- Phúc Sơn là xã nằm ở khu vực thượng huyện Chiêm Hoá có tuyến đường chiến lược 279 chạy qua địa bàn xã đi Hà Giang tuyến đường này là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trong việc giao lưu buôn bán giữa các vùng và khu vực với nhau.
- Nằm trong khu vùc trung tâm có nhiều tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, bao gồm kinh tế dịch vụ du lịch, kinh tế trang trại vườn rừng, nông lâm nghư nghiêp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng sản.
- Tình hình kinh tế - xã hội của xã tương đối ổn định.Tốc độ tăng trưởng kimh tế không ngừng tăng lên năm sau cao hơn năm trước.
54 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10185 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá công tác thực hiện quy hoạch sử dụng đất của UBND xã phúc sơn, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2005-2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 17%/năm. Trong 5 năm vốn đầu tư phát triÓn từ doanh nghiệp, doanh nhân và nhân dân đạt 189 tỷ đồng,
tăng bình quân 12,4%/năm. Trong những năm qua , xã Phúc Sơn đã thu hút được khá nhiều nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đầu tư vào xã. ĐÕn năm 2008 đã có 05 dự án được cấp giấy phép.
* Khu vực kinh tế dịch vụ - thương mại – du lịch
- Thương mại: Tốc độ tăng trường đạt bình quân 15,4%/năm; giá trị hàng hoá năm 2008 trong toàn xã đạt khoảng 1.089 triệu, tăng 289 triệu so với năm 2005 (chỉ số tăng bình quân đạt 73.4%).
4.1.2.2. Tình hình xã hội
* Dân số
Năm 2005, toàn xã có 6586 nhân khẩu, trong đó nam có 3379 người nữ có 3207 người. mật độ dân số trung bình toàn xã là72 người/km2. Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung ở khu trung tâm xã.
còn ở một số thôn bản cách xa trung tâm xã thì dân cư thưa thớt đó là các thôn Khun Xóm, Kim Minh, Biến, Tầng
* Lao động và việc làm
Phúc Sơn là một xã có nguồn lao động dồi dào, số lao động trong độ tuổi đến năm 2008 là3558 người, chiếm 54.43 % dân số. Trong đó, lực lượng lao động nông nghiệp
chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 91% còn lực lượng lao động làm việc trong các nhà máy chỉ chiếm 7%.
Tiếp đến là lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước nh trường học, bệnh viện, nghân hàng chiếm 2%
Công tác giải quyết công ăn việc làm được các cấp lãnh đạo quan tâm chú trọng và đã đạt được kết quả đáng kể.
Trong 4 năm qua số lượng lao động được giải quyết việc làm tro người dân là 897 người.
4.1.3. Khó khăn , thuận lợi về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội và áp lực đối với đât đai
4.1.3.3. Thuận lợi
- Phúc Sơn là xã nằm ở khu vực thượng huyện Chiêm Hoá có tuyến đường chiến lược 279 chạy qua địa bàn xã đi Hà Giang tuyến đường này là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trong việc giao lưu buôn bán giữa các vùng và khu vực với nhau.
- Nằm trong khu vùc trung tâm có nhiều tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, bao gồm kinh tế dịch vụ du lịch, kinh tế trang trại vườn rừng, nông lâm nghư nghiêp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp khai thác khoáng sản.
- Tình hình kinh tế - xã hội của xã tương đối ổn định.Tốc độ tăng trưởng kimh tế không ngừng tăng lên năm sau cao hơn năm trước.
4.1.3.2. Khó khăn hạn chế
- Vị trí địa hình của xã không bằng phẳng chủ yếu là núi cao nên khó khăn cho việc mở đường giao thông liên thôn liên xã là xã miền nùi diện tích rộng nhưng dân số lại thưa thớt nên khó khăn cho việc vận động và tuyên
truyền đường lối chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước tới quần chúng nhân dân.
- Là xã có nhiều dân tộc nên phong tục tập quán của mỗi dân tộc cũng khác nhau mỗi dân tộc mang một bản sắc văn hoá diêng biệt nên khó khăn về ngôn ngữ và tiếng nói. Trình độ văn hoá cũng như nhận thức của người dân còn nhiều hạn chế.
- Tài nguyên khoáng sản có nhiều mỏ nhưng chữ lượng không lớn phân bố không tập trung khoáng sản hầu hết lại ở các đồi núi cao nên khó khăn cho việc mở đường đÓ vào khai thác với quy mô lớn.
- Kinh tế có tăng, song chưa vững chắc, chưa đều. Chủ yếu tập trung ở các khu trung tâm cụm, xã.
Quá trình CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn còn nhiều bất cập, hiệu quả khai thác tiềm năng đất đai và lao động chưa cao.
- Các nghành dịch vụ phát triển chưa cân đối, còn mang yếu tố tự phát.
- Việc huy động và phát huy các nguồn lực, nhất là các nguồn lực trong nhân dân chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của xã.
4.1.3.3. Ap lực đối với đất đai
Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội của xã trong thời gian qua cho thấy áp lực đối với đất đai ngày càng lớn do nhu cầu sử dụng đất để phát triển khu dân cư phát triển cơ sở hạ tầng , phát triển kinh tế xã hội không ngừng tăng.
Hơn nữa , những dự báo về dân số, xu thế công nghiệp hoá, đô thị hoá cũng đòi hỏi một quỹ đất không nhỏ, điều đó đã gây áp lực lớn đến sử dụng đất, làm xáo trộn mạnh mẽ cơ cấu sử dụng đất trong thời gian tới.
4.2. SƠ LƯỢC VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CỦA XÃ PHÚC SƠN
4.2.1. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2008
Năm 2000,thực hiện Chỉ thị 24/1999/CT- TTg của Chính phủ về tổng kiểm kê đất đai, tổng diện tích đất tự nhiên của xã Phúc Sơn là 90990ha.
Năm 2005, kết quả tổng kiểm kê đất theo chỉ thị 28/2004/CT-TTg của Chính phủ, tổng diện tích đất tự nhiên của cả xã là 9099 ha. Giảm so với năm 2000 là 9 ha.
Nh vậy, sau 2 lần tổng kiểm kê, diện tích đất tự nhiên của cả xã có sự biến động giảm. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trên do có sự thay đổi về địa giới hành chính mà chủ yếu do mức độ đầy đủ, tính chính xác của nguồn tài liệu và phương pháp thực hiện của mỗi đợt tổng kiểm kê khác nhau. kết quả biến động đất đai giai đoạn 2005-2008 được thể hiện qua bảng 4.1. Cụ thể:
* Nhóm đất nông nghiệp
Qua bảng 4.1 ta thấy, năm 2008 diện tích đất nông nghiệp có 8.674,35 ha, tăng 1.092,32. ha so với 2005. Nguyên nhân đất nông nghiệp tăng là do trong những năm qua, xã đã chú trọng công tác cải tạo, khai hoang phục hoá đất CSD đưa vào sử dụng cho các mụa đích nông, lâm nghiệp. Cụ thể:
- Đất SXNN: 635,70 ha, trong giai đoạn 2005-2008 có sự biến động giảm 30,85 ha
- Đất trồng lúa: 315,23 ha,
- Đất trồng cây lâu năm: 89,85ha,
* Đất lâm nghiệp: 7.990,00ha,
- Đất rừng sản xuất: 968,80 ha
- Đất rừng phòng hộ: 7.021,20ha,
* Đất nuôi trồng thuỷ sản 21,65 ha
* Nhóm đất phi nông nghiệp là 253,50 ha,
- Đất ở tại nông thôn 47,20 ha,
- Đất trô sở cơ quan công trình sự nghiệp 0,03ha,
- Đất có mục đích công cộng 60 ha,
- Đất nghĩa trang nghĩa địa 3,50 ha,
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 129,36 ha,
* Nhóm đất chưa sử dụng là: 189,15 ha,
- ĐÊt bằng chưa sử dụng: 148,95 ha,
- Đất đồi núi chưa sử dụng:12,70 ha,
- Núi đá không có rừng cây 27,50 ha,
Từ những số liệu ở trên ta có thể đánh giá biến động sử dụng đất từ năm 2005-2008 nh sau:
- Nhóm đất nông nghiệp là: 8.647,35 ha
- Đất sản xuất nông nghiệp: 6.35,70 ha
- Đất trồng lúa: 315,23 ha giảm 17,30 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất ở tại nông thôn, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng và đất bằng chưa sử dụng.
- ĐÊt trồng cây hàng năm khác: 230,62 ha, giảm 6,62 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên dùng, đất ở tại nông thôn.
- Đất trồng cây lâu năm: 89,85 ha, giảm 6,93 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên dùng, đất ở tại nông thôn.
* Đất lâm nghiệp: 7.990,00 ha.
- Đất rừng sản xuất 968,80 ha tăng 591,03ha so với năm 2005 do chuyển sang đất đồi núi chưa sử dụng.
- Đất rừng phòng hộ: 7021.20 ha, 591,03 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất đồi núi chưa sử dụng.
- ĐÊt NTTS có21,65 ha, giảm 2,16 ha so với năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất có mặt nước chuyên dùng, đất ở tại nông thôn.
* NHhóm đất phi nông nghiệp
Năm 2008, diện tích đất PNN toàn xã có253,50 ha, tăng so với năm 2005 là 15 ha.
- Đất ở: năm 2008 là 47,20 ha tăng 5,28 ha so với năm 2005
- Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp: 0,30 ha năm 2008 giảm 5,69 ha năm 2005 do chuyển sang đất sản xuất , kinh doanh phi nông nghiệp.
- ĐÊt sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 13,11 ha năm 2008 tăng 5,94 ha so với năm 2005,
- Đất có mục đích công cộng: 60,01 ha, năm 2008 tăng 20,90 ha so với năm 2005
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng. 129,36 ha năm 2008 giảm 2.74 ha so với năm 2005
- Đất chưa sử dụng 189,17 ha.
- Đất bằng chưa sử dụng: 148.95 ha năm 2008 giảm 104,01 ha so với năm 2005
- Đất đồi núi chưa sử dụng:12,72 ha năm 2008 giảm 1.048,50 ha so với năm 2005
- Núi đá không có rừng cây 27,5 ha tăng 27,5 ha .
Bảng 4.1: Biến động sử dụng đất của xã Phúc Sơn giai đoạn 2005-2008
STT
Mục đích sử dụng
Mã
Năm 2005
Năm 2008
Biến động
2008 so với 2005
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Tyle(%)
Tổngdiện tích tự nhiên
9.099,00
100
9.090,00
100
-9
-00,99
1
Đật nông nghiệp
NNP
7.555,03
83,03
8.647,35
95,13
1092,32
14,46
1.1
Đất sản xuất NN
SXN
666,55
8,82
635,70
73,51
-30,85
-4,63
1.1.1
Đất trồngcây hàng năm
CHN
569,77
85,48
545,85
85,87
-29,92
-5,25
Trong đó đất chuyên trồng lúa nước
LUC
332,53
58,36
315,23
57,75
-17,3
-5,20
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
96,78
40,79
89,85
38,96
-6,62
-9,93
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
6.864,67
7.093,06
79,90
8.892,59
1125,33
16,39
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
43,45
0.632,95
968,8
121,25
534,3
122,97
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
6.430,17
1.499,01
7.021,2
724,73
591,03
9,19
1.2.3
Đất rừng đặc dụng
RDD
1.3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS
23,81
155,53
21,65
3,08
-2,16
-9,07
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
229,79
965,09
253,50
1.170,9
23,71
10,32
2.1
Đất ở tại nông thôn
ONT
41,92
18,24
47,2
18,62
5,28
12,60
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
52,27
3,00
73,42
155,55
21,15
40,46
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, CTSN
CTS
5,99
11,46
0,3
4,08
-5,69
94,99
2.2.2
Đất an ninh quốc phòng
CAQ
2.2.3
Đất sản xuất kinh doanhPNN
CSK
7,17
119,70
13,11
4,37
5,94
82,85
2.2.4
Đất có mục đích công cộng
CCC
39,11
545,47
60,01
2.095,27
20,90
53,44
2.3
Đất tôn giáo tín ngưỡng
TTN
2.4
Đất nghĩa trang ,nghĩa địa
NTD
3,5
8,95
3,5
5,83
0
0,00
2.5
Đất sông suối và MNCD
SMN
132,1
3.774,26
129,36
36,96
-2,74
-2,07
2.6
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
3
Đất chưa sử dụng
CSD
1.314,18
994,84
189,17
146,23
-1125,01
85,61
3.1
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
252,96
19,25
148,95
78,73
-104,01
-41,12
3.2
Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS
1.061,22
419,52
12,72
8,54
-1048,5
-98,80
3.3
Đất núi đá không có rừng cây
NCS
27,5
216,194
27,5
27,50
(Nguồn: Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hoá)
4.2.2. Sơ lược tình hình quản lý đất đai của xã Phóc Sơn
4.2.2.1. Thực trạng cán bộ địa chính của xã Phúc Sơn
Hiện nay, UBND xã Phúc Sơn có 2 cán bộ địa chính 1 phụ trách về đất đai và một phụ trách về giao thông thuỷ lợi và xây dựng.
Về trình độ cả 2 đều có trình độ trung cấp.
4.2.2.2. Sơ lược các nội dung quản lý nhà nước về đất đai
Năm 1994 thực hiện chỉ thị 364/CT của thủ tướng Chính phủ về việc xác định ranh giới, mốc giới hành chính. UBND xã Phúc Sơn đã kết hợp với các xã: Hùng Mỹ, Tân Mỹ, Thổ Bình, Minh Quang, và huyện Na Hang xác định ranh giới ngoài thực địa và trên hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính xã với tổng diện tích tự nhiên là 9090 ha.
Do chưa xây dựng được bản đồ địa chính nên hiện nay việc quản lý và sử dụng đất đai dất khó khăn. Hiện tại xã mới chỉ thành lập được bản đồ giải thửa nên việc chỉnh lý chưa được đúng với thực tế sử dụng. Chính vì vậy ảnh hưởng dất nhiều đến công tác:
Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Để dảm bảo công tác quản lý nhà nước về đất đai được tốt thì trong nhựng năm tới xã cần thành lập ngay bản đồ địa chính để nhằm đảm bảo hoàn thiện hồ sơ địa chính, chính quy từ đó quản lý đất đai một cách đây đủ, hợp lý, có hệ thống và chặt chẽ hơn.
Trong thời gian vừa qua, việc giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo, các vi phạm về quản lý sử dụng đất đai đã được thực hiện tương đối nghiêm túc và đạt được hiệu quả cao. Nâng cao niềm tin của nhân dân vào Đảng uỷ và chính quyền địa phương.
Công tác quản lý tài chính về đất đai được thực hiện nghiêm túc, đúng quy định của pháp luật.
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên địa bàn xã đang được thực hiện nhưng theo bản đồ giải thửa.
Năm 2005 kết quả tổng kiểm kê đất đai đã đánh giá đúng hiện trạng sử dụng đất, đây là nguồn tài liệu dất quan trọng phục vụ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển kinh tế – xã hội của xã trong những năm tới.
Trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai, vẫn còn một số các vi phạm như việc mua bán chuyển nhượng tự do trong nhân dân, tù ý chuyển đổi mục đích mà không xin phép, không báo cáo của người dân vẫn diễn ra thường xuyên.
Một số trường hợp có thực hiện nhưng chưa đúng luật đất đai, nạn lấn chiếm đất công, sử dụng đất không đúng mục đích và các trường hợp tranh chấp đất đai vẫn còn xảy ra.
Việc quản lý, giám sát thực hiện quyÒn và nghĩa vụ của người dân trong sử dụng đất vẫn chưa được thường xuyên và chặt chẽ.
4.3. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA UBND XÃ PHÚC SƠN GIAI ĐOẠN 2005-2008
4.3.1. Đánh giá việc xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất của UBND xã Phúc Sơn
Qua điều tra thực tế thì phương án QHSDĐ của xã phúc sơn giai đoạn 2005-2008 do cơ quan tư vấn ( Đoàn khảo sát đo đạc bản đồ Tuyên Quang )
cùng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hoá chủ trì, phối hợp với các phòng, ban đơn vị các xã, phường trong huyện triển khai lập.
Quy trình chi tiết thực tế xây dựng phương án QHSDĐ của xã Phúc Sơn được thể hiện qua hình 4.1:
UBND X·
UBnd x·
PTN vµ mt
ubnd hUYÖN
c¸c c¬ quan chuyªn m«n
h®nd x·
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
Hình 4.1 Quy trình xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất
của xã Phúc Sơn
Ghi chó:
1. UBND Xã Phúc Sơn và cán bộ chuyên môn phối kết hợp với các ban nghành đoàn thể cùng cơ quan tư vấn lập báo cáo QHSDĐ giai đoạn 2005-2008 gửi các cơ quan chuyên môn xin ý kiến góp ý.
2. Sau khi nhận được báo cáo,của UBND Xã các cơ quan có trách nhiệm gửi ý kiến góp ý
bằng văn bản đến văn Phòng UBND Xã
3. Văn phòng UBND Xã tổng hợp ý kiến của các cơ quan chuyên môn, hoàn chỉnh lại báo cáo QHSDĐ gửi lên UBND Xã để thẩm định.
Sau khi thẩm định song UBND Xã lập tờ trình, trình HĐND Xã thông qua
4. HĐND Xã gửi nghị quyết đẵ thông qua cho UBND Xã
5.UBND Xã Gửi hồ sơ kèm nghị quyết của HĐND Xã lên Phßng TN&MT để thẩm định.
6. Sau khi thẩm định xong, Phßng TN&MT gửi hồ sơ QHSDĐ cho UBND Xã để hoàn chỉnh.
7. phòng tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm trình UBND huyện để xét duyệt.
8. Sau khi xét duyệt xong, UBND huyện gửi quyết định phê duyệt QHSDĐ của xã Cho UBND xã triển khai thực hiện.
Quy trình này của UBND xã hoàn toàn giống với quy trình xây dựng phương án QHSDĐ theo luật đất đai lúc đó ( Luật đất đai 1993).
4.3.2. Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất của xã phúc Sơn giai đoạn 2005-2008
4.3.2.1. Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất theo các loại đất
4.3.2.1.1. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch nhóm đất nông nghiệp
* Đánh giá việc thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp.
Theo quy hoạch được duyệt, trong giai đoạn 2005-2008 dự kiến chuyển 621.62 ha đất nông nghiệp sang mục đích khác, trong đó;
- Chuyển sang đÊt phi nông nghiệp là 620.11 ha
- Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp 1.51ha
Kết quả thực hiện được thể hiện chi tiết qua bảng 4.2
Qua bảng 4.2 ta thấy, tổng diên tích đất nông nghiệp chuyển sang mục đích khác trong giai đoạn 2005-2008 là 6.00,04 ha đạt 96,53% so với quy hoạch được duyệt. Trong đó :
- Diện tích đất nông ghiệp chuyển sang đất PNN là 478,34ha, đạt 77,14%. Trong đó :
+ Đất SXNN chuyÓn sang môc đích PNN là153,44ha, đạt 52,89% so với quy hoạch được duyệt.
+ Đất lâm nghiệp chuyển 324,90ha, so với quy hoạch được duyệt đạt 175,58%.
Diện tích đất nông nghiệp chuyển sang PNN chủ yếu sử dụng vào mục đích đất ở, đất sản xuất kinh doanh và đất có mục đích công cộng. Hơn nữa trong giai đoạn này có một số nhà máy và khu dân cư mới phát sinh nằm ngoài quy hoạch nên một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất PNN là nằm ngoài quy hoạch được duyệt.
- Diện tích chuyển đổi cơ cấu trong nội bộ đất nông nghiệp là 121,70ha nhưng theo phương án quy hoạch đựơc duyệt chỉ có 1,51 ha, nh vậy kết quả đạt được cao hơn rất nhiều, vượt 120,19 ha. Chủ yếu chuyển từ đất rừng sản xuất và đất rừng phòng hộ sang đất nông nghiệp không phải rừng cụ thể :
+ĐÊt rừng phòng hộ sang đất nông nghiệp không phải rừng 86,48ha, kết quả này cao hơn dất nhiều so với quy hoạch được duyệt, gấp hơn 57 lần.
+Đất rừng sản xuất sang đất nông nghiệp khôg phải rừng 22,36 ha và đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đát NTTS 12,86 ha phần diện tích nằm ngoài quy hoạch được duyệt.
Bảng 4.2: KÕt quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang các mục đích khác của xã Phúc Sơn giai đoạn 2005-2008
STT
Mục đích sử dụng
QH được duyệt đến 2008(ha)
Kết quả thực hiện đến 2008(ha)
So sánh (ha)
diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Tăng
(+)
Giảm
(-)
Tổng diện tích
1.757,17
1.784,47
101,55
27,3
1
Đất NN chuyển sang PNN
620,11
487,34
77,14
141,77
1.1
Đất sản xuất nông nhiệp
267,52
153,44
57,36
114,08
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
263,81
132,44
50,20
131,37
1.1.2
Đất chuyên trồng lúa nước
61,37
97,05
158,14
35,68
1.2
Đất trồng cây lâu năm
3,71
21,00
566,04
17,29
1.2.1
Đất lâm nghiệp
185,04
324,90
175,58
139,86
1.2.2
Đất rừng sản xuất
50,86
82,19
161,60
31,33
1.2.3
Đất rừng phòng hộ
134,18
242,71
180,88
108,5
1.3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
167,55
167,55
1.4
Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp
1,51
121,70
8.059,60
120,19
2
Đất chuyên trồng lúa nước chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản
12,86
12,86
2.1
Đất rừng sản xuất chuyển xang đất nông nghiệp không phải rừng
22,36
22,36
2.2
Đất rừng phòng hộ chuyển xang đất nông nghiệp không phải rừng
1,51
86,48
5.727,15
84,79
(Nguồn: Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hoá)
* Đánh gia việc thực hiện thu hồi đất nông nghiệp
Trong giai đoạn 2005-2008 , diện tích đất nông nghiệp chuyển sang mục đích khác khá lớn, vì vậy diện tích đất nông nghiệp cần phải thu hồi trong giai đoạn này cũng khá nhiều.
Kết quả thực hiện thu hồi đÊt nông nghiệp giai đoạn 2005-2008 được thể hiện chi tiết qua bảng 4.3:
Bảng 4.3: Kết quả thực hiện thu hồi đất nông nghiệp của xã Phúc Sơn giai đoạn 2005-2008
STT
Mục đích sử dụng
QH được duyệt đến 2008(ha)
Kết quả thực hiện đến năm 2008(ha)
So sánh (ha)
diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Tăng
(+)
Giảm
(-)
Tổng diện tích
170.13
182.71
107.39
12.58
1
Đất nông nghiệp
56.13
56.19
100.7
0.06
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
11.23
11.29
100.53
0.06
1.1.2
Đất trồng cây hàng năm
11.28
11.28
100
0
1.1.3
Đất trồng lúa
0
0
0
0
1.1.4
Đất chuyên trồng lúa nước
0
0
0
0
1.1.5
Đất trồng lúa nước còn lại
1.1.6
Đất trồng cây hàng năm còn lại
1.1.7
Đất trồng cây lâu năm
0
0
0
0
2
Đất lâm nghiệp
45.56
57.67
128.85
12.11
2.1
Đất rừng sản xuất
40.00
39.27
98.18
0.73
2.2
Đất rừng phòng hộ
5.65
6.68
118.23
1.03
2.3
Đất khoanh nuôi rừng phòng hộ
2.4
Đất nuôi trồng thuỷ sản
0.28
0.33
117.86
0.05
(Nguồn: Phòng tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hoá)
Theo quy hoạch được duyệt, giai đoạn 2005-2008 diện tích đất nông nghiệp cần phải thu hồi là 56.13 ha
- Đất SXNN:11.23 ha;
- Đất lâm nghiệp:45.56 ha;
- Đất NTTS: 0.28 ha;
Nhưng 4 năm qua diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi cao hơn so với
quy hoạch được duyệt (56.19ha), đạt 100.7%. Cụ thể:
- Đất SXNN: diện tích đã thu hồi là 11.29 ha, so với quy hoạch được
duyệt đạt 100.53 %.
- Đất lâm nghiệp:57.67 ha, vượt 12.11 ha so với quy hoạch được
duyệt chỉ đạt 128,58%.
Theo quy hoạch được duyệt, trong giai đoạn này sẽ thu hồi 0,28 ha đất NTTS để chuyển sang mục đích PNN đến năm 2008 diện tích đẵ thu hồi được 0,33 ha. vượt 0,05 ha so với quy hoạch được duyệt đạt 117,86%
Qua bảng trên ta thấy, tuy tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi một số loại đất đạt tỷ lệ thấp, nhưng kết quả thực hiện thu hồi một số loại đất lại rất cao so với chỉ tiêu đã đề ra. Cụ thể:
Việc thực hiện thu hồi đất lâm nghiệp đạt tỷ lệ cao nhất (128,58%) tiếp đến là đất rừng phòng hộ (118,23%) đất nuôi trồng thuỷ sản đạt tỷ lệ(117,86%) :
Thấp nhất là đất trồng lúa nước và đất trồng cây lâu năm
Đất nông nghiệp bị thu hồi chủ yếu chuyển sang mục đích PNN để xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, nhà máy, xí nghiệp, và khu dân cư … nhưng trong giai đoạn này do một số công trình vẫn chưa được thực hiện nên diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi vẫn còn thấp.
* Đánh giá việc thực hiện đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng trong mục đích nông nghiệp.
Trong 4 năm qua diện tích đất nông nghiệp của xã tăng nhanh từ 7555.03 ha năm 2005 lên 8647.35 ha năm 2008. Nguyên nhân là do trong những năm vừa qua, xã đã chú trọng công tác cải tạo, khai hoang phục hoá đất CSD đưa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, mà chủ yếu là đất lâm nghiệp. Cụ thể :
Theo chỉ tiêu quy hoạch được duyệt, tổng diện tích đất CSD đưa vào sử dụng trong mục đích nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2008 là 7633.06 ha. Cụ thể
- Đưa vào sử dụng trong mục đích SXNN là 703.67 ha . Trong đó : Đất trồng cây hàng năm 613.82 ha ; đất trồng cây lâu năm 89.85 ha . đất trồng lúa là 387.03 ha.
- Đưa vào sử dụng trong mục đích lâm nghiệp là 7989.65 ha. Trong đó
Đất rừng sản xuất 968.80 ha : đất rừng phòng hộ 7020.85 ha. đất rừng tự nhiên phòng hộ là 6692.85 ha.
- Đưa vào sử dụng trong mục đích NTTS : 21.65 ha .
Kết quả việc thực hiện đưa đất CSD vào sử dụng trong mục đích nông nghiệp được thể hiện chi tiết qua bảng 4.4:
Bảng 4.4 : Kết quả thực hiện đưa đÊt chưa sử dụng vào sử dụng trong mục đích nông nghiệp của xã Phúc Sơn giai đoạn 2005 - 2008
STT
Mục đích sử dụng
QH được duyệt đến 2008 (ha)
Kết quả thực hiện đén năm 2008(ha)
So sánh (ha)
diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Tăng
(+)
Giảm
(-)
Tổng diện tích
3.314,17
3.462,13
104,46
147,96
1
Đất sản xuất nông nghiệp
103,67
102,03
98,42
0,64
1.1
Đất trồng cây hàng năm
613,82
602,18
98,10
11,64
Trong đó đất trồng lúa
387,03
382,31
98,78
4,72
1.2
Đất trồng cây lâu năm
89,85
89,85
100
00
2
Đất lâm nghiệp
689,65
754,32
109,38
64,67
2.1
Đất rừng sản xuất
468,80
723,52
154,3
254,72
2.2
Đất rừng phòng hộ
246,85
230,80
93,49
16,05
2.3
Đất rừng tự nhiên phòng hộ
692,85
467,75
67,51
225,1
3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
21,65
21,37
98,71
0,28
4
Đất NN khác
88,00
88.00
( Nguồn : Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hoá )
Qua bảng trên ta thấy, trong 4 năm qua tổng diện tích đất CSD đưa vào sử dụng trong mục đích nông nghiệp là 3.462,13 ha, tăng so với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt là 147,96ha tương đương 104,46% . Trong đó :
- Diện tích đất đưa vào sử dụng trong mục đích SXNN là 102,03ha giảm 0,64 ha đạt 98,42 % so với quy hoạch được duyệt.
- Đất lâm nghiệp : Là 754,32 ha, vượt 64,67 ha so với quy hoạch được duyệt đạt 109,38%
diện tích đất CSD được khai thác để trồng rừng sản xuất là 723,52 ha. tăng 254,72 ha so với qui hoach được duyệt đạt 154,3%
Nhưng diện tích đất rừng phòng hộ là 230,80 ha giảm so với quy hoạch 16,05 ha đạt 93,49% đất rừng tự nhiên phòng hộ là 467,75 ha so với quy hoạch diện tích đất lại giảm 225,1 ha đạt 67,51%.
- Đất NTTS: Đạt 21,37 ha, giảm 0,28 ha so với quy hoạch được duyệt diện tích này chỉ đạt 98,71%.
- Đất nông nghiệp khác : xã đã khai thác và đưa vào sử dụng được 88 ha đất CSD vào sử dụng trong mục đích nông nghiệp khác ( diện tích này không nằm trong quy hoạch được duyệt ) , đưa tổng diện tích đất nông
nghiệp khác của xã lên 88,3 ha. Diện tích này nằm hoàn toàn ở các thôn Nà Pêt , Púng Pẩu , Bản Câm , Bản Chỏn .
4.3.2.1.2. Đánh giá về thực hiện quy hoạch nhóm đất phi nông nghiệp .
* Đánh giá việc thực hiện chuyển mục đích đất phi nông nghiệp sang mục đích khác
Theo quy hoạch được duyệt, giai đoạn 2005 - 2008 diện tích đất PNN chuyển sang mục đích khác chỉ có 0,55 ha. kết quả thực hiện được thể hiện qua bàng 4.5 :
Bảng 4.5 : Kết quả thực hiện chuyển mục đích đất phi nông nghiệp sang mục đích khác của xã Phúc Sơn giai đoạn 2005 - 2008
STT
Chỉ tiêu
QH được duyệt đến 2008(ha)
Kết quả thực hiện đến năm 2008(ha)
So sánh (ha)
diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Tăng
(+)
Giảm
(-)
1
Đất PNN không phải đất ở chuyển sang đất ở
0,55
1,68
305,45
1,33
1.1
Đất chuyên dùng
0,55
1,68
305,45
1,33
1.1.1
Đất trụ sở cơ quan, CTSN
0,08
0,08
1.1.2
Đất quốc phòng, an ninh
1.1.3
ĐÊt sản xuất, kinh doanh PNN
0,05
0,05
1.1.4
Đất có mục đích công cộng
1,60
1,60
(nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Chiêm Hoá )
Trong 4 năm qua, diện tích đất PNN chuyển sang mục đích khác rất Ýt
so với đất nông nghiệp, chỉ có 1,68 ha đất PNN không phải là đất ở chuyển
sang đất ở. Tuy nhiên, so với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt kết quả này lại
cao hơn gấp 3 lần, đạt 305,45%.Trong đó:
- Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp chuyển 0.08 ha
- Đất có mục đích công cộng chuyển 1,6 ha. Diện tích này nằm ngoài
quy hoạch được duyệt.
Nhưng trong phương án quy hoạch được duyệt chỉ chuyển 0,55 ha đÊt sản
xuất kinh doanh PNN sang đất ở ( Chỉ tiêu này đến năm 2008 vẫn chưa thực
hiện được ), điều đó chứng tỏ trong những năm gần đây nhu cầu về đất ở của
nhân dân trong xã không ngừng tăng lên.
* Đánh giá việc thực hiện thu hồi đất phi nông nghiệp
Trong giai đoạn 2005-2008, diện tích đÊt PNN thu hồi khá lớn:4.116,73 ha.
Nhưng so với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt là 5.823,86 ha thì kết quả này
chỉ đạt 70,69% kết quả thực hiện thu hồi đất PNN được thể hiện chi tiết qua
bảng 4.6:
Bảng 4.6 : Kêt quả thực hiện thu hồi đất phi nông nghiệp của xã Phúc Sơn giai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- De tai tot nghiep 1chien.doc