Đề tài Đánh giá chất lượng của hoạt động ngoại kiểm ở Việt Nam

Thiết kế các quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán và thiết kế bộ máy tổ chức thực hiện chuyên trách nhiệm vụ này.

 + Cần tăng cường trao đổi, chia sẽ giữa các công ty kiểm toán về chuyên môn, và các vấn đề đào tạo, hợp tác kiểm toán.

 - Về phía các cơ quan quản lý Nhà nước:

+ Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về trách nhiệm của các công ty Kiểm toán đối với chất lượng hoạt động kiểm toán, các quy định rõ hơn về bảo hiểm nghề nghiệp bắt buộc, tăng cường các chế tài xử phạt hành vi vi phạm đạo đức hành nghề của kiểm toán viên.

+ Chuẩn bị tốt lực lượng, cơ chế, điều kiện vật chất để tiếp nhận sự chuyển giao cho Hội nghề nghiệp nhiệm vụ đào tạo, huấn luyện, đánh giá và kiểm soát chất lượng hành nghề của các công ty, của các kiểm toán viên. Có thái độ xử lý những công ty, những KTV vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

 

doc45 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá chất lượng của hoạt động ngoại kiểm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Kế hoạch kiểm toán chi tiết là 15 điểm. Đối với kế hoạch kiểm toán tổng quát, căn cứ vào mức độ quan trọng của các nội dung trong kế hoạch kiểm toán có thể phân chia điểm cho phần các thông tin thu thập và đánh giá thông tin về đơn vị được kiểm toán 10 điểm, phần kế hoạch kiểm toán gồm mục tiêu, nội dung kiểm toán là 10 điểm. * Thứ hai : Về báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán và sản phẩm cuối cùng và quan trọng nhất của cuộc kiểm toán. Chất lượng cuộc kiểm toán được thể hiện chủ yếu ở chất lượng của báo cáo kiểm toán. Do vậy điểm của báo cáo kiểm toán là 40 điểm. Trong báo cáo kiểm toán có thể phân chia điểm theo các tiêu thức sau : Điểm về việc đạt được các nội dung mục tiêu kiểm toán đã các định trong kế hoạch kiểm toán 30 điểm, phần kết luận, kiến nghị kiểm toán 5 điểm và điểm trình bày là 5 điểm. * Thứ ba: Nhóm các hồ sơ còn lại của cuộc kiểm toán gồm : Biên bản kiểm toán, Biên bản xác nhận số liệu, tình hình kiểm toán của kiểm toán viên, các bằng chứng kiểm toán khác, nhật ký kiểm toán viên, các hồ sơ kiểm toán khác có liên quan. Việc tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán được thể hiện trong các nội dung của hồ sơ kiểm toán. Xem xét hồ sơ kiểm toán có thể xác định những nguyên nhân cơ bản của việc đạt và không đạt mục tiêu kiểm toán. Do vậy, điểm của nhóm yếu tố này là 20 điểm, trong đó điểm của nhóm bằng chứng kiểm toán là 10 điểm, điểm của các hồ sơ còn lại là 10 điểm. * Thứ tư: Nhóm về quản lý hoạt động của đoàn kiểm toán, sử dụng các nguồn lực kiểm toán. Đánh giá nội dung này chủ yếu thông qua việc trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động của đoàn kiểm toán. Điểm của nhóm này là 5 điểm. Theo thang điểm nêu trên, chất lượng các cuộc kiểm toán có thể chia thành bốn mức như sau: + Không đạt yêu cầu: Dưới 50 điểm. + Loại trung bình : Từ 51 điểm đến 70 điểm. + Loại khá : Từ 71 đến 90 điểm. + Loại tốt : Từ 91 điểm đến 100 điểm. Việc đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán nên được thực hiện tại các kiểm toán chuyên ngành, KTNN khu vực và Vụ Kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN. Đây là đơn vị có đủ tài liệu để có thể đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán. Việc đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán chuyên ngành, khu vực phục vụ cho công tác quản lý của các đơn vị kiểm toán. Vụ kiểm soát chất lượng kiểm toán đánh giá chất lượng phục vụ cho công tác quản lý chất lượng của lãnh đạo KTNN. Với đặc điểm sản phẩm của cuộc kiểm toán là khó định lượng, do vậy xác điểm để đánh giá, phân loại chất lượng cuộc kiểm toán cũng chỉ mang tính tương đối. Tuy nhiên căn cứ vào các tiêu chí, cách thức nêu trên có thể đánh giá, phân loại được chất lượng các cuộc kiểm toán, đây cũng là một trong những biện pháp cần thiết, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng kiểm toán. IV. Các thành tựu đạt được của hoạt động kiểm toán tại Việt Nam 1. Kiểm toán Nhà nước. Là một tổ chức mới được thành lập lần đầu tiờn ở Việt nam, sau 10 năm xõy dựng và đi vào hoạt động KTNN đó cú những bước tiến bộ nhanh chúng, đạt được những kết quả và thành tựu rất đỏng khớch lệ:           Một là, đó định hỡnh và từng bước củng cố hoàn thiện một mụ hỡnh tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN phự hợp với thể chế chớnh trị và thiết chế kinh tế của nước ta trong tiến trỡnh đổi mới, thớch ứng nhanh với mụi trường phỏp lý, đỏp ứng ngày càng tốt hơn chức năng nhiệm vụ và yờu cầu hội nhập quốc tế. Hệ thống tổ chức đơn tuyến, thống nhất từ Trung ương đến cỏc khu vực được xõy dựng và hoàn thiện trong mười năm qua đảm bảo sự chỉ đạo điều hành thống nhất và tớnh độc lập khỏch quan trong hoạt động của toàn hệ thống KTNN. Hệ thống tổ chức đú đó phỏt huy hiệu quả trong việc hoàn thành chức năng nhiệm vụ KTNN. Bờn cạnh đú, đó xõy dựng được một bộ mỏy cỏc cơ quan chức năng giỳp việc, cỏc đơn vị sự nghiệp và phục vụ hậu cần gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động  cú hiệu quả.           Hai là, đó xõy dựng được đội ngũ kiểm toỏn viờn cú phẩm chất chớnh trị tốt, cú trỡnh độ chuyờn mụn thớch hợp và phần lớn cú bề dày kinh nghiệm thực tiễn. Đội ngũ cỏn bộ, kiểm toỏn viờn được tuyển dụng chặt chẽ, được đào tạo lại và thường xuyờn được bồi dưỡng nõng cao cập nhật kiến thức mới, được bố trớ sử dụng hợp lý bước đầu phỏt huy tỏc dụng, đang ngày càng đỏp ứng tốt hơn yờu cầu nhiệm vụ đặt ra đối với KTNN.           Ba là, đó từng bước tạo dụng được một mụi trường phỏp lý cần thiết cho hoạt động kiểm toỏn. Từ chỗ ban đầu chỉ cú Nghị định 70/CP của Chớnh phủ về việc thành lập cơ quan KTNN và Quyết định 61/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN. Đến nay, sau 10 năm hoạt động Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 93/2003/NĐ-CP nhăm hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của KTNN; đó và đang chuẩn bị dự ỏn Luật KTNN để Quốc hội thụng qua vào năm 2005. Một hệ thống cỏc chuẩn mực, quy trỡnh kiểm toỏn và quy chế hoạt động của KTNN đó được ban hành và tiếp tục được hoàn thiện làm cơ sở phỏp lý để đưa hoạt động kiểm toỏn đi vào chớnh quy và hiện đại.           Bốn là, với phương chõm "vừa xõy dựng tổ chức, vừa triển khai hoạt động", từ khi đi vào hoạt động đến nay, cụng tỏc kiểm toỏn đó gúp phần vào sự trưởng thành, lớn mạnh của KTNN ngày càng khẳng định vị thế, vai trũ của cơ quan kiểm tra tài chớnh nhà nước trong nhà nước phỏp quyền với nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Hoạt động KTNN đó và đang trở thành cụng cụ quan trọng gúp phần tăng cường tớnh minh bạch tài chớnh ngõn sỏch, lành mạnh húa nền tài chớnh quốc gia. Kết quả hoạt động trong những năm qua đó gúp phần quan trọng trong việc chấn chỉnh, ngăn ngừa cỏc hành vi tiờu cực, tham nhũng, lóng phớ của cụng…, gúp phần cựng cỏc đơn vị và cơ quan nhà nước chấn chỉnh cỏc sai phạm trong hạch toỏn kế toỏn cũng như cụng tỏc quản lý kinh tế, tài chớnh ngõn sỏch. Điều quan trọng hơn là qua kiểm toỏn đó giỳp cỏc đơn vị được kiểm toỏn nhỡn nhận và đỏnh giỏ đỳng đắn thực trạng tỡnh hỡnh tài chớnh của đơn vị mỡnh; khắc phục được những yếu kộm, sơ hở trong quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh; cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý và kiểm soỏt nội bộ. Dần đưa cụng tỏc quản lý tài chớnh ngõn sỏch vào nền nếp.           Hoạt động kiểm toỏn của KTNN đó đúng gúp quan trọng vào việc hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch quản lý tài chớnh ngõn sỏch. Thụng qua kết quả kiểm toỏn, KTNN kiến nghị với cỏc cơ quan chức năng của nhà nước sửa đổi, bổ sung những bất cập của bản thõn chớnh sỏch chế độ từ đú tạo điều kiện, thỳc đẩy việc chấp hành kỷ luật chi tiờu tài chớnh và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chớnh quốc gia, gúp phần lập lại trật tự kỷ cương, nền nếp trong cụng tỏc quản lý tài chớnh - ngõn sỏch và tài sản cụng.           KTNN đó gúp phần cung cấp nguồn thụng tin, tư liệu quan trọng, đỏng tin cậy cho Chớnh phủ, Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, cỏc cơ quan quản lý nhà nước phục vụ quản lý vĩ mụ nền kinh tế. Thụng qua hoạt động kiểm toỏn, KTNN xỏc nhận cỏc thụng tin trờn bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo quyết toỏn cũng như đỏnh giỏ một cỏch độc lập, khỏch quan về cụng tỏc quản lý tài chớnh ngõn sỏch của đơn vị được kiểm toỏn từ đú cú thể cung cấp thụng tin một cỏch độc lập của cơ quan kiểm tra từ bờn ngoài đối với hoạt động của đơn vị, làm căn cứ để cỏc cơ quan nhà nước đề ra biện phỏp quản lý thớch hợp.            Hoạt động của KTNN đó, đang và sẽ gúp phần quan trọng trong việc tăng cường hội nhập kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Thụng qua cỏc thụng tin tài chớnh do KTNN cung cấp, đảm bảo tớnh khỏch quan, trung thực và tớnh minh bạch từ đú tạo lũng tin cho cỏc nhà đầu tư, cỏc đối tỏc cú quan hệ với Việt Nam.            Năm là, cỏc mặt hoạt động khỏc của KTNN 10 năm qua đó cú những bước tiến bộ rừ rệt. Trong mười năm qua, với sự nỗ lực trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn hoạt động KTNN đó được cỏc nhà khoa học trong và ngoài ngành tập trung nghiờn cứu giải quyết. Đưa ra những luận cứ khoa học cho hoạt động và phỏt triển KTNN. Cụng tỏc nghiờn cứu khoa học cũng gúp phần quan trọng trong việc nghiờn cứu những vấn đề lý luận, tổng kết thành thực tiễn, gúp phần quan trọng vào việc hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhõn dõn giao cho KTNN. Việc ứng dụng kết quả nghiờn cứu của cỏc đề tài khoa học vào hoạt động thực tiễn của KTNN đó gúp phần quan trọng vào việc xõy dựng và hoàn thiện cơ sở phỏp lý cho hoạt động KTNN, xõy dựng mụ hỡnh tổ chức và cơ chế hoạt động, hoàn thiện hệ thống cỏc chuẩn mực và quy trỡnh kiểm toỏn, nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của ngành.           Đó từng bước ứng dụng những thành tựu của cụng nghệ thụng tin vào quản lý và hoạt động kiểm toỏn. Từ đú gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chung của toàn ngành.           Từng bước xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động của ngành. Cỏc điều kiện phục vụ cụng tỏc đó được trang bị tương đối đầy đủ đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu hoạt động và phỏt triển của ngành. Song song với cỏc mặt cụng tỏc, cỏc hoạt động thụng tin, tuyờn truyền hoạt động của cỏc tổ chức Đảng, đoàn thể cũng từng bước được hoàn thiện và phỏt triển trong sự phỏt triển chung của toàn ngành. * Các thành tựu cụ thể là: - Trong hoạt động kiểm toán thu chi ngân sách Nhà nước ở các địa phương Ngân sách bao gồm ngân sách các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là bộ phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu chi ngân sách Nhà nước (NSNN). Năm 2004 dự toán chi cân đối ngân sách địa phương 80.780 tỷ đồng, chiếm 43% tổng dự toán chi cân đối NSNN, thu NSNN trên địa bàn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chiếm khoảng 60% tổng thu NSNN. Do vậy kết quả kiểm toán quyết toán ngân sách các địa phương có vai trò hết sức quan trọng đối với báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN. Trong những năm vừa qua Kiểm toán Nhà nước đã thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước của 30% đến 50% các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (ngân sách tỉnh). Hoạt động kiểm toán ngân sách tỉnh đã từng bước được hoàn thiện, chất lượng kiểm toán ngày càng được nâng cao, kết quả kiểm toán quyết toán ngân sách tỉnh đã đóng góp một phần quan trọng trong báo cáo kiểm toán quyết toán NSNN, kiến nghị tăng thu, giảm chi NSNN nhiều tỷ đồng, đóng góp nhiều ý kiến hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quản lý tài chính, ngân sách cho các địa phương được kiểm toán, kiến nghị với các cơ quan chức năng của Nhà nước bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về quản lý tài chính, ngân sách, bước đầu kết quả kiểm toán đã là cơ sở cho hội đồng nhân dân các cấp phê chuẩn quyết toán ngân sách. Kiểm toán các Doanh nghiệp Nhà nước. Thông qua hoạt động kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán, kiểm toán DNNN đã: + Kịp thời phát hiện những thiếu sót trong các khâu lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và sau khi kết thúc kiểm toán. Những thiếu sót tập trung ở các nội dung: Về kết cấu, thể thức văn bản. Về căn cứ, phạm vi, giới hạn kiểm toán. Mục tiêu, số lượng đơn vị kiểm toán và phương pháp kiểm toán thích hợp. Về tính thống nhất số liệu giữa các nội dung kiểm toán, giữa bằng chứng kiểm toán với biên bản kiểm toán, báo cáo kiểm toán. Về tính thống nhất giữa số liệu kiểm toán với đánh giá, nhận xét và kiến nghị. Về tập hợp, lưu trữ hồ sơ kiểm toán. Từ đó góp phần cho chỉ đạo điều hành và nâng cao chất lượng công tác kiểm toán. + Có thể thu nhận được những thông tin đa dạng, nhiều chiều để hỗ trợ các bộ phận chức năng tổ chức và điều hành hoạt động kiểm toán nói chung, cụ thể là trên các phương diện sau đây: Cung cấp các thông tin phản hồi đối với các KTV để từng người biết được kết quả công việc của mình. Thông qua kiểm tra, soát xét công tác kiểm toán để nhận biết kết quả đúng, sai là một biện pháp hữu hiệu để xử lý các ý kiến bất đồng tranh chấp trong nghề nghiệp. Cung cấp các chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá khả năng và trình độ của các KTV. Là cơ sở cho việc chỉ đạo, điều hành công tác kiểm toán. - Kiểm toán quá trình thực hiện dự án. Vòng đời của một dự án đầu tư và chất lượng các công trình xây dựng phụ thuộc rất nhiều vò khâu quản lý, giám sát chất lượng. Những tiêu cực trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng ở mức độ khác nhau xảy ra ở nước ta trong thời gian qua cho thấy sự xuống cấp về tinh thần trách nhiệm và hạn chế trong thể chế quản lý. Để giảm thiểu, ngăn chặn những sai phạm đó cũng như hậu quả của nó đối với xã hội, vừa qua Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01/2006/NQ-CP ngày 16/01/2006 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2006. Trong đó yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm Quy chế quản lý đầu tư bằng vốn Nhà nước, cụ thể là: Phải nâng cao trách nhiệm của người ra quyết định và thẩm định các dự án đầu tư , nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng, công tác giám sát và đánh giá đầu tư của các Bộ chủ quản và địa phương từ khâu lập, phê duyệt quy hoạch, chuẩn bị đầu tư đến quyết định đầu tư, thực hiện đầu tư. Từ năm 2006 tất cả các dự án đầu tư đã hoàn thành phải được kiểm toán trước khi quyết toán công trình. + Kiểm toán đối với lĩnh vực các tổ chức Tài chính Ngân hàng (TCNH) của Kiểm toán Nhà nước đã được tiến hành hàng năm trong nhiều năm qua. Trước năm 2004, hoạt động kiểm toán đối với lĩnh vực này thuộc nhiệm vụ công tác của Kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nước. Đầu năm 2004, thực hiện Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán các tổ chức Tài chính - Ngân hàng được thành lập (Tháng 3 năm 2004) tách riêng thành một đơn vị, chuyên đảm trách nhiệm vụ kiểm toán đối với loại hình đối tượng Kiểm toán hoạt động mang tính tương đối nhạy cảm, có nhiều đặc thù riêng này. Các đơn vị thuộc phạm vi của Kiểm toán các tổ chức TCNH được giao là các đơn vị thuộc nhiều loại hình đa dạng và phong phú, phức tạp, rất khác nhau về mô hình tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động, hệ thống tài khoản kế toán và chế độ tài chính, khác nhau về tổ chức công tác kế toán và hạch toán, hệ thống mẫu biểu báo cáo tài chính .., số lượng đơn vị thành viên nhiều và địa bàn hoạt động trải rộng trên phạm vi cả nước, một số đối tượng phải tiến hành kiểm toán hàng năm (Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Chính sách - xã hội), số đối tượng còn lại được giao nhiệm vụ theo kế hoạch hàng năm của Kiểm toán Nhà nước. Mặc dù là một kiểm toán chuyên ngành mới được thành lập , nhưng trong 2 năm qua Kiểm toán các Tổ chức TCNH đã có nhiều cố gắng, từng bước ổn định tổ chức, biên chế khắc phục khó khăn, phấn đấu hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ kế hoạch được giao, thường xuyên nghiên cứu, đề ra các biện pháp cụ thể trong tổ chức quản lý, điều hành các cuộc kiểm toán nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán. Một trong những biện pháp đó là công tác chỉ đạo nghiệp vụ trong các cuộc kiểm toán. 2. Kiểm toán độc lập: Sau 15 năm hoạt động, ngành kiểm toán độc lập của Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể, đã phát triển nhanh cả về số lượng và quy mô các công ty cũng như nâng cao năng lực chuyên môn và chất lượng dịch vụ. Hầu hết các dịch vụ do các công ty kiểm toán cung cấp đã ngày càng được tín nhiệm, được xã hội thừa nhận. Thông qua các hoạt động dịch vụ kiểm toán và tư vấn tài chính, kế toán, các công ty kiểm toán đã góp phần phổ cập cơ chế chính sách kinh tế tài chính, thực hiện công khai minh bạch báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý và điều hành kinh tế - tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. - Kiểm toán báo cáo tài chính. Thông qua dịch vụ kiểm toán và kế toán, đặc biệt là kiểm toán báo cáo tài chính, các công ty đã góp phần giúp các doanh nghiệp, các dự án quốc tế, các đơn vị hành chính sự nghiệp nắm bắt được kịp thời, đầy đủ và tuân thủ đúng các quy định của các chính sách kinh tế, tài chính, loại bỏ được chi phí bất hợp lý, tạo lập được những thông tin tin cậy, từng bước đưa công tác quản lý tài chính, kế toán trong các doanh nghiệp vào nề nếp… Hoạt động kiểm toán độc lập đã xác định được vị trí trong nền kinh tế thị trường và đã góp phần quan trọng trong việc làm lành mạnh hoá môi trường đầu tư nền tài chính quốc gia. Các Bộ, ngành và địa phương là cơ quan chủ quản các đơn vị hành chính sự nghiệp đã thấy rõ tác dụng của kiểm toán độc lập. Trên thực tế nhiều Bộ, ngành và địa phương đã yêu cầu các đơn vị hành chính sự nghiệp thuê kiểm toán báo cáo tài chính, nhiều đơn vị hành chính sự nghiệp đã tự nguyện thuê kiểm toán báo cáo tài chính. Các thành tựu của kiểm toán độc lập được thể hiện ở các khía cạnh sau: + Thứ nhất: Kiểm toán độc lập đã tạo lập và nâng cao một nhận thức về kiểm toán nói chung, về kiểm toán độc lập nói riêng trong môi trường kinh tế mới, môi trường kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập. Nhận thức về vai trò, vị thế của kiểm toán độc lập ngày càng được khẳng định trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Từ loại hình hoạt động chưa hề có ở Việt Nam kiểm toán độc lập đã được xã hội thừa nhận như một hoạt động dịch vụ không thể thiếu, một nhu cầu tất yếu, góp phần duy trì và phát triển nghề nghiệp kiểm toán, kế toán Việt Nam. Hoạt động kiểm toán độc lập đã tham gia tích cực vào thị trường dịch vụ, vào việc kiểm tra, đánh giá, xác nhận tình trạng tài chính của doanh nghiệp, độ tin cậy của các thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. + Thứ hai: Về quy mô và chất lượng, kiểm toán độc lập đã phát triển khá nhanh, mạnh. Cho đến nay cả nước có gần 100 công ty dịch vụ kế toán và kiểm toán được thành lập và hoạt động. Trong đó : có 3 công ty Nhà nước, 4 công ty 100% vốn nước ngoài. Các công ty kiểm toán hoạt động theo tất cả các loại hình: Hợp danh - Cổ phần - Trách nhiệm hữu hạn. Nhà nước đã công nhận 87 công ty đủ điều kiện hành nghề. + Thứ ba : Đội ngũ kiểm toán viên hành nghề đã được hình thành, tăng dần về số lượng và có chất lượng ngày càng cao. Hơn 10 năm qua từ năm 1994 đến nay 11 kỳ thi tuyển kiểm toán viên cấp quốc gia đã được tổ chức, Nhà nước đã công nhận và cấp chứng chỉ kiểm toán viên (KTV) cho 1.234 người. Trong đó, có khoảng 120 người đạt trình độ quốc tế, có chứng chỉ kiểm toán viên quốc tế, chiếm gần 10% kiểm toán viên cả nước. Hiện nay có gần 868 người đang làm việc tại các công ty kiểm toán nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, cung cấp 20 loại hình dịch vụ, nghiệp vụ. + Thứ tư : Hoạt động kiểm toán độc lập đã góp phần tạo lập và duy trì môi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch, tin cậy, thúc đẩy đầu tư, đặc biệt đầu tư từ nước ngoài. Hoạt động của kiểm toán độc lập đã giúp các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước có điều kiện tiếp cận và tăng hiểu biết vầ luật pháp của Việt Nam nói chung, luật pháp kinh tế, tài chính nói riêng, nguyên tắc và các quy định về kế toán, kiểm toán Việt Nam. Có thể nói, hoạt động kiểm toán độc lập đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đầu tư của Việt Nam cũng như quyết tâm gia nhập thị trường Việt Nam của các nhà đầu tư. Thực tế cho thấy, thiếu hiểu biết hoặc với hiểu biết chưa đầy đủ về môi trường pháp lý và môi trường kinh tế, các nhà đầu tư sẽ ngần ngại và nhiều cơ hội đầu tư có thể bị bỏ qua hoặc hoạt động đầu tư sẽ diễn ra một cách chậm chạp. Hơn nữa, bằng nghiệp vụ chuyên môn, bằng các hoạt động khách quan và độc lập, kiểm toán sẽ đánh giá, xác nhận một cách trung thực, có căn cứ về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, nâng cao độ tin cậy của thông tin kinh tế, tài chính do kế toán xử lý và cung cấp, giảm bớt hoạt động thanh tra, kiểm tra mang nặng tính hành chính. Hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng sẽ đảm bảo sự trung thực, khách quan, tin cậy của các thông tin kinh tế - tài chính khi cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin hoặc công khai báo cáo tài chính đặc biệt là trong sắp xếp, đổi mới, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, trong hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán. Có thể nói, thời gian vừa qua , kiểm toán độc lập Việt Nam đã làm được nhiều việc khẳng định vai trò, vị thế trong cơ chế kinh tế mới. + Thứ năm: Với tư cách là hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực tài chính, kiểm toán độc lập đã góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế và phát triển thị trường dịch vụ tài chính, tiền tệ, mở cửa hội nhập. Kế toán, kiểm toán đã và đang là lĩnh vực dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế thị trường, trong tiến trình mở cửa và hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tổng doanh thu của các công ty kiểm toán hoạt động ở Việt Nam hàng năm tăng đáng kể, riêng nă, 2005 đã xấp xỉ 550 tỷ đồng, tạo hàng nghìn chỗ làm việc cho sinh viên mới tốt nghiệp. Thị trường dịch vụ kế toán và kiểm toán đã hình thành, sẵn sàng gia nhập vào hoạt động thành công trong thị trường khu vực và thế giới. - Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành. Do thực tế đối tượng khách hàng của các công ty kiểm toán trong giai đoạn hiện nay chủ yếu là Doành nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Doanh nghiệp Nhà nước, công ty niêm yết, ngân hàng thương mại, doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tài chính, công trình XDCB, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, dự án quốc tế và đơn vị hành chính sự nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ. Đến ngày 31/5/2006, theo cơ cấu khách hàng thì các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 49%, Doanh nghiệp Nhà nước chiếm 23%, công ty TNHH, công ty cổ phần, tư nhân chiếm 19%, đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chiếm 6%, dự án quốc tế chiếm 3%. - Tư vấn tài chính, tư vấn thuế, dịch vụ kế toán. Thông thường, các tổ chức kiểm toán còn đồng thời làm dịch vụ tư vấn quản lý, tài chính, kế toán .... Do đó tư vấn và kiểm toán độc lập là cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển trong nền kinh tế thị trường. Qua số liệu thống lê thì tốc độ gia tăng các loại hình dịch vụ tư vấn thuế, tư vấn tài chính, dịch vụ kế toán hàng năm đều tăng cao (thể hiện qua tỷ trọng) qua các năm như sau: Năm 2000: chiếm 19,2% tỷ trọng ngành kiểm toán Năm 2004: chiếm 22,8% tỷ trọng ngành kiểm toán Năm 2005: chiếm 23,6% tỷ trọng ngành kiểm toán - Dịch vụ tư vấn nguồn nhân lực, tư vấn quản lý, định giá tài sản. Bắt buộc từ yêu cầu giảm bớt bộ máy hành chính Nhà nước ngoài quy định trong luật pháp những loại hình phải kiểm toán bắt buộc (như doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài ... ) phần lớn các doanh nghiệp cũng tự nguyện thuê kiểm toán độc lập và cụ thể là thuê các dịch vụ tư vấn nguồn nhân lực, tư vấn quản lý và định giá tài sản nhằm mục đích riêng của mỗi doanh nghiệp như: + Doanh nghiệp muốn làm ăn chính đáng, sử dụng hiệu quả các nguồn lực của mình một cách tiết kiệm nhất. + Khi thay đổi người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp, khi thành lập mới xí nghiệp liên doanh với cá nhân hoặc tổ chức trong, ngoài nước. + Khi sáp nhập hoặc chia tách doanh nghiệp, khi xảy ra các sự cố, rủi ro lớn về kinh tế, khi có sự tranh chấp trong nội bộ doanh nghiệp. Vì những lý do đó làm cho tỷ trọng của loại hình dịch vụ tư vấn nguồn nhân lực, tư vấn quản lý, định giá tài sản tuy xuất hiện muộn (năm 2000) nhưng đã có sự phát triển khá nhanh trong tỷ trọng của ngành kiểm toán : Năm 2004 (chiếm 11,4%), năm 2005 (chiếm 11,5%). - Dịch vụ bồi dưỡng tài chính, kế toán, kiểm toán. Các công ty kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng quan hệ đối ngoại, trợ giúp, tư vấn cho người ngưới nước ngoài và tổ chức quốc tế hiểu biết về luật pháp, chính sách thuế, tài chính, kế toán của Việt Nam hoặc giúp người Việt Nam hiểu biết thông lệ, chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế. Đó là nhân tố làm rút ngắn tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế của Việt Nam. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) và hội kế toán và kiểm toán Việt Nam (VAA) đã đề ra một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu của mình đó là tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nghề nghiệp kế toán, kiểm toán cho kiểm toán viên và kiểm toán hành nghề, thực hiện cập nhật kiến thức hàng năm theo quy định cho kiểm toán viên hành nghề. - Dịch vụ liên quan khác. Ngoài nhiệm vụ kinh doanh, các công ty kiểm toán, đặc biệt là công ty kiểm toán quốc tế đã rất tích cực đóng góp với Bộ tài chính trong việc xây dựng các chuẩn mực kế toán Việt Nam, xây dựng các khuôn khổ pháp lý của hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam. Trong 15 năm qua, công ty kiểm toán đã cung cấp nhiều cán bộ có kinh nghiệp, có chuyên môn tốt cho xã hội, nhiều KTV từ các công ty kiểm toán đã chuyển sang làm kế toán trưởng, cán bộ quản lý và lãnh đạo trong nhiều doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, đơn vị hành chính sự nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà nước. Do công ty kiểm toán nước ngoài phải thực hiện chính sách đào tạo chung của công ty mẹ nên đội ngũ KTV đã được tiếp nhận công nghệ kiểm toán, quản lý quốc tế và được đào tạo một cách có hệ thống về kế toán và kiểm toán quốc tế. Đối với các công ty kiểm toán Việt Nam, là thành viên của hãng kiểm toán quốc tế về chuyển giao công nghệ kiểm toán, kỹ thuật và quản lý, đào tạo đội ngũ nhân viên Việt Nam một cách có hệ thống, từng bước đạt tiêu chuẩn quốc tế. V. Những tồn tại và hạn chế trong hoạt động kiểm toán tại Việt Nam 1. Kiểm toán Nhà nước: Bờn cạnh những thành tựu đạt được, trong hoạt động kiểm toỏn cũng cũn những h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docE0062.doc
Tài liệu liên quan