Xây dựng mô hình mạng (hình dưới) và thực hiện những yêu cầu sau:
1. Xem xét thông lượng, số gói tin rớt và độ trễ trung bình, tỷ lệ gói truyền thành công.
2. So sánh hiệu năng trong trường hợp liên kết 5-6 tăng từ 5Mbps lên 50 Mbps. Độ trễ là bao nhiêu?
3. Tại node 5 thay cơ chế hàng đợi DropTail bằng PQ, SFQ, RED. So sánh số gói tin rớt.
4. Thay TCP thành TCP Reno, đánh giá các tham số như câu 1, so sánh hiệu năng.
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu năng mạng (bài tham khảo 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO
HIỆU NĂNG MẠNG
SVTH: Dương Thanh Hoài Bão
Trần Anh Quân
Võ Ngọc Đông
Nhóm 9 - lớp K13TMT
NỘI DUNG TRIỂN KHAI
Bài 1:
Kịch bản mô phỏng:
Mô hình trên bao gồm 4 node (1, 2, 3, 4). Simplex-link (liên kết truyền nhận dữ liệu một chiều - đường truyền đơn công) giữa node 1 và 3, 2 và 3 có bandwidth (băng thông) = 2 Mbps, delay (thời gian trì hoãn) giữa node 1 và 3, node 2 và 3 = 10 ms. Giữa 3và 4 có bandwidth = 1.7 Mbps và delay = 20 ms. Các node dùng hàng đợi DropTail, max size (kích thuớc lớn nhất) = 1000 byte.
Mô hình mạng mô phỏng chạy trong chương trình NAM
Các gói tin bị rớt trong quá trình truyền
Thông lượng các gói tin
Thông tin tổng quát quá trình truyền các gói tin
Nhận xét:
Số gói tin bị rơi: 138 gói
Số gói tin bị mất: 138gói
Số gói tin truyền thành công: 2289 gói
Tỷ lệ gói tin truyền thành công: 94,31 %
Bài 2:
Xây dựng mô hình mạng (hình dưới) và thực hiện những yêu cầu sau:
Xem xét thông lượng, số gói tin rớt và độ trễ trung bình, tỷ lệ gói truyền thành công.
So sánh hiệu năng trong trường hợp liên kết 5-6 tăng từ 5Mbps lên 50 Mbps. Độ trễ là bao nhiêu?
Tại node 5 thay cơ chế hàng đợi DropTail bằng PQ, SFQ, RED. So sánh số gói tin rớt.
Thay TCP thành TCP Reno, đánh giá các tham số như câu 1, so sánh hiệu năng.
Câu 1:
Thông số các Node:
Node
Giao thức
Bắt đầu (s)
Kết thúc (s)
5
FTP/TCP
0.0
20
4
FTP/TCP
0.2
20
3
CBR/UDP
0.4
20
2
CBR/UDP
0.8
20
0
Null,Null,TCPSink,TCPSink
Thông số đường truyền:
Đường truyền
Bandwith
Delays
5 – 1
10 Mbps
20
4 – 1
10 Mbps
20
3 – 1
10 Mbps
20
2 – 1
10 Mbps
20
1 – 0
5 Mbps
20
Quá trình truyền đi của các gói tin trong chương trình mô phỏng NAM
Hiện tượng rớt gói tin trong quá trình truyền
Biểu đồ thông lượng theo chương trình TraceGraph
Số gói tin rớt được thể hiện qua biểu đồ
Độ trễ trung bình
Bảng thống kê chi tiết theo chương trình TraceGraph
Nhận xét: Khi các gói TCP từ node 5 và 4 truyền về node 1, các gói truyền đi ổn định. Lúc các gói UDP xuất hiện từ node 3 và 2 truyền về 1, các gói tin dần rơi tại hàng đợi và các gói TCP giảm dần.
Tổng số gói tin gửi là 20180. Số gói tin rớt là 8372. Tỉ lệ gói tin truyền thành công bằng số gói tin nhận được chia cho tổng số gói tin gửi. Tỷ lệ xấp xỉ 58,3%
Câu 2: Tăng dung lượng đường truyền node 1 – 0 từ 5Mbps lên 50Mbps.
Hình ảnh gói tin bị rớt trong trường hợp này
Độ trễ trung bình trong trường hợp này
Bảng thống kê trong trường hợp này
Nhận xét: Khi nâng băng thông từ 5 – 50Mbps thì số lượng gói tin rớt và mất ít hơn trường hợp ở câu 1. Hiệu năng của trường hợp này cao hơn.
So sánh 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Số gói tin rớt 8372, độ trễ 0.07413973287
Trường hợp 2: Số gói tin rớt 8326, độ trễ 0.07413973287
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BaoCao_Nhom9.doc