 40-50% .Cơ cấu trình độ ở mức cao đẳng ,đại học và trên dại học , trung học chuyên nghiệp 1,6, công nhân kỹ thuật 3,6 , theo kinh nghiệm của một số nước thì quan hệ tỷ lệ hợp lý là 1-4-10. Như vậy chúng ta đang thiếu nghiêm trọng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đặc biệt là thiếu công nhân kỹ thuật. Mặt khác cơ cấu nông nghiệp rất đặc trưng cho một nền kinh tế "thuần nông nghiệp" 71% số người đang làm việc trong nền kinh tế là nông -lâm ngư nghiệp ,14% làm trong các ngành công nghiệp và xây dựng , 15% làm trong các ngành dịch vụ .Hậu quả là năng suất lao động bình quân một lao động đang làm việc năm 1995 rất thấp , chỉ đạt 1,25 triệu đồng trên năm (theo giá cố định năm 1989). II.1.3 Sự hình thành và phát triển mạnh của khu vực kinh tế phi kết cấu (phi chính thức ) : Với tỷ lệ 27,89% thời gian lao động chưa dược sử dụng trong khu vực nông nghiệp , với mức thu nhập chênh lệch giữa lao động thành thị và nông thôn khoảng 2lần , cộng với tốc độ đô thị hoá tương đối nhanh và một tỷ lệ thất nghiệp lớn ở thành thị (5,68%) thì tất yếu hình thành khu vực kinh tế phi kết cấu và sự di chuyển lao động tự do từ nông thôn ra thành thị để tìm kiếm việc làm . Ở nông thôn lực lượng lao động đang có xu hướng giảm dân cả về qui mô và tỷ trọng nhưng tốc độ giảm còn quá chậm .Dân số thực tế thường trú ở nông thôn . Cả nước tính đến ngày 1/7/1997 vẫn tới 59958890 người , chiếm 79,24% tổng số nhân khẩu thường trú của cả nước. Trong khi đó diện tích canh tác bình quân một nhân khẩu chỉ còn hơn 800 m2 , riêng miền bắc chỉ còn trên 500m2 và có khả năng tiếp tục giảm thấp hơn nữa.Để tăng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn , sự chọn lựa duy nhất là phải đẩy tới một bước chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp , cơ cấu ngành nghề , cơ cấu lao động và việc làm tại chỗ. Sự gia tăng lực lượng lao động ở khu vực thành thị và nguyên nhân của nó.Sự gia tăng đi cả về tuyệt đối lẫn tương đối .Sự gia tăng đó phụ thuộc vào không chỉ thuần tuý sự tác động của quá trình đô thị hoá mà do luồng lao động tự do từ nông thôn ra thành thị kiếm việc làm . II.1.4 Chất lượng của lực lượng lao động : a, Trình độ văn hoá của lực lượng lao động ngày càng tiến bộ , biểu hiện bằng sự so sánh sau: Năm 1996 , số người có trình độ tốt nghiệp phổ thông cơ sở(cấp 2) trở lên chiếm 45,54% lực lượng lao động (thành thị chiếm 60,85%) ; số người tốt nghiệp phổ thông trung học (cấp III) chiếm 13,48% lực lượng lao động (thành thị 31,66%,nông thôn 9,19%) .Năm 1997 các chỉ tương ứng là :46,51%(61,85%-42,62%) và 14,14% (32,57%-9,47%). Như vậy năm 1997 so với 1996 ,số người có trình độ phổ thông trung học đều tăng lên tương đối ,tuyệt đối cả ở thành thị và nông thôn , nhưng mức độ tăng và tăng thêm ở thành thị đều vượt xa nông thôn , đặc biệt là số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học . ở thành thị số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học tăng thêm 223256 người với tốc độ tăng thêm 10,31% , trong khi ở nông thôn các chỉ số này chỉ là 76231 người với 2,86% . b,Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động ở hai khu vực thành thị và nông thôn . Trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng với số lượng 4413977 người (1,03%), trong đó số trình độ cao ( từ cao đẳng ,đại học trở lên ) tăng 827659 người . ở khu vực thành thị số có trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động năm 1996 trong đó số có trình độ cao là 655812 người so với năm 1996 Ở khu vực nông thôn ,số có thình độ đã tăng từ 258386 người lên 274900 người -tăng 6,4%. Có được những kết quả trên là do công tác trong lĩnh vực đào tạo và dạy nghề đem lại .Tuy nhiên tốc độ phát triển của lực lượng lao động đã qua đào tạo giữa khu vực thành thị và nông thôn đã quá bất hợp lí lại còn bất hợp lí hơn .Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo ở khu vực thành thị vẫn tiếp tục gia tăng (31,56% năm 1996 tăng lên 32% năm 1997) trong khi tỷ lệ này ở nông thôn lại đang có xu hướng giảm thấp (7,80% năm 1996 xuống 7,30% năm 1997) chênh lệch về tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo ở thành thị và nông thôn cũng ngày càng lốn .Năm 1997 lực lượng lao động ở nông thôn trong tổng số lực lượng lao động chung của cả nước là 79,80% nhưng lực lượng lao động đã qua đào tạo chỉ chiếm 47,33% và lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm 20,68% .So với năm 1996 các tỷ lệ đang có xu hướng giảm từ 80,93% xuống 79,80%. II.2.Thực trạng về cung lao động nước ta và mối quan hệ của nó với dân số . Như đã nói trong phần I về khái niệm của cung lao động trong phần này ta không nhắc đến mà đi ngay vào thực trạng của nó. Cung lao động được biểu hiện qua những khía cạnh sau: II.2.1. Cơ cấu nghành nghề đào tạo của lực lượng lao động : Cơ cấu này phản ánh các ngành nghề được đào tạo có đáp ứng được nhu cầu và cơ cấu ngành nghề mà nền kinh tế cần hay không .Sự không hợp lí về cơ cấu trình độ chuyên môn ;cơ cấu ngành nghề trong những năm qua đã ảnh hưởng lớn tới sự vận hành của lực lượng lao động mới hình thành và thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta.thực tế này được chứng minh từ những con số trong bảng sau: Bảng 7:Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế phân theo trình độ văn hoá(%) 1996 1997 1998 Tổng Trong đó nữ Tổng Trong đó nữ Tổng Trong đó nữ Chưa biết chữ 5,8 62,3 5,1 61,6 3,8 62,4 Chưa tốt nghiêp cấp I 20,9 56,4 20,3 55,5 18,5 56,1 Đã tốt nghiệp cấp I 27,8 49,7 28,1 49,2 29,1 45,3 Đã tốt nghiệp cấp II 32,1 48,3 32,4 48,1 32,3 48,3 Đã tốt nghiệp cấp III 13,5 44,1 14,1 44,0 16,0 44,2 Theo số liệu trên tỷ lệ người chưa biết chữ đã giảm là kết quả của chương trình xoá mù chữ do chính phủ thực hiện những năm qua .Số lao động chưa tốt nghiệp cấp I mặc dù đã giảm nhưng vẫn còn chiếm một tỷ lệ khá cao trong cơ cấu lao động theo trình độ cấp I,II,III còn chuyển biến chậm. Xem xét cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn còn cho thấy lực lượng lao động ở nước ta không những yếu kém về trình độ chuyên môn mà cơ cấu trình độ đào tạo còn bất hợp lý. II.2.2.khả năng đáp ứng nhu cầu lao động không đồng nhất với sự dồi dào về nhu cầu lao động. Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào.Năm 1998 cả nước ước tính có 45,2 triệu người trong độ tuổi lao động ,so với năm 1995 tăng 3,91 triệu người . a.Yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng lao động được biểu hiện qua ba mặt: Thứ nhất:Về sức khoẻ ,mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong công tác chăm sóc sức khoẻ người dân nhưng do xuất phát điểm là một nước nghèo đông dân nên phần lớn dân số nước ta chưa đảm bảo về sức khoẻ;đặc biệt là trẻ em và bộ phận dân số tại khu vực nông thôn ,vùng sâu, vùng xa. Thứ hai:Do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung làm cho lề nối tác phong của người lao động còn chậm ,thiếu động lực sáng tạo trong lao động . Thứ ba:Chất lượng của lao động nước ta còn thấp thể hiện rõ qua trình độ văn hoá và cơ cấu trình độ đào tạo của lao động tham gia hoạt động kinh tế . Xem xét cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn còn cho thấy lực lượng lao động nước ta không những yếu kém về trình độ chuên môn mà cơ cấu trình độ đào tạo còn bất hợp lí.Ta đưa ra bảng sau: Bảng 8:cơ cấu lao động tử 15 tuổi trở lênphân theo trình độ chuyên môn.(%) 1996 1997 1998 Không có chuyên môn 87,69 87,71 86,7 Trình độ sơ cấp 1,77 1,51 1,46 Công nhân kỹ thuật có bằng 2,26 2,05 2,16 Công nhân kỹthuật không bằng 2,12 2,34 2,59 Trung học chuên nghiệp 3,84 3,80 4,05 Cao đẳng và đại học 2,28 2,51 2,97 Trên đại học 0,03 0,05 0,08 Tổng 100 100 100 b.Sự bất hợp lí về lực lượng lao động : Đại bộ phận lực lượng lao động nước ta không có chuên môn nghiệp vụ và tập trung chủ yếu ở nông thôn .Từ năm 1997 tỷ lệ này lại tăng lên,ở thành thị từ 4,68 triệu năm 1996 lên 5,07 triệu người năm 1998 .Tỷ lệ công nhân kỹ thuật rất thấp ,thậm trí có xu hướng giảm đối với số đào tạo có bằng,trong thực tế tình trạng bất hợp lí này vẫn đang diễn ra .Cụ thể qui mô học sinh được đào tạo nghề năm 1997-1998 chỉ tăng 2,27 lần so với năm 1991-1992,trong khi quy mô đào tạo học sinh đại học tăng tới 4,38 lần.Đó là những so sánh về số lượng ,về chất lượng còn đáng lo ngại hơn bởi quy mô học sinh tăng lên ở tất cả các cấp bậc trong khi điều kiện để thực hiện công tác giảng dạy và học tập.Không đảm bảo ,ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục và đào tạo. II.2.3 Dân số với cung lao động : Trước hết ta xem xét qua về qui mô và tốc độ tăng dân số trong giai đoạn: 1960-1990. Bảng 9: Tỷ lệ tăng dân số bình quân qua các thời kỳ từ 1960-1990. 1960-1975 1975-1980 1980-1985 1985-1990 3,05% 2,45% 2,25% 2,05% Qui mô dân số tương đối lớn : -Năm 1989: 64411000 người - Năm 2000 dự báo:81000000 người Cơ cấu dân số thuộc loại trẻ: -Dân số hoạt động kinh tế : 50% -60 tuổi trở lên: 13% b, Các nguồn lao động đông đảo và hằng năm tăng với tốc độ rất cao. 1989 1995 2000(dự báo) Thành thị 5208000 937000 11907000 Nông thôn 23576000 28321000 31437000 Cộng 28744000 37651000 43404000 Tóc độ tăng nguồn lao động bình quân các năm như sau: Thời kỳ Tỷ lệ 1960-1975 3,20 1975-1980 3,37 1980-1985 3,28 1985-1990 3,55 Tốc độ này vượt hẳn tốc độ tăng trưởng kinh tế thường thấy ở các nước chậm phát triển (2,2%).Nguồn lao động phát triển cao hơn lại xảy ra trong điều kiện nền kinh tế có nhiều khó khăn và mất cân đối dẫn đến không sử dụng hết nguồn lao động dồi dào . Với qui mô và tốc độ tăng dân số như vậy sẽ tạo ra cung về cầu lao động tương đối lớn, dự báo đến năm 2000 cung lao động trên thị trường lao động lên tới 45 triệu người . Tóm lại những tóm tắt trên đây cho thấy cung về lao động có tầm quan trọng đặc biệt không chỉ theo nghĩa hẹp của thị trường lao động mà nó ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế . II.3.Thực trạng về cầu thị trường lao động và dân số ảnh hưởng đến cầu. II.3.1.Sự biến đổi của cơ cấu lao động và tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước: Số người được thu hút vào hoạt động kinh tế ở nước ta tăng lên hàng năm khoảng trên 1 triệu người .Nhưng cơ cấu lao động phân bố theo các khu vực kinh tế thay đổi rất chậm .Từ năm 1991-1998 ,lao động lâm- nông-ngư nghiệp vẫn giữ vị trí hàng đầu ,giảm từ 79,26 % xuống còn 68,27% tổng lao động tham gia hoạt động kinh tế ,lao động trong khu vực công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp nhất ,đạt cao nhất 13,35% năm 1995 và giảm xuống còn 12,79% năm 1998 .Lao động khu vực dịch vụ mặc dù tăng lên liên tục nhưng với tốc độ rất chậm ,từ 14,3% năm 1991 đến 19,07% năm 1998 . Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước có xu hướng giảm dần từ 10,5% năm 1991 xuống còn 8,28 năm 1998 ,trong khi đó lao động ở khu vực ngoài quốc doanh tăng từ 89,5% lên 91,72% trong cùng thời kì .Về số tuyệt đối ,số lao động có việc làm hàng năm tăng lên nhưng phần lớn tìm được việc làm ở khu vực ngoài quốc doanh. II.3.2Thực trạng lực lượng lao động ở nông thôn : Năm 1998 lực lượng lao động ở nông thôn chiếm tới 74,80% tổng lao động ,trong đó 81,8% được thu hút voà hoạt động nông -lâm ngư nghiệp , số còn lại hoạt động phi nông nghiệp . Đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDân số & với sự tác động của nó tới thị trường lao động ở Việt Nam.doc
Tài liệu liên quan