Đề tài Đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán của Việt Nam và các cam kết của Việt Nam với WTO liên quan tới thị trường chứng khoán Việt Nam

MỤC LỤC

 

  

 

A. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM 4

I. Những sự kiện quan trọng liên quan đến TTCK VN 4

II. Thành tựu & hạn chế sau 7 năm hoạt động: 5

III. Một vài số liệu thống kê về TTCK VN – So sánh với thế giới. 6

IV. Đặc điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam. 7

V. Cơ hội và thách thức 9

 

B. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 10

 

C. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN 11

I. Cam kết của Việt Nam về dịch vụ chứng khoán 11

II. Dự đoán tác động của cam kết 11

III. Lộ trình thực hiện của các cty chứng khoán trong nước 12

IV. Bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững TTCK từ cuộc khủng hoảng châu Á 1997 12

 

docChia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2265 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đánh giá sự phát triển của thị trường chứng khoán của Việt Nam và các cam kết của Việt Nam với WTO liên quan tới thị trường chứng khoán Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“chơi” CK. TTCK đã trở thành một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế nước ta nhất là sau hơn 1 năm trở lại đây - một TT còn non trẻ nhưng đang có xu hướng phát triển rất nhanh, thu hút sự quan tâm của đông đảo các nhà đầu tư cũng như nhân dân lao động. Hai sự kiện lớn về kinh tế nổi bật của VN trong 6 tháng qua là việc gia nhập WTO và sự bùng nổ của TTCK. Cả hai sự kiện này đều đặt ra những thách thức về mặt chính sách cho Chính phủ cả về ngắn hạn và trung hạn với TT CK đã và đang thu hút nhiều nhà đầu tư ngắn hạn. Sự phát triển "nóng" của TTCK có mặt tích cực đồng thời cũng tiềm ẩn những hạn chế, tiêu cực cần sớm được thông tin, trao đổi để hạn chế những tác hại nếu có, đồng thời phát huy những mặt ưu điểm của nó. Vì vậy Nhóm IV sẽ trình bày đề tài “ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK CỦA VN – CÁC CAM KẾT CỦA VN VỚI WTO LIÊN QUAN TỚI TTCK VN”. A. ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM Những sự kiện quan trọng liên quan đến TTCK VN + 28/11/1996 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) được thành lập theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ. + 20/7/2000, khai trương TTGDCK Tp Hồ Chí Minh: 45-47 Bến Chương Dương, Quận 1, TP.HCM. + 8/3/2005: khai trương TTGDCK Hà Nội, tại số 2 Phan Chu Trinh, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội. + 1/1/2007 Luật CK bắt đầu có hiệu lực . + 19/01/07, NHNN đã ban hành QĐ số 03/2007 bổ sung và sửa đổi một số qui định về tỷ lệ an toàn đối với tổ chức tín dụng và hạn chế qui mô đối với các khoản cho vay mới của các NH để mua CK. + 29/01/2007 Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị cho Bộ Tài chính, NHNN, UBCKNN tăng cường việc giám sát hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài liên quan đến TTCK, thắt chặt việc thực thi những qui định về TTCK và cải thiện thông tin tới công chúng đầu tư vào TTCK. II. Thành tựu & hạn chế sau 7 năm hoạt động: + Thành tựu: Veà toå chöùc vaø phaùt trieån thò tröôøng: TTCK coù toå chöùc phaùt trieån nhanh veà quy moâ, toång möùc voán hoùa treân TT ngaøy caøng taêng. DN vaø Chính phuû ñaõ söû duïng TTCK nhö moät keânh ñaåy maïnh vieäc thu huùt voán ñaàu tö vaø naâng cao hieäu quaû söû duïng voán trong neàn KTQD - Cuï theå: + Toång möùc voán hoùa ñaït 38%GDP, khoaûng 22 tyû USD; neáu keå caû traùi phieáu thì ñaït möùc 46%GDP. + Huy ñoäng voán qua CP, TP, chöùng chæ quyõ, ñaáu giaù CPH treân 2 TTGDCK ñaït 27,9 ngaøn tyû ñoàng naêm 2006 2. Khung phaùp lyù (luaät, nghò ñònh, quy cheá), chính saùch cho hoaït ñoäng vaø phaùt trieånTTCK (chính saùch thueá, phí, ñaàu tö nöôùc ngoaøi) töøng böôùc ñöôïc hoaøn thieän 3. Tính coâng khai, minh baïch cuûa caùc toå chöùc nieâm yeát ñöôïc taêng cöôøng, hoaït ñoäng SXKD coù böôùc phaùt trieån khaù veà quy moâ, doanh soá, lôïi nhuaän. TTCK ñaõ laøm gia taêng uy tín cuûa coâng ty nieâm yeát 4. TTCK goùp phaàn taïo söï thaønh coâng cuûa chöông trình coå phaàn hoùa DNNN keát noái vôùi nieâm yeát vaø ñaêng kyù giao dòch 5. TTCK taïo ñieàu kieän naâng cao trình ñoä quaûn lyù, ñieàu haønh hoaït ñoäng nghieäp vuï chuyeân moân trong lónh vöïc chöùng khoaùn 6. Goùp phaàn ña daïng hoùa vaø phaùt trieån caùc ñònh cheá taøi chính trung gian Cuï theå: Ñeán nay ñaõ coù 55 coâng ty chöùng khoaùn, 18 coâng ty quaûn lyù quyõ, 6 NH hoaït ñoäng löu kyù chöùng khoaùn 7. TTCK giuùp ñaåy maïnh vieäc phoå bieán kieán thöùc veà CK vaø TTCK trong coâng chuùng 8. TTCK töøng böôùc thuùc ñaåy tieán trình hoäi nhaäp quoác teá + Hạn chế: 1. TTCK chöa thaät söï khaúng ñònh ñöôïc vai troø cuûa moät keânh huy ñoäng voán chuû löïc trong neàn kinh teá hieän nay 2. Moâi tröôøng phaùp lyù chöa coù taùc duïng thuùc ñaåy maïnh meõ TTCK VN phaùt trieån, theå cheá cho hoaït ñoäng cuûa TT coøn chöa hoaøn chænh. 3. Söï phoái hôïp giöõa taøi chính, chöùng khoaùn, ngaân haøng trong chính saùch ñieàu haønh quaûn lyù thò tröôøng coøn nhieàu haïn cheá 4. Quy moâ TTCK coøn nhoû, haøng hoùa giao dòch vôùi soá löôïng chöa nhieàu, chaát löôïng chöa cao. Chæ soá VN-Index chöa thöïc söï trôû thaønh phong vuõ bieåu cuûa neàn kinh teá. 5. Quan heä cung caàu haøng hoùa treân TTCK coøn maát caân ñoái gaây neân nhöõng bieán ñoäng cho thò tröôøng. TTCK hoaït ñoäng chöa thöïc söï oån ñònh vöõng chaéc, keå caû hoaït ñoäng giao dòch maø nguyeân nhaân chính vaãn phuï thuoäc vaøo taâm lyù ñaàu tö ngaén haïn 6. Toå chöùc hoaït ñoäng cuûa TTCK coøn nhieàu haïn cheá, hoaït ñoäng cuûa TT töï do coøn roäng 7. Heä thoáng caùc toå chöùc trung gian vaø hoã trôï thò tröôøng coøn haïn cheá veà naêng löïc taøi chính, quaûn trò coâng ty vaø chaát löôïng dòch vuï 8. Heä thoáng cô sôû haï taàng, ñaëc bieät veà heä thoáng coâng ngheä thoâng tin cuûa caùc TTGDCK, CTCK coøn baát caäp tröôùc söï phaùt trieån quaù nhanh cuûa thò tröôøng ñoøi hoûi caàn phaûi coù söï ñaàu tö, naâng caáp theo höôùng hieän ñaïi 9. Khaû naêng giaùm saùt, cöôõng cheá thöïc thi coøn haïn cheá moät phaàn do coâng ngheä tin hoïc, moät phaàn do cô sôû phaùp lyù vaø löïc löôïng caùn boä coøn yeáu. 10. TTCK coøn thieáu khaû naêng tieáp caän vôùi TTCK theá giôùi trong xu theá hoäi nhaäp. III. Một vài số liệu thống kê về TTCK VN – So sánh với thế giới. + Chỉ số giá CK tăng mạnh lên đến 144% vào năm 2006 và hai tháng đầu năm 2007 đã tăng thêm 50%. + Số lượng doanh nghiệp niêm yết từ 41 công ty năm 2005 lên đến 193 công ty. + Năm 2006: VN-index có ngày tăng đến 144%, đứng đầu các TTCK tại khu vực châu Á. + Bước vào năm 2007, chỉ trong 10 ngày đầu, VN-index đã tăng 28%. + Đến cuối tháng 1-2007, tỷ lệ lãi của 20 công ty lớn nhất tham gia niêm yết đã tăng 73 lần, gấp khoảng 6 lần mức bình quân của TT mới nổi trên toàn cầu. Hệ số giá/lợi nhuận (P/E) trung bình của 20 công ty lớn nhất (chiếm 99% vốn hóa của TT) niêm yết trên TTGDCK TP.HCM là khoảng 73 lần.. Hệ số giá/lợi nhuận (P/E)I/ (trung bình kỳ) 2006 2006 H1 2006-06 Trước 1997 Cao 2 Ấn Độ 20.4 21.4 15.9 31.9 Sri Lanka 19.6 20.6 12.5 14.0 Đài Loan 15.8 18.9 29.7 33.0 Singapore 16.1 16.5 17.9 21.4 Philippine 15.5 16.3 18.9 28.0 HongKong 16.9 15.4 16.9 17.1 Malaysia 15.8 15.1 17.7 30.9 Trung Quốc 15.4 14.0 15.2 20.2 Indonesia 13.9 13.8 12.6 24.7 Hàn Quốc 10.9 12.0 11.9 31.4 Thái Lan 9.6 10.5 23.8 21.9 Việt Nam 73,3 3/ 7,9 4/ Thế Giới 16.2 17.2 20.9 31,7 5/ Các nước Mỹ Latinh mới nổi 12.5 13.8 13.1 17,9 5/ Các nước Châu Âu mới nổi và Trung Đông 15.0 15.4 14.9 25,7 5/ Nguồn Datastream và ước tính của các bộ IMF (dựa vào WP/06/266) 1/ Dựa trên chỉ số của các nước MSCI 2/ Trung bình hàng năm cao nhất thời kỳ 1990 - 97. Mỗi nước có xuất phát điểm theo ngày khác nhau 3/ 20 công ty niêm yết lớn nhất trên Trung tâm Giao Dịch Chứng Khoán Tp.HCM, dựa vào số liệu Tháng 01/2007. 4/ Số liệu cuối năm 2005. 5/ Số liệu lịch sử cao kể từ 1995. So sánh với một số thị trường chứng khoán Châu Á (Các thời kỳ chỉ số giá chứng khoán tăng nhanh) Thời kỳ (12 tháng) % thay đổi chỉ số giá Tỷ số PE trung bình thời kỳ (%) Tỷ lệ vốn hòa thị trường/GDP Hàn Quốc 2/1986 - 1/1987 2/1987 - 1/1988 93,4 104,2 47,1 (1988) Indonesia 1-12/1988 2/1989 - 1/1990 269,5 48,2 18,7 (1992) 21,4 (1988) Trung Quốc (Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thượng Hải) 2/1991 - 1/1992 3/1992 - 2/1993 141,0 267,4 47,7 39,2 18,5 (1993) Nhật Bản 3/1999 - 2/2000 264.5 266.1 52,8 (2000) Việt Nam (TTGDCK TP.HCM) 1-12/2005 1-12/2006 28,5 144,5 73,3 (1/2007) 1,1 (2005) 22,7 (2006) Đặc điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam. 1. TTCK VN còn rất non trẻ. => - Hoàn thiện khung pháp lý, thể chế và chính sách, - Tái cấu trúc và phát triển TTCK có tổ chức, thu hẹp TT tự do - Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin. 2. Chủ thể hoạt động trên TTCK rất đa dạng: nhà đầu tư cá nhân có số lượng lớn. Có quá nhiều các nhà đầu tư không chuyên: Một bộ phận công chức bỏ việc công, chơi CK trong giờ làm việc, rất nhiều người đổ xô đầu tư vào TT này để kiếm tiền, dù hiểu biết của họ về CK còn hạn chế. => TT rất cần phát triển các nhà đầu tư chuyên nghiệp để hoạt động lành mạnh, ổn định, hạn chế dòng vốn đảo chiều. 3. Tâm lý đầu tư ngắn hạn theo kiểu “bầy đàn” đã khiến cho TT phát triển chưa thực sự vững chắc. Chỉ số VN-Index tăng cao đột biến do các yếu tố không gắn với kết quả kinh doanh hiện tại và triển vọng tương lai của doanh nghiệp niêm yết đồng thời tạo ra nguy cơ sụt giá CP nhanh. Yếu tố “bong bóng” trên TT thể hiện rất rõ ở chỉ số P/E (giá/thu nhập) bình quân hiện nay đang vượt xa mức an toàn thông thường. Tính đến cuối quý 1/2007, chỉ số P/E bình quân tại TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh là 28,40; tại TTGDCK Hà Nội là 45,10; trong khi mức được coi là an toàn chỉ trong phạm vi từ 10-17. => Nâng cấp hệ thống đào tạo hành nghề, đào tạo công chúng. 4. Sự mất cân đối cung cầu dẫn tới tình trạng tăng trưởng nóng của TT trong thời gian gần đây. Tính đến nay, mới chỉ có 193 CP niêm yết trên sàn giao dịch tập trung, trong khi có tới 120.000 tài khoản giao dịch CK. => Tăng cường số lượng và chất lượng cung cầu cho TT: đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước đi đôi với việc niêm yết CP trên sàn giao dịch để tăng lượng hàng hoá cho TT CK. Khuyến khích các tập đoàn, công ty lớn phát hành trái phiếu doanh nghiệp và cải tiến các hình thức giao dịch trái phiếu để tăng tính thanh khoản của TT. 5. Rò rỉ thông tin, giao dịch nội gián. => + Chú trọng đạo đức nghề nghiệp của nhân viên môi giới CK. + Tăng cường năng lực quản lý, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước. 6. Thị trường quá “nóng” do: + Nền kinh tế phát triển nhanh, Nhà nước thực hiện nhiều chính sách cải cách… + Bản thân TTCK đang phát huy tác dụng của mình đối với nền kinh tế nói chung, nhiều doanh nghiệp được cổ phần hoá, được niêm yết trên TTCK. + Thời gian qua, giá CK tăng nhanh, nhiều nhà đầu tư mới tham gia , quý 1-2007, số lượng nhà đầu tư mở tài khoản tại TTCK tăng 1,5 lần. + Nhà đầu tư cá nhân mua đón đầu theo các nhà đầu tư nước ngoài mà không sử dụng các phân tích về thực trạng tài chính của công ty niêm yết. Chính nhà đầu tư trong nước mua nhiều nhất và đẩy giá lên. + Cầu CK mạnh đã dẫn đến CP bị định giá quá cao trong bối cảnh cung CK mới phát hành bị hạn chế. + Tốc độ hội nhập của VN vào nền kinh tế toàn cầu nhanh. + Những lợi ích hiệu quả thu được từ tự do hoá thương mại, cải cách TT sau khi gia nhập WTO, + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tính minh bạch được cải thiện với việc bắt đầu áp dụng chế độ báo cáo tài chính của nhiều công ty. + TT mới ở những bước đầu, cung ít, cầu nhiều nên chỉ số VN- Index có thể tăng ở mức tương đối nóng. 7. Tiềm ẩn những rủi ro: + Khó có thể duy trì mức thâm hụt cán cân vãng lai hợp lý trong trường hợp dòng vốn chảy vào dừng đột ngột hoặc bị đảo chiều. + Luồng vốn chảy vào lớn có thể gây khó khăn cho việc thực thi chính sách tiền tệ và tỷ giá. + Việc cho vay mua CK của NH không được kiểm tra và luồng vốn đầu tư gián tiếp ngày càng tăng. Sự điều chỉnh có thể sẽ đe doạ đến khả năng thanh khoản của các NTHM thiếu vốn. => + Về nguyên tắc, điều hành dòng chảy tiền tệ giống như trị thủy. Người trị thủy cần có cái nhìn tổng quát và dài hạn để lường đoán những tình huống có thể xảy ra rồi tìm cách nắn dòng chứ không đợi đến khi có lũ mới lo chặn dòng. Nếu không, tức nước vỡ bờ rất có thế xảy ra. + Tránh những can thiệp hành chính chữa cháy bất ngờ, can thiệp quá sâu vào các dòng chảy của thị trường khiến cho các nhà đầu tư đánh giá thấp môi trường kinh doanh của Việt Nam do tính khó lường đón của luật lệ. 8. Quá nhạy cảm với những tin đồn và tính bất ổn rất cao: đa số người mua CK tại VN chỉ mua bán theo cảm tính, do vậy “tâm lý bầy đàn” và hiệu ứng của những tin đồn sẽ rất tai hại. (VD:Hiện tượng bán tháo CP của Công ty Bảo Minh, Công ty Gemadept, Công ty nhiệt điện Phả Lại) => + Cần có sự can thiệp của chính phủ nhằm hãm đà tăng trưởng quá nóng của TT. + Các nhà đầu tư cần giữ một thái độ hết sức bình tĩnh và khách quan dựa trên những phân tích và đánh giá bài bản, chính xác trước khi ra quyết định mua hay bán một loại CP nào đó. 9. Nguy cơ đảo ngược dòng vốn : VN đang ở trong cao điểm của lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực TC-NH. Đó cũng chính là nguyên nhân mà gần đây các quỹ đầu tư nước ngoài “đổ bộ” vào VN khá rầm rộ, làm cho CP của các NH và một số công ty tăng giá gấp chục lần, thậm chí vài chục lần. TTCK VN hiện đang tăng trưởng quá nóng, giá trị TT đã bị đẩy quá xa giá trị tài sản thực. Nhưng khi TT bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu bất ổn hoặc có những cú sốc từ TT thế giới sẽ làm các nhà đầu tư dễ mất niềm tin và “rút vốn tháo chạy”, cộng với tâm lý “bầy đàn” vốn có của TT tài chính, sẽ làm cho toàn bộ dòng vốn nước ngoài bị đảo ngược và hậu quả là TT sẽ sụp đổ. => - Nâng cao năng lực hoạt động của các tổ chức trung gian. - Tăng cường tính công khai minh bạch và chất lượng quản trị công ty đối với các công ty CK trong nước, theo thông lệ quốc tế được coi là những việc cần thiết để có thể cạnh tranh với các công ty CK nước ngoài. 5. Cơ hội và thách thức + Cơ hội: Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao, tác động đến TTCK trên cả 2 mặt cung và cầu. Việc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các DNNN đặc biệt là cổ phần hoá 71 TCTy, DN lớn sẽ cung cấp cho TTCK một khối lượng hàng hoá lớn có chất lượng cao. Đây là cơ hội tốt cho các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. - Với tỷ lệ tiết kiệm XH cao cùng với làn sóng đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh sẽ góp phần thúc đẩy TTCK phát triển nhanh. Những chính sách đổi mới của Việt Nam, cùng với việc gia nhập WTO và quá trình hội nhập sâu, rộng hơn sẽ tạo ra những tiền đề cho sự phát triển của TTCK. Do tỷ trọng các nhà đầu tư, tổ chức tham gia thị trường còn thấp, đại bộ phận các nhà đầu tư cá nhân với nhận thức chung về thị trường chứng khoán còn hạn chế, khiến cho hoạt động chung của thị trường chứng khoán hiện dễ biến động mạnh, không chuyên nghiệp hóa và khó dự đoán. Với việc tăng cường số lượng các nhà cung cấp dịch vụ trên thị trường, trong đó có cả các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài sẽ tạo điều kiện chuyển giao công nghệ, dẫn dắt thị trường chuyên môn hóa. Cam kết với Tổ chức thương mại thế giới đã và sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam dễ dàng hơn trong việc di chuyển vốn, loại bỏ các khâu trung gian không cần thiết, các giao dịch cũng sẽ diễn ra nhanh chóng hơn. Các doanh nghiệp và người dân sẽ có cơ hội được cung cấp các dịch vụ quản lý các khoản tiết kiệm và đầu tư tốt hơn. Gia nhập WTO sẽ thúc đẩy các công ty cung cấp dịch vụ chứng khoán trong nước tự điều chỉnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Thực hiện cam kết cũng tạo điều kiện hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý và lành mạnh hoá hoạt động của thị trường. + Thách thức: TTCKVN mới ở giai đoạn đầu phát triển, năng lực quản lý, giám sát của cơ quan quản lý còn hạn chế, cơ sở hạ tầng, nhân lực chưa đáp ứng được đòi hỏi của TT. - Quá trình hội nhập tạo ra áp lực cạnh tranh khắc nghiệt, trong bối cảnh các công ty CK trong nước chưa đủ mạnh, khả năng dẫn đến bị thâu tóm, sáp nhập, giải thể. => Thực hiện các cam kết WTO, tổ chức và điều hành TT CK theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính minh bạch, công khai của TT. - Sự gia tăng luồng vốn kể cả luồng vốn từ NH, các tổ chức tài chính, luồng vốn đầu tư nước ngoài làm cho cung, cầu mất cân đối, tiềm ẩn rủi ro đối với các NH và khi luồng vốn đổi chiều có thể tác động mạnh đến hệ thống tài chính và nền kinh tế. - Cơ sở hạ tầng chứng khoán không phát triển tương ứng với thị trường. Sự xuất hiện và tham gia của các quỹ đầu tư và các nhà đầu tư nước ngoài kết hợp với xu thế mở rộng áp dụng công nghệ thông tin sẽ là thách thức lớn đối với việc giám sát, quản lý rủi ro, duy trì sự phát triển bến vững của thị trường chứng khoán. - Với việc thực hiện các cam kết WTO, cạnh tranh sẽ gay gắt hơn. Đây sẽ là thách thức lớn đối với các tổ chức trung gian, dưới áp lực cạnh tranh từ các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho thị trường cũng như nâng cao khả năng quản lý rủi ro. - Các công ty chứng khoán trong nước còn non trẻ cả về nghiệp vụ chứng khoán, kinh nghiệm, khả năng cạnh tranh chưa được kiểm chứng và tiềm lực tài chính hạn chế cũng sẽ phải đối đầu với thách thức rất lớn . B. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. Các nhà đầu tư nước ngoài được phép tham gia vào quá trình cổ phần hóa bằng cách mua cổ phần của các doanh nghiệp Nhà Nước trong một số lĩnh vực. Việc tham gia này không phụ thuộc vào việc doanh nghiệp đó sản xuất để phục vụ thị trường trong nước hay cho xuất khẩu. Theo Nghị định của Chính phủ số 187/2004/ NĐ-CP , đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa nhóm 2 và nhóm 3, tổng giá trị cổ phần bán cho người nước ngoài không được vượt quá 30% vốn đăng ký của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hạn chế mức nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài sẽ được áp dụng theo đúng cam kết với các dịch vụ có trong Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài được phép trở thành nhà đầu tư chiến lược, xóa bỏ mọi bất bình đẳng so với các nhà đầu tư trong nước. Nhà đầu tư chiến lược là người sản xuất và thường xuyên cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp , người cam kết tiêu thụ sản phẩm lâu dài cho doanh nghiệp , người gắn bó với lợi ích lâu dài trong kinh doanh, có tiềm năng về tài chính, có năng lực quản lý và mọi quy định về nhà đầu tư chiến lược về sẽ phù hợp với các doanh nghiệp của Việt Nam trong WTO. Cổ đông của các công ty cổ phần, kể cả các doanh nghiệp được cổ phần hóa, được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho các nhà đầu tư khác , trừ các cổ đông chiến lược và cổ đông sáng lập không được phép chuyển nhượng cổ phần của mình cho nhà đầu tư khác trong ba năm đầu kể từ khi đăng kí thành lập công ty. Trong trường hợp đặc biệt, các cổ đông này có thể chuyển nhượng cổ phần của mình trước thời hạn nếu được Hội đồng Quản trị chấp thuận thông qua đấu giá công khai tại công ty cổ phần đó hoặc tại một tổ chức tài chính trung gian. Đối với các công ty cổ phần không còn vốn của nhà nước, Nhà nước chỉ đóng vai trò quản lý nhà nước, không can thiệp vào công việc nội bộ của công ty. Đối với các công ty mà Nhà nước đa số hay một phần , Nhà nước có quyền và nghĩa vụ như mọi cổ đông khác tùy theo tỷ lệ vốn góp của mình trong tổng vốn điều lệ của công ty. Nhà nước không trực tiếp bổ nhiệm quản lý tai các công ty cổ phần. Việc bổ nhiệm này thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quả trị, hay của Giám đốc/ Tổng giám đốc. Kể từ khi gia nhập WTO, các công ty chứng khoán nước ngoài có thể tham gia thành lập liên doanh với phần vốn tối đa chiếm 49% , sau 5 năm cổ phần tối đa của đầu tư nước ngoài có thể lên đến 100%. Các công ty đầu tư nước ngoài được hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia trong lĩnh vực tài chính. 01/04/2007 , các Ngân hàng nước ngoài được phép thành lập chi nhánh 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. C. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI WTO TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN I. Cam kết của Việt Nam về dịch vụ chứng khoán Khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty chứng khoán nước ngoài có thể tham gia thành lập liên doanh với số cổ phần tối đa là 49%. Năm năm sau đó, số cổ phần tối đa của phía nước ngoài tại các liên doanh này có thể được tăng lên tới 100% và các công ty chứng khoán này có thể đưa vào Việt Nam một số hoạt động chứng khoán của mình như quản lý tài sản, tư vấn, v.v... Các công ty đầu tư nước ngoài sẽ được hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia trong lĩnh vực tài chính. Các quy chế về tiếp cận thị trường nước ngoài sẽ tương tự hoặc cao hơn so với các quy chế này của các nước OECD. Với những thỏa thuận này, sự tham gia của phía nước ngoài vào thị trường chứng khoán VN đã có những gia tăng đáng kể. Nhiều quỹ đầu tư nước ngoài có vốn đầu tư lớn đang được thành lập và một số đã đi vào hoạt động như quỹ đầu tiên của Vietnam Holdings đã có số vốn lên tới 120 triệu USD; tập đoàn KYPMG của Hàn Quốc dự kiến thành lập quỹ đầu tư có số vốn 40 triệu USD và quỹ thứ 2 có số vốn 80 triệu USD; quỹ PPF của Séc dự kiến giai đoạn đầu đăng ký số vốn khoảng 50-60 triệu USD,... II. Dự đoán tác động của cam kết : - Đối với hoạt động của thị trường: Với mức độ tự do hóa thị trường theo cam kết WTO, dự đoán sẽ có nhiều tác động tới hoạt động cung cấp dịch vụ chứng khoán nói chung và các công ty chứng khoán trong nước nói riêng. Trong khi điều kiện ngày càng nhiều các công ty nước ngoài tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ chứng khoán tại Việt Nam, các doanh nghiệp và người dân sẽ có cơ hội được cung cấp các dịch vụ quản lý các khoản tiết kiệm và đầu tư tốt hơn. - Tuy nhiên, sau khi gia nhập WTO, các công ty chứng khoán trong nước còn non trẻ cả về nghiệp vụ chứng khoán, kinh nghiệm, khả năng cạnh tranh chưa được kiểm chứng và tiềm lực tài chính hạn chế sẽ phải đối đầu với thách thức rất lớn từ các công ty chứng khoán nước ngoài, và chi nhánh công ty chứng khoán nước ngoài. - Dòng vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài sẽ tăng mạnh, là nguồn động lực nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro như đầu tư quá mức, gây tổn hại thị trường tài chính, tạo nguy cơ bùng nổ “bong bóng”,… - Hiện tại, nhiều ngân hàng được định giá thấp và có khuynh hướng sử dụng nguồn vốn để đầu cơ trên TTCK. Bản thân cổ phiếu của các ngân hàng cũng nằm trong số cổ phiếu được giao dịch mạnh nhất trên thị trường. Việc các ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại VN có thể giúp phát triển cho ngành này về mặt dài hạn nhưng trong ngắn hạn lại có thể tạo nhiều sự cạnh tranh về mặt cho vay và vì thế sẽ làm giảm các tiêu chuẩn đối với người đi vay. - Về khuôn khổ pháp luật và công tác quản lý nhà nước, nhìn chung, các cam kết về chứng khoán là phù hợp với Luật Chứng khoán mới được ban hành và định hướng phát triển của Chính phủ trong lĩnh vực này. Để thực thi hiệu quả các cam kết đã đưa ra, trong thời gian tới Chính phủ sẽ tiếp tục xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Chứng khoán, trong đó đặc biệt chú trọng đến các nội dung hướng dẫn cụ thể về việc tham gia của bên nước ngoài như thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài và chi nhánh. Tăng cường chức năng kiểm soát, hoàn thiện quy chế xử lý tranh chấp. III. Để có thể cạnh tranh với các cty chứng khoán nước ngoài, các cty chứng khoán trong nước cần có lộ trình thực hiện: - Cải thiện quy mô vốn. Nếu có thể, một số các cty chứng khoán nên chuyển sang loại hình cty cổ phần để có nhiều lựa chọn tiến hành một số các giải pháp nhằm tăng vốn, chẳng hạn như phát hành cổ phiếu… Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm tăng nguồn cung cho thị trường. - Nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ. Các cty chứng khoán cần nghiên cứu và sử dụng các mô hình định giá và quản lý rủi ro. Để có sự cạnh tranh với các công ty chứng khoán nước ngoài, các công ty chứng khoán trong nước xây dựng một lộ trình cạnh tranh cụ thể, với các giải pháp tăng vốn, nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hoá sản phẩm. - Nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô nguồn nhân lực của các cty chứng khoán, đáp ứng nhu cầu thị trường hiện tại cũng như tương lai. Bên cạnh đó phải tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao kiến thức đối với các nhà đầu tư chứng khoán. - Nâng cấp và đổi mới hệ thống công nghệ thông tin nhằm tăng cường khả năng tiếp cận thị trường của nhà đầu tư. - Thực hiện việc quản trị công ty chứng khoán theo thông lệ quốc tế tốt nhất. Nâng cao khả năng giám sát/kiểm soát nội bộ và hiệu quả tác nghiệp của cty chứng khoán. - Tổ chức điều hành thị trường chứng khoán theo đúng chuẩn mực quốc tế và các cam kết với WTO để đảm bảo tính minh bạch, công khai trong các hoạt động của thị trường, có biện pháp kiểm soát sự luân chuyển các luồng vốn quốc tế vào Việt Nam nhằm tránh sự bất ổn và suy thoái kinh tế vĩ mô. - Thời gian tới phải xây dựng một thị trường trái phiếu Chính phủ trên cơ sở tham gia của các nhà tạo lập thị trường, khuyến khích các tập đoàn lớn phát hành trái phiếu doanh nghiệp. IV. Bài học kinh nghiệm cho phát triển bền vững TTCK từ cuộc khủng hoảng châu Á 1997 Chúng ta ai cũng biết rằng, sự ổn định của hệ thống tài chính có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế, và tất nhiên là trong sự phát triển của TTCK của một quốc gia. Một minh chứng hùng hồn cho lập luận trên là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở Đông và Đông Nam Á những năm cuối của thập kỷ 90. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét vai trò của một hệ thống tài chính lành mạnh trong sự phát triển của TTCK ở 2 quốc gia châu Á: Trung Quốc và Thái Lan. TTCK của Trung Quốc và Thái Lan trước và sau cuộc khủng hoảng. Ta thấy rõ, chi so chung khoan cua 2 quoc gia truoc va sau cuoc khung hoang co rat nhieu khac biet. Neu nhu TTCK cua Thai Lan chiu anh huong nang ne boi tac dong cua cuoc khung hoang, thi Trung Quoc co ve nhu khong chiu anh huong nhieu lam. Ly do nao da giup cho TTCK Trung Quoc vuot qua cuoc khung hoang mot cach an toan nhu thế? Một trong những nguyên nhân quan trọng đó là sự khác biệt về cơ cấu nợ của hai quốc gia. Việc sử dụng quá nhiều nợ ngắn hạn để đầu tư vào những lĩnh vực cần vốn trung và dài hạn như bất động sản góp phần quan trọng gây ra cuộc khủng hoảng tài chính. Khi bong bóng giá tài sản bị vỡ, tức là khi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐánh giá tác động của cam kết của việt nam đối với wto trong lĩnh vực chứng khoán.doc
Tài liệu liên quan