SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
- 11/1996: UBCKNN được thành lập theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ
- 07/2000 : Trung tâm giao dịch CK TP.HCM (HOSTC) được khánh thành và chính thức thực hiện giao dịch, đến 08/2007 được đổi tên thành Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
- 03/2005 : Trung tâm giao dịch CK Hà Nội (HASTC) chính thức đi vào hoạt động, đến 01/2009 được đổi tên thành Sở giao dịch CK Hà Nội
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3500 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng thị trường tài chính Việt Nam, các giải pháp kiện toàn hệ thống và tạo môi trường phát triển cho thị trường giao dịch tập trung tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM, CÁC GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN HỆ THỐNG VÀ TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM GVHD: TS DIỆP GIA LUẬT THỰC HIỆN: NHÓM 5 – ĐÊM 7 – K20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC NỘI DUNG I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái quát thị trường tài chính 2. Quá trình hình thành & phát triển thị trường tài chínhII. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1. Thị trường tiền tệ a) Thị trường ngoại hối b) Thị trường liên ngân hàng c) Thị trường mở d) Thị trường tín phiếu kho bạc e) Thị trường huy động vốn 2. Thị trường vốn a) Thị trường tín dụng b) Thị trường chứng khoánIII. GIẢI PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM NỘI DUNG I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái quát thị trường tài chính 2. Quá trình hình thành & phát triển thị trường tài chínhII. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1. Thị trường tiền tệ a) Thị trường ngoại hối b) Thị trường liên ngân hàng c) Thị trường mở d) Thị trường tín phiếu kho bạc e) Thị trường huy động vốn 2. Thị trường vốn a) Thị trường tín dụng b) Thị trường chứng khoánIII. GIẢI PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - Huy động và dẫn vốn từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi tạm thời thiếu vốn - Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính - Cung cấp điểm sinh lời cho tiết kiệm SỰ PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam NỘI DUNG I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái quát thị trường tài chính 2. Quá trình hình thành & phát triển thị trường tài chínhII. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1. Thị trường tiền tệ a) Thị trường ngoại hối b) Thị trường liên ngân hàng c) Thị trường mở d) Thị trường tín phiếu kho bạc e) Thị trường huy động vốn 2. Thị trường vốn a) Thị trường tín dụng b) Thị trường chứng khoánIII. GIẢI PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Đánh giá:- Chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức và thị trường tự do khó khăn trong đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thanh toán thương mại & phi thương mại. - Nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối còn hạn chế - Vấn đề đôla hóa - Vấn đề khó khăn của NHTM trong tuân thủ quy định của NHNN về ngoại tệ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Định hướng phát triển & hoàn thiện:- Hoàn chỉnh cơ chế quản lý giao dịch ngoại hối và cơ sở pháp lý - Điều hành tỷ giá - Xây dựng chính sách tỷ giá trên cơ sở hội nhập thị trường tiền tệ trong nước với quốc tế- Không ngừng nâng cao uy tín của đồng Việt Nam - Đấu tranh có hiệu quả với hiện tượng đầu cơ, tích trữ và kiềm chế tác động xấu của thị trường ngoại tệ chợ đen. THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Đánh giá:- Chưa có cơ quan chức năng nào của nhà nước hay NHNN chịu trách nhiệm là người tổ chức, vận hành, quản lý nên chưa kiểm soát được các giao dịch và can thiệp kịp thời - Tính chất không ổn định - Một số NHTM có vốn nhưng hạn chế tăng trưởng tín dụng THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Định hướng phát triển & hoàn thiện: - Nâng cao năng lực tổ chức, điều hành thị trường liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước - Hoàn thiện cơ chế xác định lãi suất của thị trường - Đa dạng và chuẩn hoá các công cụ trên thị trường - Thống nhất thị trường liên ngân hàng THỊ TRƯỜNG MỞ Định nghĩa: Là hoạt động ngân hàng TW mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trườngĐánh giá: - Tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng - Đáp ứng yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, chuyển từ sử dụng công cụ tiền tệ trực tiếp sang sử dụng công cụ gián tiếp THỊ TRƯỜNG MỞ Nguồn: Báo cáo thường niên NHNNVN THỊ TRƯỜNG MỞ Định hướng phát triển & hoàn thiện: - Đa dạng loại hàng hoá giao dịch trên thị trường- Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán- Không ngừng bổ sung, sửa đổi để hoàn thiện các quy trình liên quan đến NVTTM- Nghiên cứu tăng thêm số phiên giao dịch- Tìm giải pháp thiết thực để gia tăng hơn nữa số lượng thành viên tham gia THỊ TRƯỜNG TÍN PHIẾU KHO BẠC Đánh giá:- Thường được coi là không có rủi ro tín dụng và có tính thanh khoản cao nhất - Thành viên tham gia đấu thầu chủ yếu là các NHTM Nhà nước, NHTMCP và chi nhánh NH nước ngoài tham gia rất ít- Lượng vốn khả dụng dư thừa để đầu tư vào tín phiếu kho bạc của các NHTMCP còn hạn chế THỊ TRƯỜNG TÍN PHIẾU KHO BẠC Định hướng phát triển & hoàn thiện: - Tăng khối lượng tín phiếu Kho bạc Nhà nước đấu thầu hàng quý, hàng năm- Tăng tần suất các phiên đấu thầu từ 1 phiên/1tuần hiện nay lên 2 phiên/tuần - Thời hạn tín phiếu cũng đa dạng hơn - Cần có biện pháp đưa các Công ty bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm tham gia đấu thầu tín phiếu THỊ TRƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN Đánh giá: THỊ TRƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN Định Hướng Phát Triển THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG Đánh giá: Nguồn: Báo cáo thường niên NHNNVN THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG Định hướng phát triển & hoàn thiện: - Các Ngân hàng cần tăng cường huy động vốn trung và dài hạn - Cho vay lãi suất thỏa thuận đối với các khoản vốn trung và dài hạn THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Sẽ được trình bày cụ thể trong phần “Tạo môi trường phát triển cho TT giao dịch tập trung tại Việt Nam” NỘI DUNG I. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái quát thị trường tài chính 2. Quá trình hình thành & phát triển thị trường tài chínhII. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 1. Thị trường tiền tệ a) Thị trường ngoại hối b) Thị trường liên ngân hàng c) Thị trường mở d) Thị trường tín phiếu kho bạc e) Thị trường huy động vốn 2. Thị trường vốn a) Thị trường tín dụng b) Thị trường chứng khoánIII. GIẢI PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO THỊ TRƯỜNG GIAO DỊCH TẬP TRUNG TẠI VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH - 11/1996: UBCKNN được thành lập theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ - 07/2000 : Trung tâm giao dịch CK TP.HCM (HOSTC) được khánh thành và chính thức thực hiện giao dịch, đến 08/2007 được đổi tên thành Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). - 03/2005 : Trung tâm giao dịch CK Hà Nội (HASTC) chính thức đi vào hoạt động, đến 01/2009 được đổi tên thành Sở giao dịch CK Hà Nội THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN: - Căn cứ vào tính chất phát hành CK : + Thị trường cấp I (Thị trường sơ cấp hay thị trường phát hành) + Thị trường cấp II (Thị trường thứ cấp hay thị trường giao dịch) - Căn cứ vào tính chất pháp lý của hình thức tổ chức TT : + Thị trường giao dịch tập trung + Thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Nguồn:HOSE Ghi chú: số liệu đến hết 09/01/2011 Sàn giao dịch CK Hồ Chí Minh Sàn giao dịch CK Hà Nội Thành tựu: Hoạt động niêm yết trên thị trường THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thành tựu: Giá trị vốn hóa toàn thị trường Nguồn:HOSE THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thành tựu: Sự tham gia của các nhà đầu tư Nguồn:HOSE THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thành tựu chung của TTCK Việt Nam trong những năm qua:1. Thay đổi quan niệm của cộng đồng DN Việt nam về TTCK 2. TTCK là một kênh đầu tư có hiệu quả 3. Xác lập thị trường phát hành và giao dịch trái phiếu 4. Xác lập thói quen sử dụng các dịch vụ tài chính - ngân hàng 5. Xây dựng một hình ảnh năng động cho nền kinh tế Việt Nam THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Những bất cập trên TTCK Việt Nam:1. TTCK Việt Nam vẫn chưa là “hàn thử biểu” của nền kinh tế 2. SGDCK Việt Nam vẫn chưa được tổ chức theo mô hình thành viên đúng nghĩa như các SGDCK trên thế giới 3. Chưa kiểm soát được nguồn cung của thị trường 4. Nguồn vốn huy động từ TTCK chưa được sử dụng đúng mục đích 5. Trình độ và kinh nghiệm của các nhà đầu tư còn hạn chế 6. Chất lượng dịch vụ của các công ty chứng khoán còn kém và thiếu chuyên nghiệp 7. Hoạt động công bố thông tin không lành mạnh và bất cân xứng 8. Cơ sở hạ tầng TTCK còn lạc hậu, trình độ nhân sự còn kém, thiếu đồng bộ và bảo mật GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTGD TẬP TRUNG Cần có quy định nhằm đa dạng hoá sở hữu của SGDCK để SGDCK trở thành một tổ chức tự quản đúng nghĩa theo mô hình thành viên hoặc mô hình công ty cổ phần như thông lệ quốc tế. 2. Cổ phần hoá tiến tới đại chúng hoá SGDCK gắn với mục tiêu niêm yết SGDCK. 3. Xây dựng các quy định pháp luật tiến tới hợp nhất SGDCK Thành phố Hồ Chí Minh và SGDCK Hà Nội 4. Hoàn thiện, tăng cường hoạt động công bố thông tin minh bạch GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTGD TẬP TRUNG (tiếp theo) 5. Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa nguồn cung 6. Nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty CK 7. Nâng cao chất lượng đào tạo kiến thức về TTCK 8. Chủ động hội nhập quốc tế, có lộ trình phù hợp với trình độ phát triển của thị trường GIẢI PHÁP CHUNG 1. Xây dựng lộ trình phát triển đồng bộ hệ thống tài chính và TTTC trong tổng chiến lược phát triển kinh tế xã hội2. Chú trọng hoàn thiện thị trường tiền tệ và cơ cấu lại hệ thống NHTM 3. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với TTTC 4. Xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá rủi ro tài chính và mô hình cảnh báo 5. Nghiên cứu khả năng xây dựng trung tâm tài chính tiền tệ tầm cỡ khu vực. CẢM ƠN SỰ THEO DÕI & MỜI ĐÓNG GÓP Ý KIẾN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đánh giá thực trạng thị trường tài chính việt nam, các giải pháp kiện toàn hệ thống và tạo môi trường phát triển cho thị trường giao dịch tập trung .ppt