MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT. . . vi
LỜI MỞ ĐẦU . . . . 1
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản lượng cân bằng và Chính sách kí ch
thích kinh tế. . . . . 5
1. Cơ sở lý thuyết về sản lượng cân bằng trong nền kinh tế . . . 5
1.1. Mô hình IS- LM . . . . 5
1.2. Giải thích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô bằng mô hình IS –
LM. . . . . . 8
1.3. Hiệu lực của các chính sách Kinh tế vĩ mô. . . 13
2. Chính sách kích thích kinh tế. . . . 14
2.1. Khái niệm Chính sách kích thích kinh tế. . . 14
2.2. Tác động của Chính sách Kích thích kinh tế. . . 15
2.2.1. Tác động tích cực. . . . 15
2.2.2. Tác động tiêu cực. . . 17
Chương 2: Thực trạng triển khai và hiệu quả tác động của CSKTKT của chính
phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2009. . . . 19
1. Bối cảnh nền kinh tế Thế giới và Việt Nam trong thời gian qua. . 19
1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới từ sau cuộc đại khủng hoảng 2008. 19
1.2. Bối cảnh kinh tế Việt Nam. . . . 20
2. Mục tiêu của CS KTKT của Việt Nam. . . . 23
2.1. Mục tiêu tổng quát. . . . 23
2.2. Các mục tiêu cụ thể:. . . . 23
2.2.1. Mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khầu. . . 23
2.2.2. Mục tiêu thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng, kiềm chế lạm phát. . . 23
2.2.3. Mục tiêu an sinh xã hội. . . . 24
3. Thực trạng triển khai Chính sách kích thích kinh tế. . . . 25
3.1. Thực trạng triển khai Chính sách tài khoá. . . 25
3.1.1. Triển khai gói hỗ trợ lãi suất. . . 25
3.1.2. Nhóm giải pháp về thuế. . . . 27
3.1.3. Nhóm đầu tư công và an sinh xã hội. . . . 28
3.2. Thực trang triển khai của Chính sách tiền tệ. . . 29
4. Lượng hoá tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời
gian qua. . . . . 32
4.1. Mô tả số liệu. . . . . . 32
4.2. Phân tích kết quả của mô hình. . . . 34
4.2.1. Phân tích tác động của chính sách khoá đến GDP và CPI. . . 34
4.2.2. Phân tích tác dộng của cung tiền M2 lên GDP và CPI. . . 37
5. Đánh giá hiệu quả tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong
thời gian qua. . . . . 41
5.1. Đánh giá dựa trên các yếu tố định tính. 42
5.2. Đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng. . . . 47
Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất nhằm . . 50
nâng cao hiệu quả của Chính sách kính thích kinh tế trong . . 50
thời gian tới. . . . . 50
1. Bài học kinh nghiệm. . . . 50
1.1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước có xu hướng giảm
khi CSTK được mở rộng. . . . 50
1.2. Những hạn chế trong gói hỗ trợ lãi suất. . . . 51
1.3. Những hạn chế trong gói đầu tư công và cho nông dân vay vốn. . 52
1.4. Những ảnh hưởng của CS KTKT lên thị trường ngoại hối, thị trường bất
động sản và thị trường chứng khoán. . . . 54
1.5. Chính sách Kích thích kinh tế tạo ra sự méo mó trong nền kinh tế. . 55
2. Gợi ý chính sách. . . . . 56
2.1. Tái cấu trúc nền kinh tế. . . 56
2.2. Thực hiện các biện pháp tạo đầu ra cho sản phẩm. . . 56
2.3. Nâng cao hiệu quả của gói kích thích vào khu vực nông thôn. . 57
KẾT LUẬN . . . . 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . 61
Phụ lục 1: Cơ sở lý thuyết của phương pháp BD- RTPLSs. . . 63
Phụ lục 2. . . . 70
Phụ lục 3. . . . 73
130 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả tác động của Chính sách kích thích kinh tế của chính phủ đến nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008- 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cung
tiền trong một tháng hay quý lên GDP và CPI của tháng hay quý đó, tất cả 4 chuỗi
số liệu thu được quy về tỉ lệ so của số liệu tại thời điểm tháng hay quý này số liệu
của tháng hay quý liền trước đó. Ví dụ như GDP của quý 2 năm 2000 là 115429 tỉ
đồng, GDP của quý 1 năm 2000 là 89966 tỉ đồng. Như vậy, tỉ lệ tính ra cho GDP
của quý 2 năm 2000 là 11549/89966 . Sau khi quy đổi toàn bộ số liệu,
cách thu thập số liệu theo tháng cho 131 quan sát và cách thu thập số liệu theo quý
cho 75 quan sát. Các chuỗi số liệu đã được quy đổi được tr nh bày trong bảng phụ
lục. Riêng CPI, nhóm không thực hiện việc quy đổi v cách tính CPI ở Việt Nam đã
qui tháng trước hay qui trước về 100.
Nhờ có cách quy đổi như vậy, mà kết quả ước lượng ra sẽ cho biết tác động
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
của sự thay đổi về G hay M2 từ đầu tháng hay quý lên GDP hay CPI của tháng hay
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
quý đó. Như vậy, kết quả ước lượng được băng phương pháp D-RTPLS, ví dụ
trong trường hợp của GDP và G, là d%GDP/d%G. Để tính được độ đàn hồi
dGDP/dG, nhóm nghiên cứu đã lấy GDP/G*d%GDP/d%G.
Kết quả tính ra của mô h nh được tr nh bày trong bảng Phụ lục 1 và 2.
4.2. Phân tích kết quả của mô hình.
4.2.1. Phân tích tác động của chính sách khoá đến GDP và CPI.
Bảng 4 là giá trị trung b nh, độ lệch chuẩn và khoảng tin cậy 99% của các
đạo hàm GDP và CPI theo G và M2. Do tính chất mùa vụ thể hiện rất mạnh trong
kết quả thu được, nhóm nghiên cứu đã tính trung b nh năm của số nhân chi tiêu để
có thể thấy rõ xu hướng hơn. Kĩ thuật làm trơn này đã được giáo sư Leightner sử
dụng trong Leightner 2006. Lưu ý rằng đây là số nhân chi tiêu trung b nh của 12
tháng (trong trường hợp sử dụng số liệu theo tháng) và 4 quý (trong trường hợp sử
dụng số liệu theo quý) trong năm chứ không phải là số nhân chi tiêu của cả năm đó.
Khoảng tin cậy được tính theo công thức sau:
Bảng 2: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy
Trung b nh Độ lệch chuẩn Khoảng tin cậy 99%
dGDP/dG tháng 1,183 1,200 1,551 – 2,093
dGDP/tG quý 2,055 1,175 1,697 – 2,413
dCPI/dG tháng 0,009 0,003 0,009 – 0,010
dCPI/dG quý 0,029 0,007 0,027 – 0,032
Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
Trong Leightner (2010), Leightner chạy số liệu theo quý từ năm 1947 và số
liệu theo năm từ 1929 đến 2008 để ước lượng số nhân chi tiêu chính phủ. Kết quả
Leightner thu được từ số liệu năm lớn hơn so với theo quý. Lí do ông đưa ra là
trong khoảng thời gian một năm th hiệu ứng số nhân diễn ra dài hơn so với trong
một quý.
Trong bài nghiên cứu này, đạo hàm của CPI theo tốc độ tăng G tuân theo
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
đúng quy luật đó nhưng số nhân chi tiêu th không hoàn toàn như vậy. Dù các
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
khoảng tin cậy và trung b nh của kết quả dGDP/dG theo quý lớn hơn hẳn theo tháng
nhưng trên thực tế, đồ thị cho thấy, từ năm 1999, số nhân chi tiêu theo tháng thường
xuyên ở mức cao hơn theo quý12. Điều này phần nào cho thấy khi khả năng khuếch
đại theo thời gian một đồng chi tiêu chính phủ khi được bơm vào nền kinh tế Việt
Nam có những lúc còn có tác dụng âm lên GDP. Tuy nhiên, để rút ra kết luận cho
vấn đề này còn cần những nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa.
Đi vào phân tích diễn biến của số nhân chi tiêu chính phủ trung b nh năm
(H nh 23), nhóm rút ra một số nhận xét như sau:
Khi so sánh kết quả tính ra theo phương pháp D-RTPLSs với kết quả của
nghiên cứu về CS KTKT của tác giả Nguyễn Đức Thành, nhóm nghiên cứu nhận
thấy cả hai phương pháp đề cho số nhân tài khoá của Việt Nam dao động quanh
khoảng 1,513.
H nh 21: dGDP/dG trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý
Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
Trong lần kích cầu trước, tương ứng với mức tăng 35,86% của năm 2000 so
với năm 1998, số nhân chi tiêu giảm 15,66%. Trong lần kích cầu này, tương ứng
với mức tăng chi tiêu chính phủ gần gấp đôi so với 47,13% từ 2007 đến cuối 2009,
số nhân chi tiêu chỉ giảm 2,10%. Hơn nữa, số nhân chi tiêu của năm 2008 thậm chí
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
còn tăng nhẹ so với năm 2007. Chi tiêu chính phủ năm 2007 tăng 27,20%, cao nhất
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
trong các năm từ 1991 trở lại đây và cao hơn cả mức tăng 27,17% của năm 2008.
Số nhân chi tiêu của năm 2007, đạt 1,539, giảm tận 7,8% so với năm 2006. Như vậy
có thể thấy là mức giảm số nhân chi tiêu của năm 2007, một năm mà nền kinh tế
Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP là 8,5%, thậm chí còn cao hơn so với mức sụt
giảm số nhân chi tiêu của thời k khủng hoảng kinh tế.
Số nhân chi tiêu trung b nh năm tính ra từ kết quả số nhân chi tiêu theo
tháng cũng cho thấy xu hướng tương tự như trên. Thậm chí, biểu đồ còn cho thấy sự
tăng lên rõ rệt của số nhân chi tiêu của năm 2008 so với năm 2007, và trong năm
2009, dù số nhân chi tiêu thấp hơn năm 2008 nhưng vẫn cao hơn so với năm 2007.
Điều này cho thấy việc tăng chi tiêu chính phủ đã có tác động mạnh đến tăng GDP
trong năm 2009.
H nh 23
14 cũng cho thấy mặt trái của CS KTKT vào năm 2008_ tác động của
chi tiêu chính phủ đến lạm phát tăng cao lên trên 0,035. Nhưng đây không phải là
một tín hiệu đáng lo ngại v bối cảnh của đợt khủng hoảng kinh tế 2008 khác với
năm 1999. Lạm phát của Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2008 đang có nguy cơ
tăng cao. Cụ thể, CPI năm 2007 tăng 8,3%, đến năm 2008 đã là 23%. Tuy nhiên,
năm 2009, dù là năm mà phần lớn gói kích cầu của chính phủ tập trung vào, th tác
động của G lên lạm phát lại nhỏ hơn. Điều này cũng phản ánh nỗ lực của chính phủ
trong việc ngăn chặn lạm phát trong giai đoạn khủng hoảng. Đường trung b nh năm
tính ra từ kết quả theo tháng cũng cho thấy những xu hướng tương tự. Tuy vậy, điều
cần chú ý ở đây là kết quả này nhỏ hơn rất nhiều so với kết quả theo quý, khoảng
gần 20 lần. Sự khác biệt này cho thấy tác động của G lên CPI tăng lên rất mạnh theo
thời gian.
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
H nh 22: dCPI/d%G trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý
Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
4.2.2. Phân tích tác dộng của cung tiền M2 lên GDP và CPI.
Xét về tác động của cung tiền M2 lên GDP và CPI, nhóm sử dụng chỉ tiêu
d% GDP/d%M2 v M2 là biến thời điểm. Nếu dùng chỉ tiêu dGDP/dM2 th khi so
sánh kết quả tính theo tháng và theo quý, sẽ bị ảnh hưởng bởi tỉ số GDP/M2. Tỉ số
GDP/M theo quý lớn hơn theo tháng rất nhiều v GDP theo quý là cộng dồn của 3
tháng trong khi M2 theo quý chỉ phản ánh cung tiền tại thời điểm một tháng cuối
quý mà thôi. Sau đây là bảng các giá trị trung b nh, độ lệch chuẩn và khoảng tin cậy
99%:
Bảng 3: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy
Trung b nh Độ lệch chuẩn Khoảng tin cậy
d%GDP/d%M2 tháng 4,767 1,409 4,451 – 5,085
d%GDP/d%M2 quý 3,568 0,908 3,291 – 3,845
dCPI/d%M2 tháng 0,123 0,034 0,115 – 0,130
dCPI/d%M2 quý 0,194 0,028 0,185 – 0,202
Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
Biểu đồ dưới đây cho thấy tác động của mức tăng cung tiền M2 lên mức tăng
GDP trung b nh năm. Lần này, cả đồ thị số trung b nh năm và khoảng tin cậy cùng
trung b nh tính trên kết quả theo tháng lại cao hơn so với kết quả theo quý. Điều này
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
cũng là hợp lý bởi cơ chế tác động của cung tiền đến GDP rất khác biệt so với chi
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
tiêu chính phủ. Giả sử, khi cung tiền tăng lên một mức độ nhất định, lãi suất trung
b nh v thế mà sẽ giảm đi một mức tương ứng. Lãi suất thấp khuyến khích các nhà
đầu tư vay vốn, mở rộng sản xuất. Nhưng khi nhu cầu vay vốn lên cao, đường cầu
về vốn dịch chuyển sang phải sẽ kéo lãi suất trở về phía lãi suất ban đầu. Như vậy,
tác động của việc tăng cung tiền, thay v nhân lên theo thời gian như trường hợp của
chi tiêu chính phủ, th lại bị giảm dần theo thời gian.
Xem xét H nh 24, ta nhận thấy d%GDP/d%M tăng rất mạnh trong giai đoạn
từ năm 1991 đến khoảng năm 1993. Đây có thể là kết quả của sự kiện tách cơ chế
hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ một cấp sang hai cấp sau khi Hội
đồng Nhà nước thông qua và công bố 2 Pháp lệnh về ngân hàng ( Pháp lệnh Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty
tài chính) vào tháng 5 năm 199015. Kể từ đó, Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng và thực thi
nhiệm vụ của một ngân hàng trung ương; tạo tiền đề cho việc điều hành CSTT một
cách hiệu quả. Hai đợt sụt giảm có thể thấy trên biểu đồ ứng với hai cuộc khủng
hoảng năm 1999 và gần đây, năm 2008. Tuy nhiên, mức sụt giảm gần đây trên cả
hai đồ thị đều ít nghiêm trọng hơn mức giảm trong đợt khủng hoảng kinh tế châu Á.
Đồ thị thiết lập từ kết quả theo tháng cho thấy tác động của cung tiền lên GDP vào
năm 2009 tăng lên thay v giảm đi so với năm 2008 như đồ thị từ kết quả theo quý.
Trong trường hợp này, đồ thị theo tháng sẽ cho kết quả gần với thực tế hơn v việc
tính toán tác động của M2 lên GDP theo quý có thể sẽ bỏ qua tác động của những
đợt tăng/ giảm cung tiền của các tháng trong quý do M2 là biến thời điểm.
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
Ju
n
-9
1
M
ay
-9
2
A
p
r-
9
3
M
ar
-9
4
Fe
b
-9
5
Ja
n
-9
6
D
ec
-9
6
N
o
v-
9
7
O
ct
-9
8
Se
p
-9
9
A
u
g-
0
0
Ju
l-
0
1
Ju
n
-0
2
M
ay
-0
3
A
p
r-
0
4
M
ar
-0
5
Fe
b
-0
6
Ja
n
-0
7
D
ec
-0
7
N
o
v-
0
8
O
ct
-0
9
6
5
4
3
theo quí
2 theo tháng
1
0
H nh 23: d%GDP/d%M2 trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng
và theo quý
Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
dGDP/dM2
8
7
6
5
4
3
2
1
0
dGDP/dM2
H nh 24: dGDP/dG theo quý
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
H nh 25: dGDP/dM2 theo tháng
Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
Nếu sử dụng đồ thị hệ số đàn hổi của GDP theo cung tiền, ta nhận thấy ở cả
hai đồ thị H nh 25 và 26 , dGDP/dM2 theo tháng và theo quý một sự sụt giảm mạnh
trong tác động của M2 đến GDP. Sự sụt giảm này được giải thích bởi CSTT nới
lỏng của chính phủ Việt Nam trong suốt các năm từ 2000 đến 2007. Hệ quả là cung
tiền mở rộng (M2) tăng 381% trong giai đoạn 2001-2007, tổng tín dụng v thế cũng
đã tăng rất nhanh, với mức tín dụng năm 2007 tăng 458% so với năm 2001 (Đinh
Tuấn Minh 2009). Tuy nhiên, mức sụt giảm này, theo đồ thị cho thấy, rất có khả
năng đã chạm đáy vào năm 2007, và sau đó được cải thiện nhờ kết quả của CSTT
linh hoạt của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong những năm 2008 – 2009.
H nh 26: dCPI/d%M2 trung b nh năm theo tháng và theo quý
Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu.
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
Đồ thị H nh 27 trên cho thấy tác động trung b nh năm của mức tăng cung
tiền M2 đến CPI.16 Trong giai đoạn từ cuối năm 2008 đến giữa 2009, dưới tác động
của CS KTKT, cung tiền M2 cũng tăng mạnh. Nhưng tín hiệu tích cực từ đồ thị cho
ảnh hưởng của việc tăng M2 đến lạm phát trong hai năm này lại giảm xuống. Điều
này có nghĩa là việc tăng trưởng tín dụng trong nền kinh tế chủ yếu trong năm 2009
không có tác động mạnh đến lạm phát của năm này. Kết quả này cũng được chứng
minh bằng thực tế là lạm phát của năm 2009 được kiềm chế ở mức 6,88%.
5. Đánh giá hiệu quả tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong
thời gian qua.
Có thể nói việc đánh giá hiệu quả của CS KTKT của chính phủ Việt Nam
trong thời gian qua là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi nhiều nghiên cứu và
thảo luận trong tương lai. Trong phạm vi bài nghiên cứu này nhóm tác giả xin đưa
ra các đánh giá từ hai góc độ tiếp cận: từ các yếu tố định tính hay các chỉ số của nền
kinh tế và từ kết quả của phương pháp định lượng. Có thể nói, mỗi phương pháp
đều có ưu và nhược điểm riêng. Phương pháp đánh giá định tính cho thấy hướng tác
động của CS KTKT đến các bộ phận khác nhau trong nền kinh tế và từ đó, có thể
chỉ ra những bài học kinh nghiệm trong quá tr nh triển khai chính sách. Tuy nhiên,
phương pháp này không cho phép xác định được một cách cụ thể mức độ tác động
của CSTK cũng như CSTT đến tăng trưởng GDP cũng như CPI. Đây là vấn đề mà
phương phá lượng hoá D-RTPLSs có thể giải quyết được. Nhờ vậy, ta có thể biết
được một đồng tăng lên trong chi tiêu chính phủ hoặc cung tiền sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng tăng lên trong GDP. Tương tự, một phần trăm tăng lên trong chi tiêu chính
phủ và cung tiền có thể khiến chỉ số CPI tăng lên bao nhiêu đơn vị. Tuy vậy,
phương pháp định lượng này cũng thể xác định được hiệu quả của toàn bộ CS
KTKT. Một lí do có thể kể đến là nó chỉ tính đến hiệu quả của những khoản tăng
chi mà không tính đến hiệu quả của Chính sách giảm thuế dù đó là một phần của
Chính sách tài khoá. Kết hợp hai phương pháp này, nhóm nghiên cứu k vọng sẽ
đưa ra được những đánh giá sát thực nhất trong giới hạn về kiến thức và kinh
nghiệm của m nh.
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
5.1. Đánh giá dựa trên các yếu tố định tính
Nh n chung, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô trong năm 2009 đã cho thấy hiệu quả
của CS KTKT trong việc thực hiện mục tiêu tổng quát: đưa nền kinh tế thoát khỏi
suy giảm đi đôi với kiềm chế lạm phát. GDP trong năm 2009 quý sau tăng cao hơn
quý trước. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý I và quý II năm 2009 thấp
hơn tốc độ tăng của quý I và quý II năm 2008; nhưng quý III/2009 tăng 6,04%, cao
hơn tốc độ tăng 5,98% của quý III/2008 và quý IV/2009 tăng 6,9%, cao hơn tốc độ
tăng 5,89% của quý IV/2008 cho thấy nền kinh tế nước ta đã vượt qua thời kỳ suy
giảm tốc độ tăng trưởng, đặc biệt là quý II . H nh 28 cũng cho thấy tốc độ tăng
chậm dần của Chỉ số giá tiêu dùng CPI theo tháng. CPI tháng của năm 2009 dao
động ở mức 100 đến 101, thấp hơn nhiều so với mức đỉnh điểm 104 trong những
tháng đầu năm 2008. Để có thể đánh giá hiệu quả của chính sách này một cách đầy
đủ nhất, nhóm nghiên cứu xem xét các chỉ tiêu phản ánh mức độ thực hiện của bốn
mục tiêu đề ra cho CSKTKT trong Nghị quyết số 30/NQ-CP đã được nêu ở phần
trên.
H nh 27: Chỉ số giá tiêu dùng giai
đoạn 2008- 2009
H nh 28: Tốc độ tăng trưởng GDP giai
đoạn 2008- 2009. Đơn vị:%
Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê. Nguồn:Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê
Tuy nhiên, CS KTKT đã không thể làm tròn sứ mệnh thực hiện tất cả các
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
mục tiêu cụ thể được nêu ra.
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
Về hiệu quả thực hiện mục tiêu thúc đấy sản xuất kinh doanh, các biện pháp
hỗ trợ của chính phủ đã đạt được mục tiêu đề ra. Tổng sản phẩm xã hội GDP tăng
trưởng 5,32%, vượt mức 5% đề ra trong Nghị quyết k họp thứ V, quốc hội khoá
XII. Tốc độ tăng trưởng của 3 khu vực Nông nghiệp, Công nghiệp, Dịch vụ lần lượt
là 1,83%, 5,52% và 6,63%. Đặc biệt khu vực công nghiệp đã có sự phục hồi đáng
kể sau đợt sụt giảm mạnh do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới vào quý I
năm 2009. (H nh 30).
H nh 29: GDP và giá trị sản lượng các khu vực trong ngành kinh tế.
Đơn vị: Tỉ đồng.
Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.
Về kích cầu đầu tư và tiêu dùng, nhóm xem xét hai chỉ tiêu là Vốn đầu tư
phát triển xã hội và Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tiêu dùng. Vốn đầu tư phát
triển xã hội toàn năm 2009 đạt 42,79% GDP, vượt chỉ tiêu đề ra trong k họp thứ tư,
quốc hội khoá XII là 39%. Theo Tổng cục thống kê, với mục tiêu ưu tiên là ngăn
chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, trong năm qua Chính phủ đã tập
trung thực hiện các gói kích cầu đầu tư và tiêu dùng; đồng thời chỉ đạo đẩy nhanh
tiến độ thực hiện các dự án, công tr nh trọng điểm nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu
tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhờ vậy, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm
2009 theo giá thực tế ước tính đạt 704,2 ngh n tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm 2008
và bằng 42,8% GDP, bao gồm vốn khu vực Nhà nước 245 ngh n tỷ đồng, chiếm
34,8% tổng vốn và tăng 40,5%; khu vực ngoài Nhà nước 278 ngh n tỷ đồng, chiếm
39,5% và tăng 13,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 181,2 ngh n tỷ
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
đồng, chiếm 25,7% và giảm 5,8%. Đồ thị H nh 32 cho thấy Vốn đầu tư phát triển xã
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
hội của khu vực tư nhân và khu vực vốn đầu tư nước ngoài đã tăng trở lại kể từ quý
II năm 2009, sau đợt sụt giảm vào Quý I.
H nh 3030: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo quý 2008- 2009.
Đơn vị: Tỉ đồng
Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.
Theo số liệu từ Tổng cục thống kê, do sản xuất trong nước phục hồi, giá cả
hàng hoá, dịch vụ tương đối ổn định, nhiều DN đẩy mạnh khai thác thị trường trong
nước nên tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế
cả năm ước tính đã đạt 1197,5 ngh n tỷ đồng, tăng 18,6%; nếu loại trừ yếu tố giá th
mức tăng đạt 11% so với năm 2008. Một số chỉ tiêu khác đại diện cho tiêu dùng
trong bảng trên cho thấy tiêu dùng cả nước đã tăng lên kể từ khoảng qúy II sau đợt
sụt giảm đầu năm 2009.
Trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2009,
khu vực kinh tế cá thể đạt 663,2 ngh n tỷ đồng, tăng 20,3%; kinh tế tư nhân đạt
374,9 ngh n tỷ đồng, tăng 22,9%; kinh tế Nhà nước đạt 116,3 ngh n tỷ đồng, tăng
1,4%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt 31,3 ngh n tỷ đồng, tăng 9,5%; kinh tế
tập thể đạt 11,8 ngh n tỷ đồng, tăng 18,8%. Xét theo ngành kinh doanh th kinh
doanh thương nghiệp đạt 939,6 ngh n tỷ đồng, tăng 18,6%; khách sạn, nhà hàng 135
ngh n tỷ đồng, tăng 18,4%; dịch vụ 111,6 ngh n tỷ đồng, tăng 20,3%; du lịch đạt
11,3 ngh n tỷ đồng, tăng 1,9%.
Số liệu cũng cho thấy tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng vào
cuối năm 2008 không bị sụt giảm mạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế.
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
Thực tế này có thể bắt nguồn từ hai nguyên nhân: thứ nhất là nước ta không chịu
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
ảnh hưởng trực tiếp của khủng hoảng; thứ hai là chính phủ đã có các biện phát kịp
thời đề kích thích tiêu dùng như giảm thuế VAT, các chương tr nh vận động tiêu
dùng hàng hoá nội địa. Tổng mức bán lẻ dịch vụ hàng hoá tiêu dùng cũng tăng cao
vào quý IV, lên đến hơn 350 ngh n tỉ.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu đại diện cho tiêu dùng. Đơn vị: %
2008 2009
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tổng mức bán lẻ hàng
hoá, dịch vụ tiêu dùng (đã
loại trừ lạm phát)
6,5 8,2 3,8 6,5 7,4 8,4 8,8 8,3 9,3 10,2 10,1 10,8 11
Thương nghiệp 6,9 7,8 5,2 7,9 8,0 9,2 9,5 7,7 9,6 10,6 10,1 10,8 11
Khách sạn, Nhà hàng 2,6 9,4 -3,5 1,2 4,6 6,6 6,4 7,9 7,1 8,0 10,3 10,9 10,8
Du lịch 15,3 -5,8 -1,1 2,0 7,4 9,0 9,4 9,9 7,7 8,3 -6,0 -5,5 -4,7
Dịch vụ 6,8 16,5 -2,0 -0,8 2,8 4,4 6,6 13,5 9,9 10,6 11,6 12,6 12,6
Vận tải hành khách 8,1 7,8 7,4 6,8 6,7 6,8 7,0 8,5 7,9 8,5 8,4 8,0 8,2
Vận tải hàng hoá 8,9 1,9 -0,4 -0,1 -0,8 -1,5 0,3 2,3 3,1 3,2 4,4 4,1 4,1
Khách quốc tế đến Việt
Nam
11,9 10,3 16,1 17,8 18,8 19,8 18,7 17,7 16,0 16,3 12,3 10,9
Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.
Về mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu, kết quả thực hiện năm 2009 không đạt chỉ
tiêu đề ra trong Nghị quyết k họp lần V, Quốc hội khoá XII. Do sức tiêu thụ hàng
hoá trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hoá giảm mạnh nên
kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần 41,4 tỷ USD, giảm 14,8% so
với cùng kỳ năm trước. Nếu loại trừ xuất khẩu vàng trong những tháng đầu năm
tăng mạnh khiến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dương trong Quý I (loại trừ vàng th
xuất khẩu những tháng đầu năm âm đến 15%-16%), nh n chung xuất khẩu khá ảm
đạm trong năm 2009, tốc độ tăng trưởng âm lần đầu tiên trong hàng chục năm qua,
mặc dù có được cải thiện dần về cuối năm. Trong khi đó, nhập khẩu giảm thậm chí
còn mạnh hơn. Mức độ sụt giảm những tháng đầu năm lên tới 45%, trước khi thu
hẹp lại chỉ còn 14,9% cho cả năm 2009. Những tháng cuối năm t nh h nh đã được
cải thiện rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tháng 11 đạt gần 4,7 tỷ USD, tăng
10,2% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 12 đạt mức cao nhất trong năm với 5,25 tỷ
USD, tăng 12% so với tháng trước và tăng 12,5% so với tháng 12 năm trước, chủ yếu
do hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, trong đó hàng dệt may tăng 90
triệu USD, gạo tăng 80 triệu USD; giày dép tăng 77 triệu USD; cà phê tăng 67 triệu
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
USD; dầu thô tăng 33 triệu USD. Tính chung Quý IV năm 2009, kim ngạch hàng hoá
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
xuất khẩu tăng 7,1% so với Quý IV năm 2008. Nhờ xuất khẩu Quý IV tăng cao nên
kim ngạch xuất khẩu hàng hoá năm 2009 ước tính đạt 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so
với năm 2008. Tuy không đạt mục tiêu nhưng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê,
nếu tính theo giá cố định xuất khẩu năm nay tăng 11,08% trong khi nhập khẩu (tính
trong GDP) chỉ tăng 6,66%.
H nh 31: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu theo tháng năm 2009.
Đơn vị: %
Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.
H nh 32: Tỉ lệ thất nghiệp 2005- 2009. Đơn vị: %
Nguồn: Báo cáo tháng của Tổng cục thống kê.
Với mục tiêu An sinh xã hội, Tổng cục thống kê, năm 2009 trên địa bàn cả
nước có 676,5 ngh n lượt hộ với 2973,3 ngh n lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm
29,4% số lượt hộ và giảm 26,2% số lượt nhân khẩu thiếu đói so với năm trước. Nhờ
các chính sách nêu trên và đặc biệt là sản xuất nông nghiệp năm nay đạt kết quả
khá; giá lương thực, thực phẩm tăng có lợi cho nông dân; các DN duy tr và phát
Tháng 7 năm 2010
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
triển được sản xuất kinh doanh nên đời sống c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá hiệu quả chính sách kích thích kinh tế của chính phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010.pdf