Đề tài Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng lưới điện thành phố Điện Biên - Giai đoạn 2004 - 2010

I. Đặc điểm tình hình hiện trạng:

Điện biên là một trong những Thành phố của vùng núi Tây bắc mới thành lập.Thành phố có vị trí nằm giữa vùng lòng chảo , bằng phẳng xung quanh bao bọc bằng núi đồi của miền biên giới Tây bắc Tổ quốc và có quốc lộ 279 chạy dọc thành phố nối liền Điện biên với nước bạn Lào.

- Phía Tây giáp với huyện Mường lay.

- Phía Nam giáp với Huyện Điện biên phủ - Nằm trong quần thể khu di tích lịch sử Điện biên.

- Phía Đông giáp với huyện Tuần giáo – Khu vự đồi núi là khu du lịch sinh thái Mường phăng và khu di tích lịch sử hầm Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

- Phía Bắc giáp với huyện Điện biên phủ - Khu vực đồi núi.

- Tổng diện tích đất đai của Thành phố là 59,8564 km2 , trong đó:

- Đất nông nghiệp 30,6 chiếm :51,1224 %

- Đất công nghiệp 7,8 chiếm : 13,0312 %

- Đất ở đô thị 21,4568 chiếm : 35,8465 %

Về hành chính:

Thành phố Điện biên 08 phường, xã với số dân theo thống kê từ khi mới thành lập năm 2000 là 43863 người. Cho đến nay tính đến ngày 29/02/2004 là 70639 người.

Đặc điểm phân bố dân cư giữa các phường xã không đồng đều. Mật độ cao nhất là phường Mường thanh: 11599,18 ng/km2 , xã có mật độ thấp nhất là Thanh minh 194,94 ng/km2.

(Toàn bộ vị trí địa lý kể trên có bẩn đồ địa lý kèm theo)

 

doc24 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng lưới điện thành phố Điện Biên - Giai đoạn 2004 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phía Bắc giáp với huyện Điện biên phủ - Khu vực đồi núi. Tổng diện tích đất đai của Thành phố là 59,8564 km2 , trong đó: - Đất nông nghiệp 30,6 chiếm :51,1224 % - Đất công nghiệp 7,8 chiếm : 13,0312 % - Đất ở đô thị 21,4568 chiếm : 35,8465 % Về hành chính: Thành phố Điện biên 08 phường, xã với số dân theo thống kê từ khi mới thành lập năm 2000 là 43863 người. Cho đến nay tính đến ngày 29/02/2004 là 70639 người. Đặc điểm phân bố dân cư giữa các phường xã không đồng đều. Mật độ cao nhất là phường Mường thanh: 11599,18 ng/km2 , xã có mật độ thấp nhất là Thanh minh 194,94 ng/km2. (Toàn bộ vị trí địa lý kể trên có bẩn đồ địa lý kèm theo) II. Hiện trạng diện tích và dân số các phường, xã (Tính đến 31/4/2002) Bảng I: STT Tên phường, xã Diện tích (km2) Dân số (người) Mật độ dân số (Người / km2) Xã Thanh minh 25,00 4873 194,94 Phường Nông bua 18,00 6441 357,833 Phường Him nam 4,51 11413 2530,599 Phường Mường thanh 1,22 14151 11599,18 Phường Tân thanh 1,59 10335 6500 Phường Nam thanh 3,5625 9329 2618,667 Phường Thanh bình 0,645 6645 10238,83 Phường Thanh trường 5,3289 7452 1398,412 * Về địa hình: Nhìn chung địa hình toàn khu vực không bằng phẳng. Với đặc điểm địa lý là nơi di tích lịch sử do đó việc quy hoạch đất ở còn nhiều bất cập. * Về kinh tế: Thành phố Điện biên là một thành phố còn non trẻ với nền kinh tế phat triển chủ yếu là sản suất nông –lâm nghiệp và du lịch về di tích lịch sử, công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp mô hình còn nhỏ. Kể từ năm 1996 trở lại đây tình hình sản suất nông –lâm nghiệp và xây dựng phát triển vượt bậc , do chính sách của nhà nước đầu tư phát triển khu du lịch về di tích lịch sử , phát triển ngành nghề và trang trại vùng rừng .Đời sống nhân dân được nâng cao ,từng bước phát triển theo quá trình đô thị hoá, một số khu đô thị mới mọc lên theo quy hoạch của thành phố thị xã tạo đà phát triển cho ngành xây dựng . Hiện trạng thương mại dịch vụ du lịch : Thương mại là kinh tế mũi nhọn , hoạt động này diễn ra phong phú, sôi động và vận hành khá tốt theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Tổng mức luân chuyển hàng hoá trên địa bàn tăng, các chợ trung tâm được tổ trức sắp xếp với hệ thống các nhà hàng , ky ốt cơ bản đáp ứng nhu cầu kinh doanh , dịch vụ của nhân dân . Hoạt động du lịch đang có chuyển biến tích cực. Năm 2000 số lượng khách dến tham quan du lịch tăng gấp 17 lần so với năm 1996. các dịch du lịch cũng phát triển nhanh , nhaats là hệ thống nhà hàng , khách sạn được đầu tư xây dựng với quy mô ngày càng hiện đại. Nhịp đọ tăng bình quân về Thương mại – Dịch vụ – Du lịch đạt 19% /năm , nguần thu thuế từ lĩnh vực này đạt 69% tổng thu trên địa bàn. Hiện trạng công nghiệp – Tiêủ thủ công nghiệp: Các cơ sở sản suất cong nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đã được sắp xếp lại song quy mô còn nhỏ, sản phẩm chủ yếu là vật niệu xây dựng như (gạch đất nung , gạch ốp lát , ngói , cát sỏi) , chế biến nông sản , điện thương phẩm , bia , nước sạch , chế biến gỗ , đồ dùng gia dụng , gia công sắt thép, dẹt thổ cẩm.... với 943 cơ sở sản suất TTCN. Mức tăng trương lĩnh vực này đạt 17%/năm , doanh thu đạt 170 tỷ đồng/ năm , giải quyết hàng nghìn lao động có việc làm. 3. Công tác xây dựng hạ tầng và quản lý đô thị : Được sự quan tâm của tỉnh , sự đầu tư các thành phần kinh tế , đầu tư của nhân dân , 5 năm qua đã đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn (thị xã ) thành phố Điện biên 982 tỷ đồng . Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố được tăng cường một bước quan trọng , hệ thống đường giao thông được đầu tư nâng cấp , mở mới 94 km vói số vốn đầu tư gần trăm tỷ đồng , hệ htống cấp nước sạch với nhà máy nước công suất 18.000 m3 / ngày đêm với số vốn đầu tư 83 tỷ đồng , lưới điện trung tâm thị xã bắt đầu được cải tạo, nâng cấp , hệ thống thông tin liên lạc ngày được xây dựng mở rộng và ngày càng hiện đại hoá .. kết cấu hạ tầng xã hội như trụ sở làm việc , trường học trạm xá , bệnh viện , công trình văn hoá phường , nhà ở của nhân dân được đầu tư xây dựng với tốc độ nhanh , quy mô lớn . Xây dựng đầu tư cho khu di tích lịch sử tạo đà phát triển cho ngành du lịch . Nâng cấp Sân bay Mường thanh từ một chuyến một ngày nên 6-7 chuyến một ngày, phục vụ cho sự phát triển của tỉnh *Toàn Thàmh phố có 02 khu du lịch sinh thái : -Khu du lịch Mường thanh -Khu du lịch Be luông Bao gồm xây dựng khu vui chơi giải trí , khách sạn , nhà hàng và vùng sinh thái rừng ,hồ nước, tổng diện tích hàng trăm ha *Thành phố có các cơ quan hành chính sự nghiệp của Tỉnh và Thành phố , được xây dựng dọc theo đường quốc lộ 279. *Các trường học trong thành phố bao gồm : 11 trường mầm non với tổng số học sinh là 4241, 9 trường tiểu học với tổng số học sinh là 5787 em, 8 trường trung học cơ sở với 5902 em, 3 trường phổ thông trung học số học sinh là 4793 , 02 trường dân tộc nội chú và 01trường đào toạ dạy nghề thuộc trung tâm giáo dục thường xuyên, 01 trường trung cấp tài chính , 01 trường co đẳng sư phạm . - Trường mầm non : TT TÊN TRƯỜNG VỊ TRÍ DIỆN TÍCH (m2) SÔ HỌC SINH GHI CHÚ 1 Thanh trường P.Thanh trường 31360 394 2 Nam thanh P.Nam thanh 42890 401 3 Thanh bình P.Thanh bình 35590 310 4 Hoa ban P.Mường thanh 46700 465 5 hoa hồng P.Mường thanh 35000 381 6 20-10 P.Mường thanh 50000 518 7 Noong bua P. Noong bua 44500 317 8 7/5 P.Him lam 46000 368 9 Hoa mai P.Thanh bình 33000 338 10 Chim non P. Mường thanh 44000 441 11 Thanh minh X.Thanh minh 46000 308 - Trường tiểu học : TT TÊN TRƯỜNG VỊ TRÍ DIỆN TÍCH (m2) SỐ HỌC SINH G/ CHÚ 1 Thanh trường P.Thanh trường 52000 439 2 Nam thanh P.Nam thanh 55000 634 3 Bế Văn Đàn P.Mường thanh 62000 919 4 Hànội-Điện biên P.Mường thanh 52600 1297 5 Noong bua P. Noong bua 56000 365 6 Tô Vĩnh Diện P.Mường thanh 46000 553 7 Him lam P. Him lam 63000 743 8 Thanh minh X. Thanh minh 53000 347 9 Hoàng Văn Nô P.Mường thanh 45000 381 Trường trung học cơ sở : TT TÊN TRƯỜNG VỊ TRÍ DIỆN TÍCH (m2) SÔ HỌC SINH GHI CHÚ 1 Thanh trường P. Thanh trường 55000 595 2 Nam trường P. Nam trường 63000 748 3 Thanh bình P. Thanh bình 65000 588 4 Mường thanh P. Mường thanh 102000 1474 5 Tân bình P. Tân thanh 75000 710 6 Him lam P. Him lam 56000 488 7 Trần Can P. Mường thanh 63200 760 8 Thanh minh X.Thanh minh 54000 339 Trường phổ thông trung học : TT TÊN TRƯỜNG VỊ TRÍ DIỆN TÍCH (m2) SỐ HỌC SINH G/ CHÚ 1 Chuyên ban P. Mường thanh 83300 2090 2 Phan Đình Giót P. Him lam 78000 1446 3 Lê Quý Đôn P. Mường thanh 42000 1256 Trường đan tộc nội trú : TT TÊN TRƯỜNG VỊ TRÍ DIỆN TÍCH (m2) SỐ H/ SINH GHICHÚ 1 Trung học nội trú ĐB P.Mường thanh 160000 620 2 Trung học cơ sở NTĐB P.Mường thanh 73000 310 Các trường dạy nghề, trung cấp và cao đẳng : TT TÊN TRƯỜNG VỊ TRÍ DIỆN TÍCH (m2) SÔ H/ SINH GHI CHÚ 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên Tỉnh P. Thanh bình 120000 330 2 Trung cấp tài chính P. Him lam 230000 350 3 Trung cấp Y Điện biên P. Noong bua 130000 300 4. Công tác sản xuất nông nghiệp- lâm nghiệp: - Nông nghiệp : tiếp tục phát triển cả về diện tích, năng suất và sản lượng. so với năm 200 diện tích cây lương thực tăng 7%, năng suất lúa mùa tăng 40%, tổng sản lượng lương thực hàng năm đều tăng, nhịp độ tăng bình quân về nông nghiệp đạt 12%/năm . - Thuỷ lợi : Đầu tư xây dựng một số công trình phục vụ tưới tiêu ở hai xã Thanh minh và noong bua, toạ điều kiện thuận lợi xây kè dọc hai bờ sông Nậm Rốm vừa phục vụ cho tưới tiêu và mỹ quan đô thị . - Lâm nghiệp : Đã hoàn thành việc giao đất khoán rừng. công tác bảo vệ rừng, chồng rừng được quan tâm đúng mức, khoanh nuôi và bảo vệ được 2.978 ha, giao cho cán bộ gia đình cham sóc được 1.781 ha và trồng mới được 462 ha. Mô hình sản xuất nông – lâm kết hợp đã hình thành và phát triển . Điểm nổi bật là mô hình kinh tế trang trại dang phát triển mạnh Thành phố hiện có 218 trang trại, trong đó có 08 trang trại đạt tiêu chí do Trung ương quy định. III. Phương hướng chủ yếu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Điện Biên giai đoạn 2004 - 2010 1. Một số nét khái quát về quy hoạch đô thị của Thành phố: Trên cơ sở đề án "Quy hoạch đô thị" của Thành phố Điện biên đã được UBND tỉnh Điện Biên phê chuẩn ngày 30/11/2003 cụ thể: a. Về giao thông: Mở rộng và cải tạo giao thông các trục đường chính nối liền thị xã với các phường, xã và giữa các địa bàn với nhau. Giải toả và mở rộng đường vành đai thành phố , đường vào các khu đô thị mới và đường từ thành phố ra cửa khẩu Tây trang Việt – Lào b. Về kiến trúc: Cùng với nhà nước di dời, giải phóng mặt bằng quanh khu vực di tích lịch sử , để hoàn thiện việc tôn tạo di tích . 2. Phương hướng phát triển kinh tế: Đẩy mạnh nhịp độ tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế nhiều thành phần, tăng cường công tác quản lý đô thị và tập trung xây dựng, cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật là mục tiêu của đại hội Đảng bộ Thành phố đã vạch ra - Đáp ứng yêu cầu " công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" a. Mục tiêu tổng quát tới năm 2010 Theo báo cáo các chương trình phát triển kinh tế của Thành phố đến năm 2010 có những nội dung và biện pháp như sau: + Giải quyết công tác phủ xanh đất trống đồi trọc thuộc phạm vi Thành phố, để đảm bảo Thành phố là một Thành phố xanh của vùng Tây bắc. + xây dựng cơ sở vật chất , mở rộng các hình thức đào tạo để nâng cao trình độ dân trí cho phù hợp với một Thành phố loại 3. + Quy hoạch đô thị, các khu trung cư củaThành phố, xây dựng tôn tạo các khu di tích lịch sử , xây dựng thêm các khu du lịch, vui chơi giải trí cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn. b. Các ngành kinh tế chính: Đối với doanh nghiệp nhà nước: sản xuất có hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm nguồn tiêu thụ và nâng cao thu nhập cho người lao động. Đối với công nghiệp ngoài quốc doanh: củng cố và xây dựng quan hệ sản xuất trên cơ sở đẩy mạnh kinh tế hộ gia đình, khuyến khích các loại hình kinh tế hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi và phát triển thêm các HTX mới, các trang trại phù hợp với đất miền núi. Tổ chức cung cấp thông tin, tư vấn, giúp các hộ kinh doanh nắm bắt kịp thời những chế độ, chính sách ưu đãi của nhà nước. Tổ chức và giới thiệu các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thực hiện các dự án đầu tư, phát triển sản xuất trên địa bàn. Ưu tiên những dự án có giá trị kinh tế cao và giải quyết lao động trên địa bàn. Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở. Quy hoạch cải tạo hệ thống điện, nước và thông tin liên lạc, nâng cao chất lượng phục vụ theo nhu cầu của nhân dân. Dịch vụ thương mại: Phát triển các trung tâm giao dịch, thương mại dịch vụ trên địa bàn. Phát triển thế mạnh của Thành phố về di tích lịch sử , để phát triển ngành du lịch là ngành chủ lực của Thành phố. - Tăng cường công tác quản lý thị trường, xử lý triệt để tội làm hàng giả, trốn lậu thuế - Phấn đấu đạt chỉ tiêu thu nộp thuế hàng năm của Thành phố. + Sản xuất nông nghiệp: Tạo điều kiện ổn định, đảm bảo đời sống cho người lao động, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh cây trồng, vật nuôi ... Chú trọng các loại giống mới có năng suất, chất lượng cao - đáp ứng nhu cầu của thị trường. + Khoa học công nghệ: Phối hợp với các trường đào tạo trên địa bàn, có thể huy động, tham gia vào việc tổ chức đào tạo, dạy nghề hoặc trực tiếp sản xuất, kinh doanh tạo ra các sản phẩm mới, chất lượng cao. Tăng cường xây dựng và quản lý đô thị, xây dựng Thành phố xanh - sạch-đẹp thu hút khách thăm quan du lịch trong và ngoài nước. CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐIỆN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN VÀ TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN I. NGUỒN ĐIỆN: - Lưới điện Thành phố thuộc hệ thống điện của Điện lực Điện Biên. Nguồn cung cấp thứ nhất cho các phụ tải được lấy từ trạm 110KV Điện Biên (E21.2) thông qua các đường dây 35KV và đường dây 22kV, Gồm các lộ : + Lộ 35 KV: 371, 373 , 375, 377. + Lộ 22 KV : 471,473, 475,477. - Nguần cung cấp thứ hai được đấu tư trạm 110 KV Tuần giáo (E 21.1) bằng mạch vòng mạch vòng 35 KV lộ 377. - Nguần cung cấp thứ ba được lấy từ nguần thuỷ điện Nà Lơi với công suất 9 MW được hoà vào lưới 35 KV từ nhà máy đến trạm 110 KV Điện Biên. - Nguần cung cấp thứ tư được lấy từ nguần thuỷ điện Thác Bay với công suất 2,4 MW được hoà vào lưới 35 KV từ nhà máy đến trạm 110 KV Điện Biên. GIỚI THIỆU CHUNG CÁC TRẠM NGUỒN GIỚI THIỆU CHUNG TRẠM BIẾN ÁP 110 KV ĐIỆN BIÊN Trạm biến áp 110 KV Điện Biên ( E 21.2 ) được xây dựng tại xã Thanh minh ,Thành phố Điện Biên trên diện tích 1000 m2 . Cấp điện cho huyện Điện Biên phủ, Điện Biên đông và huyện Mườmg Lay thuộc tỉnh Điện Biên. Trạm được chính thức đưa vào vận hành và khai thác năm 1999. Thiết bị trạm chủ yếu là của Trung quốc cung cấp đồng bộ các thiết bị đóng cắt , rơ le bảo vệ ........ Máy biến áp chính do nhà máy chế tạo Trung quốc sản xuất. */ Trạm được lắp đặt hiện tại có 1 MBA T1 110/35/ 22 - 25000 KVA */ Nguồn cấp điện gồm 3 nguồn: + Đường dây 110 KV từ trạm 110 KV Tuần Giáo ( E 21.1) + Đường dây 35 KV từ nhà máy thuỷ điện Nà Lơi đấu thẳng vào máy cắt371 MBA 110 Điên Biên . ++ Đường dây 35 KV từ nhà máy thuỷ điện Thác bay đấu thẳng vào máy cắt371 MBA 110 Điên Biên . */ Phụ tải của trạm E 21.2 có 2 cấp điện áp 35 KV và 22 KV gồm: + ĐDK - 371 Đi Thác bay. + ĐDK - 373 Đi Mường ẳng ( mạch vòng ). + ĐDK - 375 Đi huyện Mường lay ,Si pha phìn. + ĐDK - 377 Đi Điện biên đông. + ĐDK - 471 Đi Tây Điện Biên. + ĐDK - 473 Đi Tây quốc lộ 279 TP Điện Biên, Huyện Điện Biên. + ĐDK - 475 Đi Đông quốc lộ 279 TP Điện Biên , Huyện Điện Biên */ Tự dùng của trạm E 21.2 có 2 trạm gồm : + TD- 31 Được cấp từ thanh cái 35 KV, qua MBA 100 - 35/ 0,4 KV - là nguồn dự phòng + TD 41 được cấp từ C 41 qua MBA 100 - 22 / 0,4 KV GiỚI THIỆU CHUNG TRẠM THUỶ ĐIỆN NÀ LƠI: Trạm thuỷ điện Nà Lơi Điện Biên được xây dựng tại xã Thanh minh ,Thành phố Điện Biên cách trung tâm Thành phố 9 km . Cấp điện cho TP Điện Biên ,hoà vào lưới điện quốc gia qua lộ 379 trạm 110 KV Điện Biên. Nhà máy được chính thức đưa vào vận hành và khai thác năm 2002. Bao gồm 3 tổ máy mỗi tổ 3 MW ,thiết bị nhà máy chủ yếu là của Ân Độ cung cấp đồng bộ các thiết bị : Máy phát điện ,đóng cắt , rơ le bảo vệ ........ */ Nhà máy sử dụng kích thích chỉnh lưu , nên có hạn chế khi mất điện lưới không khởi động đen được . Dẫn đến khi mất điện lưới không tự chạy độc lập phát điện cho thành phố được. GiỚI THIỆU CHUNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN THÁC BAY Trạm thuỷ điện Thác bay Điện Biên được xây dựng tại xã Nà tấu,Huyện Điện Biên cách trung tâm Thành phố 13 km . Cấp điện cho TP Điện Biên ,hoà vào lưới điện quốc gia qua lộ 371 trạm 110 KV Điện Biên. Nhà máy được chính thức đưa vào vận hành và khai thác năm 1991. Bao gồm 3 tổ máy mỗi tổ 0,8 MW ,thiết bị nhà máy chủ yếu là của Tiệp Khắc cũ cung cấp đồng bộ các thiết bị : Máy phát điện ,đóng cắt , rơ le bảo vệ ........ */ Nhà máy phát ra đầu cực điện áp 6 KV đưa vào 2 MBA tăng áp 1.800 KVA 6/35 KV đưa vào lộ 371. GiỚI THIỆU CHUNG NGUẦN MẠCH VÒNG 373 TỪ TRẠM 110KV E21.1 TUẦN GIÁO : Trạm biến áp 110 KV Tuần giáo ( E 21.1 ) được xây dựng tại huyện Tuần giáo , cách TP Điện biên 80 km . Cấp điện điện cho huyện Tuần giáo và một mạch vòng nối với trạm 110KV Điện biên. Máy biến áp chính do nhà máy chế tạo Trung quốc sản xuất. */ Trạm được lắp đặt hiện tại có 1 MBA T1 110/35/ 22 - 16000 KVA */ Nguồn cấp điện gồm 2 nguồn: + Đường dây 110 KV từ trạm 110 KV Sơn La. + Đường dây 35 KV từ rrạm 110 KV Điện biêncung cấp qua mạch vòng 373 Điện biên. Ngoài việc cung cấp điện cho Tuần giáo, mà còn sử dụng mạch vòng cung cấp điện cho TP Điện biên khi sự cố tram 110 Điện biên. Hệ thống lưới truyền tải đưa vào chưa được hoàn thiện nên còn nhiều bất cập. Chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của phụ tải. Một số trạm đang vận hành đầy tải, kết cấu của trạm chưa hoàn chỉnh. Hệ thống chưa đồng bộ dẫn đến việc cung cấp ổn định, liên tục còn hạn chế, độ tin cậy cung cấp điện không cao. Lưới điện trung thế 22 kV là nguồn cung cấp cho các phụ tải (cấp điện áp duy nhất của lưới trung áp). Chủ yếu là đường dây trên không và kết cấu mạch vòng vận hành hở ( giữa lộ 473 và lộ 475 bằng máy dao cách ly 475-7) Do nhu cầu phát triển của phụ tải nên lưới điện mang tính chất chắp vá nhằm đối phó với nhu cầu cấp điện của phụ tải. Khối lượng đường dây 22kV hiện có của Thành phố Điện biên S TT Hạng mục Chiều dài (km) Chi nhánh quản lý (km) Khách hàng (km) Tổng (km) 1 Đường dây trên không ĐDK-22kV 14,366 4,63 14,996 2 Đường dây cáp ngầm 1,152 0,07 1,159 Khối lượng đường dây 35kV hiện có của Thành phố Điện biên S TT Hạng mục Chiều dài (km) Chi nhánh quản lý Khách hàng Tổng 1 Đường dây trên không ĐDK-35kV 2,529 1,5 3,029 2 Đường dây cáp ngầm Đ D – 35KV Khối lượng trạm biến áp hiện có của Thành phố Điện biên S TT Loại trạm Số trạm/ Số MBA/ Tổng dung lượng (kVA) Chi nhánh quản lý Khách hàng Tổng 1 TBA 22 /0,4 (kV) 28 10 10040 2 TBA 35/0,4 KV 6 6 2186,5 II. ĐẶC ĐIỂM CÁC LỘ TRUNG THẾ 22KV , 35 KV CẤP ĐIỆN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN 1. Lộ 471 - Tây Điện biên: Cáp xuất tuyến từ máy cắt 471 đến cột đầu trạm là loại PVC 3 x 240 m m2. Cáp có chiều dài 70 m cấp điện cho 16 trạm biến áp dân dụng tất cả thuộc đất huyện Điện biên quản lý , với tổng công suất đặt là 1835 kVA. 2Lộ 473 . Tây quốc lộ 279: Từ máy cắt 473 đến cột đầu trạm là cáp PVC 3 x 240 dài 53m. Tổng đường dây trên không dài 5,442km. Tiết diện đường trục là AC-120, tiết diện các nhánh rẽ là dây AC - 70. Công suất đặt của đường dây là: 5660 (kVA) với 18 TBA. Trong đó có 16 trạm do chi nhánh quản lý, còn lại là của khách hàng mua điện 22KV. Đường dây chạy dọc quốc lộ 279 đi phía trước khu dân cư có các nhà cao tầng và cây xanh do công ty Môi trường đô thị trồng lấy bóng mát. Tính an toàn cấp điện không cao - đặc biệt mùa mưa bão. Phụ tải của lộ này tương đối lớn và tập trung các cơ quan chính quyền Tỉnh , Thành phố,các cơ quan ban ngành Tỉnh ,Thành phố ..Là lưới điện có công suất lớn, quan trọng trong quá trình phục vụ điện. 3. Lộ 475. Đông quốc lộ 279: Lộ này đi phía đông quốc lộ 279, sử dụng cáp xuất tuyến loại PVC - 3 x 240 có chiều dài là 63 mét. ĐDK đi trên các cột ly tâm 16 B - 16m . Đường dây có tổng công suất lắp đặt là 4560KVA với tổng số trạm là 16 trạm. Lộ này đi theo đường nhánh vào các khu dân cư , hai trung tâm bệnh viện Tỉnh và khu du lịch sinh thái. Lộ có công suất phụ tải lớn và cũng là điểm quan trong trong quá trình phục vụ điện. 4.Lộ 371 . Đi thuỷ điện Thác bay: Là lộ nối giữa nguần thuỷ điện Thác bay đến trạm 110 Điện biên trên đường dây có tổng số trạm là 04 TBA với công suất đã lắp đặt là 515 KVA. Với đường dây đã được xây dựng từ những năm 1990 , chất lượng đường dây đã xuống cấp cần đựơc naang cấp và đại tu lại. 5. Lộ 373 . Đi Mường ẳng là mạch vòng giữa trạm E21.1 và trạm E21.2 : Đây là lộ được nối giữa trạm E 21.1 Tuần giáo và trạm E21..2 Điện biên ,với độ dài 64,3 km . Chi nhánh điện Thành phố chỉ quản lý một trạm phân phối cung cấp điện cho thuỷ điện Nà lơi với công suất là 560 KVA . Tổng toàn bộ đường dây có 12 TBA với tổng số công suất là 1260 KVA . 6. Lộ 375 . Đi thuỷ điện Nà lơi: Đây là đường dây mới được xây dựng , để nối từ nguần thuỷ điện về trạm 110 KV . Trên đường dây không có các trạm phân phối . Với chiều dài của toàn bộ đường dây là 9 km. 7. Lộ 377 . Đi Huyện Điện biên đông : Là nguần điện phục vụ chính cho Huyện Điện biên đông , trong đó có một phần do chi nháh điện Thành phố quản lý . Tổng công suất đặt phục vụ điện cho Thành phố Điện biên là 1390 KVA với tổng số TBA là 7. Do kết cấu đường dây dài đi qua đồi núi rất rễ xẩy ra sự cố nên việc quản lý đường dây là rất phức tạp nhất trong mùa mưa boã. Bản vẽ chi tiết của lưới điện trung thế Thành phố Điện biên được trình bày ở phần sau. III. LƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ 0,4KV VÀ CÔNG TƠ: 1. Đường dây 0,4kV Tổng chiều dài đường dây 0,4kV của Thành phố Điện biên là 57,995 km với 126 lộ đường dây, cấp điện áp 380/220V 3 pha 4 dây gồm nhiều chủng loại. Cáp xuất tuyến các lộ loại XLPE/ ( 3 x 120 + 1 x 70 ) mm2 XLPE/ ( 3 x 95 + 1 x 50 ) mm2 XLPE/ ( 3 x 70 + 1 x 35 ) mm2 - Dây A - 50; A70; A95 Bọc PVC - Cáp vặn xoắn AXLPE - 120mm2 , AXLPE - 95mm2 , AXLPE - 70mm2 , AXLPE - 35 mm2 mới được cải tạo những năm gần đây trong quá trình phá bán tổng của Tổng công ty Điện lực VIệt Nam. BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG ĐƯỜNG DÂY HẠ THẾ Chủng loại dây - tiết diện Đơn vị Số lượng Cáp PVC PVCM (3x50+1x25) PVCM (3x70+1x35) PVCM (3x95+1x70) PVCM(3x120+1x70) m m m m 320 610 200 72 Cáp vặn xoắn AXLPE 4 x 35 AXLPE 4 x 50 AXLPE 4 x 70 AXLPE 4 x 95 AXLPE 4 x 120 m m m m m 4..286 9.784 7..241 4.700 613 Cáp bọc PVC - 35 PVC - 70 PVC - 95 PVC - 120 m m m m 9.368 12.017 6.838 3.148 Tổng số: 59.197 Từ sau áp tô mát các lộ hạ thế đến cột xuất tuyến đầu trạm hiện nay đang sử dụng các loại cáp 0,4kV có tiết diện M70, M50, M95, M120mm2. từ MBA đến tủ hạ thế cũng sử dụng dây cáp chủng loại như trên. Tình trạng cung cấp điện tới các hộ phụ tải hiện nay của lưới điện Điện biên còn nhiều bất cập. Đặc điểm là một Thành phố mới thành lập, việc đầu tư xây dựng còn chưa đồng bộ, đường dây cung cấp điện còn chưa định hình, nên chưa phù hợp với quá trình phát triển của những năm tiếp theo. Bán kính cấp điện xa, dây dẫn nhiều chủng loại. Tại các phường, xã hiện nay Điện lực đang tiến hành xoá bán tổng. Để đảm bảo giá bán điện đến từng hộ dân. Từ năm 2003 trở lại đây, Công ty Điện lực I đã đầu tư cho cải tạo một số tuyến đường dây hạ thế. Sử dụng các cột BTLT 10m, 8m và 6,5m dây dẫn loại dây bọc PVC và cáp vặn xoắn. Xây dựng thêm một số trạm biến áp mới nhằm phân tải các đường dây có bán kính cấp điện xa, đặc biệt là phụ tải khu vực đồi núi. Tỉ lệ tổn thất điện năng toàn chi nhánh TP Điện biên năm 1999 là 11,3% hiện nay đã giảm còn 7,44%. Tuy nhiên, một số đường trục, nhánh dây vẫn chưa được cải tạo do nguồn vốn còn hạn chế, khả năng tự đóng góp cải tạo của nhân dân không có cho nên vào giờ cao điểm một số đường dây còn quá tải. Tình trạng chất lượng dây xấu, tiết diện nhỏ không đảm bảo an toàn trong cung cấp điện. 2. Công tơ: Tình trạng công tơ trên lưới hiện nay đã được thống nhất. Nhưng tình trạng hiện nay là công tơ sử dụng lâu năm, việc kiểm tra thay thế định kỳ chưa thường xuyên. Từ năm 2002 trở lại đây một số trạm đã được định kỳ công tơ, các công tơ tư gia được đặt trong hộp compozit và gắn trên các cột điện hạ thế. Mỗi hộ phụ tải sử dụng qua một công tơ 1 pha thông qua 1 cầu dao và kéo vào bảng điện gia đình. Tổng số công tơ của chi nhánh điện Thành phố Điện biên (tính đến ngày 31/03/2003) là 27.428 cái, trong đó: - Công tơ 3 pha: 230 cái - Công tơ 1 pha: 7.375 cái - Công tơ điện tử: 11 cái IV. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN HIỆN TẠI: Điện biên là Thành phố thuộc vùng Tây bắc lịch sử. Điện năng cung cấp cho Thành phố chủ yếu là sinh hoạt, dịch vụ du lịch được lấy từ trung thế 22 KV và 35 KV qua trạm 110 KV Điện biên . Nguồn điện năng cung cấp phục vụ sinh hoạt, sản xuất và kinh doanh của nhân dân trực tiếp do chi nhánh điện Thành phố quản lý. Thống kê cụ thể từ năm 2000 đến năm 2003 như bảng sau . Thành phần Năm 2000 2001 2002 2003 Tổng điện nhận 14.117.091 14.634.734 16.770.302 17.469.360 Tổng thương phẩm 12.733.621 13.259.069 15.495.759 16.169.640 Tổn thất 1.384.476 1.375.665 1.274.543 1.299720 Tỷ lệ (%) 9,8 9,4 7,6 7,44 Từ bảng số liệu trên ta thấy: điện năng tiêu thụ phục vụ dân dụng tăng nhanh, đặc biệt từ năm 2001 - 2003 do tốc độ dân cư phát triển mức sống của nhân dân khá hơn, nhu cầu sử dụng điện tăng. Riêng điện năng sử dụng cho ánh sáng sinh hoạt năm 2002 tăng 12.73% so với năm 2001. THÔNG SỐ CÁC TBA THEO CÁC LỘ S TT Tên trạm hạ áp U (kV) S (kVA) cos j Pmax (kW) Kt Lộ 473 . Tây quốc lộ 279 1 A13 22/0,4 100 0,8 76 0.94 2 A25 22/0,4 250 0,8 190 0.95 3 A30 22/0,4 400 0,8 315 9.8 4 A55 22/0,4 400 0,8 310 0.96 5 A63 22/0,4 320 0,8 243 0.95 6 A73 22/0,4 320 0,8 236 0.92 7 A80 22/0,4 400 0,8 306 9.6 8 A89 22/0,4 400 0,8 286 0.89 9 A97 22/0,4 400 0,8 315 0.98 10 A106 22/0,4 250 0,8 160 0.8 11 A110 22/0,4 400 0,8 230 0.71 12 Bến xe 22/0,4 400 0,8 315 0.98 13 C12 22/0,4 400 0,8 300 0.94 14 BTA1 22/0,4 180 0,8 123 0.85 15 BTA2 22/0,4 180 0,8 103 0.72 16 BTA3 22/0,4 180 0,8 92 0.64 17 BTA4 22/0,4 180 0,8 72 0.5 18 Ga – Hàng không 22/0,4 560 0,8 320 0.71 19 B 68 22/0,4 250 0,8 153 0.77 20 B81 22/0,4 250 0,8 180 0.9 21 B94 22/0,4 400 0,8 260 0.81 Lộ 475 Tây quốc lộ 279: 22 B10 22/0,4 250 0,8 130 0.65 23 B18 22/0,4 160 0,8 96 0.75 24 B45 22/0,4 160 0,8 89 0.7 25 XN-IN 22/0,4 250 0,8 160 0.8 26 B58 22/0,4 250 0,8 190 0.95 27 C7 22/0,4 400 0,8 265 0.83 28 C11 22/0,4 400 0,8 282 0.88 29 C21 22/0,4 250 0,8 192 0.92 30 C31 22/0,4 400 0,8 310 0.97 31 C38 22/0,4 180 0,8 130 0.9 32 D3 22/0,4 250 0,8 153 0.77 33 D13 22/0,4 250 0,8 185 0.93 34 D17 22/0,4 400 0,8 28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng lưới điện thành phố Điện Biên - giai đoạn 2004 - 2010.DOC