Đề tài Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH ẢNH

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

PHẦN I: MỞ ĐẦU .1

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1

1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.1

1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .1

1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .2

1.5. THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.2

1.6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2

1.6.1. Phƣơng pháp đánh giá chung ĐTM .2

1.6.2. Phƣơng pháp áp dụng trong quá trình ĐTM.4

PHẦN II: NỘI DUNG .5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐTM.5

1.1.1 Lịch sử phát triển của ĐTM .5

1.1.2. Khái niệm cơ bản về ĐTM.5

1.1.3. Mục đích và ý nghĩa của ĐTM .6

1.1.4. Tình hình thực hiện ĐTM ở Việt Nam trong thời gian qua.7

1.2. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN.8

1.2.1. Tên dự án.8

1.2.2. Chủ Dự án .8

1.2.3. Vị trí địa lý .9

1.3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN .13

1.3.1. Trữ lƣợng mỏ và tuổi thọ mỏ .13

1.3.2. Bố trí tổng mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật .14

1.3.2.1. Tổng mặt bằng mỏ .14

1.3.2.2. Vận tải trong và ngoài mỏ.14

1.3.2.3. Sản phẩm và đất đá thải .14

1.3.2.4. Cấp nƣớc .15

1.32.5. Thoát nƣớc .15

pdf137 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại Lèn Cụt Tai, xã Đức Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác. - Khu vực thông thường: gồm khu chung cư, các nhà ở riêng lẻ nằm cách biệt hoặc liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính. - Đối tƣợng chịu tác động của tiếng ồn là công nhân trực tiếp lao động trên công trƣờng (đây là đối tượng chịu tác động chính), dân cƣ sống hai bên tuyến đƣờng vận chuyển và ngƣời dân tham gia lƣu thông trên các tuyến đƣờng có phƣơng tiện vận chuyển đi qua. - Công nhân làm việc ở những nơi có độ ồn lớn, kéo dài có thể mắc các chứng bệnh nhƣ: sần da, đau đầu, giảm thính giác, ảnh hƣởng đến hệ thần kinh... 56 - Hoạt động vận chuyển nguyên, vật liệu phục vụ cho dự án sẽ gây ảnh hƣởng đến cƣ dân sống hai bên tuyến đƣờng nhƣ: gây cảm giác khó chịu, đau đầu, mất ngủ, giảm hiệu quả làm việc... Theo kết quả tính toán về độ giảm tiếng ồn theo khoảng cách (Bảng 29), hầu hết các máy móc chỉ gây ồn trong vòng bán kính khoảng 50 - 100m kể từ nguồn ồn, ngoài phạm vi này thì mức độ gây ồn không đáng kể vào ban ngày. Hơn nữa, dự án nằm trong khu vực không gian thoáng đãng nên đối tƣợng bị ảnh hƣởng trực tiếp chủ yếu là công nhân lao động trên công trƣờng. Nhìn chung, ô nhiễm tiếng ồn mang tính chất cục bộ, tác động trực tiếp đến công nhân làm việc trong khu vực dự án là chủ yếu, mức độ ảnh hƣởng của tiếng ồn do hoạt động xây dựng của dự án đến khu vực xung quanh là không đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trình thi công xây dựng, dự án sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu thích hợp nhƣ tránh các phƣơng tiện vận chuyển hoạt động cùng một lúc và tránh hoạt động vào các giờ cao điểm, nghỉ ngơi nên có thể hạn chế đƣợc tác động của tiếng ồn đến mức thấp nhất. c). Tác động do độ rung - Độ rung sinh ra trong quá trình thi công chủ yếu là do hoạt động của các phƣơng tiện, máy móc, thiết bị tham gia thi công tuyến đƣờng công vụ, đặc biệt là các xe tải hạng nặng. Mức rung của một số máy móc, thiết bị sử dụng trong thi công đƣợc trình bày trong Bảng 30 dƣới đây: Bảng 28: Mức rung của một số loại máy móc, thiết bị thi công TT Thiết bị thi công Mức rung tham khảo, dB (mức rung theo phƣơng thẳng đứng z) Nguồn rung cách 10m Nguồn rung cách 30m 1 Máy đào/máy xúc 80 71 2 Phƣơng tiện vận tải hạng nặng 74 64 Nguồn: Trung KH & CN môi trường - Bộ GTVT Từ kết quả ở bảng trên cho thấy, mức rung động sinh ra từ các máy móc, thiết bị và phƣơng tiện vận tải ở vị trí cách xa 10m vào khoảng từ 74 - 80dB, còn mức rung sinh ra từ khoảng cách 30m đều có giá trị nhỏ hơn 75dB và nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung (giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuất thƣơng mại, dịch vụ áp dụng ở khu vực thông thƣờng). Hoạt động thi công xây dựng mỏ nằm cách xa dân cƣ 300m, vì vậy các tác động của độ rung do hoạt động thi công, xây dựng đến các khu vực xung quanh là không xảy ra. 57 - Độ rung phát sinh do hoạt động nổ mìn Trong kỹ thuật nổ mìn, cƣờng độ rung động lòng đất phụ thuộc vào yếu tố nhƣ: loại chất nổ, kích thƣớc và độ sâu lỗ khoan, khoảng cách giữa các lỗ khoan, chiều cao của cột thuốc nổ, chiều cao cột bua, tần số nổ, khoảng thời gian ngƣng nghỉ. Việc làm đƣờng di chuyển thiết bị chủ yếu nổ mìn lỗ khoan nhỏ, khối lƣợng thuốc nổ ít và cách các khu dân cƣ xã Đức Hóa khoảng 300m về phía Nam. Do đó, tác động do rung chấn gây ra tới các công trình xung quanh là không đáng kể. * Ảnh hưởng đến giao thông trong khu vực - Đối với đƣờng bộ: Vận chuyển chủ yếu bằng đƣờng bộ, chủ yếu là vận chuyển các nguyên liệu phục vụ quá trình thi công xây dựng cơ bản của dự án. Vì vậy, việc gia tăng lƣu lƣợng và mật độ các phƣơng tiện vận tải trên tuyến đƣờng vận chuyển là không đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trình vận chuyển lái xe vẫn cần chú ý tránh trƣờng hợp gia tăng lƣu lƣợng giao thông có thể gây nguy cơ mất an toàn giao thông tại khu vực này. - Đối với đƣờng sắt: Qúa trình vận chuyển nguyên vật liệu, đá trong quá trình xây dựng cơ bản có đi qua tuyến đƣờng sắt Bắc Nam, tuy nhiên hiện tại đoạn giao cắt đã có barie gác chắn và có ngƣời canh gác nên mức độ tác động đƣợc giảm đáng kể. Vì vậy, Chủ dự án sẽ bố trí các phƣơng tiện vận chuyển hợp lý khi vào đoạn đƣờng này để hạn chế các tác động tiêu cực có thể xảy ra. 3.2.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác, chế biến Hoạt động khai thác, chế biến đá của Công ty sẽ làm phát sinh chất thải ra môi trƣờng xung quanh, gây ảnh hƣởng đến các yếu tố môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội của khu vực (đây là giai đoạn gây tác động tiêu cực nhất trong các giai đoạn thực hiện dự án). Các tác động này mang tính chất liên tục và kéo dài trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn này đƣợc tóm tắt và trình bày trong bảng dƣới đây: Bảng 29: Nguồn gây tác động trong giai đoạn khai thác, chế biến TT Hoạt động tạo nguồn gây tác động Nguồn gây tác động I Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 1 Chặt bỏ lớp thảm thực vật tạo mặt bằng khai thác Chất thải rắn 2 Nổ mìn, phá đá Bụi, khí thải 3 Bốc xúc vận chuyển đá từ bãi bốc xúc về bãi chế biến Bụi, khí thải động cơ 58 4 Hoạt động chế biến đá Bụi 5 Hoạt động của các phƣơng tiện vận tải, máy móc, thiết bị. Bụi, khí thải (CO, SO2, NO2 và HC) 6 Hoạt động của công nhân Nƣớc thải và chất thải rắn sinh hoạt 7 Nƣớc mƣa chảy tràn Chất bẩn từ bề mặt khai thác 8 Vận chuyển đất về bãi thải Bụi, khí thải, chất thải rắn II Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 1 Hoạt động nổ mìn, khoan phá đá, chế biến đá. Tiếng ồn, chấn động Sự cố trƣợt lỡ đá, an toàn lao động 2 Hoạt động của các máy móc, thiết bị khai thác, chế biến. Tiếng ồn, rung 3 Hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển Tiếng ồn, rung. Gia tăng lƣu lƣợng các phƣơng tiện trên đƣờng và các sự cố mất an toàn giao thông 4 Hoạt động của công nhân Lây lan dịch bệnh, mâu thuẫn xã hội 3.2.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải a). Nguồn tác động đến môi trường không khí * Nguồn phát sinh Hoạt động khai thác và chế biến đá sẽ làm phát sinh một lƣợng lớn các chất thải gây tác động tiêu cực đến chất lƣợng môi trƣờng không khí khu vực, bao gồm: Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động nổ mìn phá đá, phá đá quá cỡ, xúc đá lên xe tải, vận chuyển đá về trạm nghiền sàng và hoạt động nghiền sàng đá. Khí thải do hoạt động của các máy xúc, máy ủi và các xe vận chuyển với tải trọng lớn. Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ. Mùi hôi, khí thải phát sinh từ thùng chứa rác, hệ thống cống rãnh. * Tính toán tải lượng (i). Đối với bụi: - Bụi phát sinh từ các hoạt động khai thác đá 59 Căn cứ thời gian hoạt động, khối lƣợng đá khai thác hàng năm và khối lƣợng sản phẩm của dự án cũng nhƣ số liệu đánh giá của Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) thiết lập hệ số ô nhiễm phát sinh bụi tại các công đoạn khai thác và chế biến đá thì tải lƣợng bụi phát sinh trong các công đoạn khai thác, chế biến đá đƣợc trình bày trong Bảng sau: Bảng 30: Tải lƣợng bụi tại các công đoạn khai thác và chế biến đá TT Hoạt động Hệ số ô nhiễm (kg/tấn đá)* Khối lƣợng (tấn/năm) Tải lƣợng (kg/năm) Tải lƣợng (kg/ngày) 1 Hoạt động nổ mìn 0,4 600.000 (221.402m 3 ) 240.000 857 2 Bốc xúc đá 0,14 600.000 (221.402m 3 ) 84.000 300 3 Vận chuyển đá về trạm nghiền sàng 0,17 300.000 (110.701 m 3 ) 51.000 182 4 Nghiền sàng đá 0,93 300.000 (110.701 m 3 ) 279.000 996,4 Nguồn: * Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) Ghi chú: Thời gian khai thác, chế biến là 280 ngày/năm. - Tải lƣợng bụi, khí thải phát sinh từ khoan nổ mìn phá đá Theo kết quả của nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về ô nhiễm tiếng ồn, bụi và khí thải trong công nghệ khai thác và chế biến đá cho thấy hàm lƣợng bụi, khí độc hại và tiếng đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới: Bảng 31: Tải lƣợng bụi, khí thải từ khoan nổ mìn phá đá TT Khu vực đo Bụi (mg/m 3 ) Độ ồn (dBA) Các tác nhân khí thải (mg/m 3 ) CO CO2 SO2 1 Sau nổ mìn 40”, cách 30-40m 500-600 – 1% 2% – 2 Nổ mìn, bốc xúc đá 1,6-5 90-110 1,3-2 0,2 0,73 3 Cách 1km theo hƣớng gió 0,4-0,6 75-80 – – – QCVN 05:2013/BTNMT 0,3 60-65 30 – 0,35 (Nguồn: Báo cáo khoa học: Những vấn đề cấp bách về môi trường lao động trong khai thác và chế biến đá ở Việt Nam, 1999) Dựa vào bảng trên, nồng độ bụi phát sinh trong quá trình khoan nổ mìn phá đá sẽ vƣợt QCVN 05:2013/BTNMT (Cột trung bình giờ; 0,3 mg/m3). Đặc biệt gần vị 60 trí nổ mìn, bụi phát sinh với hàm lƣợng tƣơng đối lớn nhƣng khó phát tán do khu mỏ khai thác đƣợc bao quanh bởi sƣờn núi đá vôi, khu dân cƣ nằm cách xa khu mỏ (300m về phía Bắc) nên mức độ tác động đến khu dân cƣ đƣợc giảm đáng kể. Cụ thể: Về mùa hè, hƣớng gió chủ đạo là Tây Nam, tiếp giáp phía Đông Bắc khu mỏ là diện tích rừng núi đá vôi. Đối tƣợng chịu tác động chính công nhân làm việc tại khu mỏ Về mùa Đông, hƣớng gió chủ đạo là Đông Bắc, công nhân làm việc tại khu mỏ, diện tích rừng keo của ngƣời dân cách khu mỏ 100m về phía Tây và ngƣời đi làm rừng tại đó sẽ chịu ảnh hƣởng do bụi phát sinh từ hoạt động nổ mìn khai thác đá. Tuy nhiên, hoạt động nổ mìn chỉ diễn ra tức thời, trong khoảng thời gian ngắn và Chủ dự án sẽ lên lịch nổ mìn thích hợp nhằm giảm thiểu tác động do bụi phát sinh. Tuy nhiên, với phƣơng pháp nổ mìn vi sai theo hàng thì mảnh đá vụn bị văng ra trong quá trình nổ sẽ đƣợc hạn chế, đá tại vị trí nổ mìn chỉ bị nứt ra rơi xuống bãi bốc xúc, hạn chế đá vụn. Các hạt bụi có kích cỡ nhỏ (< 0,05 mm) chiếm tỷ lệ rất ít sẽ tung lên cao khoảng 10 – 15 m. Bụi này thuộc loại hạt rất mịn cùng với khói thuốc nổ sẽ lan tỏa ra xa và cuốn theo gió. Nhƣng để đảm bảo bụi phát sinh trong quá trình này không gây ô nhiễm môi trƣờng, các hộ dân trong khu vực, công nhân làm việc tại khu mỏ thì chủ dự án sẽ áp dụng các biện giảm kỹ thuật, quản lý phù hợp để giảm thiểu bụi. - Tải lƣợng bụi phát sinh từ công đoạn nghiền sàng đá Theo Bảng 3.10 ở trên tải lƣợng bụi phát sinh tại khu vực nghiền sàng khoảng 996,4 kg/ngày. Bụi đá là loại bụi có tỷ trong lớn nên dễ sa lắng trong môi trƣờng không khí. Tải lƣợng bụi phát sinh trên toàn bộ diện tích khu vực nghiền sàng là 996,4kg/5000m 2 .ngày = 6,92mg/m 2 .s. Trên cơ sở thực tế đo đạc thử nghiệm ở các dự án xây dựng khác mà đơn vị tƣ vấn môi trƣờng tự thực hiện, cùng với đặc điểm khu vực xây dựng Dự án, dự báo nồng độ bụi phát sinh vào thời điểm trời khô, có gió nhẹ và trong phạm vi khu vực bãi chế biến khoảng 2 - 7 mg/m3,với đặc tính bụi ở đây chủ yếu là các hạt có kích thƣớc lớn nên sẽ nhanh chóng lắng tại điểm phát sinh, do đó,trong vòng bán kính 50 m và ngoài phạm vi khu vực nghiền sàng và ở cuối hƣớng gió, nồng độ bụi khoảng 0,8 – 1,5 mg/m 3, ngoài phạm vi và đầu hƣớng gió thì nồng độ nhỏ hơn 0,3 mg/m3. So sánh với quy định trong QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh (quy định nồng độ bụi lơ lững cho phép trung bình giờ 61 là ≤ 0,3 mg/m3) cho thấy nồng độ bụi phát sinh trong khu vực nghiền sàng và gần đó theo hƣớng gió thì nồng độ bụi sẽ vƣợt quy định. - Đánh giá nồng độ bụi phát sinh tại khu vực xung quanh bãi chế biến Về mùa hè, hƣớng gió chủ đạo là Tây Nam nên các hộ dân sinh sống cách bãi chế biến khoảng 200 m về phía Đông Bắc, khu phụ trợ cách bãi chế biến khoảng 100m về phía Đông Bắc sẽ bị ảnh hƣởng bởi bụi từ bãi chế biến. Tuy nhiên, khu dân cƣ đƣợc ngăn cách bởi diện tích rừng phía khu phụ trợ nên mức độ tác động đƣợc giảm đáng kể. Về mùa Đông, hƣớng gió chủ đạo là Đông Bắc, phía Tây Nam khu mỏ không có dân cƣ sinh sống. Tuy nhiên, bụi phát sinh từ công đoạn nghiền sàng sẽ ảnh hƣởng nhẹ đến hoạt động trồng và chăm sóc rừng của ngƣời dân phía Tây Nam bãi nghiền sàng. Do vậy, chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp quản lý, kỹ thuật để hạn chế bụi phát tán ra môi trƣờng xung quanh. * Bụi phát sinh do hoạt động bốc xúc, đập đá sơ cấp Hạng mục Chất ô nhiễm Tải lƣợng (kg/ngày) Hàm lƣợng bụi Cm (mg/m 3 ) QĐ 3733/2002/QĐ- BYT (mg/m 3 ) Bốc xúc đá Bụi 300 14,76 4 (*): Nồng độ trung bình (mg/m3) = Tải lượng (kg/ngày) * 106/8/V (m3) - Ngày làm việc 8h, diện tích vùng chịu ảnh hưởng là diện tích vùng thực hiện dự án: - Diện tích vùng ảnh hưởng: S = 5.000 m2. H = 45m (chiều cao trung bình phát tán bụi là 45m). V = S * H =5.000 m 2 * 45 m = 225.000 m 3 . Từ kết quả cho thấy nồng độ bụi phát sinh trong quá trình bốc xúc và đập đá sơ bộ là tƣơng đối lớn, hầu hết vƣợt quá giới hạn cho phép theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 10/10/2002 Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động (Nồng độ bụi ≤ 4 mg/m3). Tuy nhiên các tác động của bụi chỉ mang tính chất cục bộ, dễ sa lắng nên đối tƣợng chịu tác động chính (nếu không thực hiện tốt các biện pháp giảm thiểu thích hợp) là cán bộ, công nhân làm việc tại bãi bốc xúc, công nhân vận hành máy, ngƣời lao động trên diện tích rừng cách khu mỏ 100m về phía Tây. * Bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển đá từ khu mỏ về bãi chế biến Ô nhiễm bụi xảy ra dọc theo các tuyến đƣờng vận chuyển đá từ mỏ về bãi chế biến, chủ yếu là bụi cuốn kết hợp với đá rơi vãi. Bụi phát sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chiều dài của tuyến vận chuyển, mật độ phƣơng tiện lƣu thông, độ ẩm 62 nền đƣờng... Do đó, phƣơng thức và kế hoạch vận chuyển của đơn vị khai thác sẽ ảnh hƣởng đến tải lƣợng cũng nhƣ nồng độ bụi phát sinh. Tuyến đƣờng từ bãi bóc xúc về trạm nghiền sàng khoảng 300m, là tuyến đƣờng đất cấp phối. Tuy. Khối lƣợng vận chuyển là 110.701m3 (còn 110.701m3 đá học sẽ đƣợc vận chuyển từ bãi bóc xúc đi tiêu thụ) tƣơng đƣơng 300.000 tấn(trọng lƣợng đá học là 2,71 tấn/m3) Theo số liệu của WHO nhƣ đã trình bày ở trên, khối lƣợng bụi phát sinh trong quá trình vận chuyển (trong trường hợp không có các biện pháp giảm thiểu thích hợp) có tải lƣợng là: 300.000 tấn/năm x 0,17 kg/tấn/km x 0,6 km =30.600 kg bụi/năm = 109,3 kg/ngày = 13,66 kg/h Tải lƣợng chất ô nhiễm E tính cho toàn bộ quãng đƣờng đất cấp phối nhƣ sau: E = 13,66x 1000000/(0,6 x 1000 x 3600) = 6,32(mg/m.s) Dựa vào công thức (1), ta có kết quả tính toán đƣợc thể hiện ở Bảng dƣới đây: Bảng 32: Nồng độ bụi trong không khí quá trình vận chuyển đá từ khu mỏ về bãi chế biến x( m) 1 2 3 5 10 30 50 70 90 C (mg/m 3 ) 0.006 0.346 0.818 1.195 1.110 0.606 0.429 0.338 0.283 Theo kết quả tính toán. So sánh với Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05 : 2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh cho thấy nồng độ bụi trong không khí vƣợt quy chuẩn cho phép. Nồng độ bụi sẽ tăng cao hơn so với dự báo vào lúc có thời tiết khô nóng, gió thổi mạnh. Hoạt động vận chuyển chỉ thực hiện tro

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_tai_danh_gia_tac_dong_moi_truong_du_an_khai_thac_da_voi_l.pdf