Đề tài Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam giai đoạn 1991-2000 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN I 6

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG 6

I .ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN. 6

1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN. 6

1.1.KHÁI NIỆM. 6

1.2.ĐẶC ĐIỂM. 7

2- VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ. 8

2.1. TRÊN GIÁC ĐỘ NỀN KINH TẾ CỦA ĐẤT NƯỚC. 8

2.1.1. ĐẦU TƯ VỪA TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CUNG VỪA TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔNG CẦU. 8

2.1.2.ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG HAI MẶT ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ. 8

2.1.3. ĐẦU TƯ CÓ TÁC DỤNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. 10

2.1.4 ĐẦU TƯ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ . 11

3. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ. 11

3.1. VỐN TRONG NƯỚC. 11

3.2. NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI. 12

II ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN. 13

1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN. 13

1.1. KHÁI NIỆM. 13

1.1.1.KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN. 13

1.1.2. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA XÂY DỰNG CƠ BẢN. 14

1.2 VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN. 15

2. VỐN ĐẦU TƯ XDCB. 16

2.1. KHÁI NIỆM. 16

2.2. NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ XDCB. 17

2.3.CẤU THÀNH VỐN ĐẦU TƯ XDCB. 18

2.3.1.VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT. 18

2.3.2. VỐN ĐẦU TƯ MUA SẮM MÁY MÓC THIẾT BỊ CHO ĐỐI TƯỢNG XÂY DỰNG. 19

2.3.3. NHỮNG CHI PHÍ XDCB KHÁC LÀM TĂNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. 19

3. PHÂN LOẠI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN. 20

4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XDCB. 21

4.1- KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XDCB. 21

4.1.1.KHỐI LƯỢNG VỐN THỰC HIỆN. 21

4.1.2. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NĂNG LỰC SẢN XUẤT PHỤC VỤ TĂNG THÊM. 23

4.2-HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XDCB. 25

III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ. 31

1. KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VÀ PHÂN BỔ NGUỒN VỐN THEO CẤU THÀNH VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN. 31

2. CƠ CHẾ QUẢN LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CÓ THẨM QUYỀN. 33

3.TRONG QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ. 33

PHẦN II 35

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 1991-2000 35

I-THỰCTRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 35

1991-2000. 35

1. KHỐI LƯỢNG VỐN THỰC HIỆN. 35

2. TÌNH HÌNH CỤ THỂ VỀ CƠ CẤU CÁC NGUỒN VỐN. 38

2.1. CƠ CẤU THEO NGUỒN VỐN. 38

2.2. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ THEO NGÀNH. 40

2.3. CƠ CẤU ĐẦU TƯ THEO VÙNG KINH TẾ 41

2.3.1. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN ĐƯỢC TRONG 10 NĂM QUA (1991-2000). 42

II TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB 45

1. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB THỜI KỲ 1991-1995 45

2. VỐN ĐẦU TƯ XDCB TRONG NĂM 2001. 56

III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB. 58

1. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRONG 10 NĂM 1991- 2000. 58

2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN . 60

2.1.HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH. 61

2.2.HIỆU QUẢ XÃ HỘI. 64

2.3. HIỆU QUẢ TRONG LĨNH VỰC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ. 64

3. NHỮNG TỒN TẠI CÒN GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở NƯỚC TA. 65

3.1. ĐẦU TƯ DÀN TRẢI. 65

3.2. TRONG ĐẦU TƯ XDCB TIẾN ĐỘ ĐẦU TƯ CÒN CHẬM. 66

3.3. CƠ CẤU ĐẦU TƯ TRONG XDCB CÒN CÓ MẶT CHƯA HỢP LÝ. 68

3.4.TÌNH TRẠNG VỐN CHỜ DỰ ÁN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 69

3.5. LÃNG PHÍ THẤT THOÁT VỐN TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN. 70

PHẦN 3 72

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 73

I - ĐỊNH HƯỚNG ĐẦU TƯ XDCB TRONG THỜI GIAN TỚI . 73

1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN : 73

2. DỰ KIẾN CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB 74

3. DỰ KIẾN NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ XDCB THEO NGÀNH KINH TẾ. 75

II-MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB. 77

1. GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN. 77

2.HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG . 77

3. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ VÀ KẾ HOẠCH HOÁ ĐẦU TƯ. 83

4.TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XDCB 86

4.1. CÔNG TÁC ĐẤU THẦU 86

4.2. CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH 90

KẾT LUẬN 92

MỤC LỤC 94

 

 

doc106 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở Việt Nam giai đoạn 1991-2000 và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
23,0 2005 39,2 1992 8687 100 5961 68,6 939 10,8 1787 20,6 1993 18555 100 1596 62,5 2961 16,0 3998 21,5 1994 20796 100 8313 40 4593 22,1 7890 37,9 1995 26047 100 13575 52,1 3064 11,8 9408 36,1 1996 35894 100 16544 46,1 8280 23,1 11070 30,8 1997 46570 100 20570 44,2 12700 27,3 13300 28,6 1998 52536 100 22209 42,3 10215 19, 4 20112 38,3 1999 63871 100 26197 41,1 14782 23 ,1 22892 35,8 2000 74700 100 28000 37,5 24700 33,1 22000 29,5 Nguồn: Tổng cục thống kê II TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB 1. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư XDCB thời kỳ 1991-1995 Trong bước đầu đổi mới nền kinh tế của đất nước giai đoạn1986-1990, cùng với sự tích luỹ kinh nghiệm trong cơ chế chính sách quản lý đầu tư và xây dựng trong những năm qua. Vì vậy giai đoạn 1991-1995 đã có một loạt các cơ chế đầu tư và xây dựng ngày càng phù hợp với tình hình thực tế của đất nước đó là nghị định về quản lý đầu tư và xây dựng của chính phủ 117/CP; 42/CP và 92/CP. Đã góp phần tích cực trong quá trình quản lý đầu tư và xây dựng ngày càng phù hợp đối với tình hình cụ thể của đất nước trong việc chuyển đổi cơ cấu vốn đầu tư, tính hiệu quả của vốn đầu tư và tính cân đối phát triển kinh tế xã hội của vùng lãnh thổ…Từ đó đã huy động thêm được nhiều nguồn lực tham gia đầu tư phát triển đã có tác động lớn trong quả trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Trong giai đoạn này GDP đạt bình quân hàng năm là 8,3% cụ thể của việc sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản cho các ngành trong giai đoạn này như sau: Qua bảng biểu 6 ta nhận thấy tổng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản Nhà nước tập trung vào các ngành quan trọng then chốt từ 1991-1995 là148.682 tỉ đồng bằng 64,84% so với tổng số vốn đầu tư toàn xã hội (đầu tư XDCB toàn xã hội là 299.300 tỉ đồng). Trong đó số lượng vốn đầu tư XDCB của Nhà nước cấp để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế năm 1991 là 12.780 tỉ đồng, năm 1992 là 19.055 tỉ đồng, năm 1993 là36.403 tỉ đồng, năm 1994 là 37.084 tỉ đồng, năm 1995 là 42.860 tỉ đồng. Nhờ vậy mà tốc độ tăng trưởng định gốc vốn đầu tư Xây dựng cơ bản năm 1992 là149,1%, năm 1993 là284,84%, năm 1994 là294,08% năm 1995 là335,37% theo tốc độ tăng dần khá cao. Tuy nhiên sự tăng lên của vốn đầu tư Xây dựng cơ bản cũng như tốc độ phát triển định gốc giữa các ngành kinh tế lại không đồng đều nhau. Ngành công nghiệp là một ngành có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì vậy có quy mô đầu tư lớn nhất: 6.430 tỉ đồng năm 1991.9.890 tỉ đồng năm 1992;24.220 tỉ đồng năm 1993 ; 23.870 tỉ đồng năm1994; 23.750 tỉ đồng năm1995. Nhưng tốc độ tăng trưởng định gốc vốn đầu tư XDCB lại không đồng đều năm 1992 là 153,81%; năm 1993 là376,67%;năm 1994 giảm xuống còn 371,23% và đến năm 1995 còn 369,36%. Từ những số liệu trên cho thấy quy mô đầu tư cho ngành công nghiệp từ năm 1994 và 1995 bắt đầu chững lại làm ảnh hưởng tới nhu cầu vốn cho công nghiệp để thúc đẩy nhanh công nghiệp hoá. Các nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản (được gọi tắt là nông nghiệp) có quy mô đứng vị trí thứ ba. Nhưng nó cũng có vai trò cực kỳ quan trọng đối với một đất nước công nghiệp. Chính vì thế mà vốn đầu tư XDCB hàng năm tăng dần: năm 1991 là 2.290 tỉ đồng, năm 1992 là 3.360 tỉ đồng, năm 1993 là 4.050 tỉ đồng,năm 1994 là 4.560 tỉ đồng, năm 1995 là 5.220 tỉ đồng, do đó tốc độ phát triển định gốc vốn đầu tư cũng tăng lên theo các năm: từ 146,72% năm 1992 lên 176,86% năm 1993 lên 199,13 năm 1994 và lên 227,95% năm 1995. Nhóm ngành giao thông vận tải, bưu điện, thông tin liên lạc(gọi tắt là GTVT-BĐ-LL). Được Nhà nước đặc biệt ưu ái nhất là GTVT vì nó là mạch máu của nền kinh tế quốc dân trong nền kinh tế thị trường. Chính vì điều đó mà vốn đầu tư XDCB của Nhà nước tập trung cho ngành GTVT-BĐ-LL đứng ở vị trí thứ hai về quy mô và tốc độ tăng dần hàng năm khá cao so với tất cả các ngành: năm 1991 là2.990 tỉ đồng, năm 1992 là 4.510 tỉ đồng, năm 1993 là 6.500 tỉ đồng, năm 1994 là7.140 tỉ đồng, năm 1995 là10.950 tỉ đồng. Tốc độ phát triển định gốc vốn đầu tư XDCB tăng lên khá cao qua các năm từ 150,84% năm 1992 lên 217,39% năm1993 lên 238,8 năm 1994 và lên 366,22% năm 1995. Các ngành giáo dục và đào tạo, y tế xã hội và văn hoá thể thao đều có tốc độ tăng quy mô đầu tư hàng năm tuy số lượng không nhiều nhưng cũng một phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân và nâng cao hệ thống giáo dục đào tạo nhằm đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước. Riêng ngành Khoa học công nghệ lại có quy mô đầu tư giảm tăng bất ổn: năm 1991 là 104 tỉ đồng, năm 1992 là 98 tỉ đồng, năm 1993 là 75 tỉ đồng, năm 1994 là 95 tỉ đồng, và đến năm 1995 là 167 tỉ đồng. Điều này phản ánh mức độ chú trọng đến đầu tư cho Khoa học công nghệ của Việt Nam vẫn còn rất hạn chế, mạc dù trình độ Khoa học công nghệ của ta rất lạc hậu. Có thể do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do nguồn ngân sách Nhà nước còn eo hẹp. Trong giai đoạn 1991-1995 với sự gia tăng đồng đều của vốn đầu tư XDCB vào từng thời điểm thích hợp của nền kinh tế đã tạo nên một mức tăng trưởng kinh tế ổn định, tạo tiền đề cho các năm sau phát huy tác dụng. Tuy không quá cao nhưng tương đối đồng đều hợp lý và sử dụng có hiệu quả hơn trong lĩnh vực đầu tư. Đánh giá tốc độ phát triển định gốc của vốn đầu tư Xây dựng cơ bản thì chưa đủ, để nhận biết sự tăng thêm hàng năm của vốn đầu tư XDCB năm trước so với năm sau. Vì vậy ta cần phải nghiên cứu tốc độ phát triển liên hoàn vốn đầu tư ở bảng biểu sau: Biểu 7 Tốc độ phát triển liên hoàn vốn đầu tư XDCB của các ngành kinh tế thời kỳ 1991-1995( giá so sánh năm 1995) Đơn vị % 1991 1992/1991 1993/1992 1994/1993 1995/1994 Tổng số 100 149,1 191,04 103,24 114,03 Nông nghiệp thuỷ sản, thuỷ lợi, lâm nghiệp 100 146,72 120,54 112,59 114,47 Công nghiệp 100 153,81 244,89 98,55 99,599,5 GTVT-BĐ-LL 100 150,84 144,12 109,85 153,36 Khoa học công nghệ 100 94,23 76,53 126,67 175,79 GIáo dục đào tạo 100 132,29 116,32 107,9 163,01 Y tế xã hội 100 112,84 143,79 116,07 112,4 Văn hoá thể thao 100 118,96 147,46 157,99 145,88 Nguồn: Bộ KH&ĐT Bảng biểu 7 cho thấy: tốc độ phát triển liên hoàn vốn đầu tư của các ngành năm sau đều tăng so với năm trước nhưng không cao ( trừ ngành công nghiệp và Khoa học công nghệ ) riêng công nghiệp tốc độ phát triển liên hoàn vốn đầu tư năm1994 giảm xuống còn98,55% năm 1995 giảm xuống 99,5%. Ngành Khoa học công nghệ năm 1992 giảm xuống 94,23%, năm 1993 giảm xuống còn76,53%. ĐIều này thấy rõ đIểm rất đặc biệt, đó là sự ra đời của cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng theo nghị định 42/CP và 92/CP. Vốn thuộc ngân sách nhà nước có xu hướng giảm nhằm xoá bỏ chủ trương bao cấp trong đầu tư Xây dựng cơ bản, tăng cường vai trò làm chủ của các doanh nghiệp và là cơ sở để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. Nhà nước chỉ đầu tư vào những công trình trọng điểm, các cơ sở hạ tầng. Còn các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ có khả năng hoàn vốn đều phải chuyển sang chế độ tự vay tự trả, tự chịu trách nhiệm với quá trình sản xuất, kinh doanh. Từ đó đảm bảo cho nguồn vốn tập trung không dàn trải dễ gây thất thoát, lãng phí. Trước đây đối với tất cả các công trình lớn nhỏ Nhà nước đều tham gia cấp vốn đầu tư Xây dựng cơ bản. Trong giai đoạn này nó đã hoàn thành một cơ chế mới trong lĩnh vực quản lý đầu tư và xây dựng. Tuy nhiên trong các giai đoạn sau khi nền kinh tế càng sôi động cần phải có sự nghiên cứu, sửa đổi bổ sung thêm cho phù hợp với cơ chế thị trường phát triển. Qua bảng biểu 8 ta thấy tổng số vốn đầu tư Xây dựng cơ bản cho các ngành kinh tế trọng điểm của đất nước (Bao gồm nông nghiệp, công nghiệp, GTVT, VHTT, GD & ĐT) trong giai đoạn 1996 – 2000 tăng lên rõ rệt. Với tổng số vốn đầu tư Xây dựng cơ bản tăng lên 303474 tỷ đồng gấp hơn hai lần so với thời kỳ 1990 – 1995. Số vốn đầu tư cũng tăng lên đáng kể, năm 1996 là 49078 tỷ đồng so với năm 1995 là 42860 tỷ đồng. Năm 1997 là 56900 tỷ đồng với tốc độ phát triển định gốc là 115,49%. Năm 1998 là 58588 tỷ đồng tốc độ phát triển 118,83%. Năm 1999 là 63872 tỷ đồng tốc độ tăng 130%. Năm 2000 là 75579 tỷ đồng với tốc độ phát triển định gốc là 154%. Số liệu trên cho thấy sự gia tăng lượng vốn đầu tư sử dụng trong XDCB có tăng nhưng tốc độ còn hạn chế sau năm năm mà chỉ gấp rưỡi (Tốc độ phát triển định gốc 2000/1996). Điều đó cho thấy mặc dù đã chú trọng sử dụng vốn đầu tư XDCB nhưng lượng vốn này vẫn còn rất ít. Khối lượng vốn đầu tư không nhiều và như vậy đáp ứng được nhu cầu là rất khó. Đó là xem xét về tổng vốn đầu tư, còn trong ngành công nghiệp khối lượng vốn đầu tư luôn nhiều nhất trong các năm của giai đoạn 1996-2000 vì đây là ngành có quy mô lớn nhất, quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước. Mặc dù vậy tốc tăng cũng không nhanh năm 2000 chỉ gấp 1,5 so với năm 1996. Ngành khoa học công nghệ năm 1998 tốc độ tăng còn bị giảm so với năm 1996 chỉ đạt 91,76%. Ngành y tế xã hội năm 1998/1996 là 106,99% trong khi năm 1997/1996 là 122,7% . Sự giảm sút này là vấn đề đáng lo ngại bới nước ta là nước chậm phát triển, khoa học công nghệ còn lạc hậu và là nước nghèo với các hoạt động y tế xã hội còn hạn chế thì việc đầu tư vào các lĩnh vực này là rất quan trọng. Giao thông vận tải, thông tin bưu điện cũng là lĩnh vực được đầu tư tương đối trong những năm vừa qua. Sự phát triển nhanh chóng của mạng lưới giao thông và sự bùng nổ thông tin liên lạc những năm gần đây đã cho thấy sự đầu tư vào lĩnh vực naỳ cũng đã có tăng và đạt nhiều thành tựu. Tốc độ tăng vốn đầu tư của ngành này có nhỉnh hơn so với các ngành khác nhưng cũng có thể nói là chưa cao: từ 10400 tỷ đồng năm 1996 tăng lên đến 17327 tỷ đồng năm 2000. Thống kê thành tựu của đất cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đấy mạnh công nghiếp hoá hiện đại hoá đất nước : Tức tỷ trọng giá trị tăng thêm của các khu vực (Nông lâm nghiệp và Thuỷ sản, công nghịêp và xây dựng, dịch vụ) theo giá hiện hành chiếm trong tổng sản phẩm trong nước đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp, tuy nhiên đầu tư vào khu vực nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp thuỷ lợi và thuỷ sản) vẫn có xu hướng tăng thêm. Biểu 9 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB các ngành kinh tế giai đoạn 1996-2000 (Đơn vị: %) 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số 100 100 100 100 100 NN,TL, LN, TS 10,9 10,2 13 11,7 10,7 Công nghiệp 60,6 61,5 60 61 60 GTVT- TT- BĐ 21,3 21,2 21,5 20 22,7 Khoa học công nghệ 0,6 0,5 0,4 0,5 0,4 Giáo dục và đào tạo 2,7 2,6 2,7 3 3,2 Y tế xã hội 1,7 1,7 1,5 1,7 1,5 Văn hóa thể thao 2,2 2,3 1,9 2,1 1,1 Nguồn : Bộ KH&ĐT Từ cơ cấu của vốn đầu tư XDCB các ngành kinh tế cho thấy chiếm tỷ lệ lớn vẫn là vốn đầu tư cho công nghiệp chiếm 60,6% năm 1996 ;61,5% năm 1997; 60% năm 1998; 61% năm 1999 và 60% năm 2000. Nhìn chung công nghiệp vẫn giữ được tỷ trọng đều trong tổng vốn đầu tư, với mức vốn tương đối ổn định mà tỷ trọng giá trị gia tăng tăng dần chứng tỏ đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp đã phát huy được hiệu quả tốt. Giao thông vận tải cũng chiếm tỷ lệ thứ hai trong tổng vốn đầu tư, năm 1996 là 21,3%; năm 1997 là 21,2% ; năm 1998 là 21,5% ; năm 1999 là 20%; năm 2000 là 22,7%. Trong những năm qua sự phát triển mạnh của hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc bưu điện cho thấy tỷ lệ vốn trong ngành này cao cũng là phù hợp và cần thiết. Nước ta là nước nông nghiệp 70-80% dân số làm nông nghiệp tuy nhiên hiệu quả ngành này không cao nên tỷ lệ vốn đầu tư vào nông nghiệp cũng thấp hơn so với các ngành khác chỉ chiếm 10,9% năm 1996; 10,2% năm 1997; 13% năm 1998; 11,9% năm 1999 và 10,7% năm 2000. Sự duy trì tỷ lệ này là hợp lý và cần thiết bởi những người làm nông nghiệp ở nước ta vẫn đang chiếm tỷ lệ cao. Hy vọng trong tương lai tỷ lệ này sẽ giảm bớt và cân bằng với các ngành khác. Tỷ lệ vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo cũng có xu hướng tăng dần do chính sách của Đảng và Nhà nước chú ý nhiều hơn trong lĩnh vực đào tạo con người, khối lượng vốn đầu tư trong lĩnh vực này ngày càng tăng nhanh và phát huy được tính hợp lý của nó. Theo đánh giá của tổ chức phát triển liên hiệp quốc UNDP thì chỉ số giáo dục ở nước ta năm 1999 đứng thứ 92/174 nước, góp phần nâng chỉ số phát triển con người HDI từ vị trí thứ 122/174 nước năm 1995, 113/174 năm 1998 lên 110/174 nước năm 1999, xếp trên nhiều nước trong khu vực như : ấn Độ, Pa kistan, Myamar, Bangladesh (Niên giám thống kê 1991- 2000). Biểu 10 Vốn đầu tư XDCB của Nhà nước theo giá hiện hành phân theo cấp quản lý Năm Tổng số Trung ương Địa phương Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu(%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) 1991 5114,6 100 2705,8 52,9 2408,8 41,7 1992 8687,8 100 4956,3 57 3731,5 43 1993 18555,5 100 12238,5 66 6317 34 1994 20796,3 100 12345,8 59,4 8450,5 40,6 1995 26047,8 100 14144 54,3 11903,8 45,7 1996 35894,4 100 20729,6 57,8 15164,8 42,2 1997 46570,4 100 26127,7 56,1 20442,7 43,9 1998 52536,1 100 27247 51,9 25289,1 48,1 1999 63871,9 100 36912,2 57,8 26959,7 42,2 2000 74700 100 43200 57,8 3150 42,2 Nguồn : Bộ KH& ĐT Sự quản lý của Nhà nước đối với vốn đầu tư Xây dựng cơ bản của Nhà nước chiếm tỷ lệ cao hơn so với địa phương nhưng với sự chênh lệch không cao. Điều này cho thấy sự phân cấp tương đối hợp lý, Nhà nước chỉ quản lý khối lượng vốn đầu tư trong phạm vi của mình và đối với những công trình mang tính chất quan trọng cấp Nhà nước. Như vậy vừa thể hiện là Nhà nước của dân nhưng cũng không quản lý toàn bộ mà để địa phương quản lý phần vốn đầu tư XDCB ở địa phương mình. Sự phân cấp này làm cho việc sử dụng vốn cũng trở nên thuận lợi hơn, địa phương sẽ sử dụng vốn cho địa phương mình theo từng lĩnh vực mà địa phương thấy cần phải đầu tư nhiều hơn và giảm bớt những lĩnh vực không hoặc chưa cần thiết. Đồng thời Nhà nước cũng giảm nhẹ bớt được sự quản lý của mình đối với khối lượng vốn đầu tư XDCB, tránh sự chồng chéo. Nhìn bảng ta thấy trong giai đoạn từ 1991- 2000 tuỳ từng năm mà sự phân cấp có khác nhau: Có những năm tỷ lệ vốn giữa Trung ương và địa phương chênh lệch khá rõ như năm 1993 tỷ lệ này là 60% đối với Trung ương là 34% đối với địa phương; năm 1994 Trung ương là 59,4% địa phương là 40,6%. Nhưng cũng có những năm tỷ lệ này tương đối đồng đều: năm 1995 Trung ương là 54,3% địa phương là 45,7% và năm 1998 Trung ương là 51,9 và địa phương là 48,1%. Sự không đồng đều hoặc đồng đều này là do kế hoạch thực hiện đầu tư Xây dựng cơ bản của từng năm là khác nhau chứ không hoàn toàn giống nhau. Cấu thành vốn đầu tư Xây dựng cơ bản được thể hiện thông qua biểu sau: Biểu 11 Vốn đầu tư XDCB của Nhà nước phân theo cấu thành (Giá hiện hành) Năm Tổng số Xây lắp Thiết bị XDCB khác Vốn (tỷ đ) Cơ cấu(%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (tỷ đ) Cơcấu (%) Vốn (tỷ đ) Cơ cấu (%) 1991 5114,6 100 3321,1 64,9 1317,2 26,9 416,3 8,2 1992 8687,8 100 5947,8 68,5 1880,3 21,6 859,7 9,9 1993 1855, 100 10717,2 57,7 5933,4 32 1904,9 10,3 1994 20796,3 100 12550 60,3 5957,9 28,6 2288,4 11,1 1995 26047,8 100 15352,4 58,9 7523,8 28,9 3171,6 12,2 1996 35894,4 100 19574,6 54,4 11539,3 32,1 4840,5 13,5 1997 46570,4 100 27693,4 59,5 12422,7 26,7 6454,3 13,8 1998 52536,1 100 31236,2 59,5 13555,1 25,8 7744,8 14,7 1999 63871,9 100 36532,9 57,2 18002,8 26 9336,2 16,8 2000 74700 100 41832 56.0 20169 27,0 12699 17,0 Nguån: Bé KH&§T CÊu thµnh vèn ®Çu t­ XDCB bao gåm : Vèn x©y l¾p, vèn mua s¾m thiÕt bÞ, vµ vèn cho XDCB kh¸c. Trong ®ã vèn x©y l¾p chiÕm tû lÖ lín nhÊt trªn 50% tæng sè vèn ®Çu t­ X©y dùng c¬ b¶n vµ tû lÖ nµy còng thay ®æi qua c¸c n¨m trong giai ®o¹n 1991 – 2000. Cã n¨m chiÕm tíi 68,5% n¨m 1992; 64,9% n¨m 1991, cµng ngµy tû lÖ nµy cµng gi¶m bít vµ gi÷ ë møc d­íi 60%: N¨m 1997, 1998 lµ 59,5% n¨m 1999 lµ 57,2% vµ n¨m 2000 lµ 56%. Vèn cho mua s¾m thiÕt bÞ cã tû lÖ kh«ng biÕn ®éng m¹nh riªng hai n¨m 1993 vµ 1996 lµ 32% vµ 32,1% cßn c¸c n¨m kh¸c dao ®éng trong 26- 27%, n¨m 1992 chØ chiÕm 21%. Vèn XDCB kh¸c cã xu h­íng t¨ng dÇn lªn tõ 8,2% n¨m 1991 lªn 9,9% n¨m 1992 10,3 n¨m 1993; 11,1% n¨m 1994; 12,2% n¨m 1992; 13,5% n¨m 1996; 13,8 n¨m 1997; 14,7% n¨m 1998; 16,8% n¨m 1999 vµ 17% n¨m 2000. Nh×n vµo cÊu thµnh vèn ®Çu t­ X©y dùng c¬ b¶n ta thÊy sù chªnh lÖch kh¸ cao gi÷a c¸c thµnh phÇn vèn, vèn x©y l¾p chiÕm tû lÖ qu¸ lín träng khi ®ã vèn cho mua s¾m thiÕt bÞ l¹i chØ chiÕm ch­a ®Õn 1/2 sè vèn x©y l¾p. Mµ m¸y mãc thiÕt bÞ lµ nh©n tè chÝnh, chñ yÕu lµm t¨ng thªm gi¸ trÞ s¶n xuÊt cho nÒn kinh tÕ. Mét sè ngµnh nh­ Giao th«ng vËn t¶i hay gi¸o dôc th× khèi l­îng vèn ®Çu t­ x©y l¾p chiÕm tû lÖ lín lµ cÇn thiÕt, nh­ng víi c¸c ngµnh c«ng nghiÖp, khoa häc kü thuËt, n«ng nghiÖp th× còng nªn chó ý h¬n ®èi víi kh©u mua s¾m m¸y mãc thiÕt bÞ. Xu h­íng gi¶m bít tû lÖ vèn x©y l¾p trong giai ®o¹n 1991- 2000 lµ ®iÒu cÇn thiÕt nã sÏ gi¶m bít nh÷ng thÊt tho¸t, l·ng phÝ mµ chñ yÕu ho¹t ®éng ®Çu t­ XDCB m¾c ph¶i. 2. Vèn ®Çu t­ XDCB trong n¨m 2001. KÕ ho¹ch ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi giai ®o¹n 1991- 2000 hoµn thµnh ®¸nh gÝa b­íc ph¸t triÓn míi cho nÒn kinh tÕ ViÖt Nam. N¨m 2001 lµ n¨m më ®Çu cho chiÕn l­îc ph¸t triÓn cña giai ®o¹n míi 2001- 2010. Theo ®¸nh gi¸ s¬ bé ban ®Çu vÒ t×nh h×nh thùc hiÖn vèn ®Çu t­ n¨m 2001 cña Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­ nh­ sau: Vèn ®Çu t­ X©y dùng c¬ b¶n thuéc nguån vèn ng©n s¸ch nhµ n­íc tËp trung, ®­îc Nhµ n­íc bæ sung thªm vµo kÕ ho¹ch 3500 tû ®ång ®­a tæng sè kÕ ho¹ch nguån vèn ®Çu t­ nµy lªn trªn 24000 tû ®ång t¨ng 24,7% so víi kÕ ho¹ch n¨m 2000. §Õn th¸ng 7/2001 ®· thùc hiÖn ®­îc 11.292,8 tû ®ång ®¹t 55,1% kÕ ho¹ch n¨m, trong ®ã vèn Trung ­¬ng qu¶n lý thùc hiÖn lµ 7.905,2 tû ®ång chiÕm 70% tæng vèn thùc hiÖn ®¹t 58,5% kÕ ho¹ch, vèn ®Þa ph­¬ng thùc hiÖn ®­îc 3.387,6 tû ®ång ®¹t 48,2%. §Õn th¸ng 9 tæng vèn ®Çu t­ XDCB thuéc Ng©n s¸ch Nhµ N­íc ®· ®¹t trªn 16,9 ngh×n tû ®ång ®¹t 70,5% kÕ ho¹ch n¨m trong ®ã Trung ­¬ng 11,2 ngh×n tû chiÕm 66% tæng vèn ®¹t 73,7% kÕ ho¹ch; ®Þa ph­¬ng thùc hiÖn 5,7 ngh×n tû ®ång ®¹t 65,6%. Sang th¸ng m­êi thùc hiÖn gÇn 19,4 ngh×n tû ®ång t¨ng 29,3% so víi cïng kú n¨m tr­íc (15000 tû ®ång) b»ng 80,7% kÕho¹ch n¨m trong ®ã Trung ­¬ng 12,9 ngh×n tû b»ng 84% chiÕm 66,5% tæng vèn ®Çu t­ vµ ®Þa ph­¬ng 6,5 ngh×n tû ®¹t 75% kÕ ho¹ch. Th¸ng 11 thùc hiÖn ®¹t gÇn 22,5 ngh×n tû t¨ng 40,5% so víi cïng kú n¨m tr­íc(16.000 tû ®ång) b»ng 93% kÕ ho¹ch n¨m, trong ®ã Trung ­¬ng ®¹t 15.000 tû b»ng 98,4% ®Þa ph­¬ng 7,5 ngh×n tû ®¹t 85,1%. Riªng th¸ng 12 vèn ®Çu t­ XDCB thuéc nguån vèn ng©n s¸ch Nhµ n­íc tËp trung thùc hiÖn ®¹t trªn 3770 tû ®ång, lµ møc cao nhÊt trong n¨m 2001. N©ng kÕt qu¶ chung c¶ n¨m lªn 25956,4 tû ®ång (V­ît kÕ ho¹ch 8,1%) vµ t¨ng 36,9%(t­¬ng øng gÇn 8000 tû ®ång )so víi n¨m 2000. Trong ®ã vèn do Trung ­¬ng qu¶n lý vµ thùc hiÖn lµ 17196,7 tû ®ång v­ît 12% so víi kÕ ho¹ch, phÇn vèn do c¸c c¬ quan ®Þa ph­¬ng qu¶n lý sö dông lµ 8759,7 tû ®ång v­ît 13% so víi kÕ ho¹ch. Trong sè vèn do Trung ­¬ng qu¶n lý Bé Giao th«ng v¹n t¶i thùc hiÖn 8440 tû ®ång v­ît 18,3% so víi kÕ ho¹ch, tiÕp theo lµ Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n ®¹t 3138 tû ®ång v­ît 3,3% kÕ ho¹ch. Nh×n chung t×nh h×nh thùc hiÖn vèn ®Çu t­ X©y dùng c¬ b¶n trong n¨m 2001 t­¬ng ®èi tèt so víi kÕ ho¹ch ®Æt ra, kh«ng nh÷ng hoµn thµnh mµ cßn v­ît møc ®Æc biÕt ®èi víi khèi l­îng vèn do Nhµ n­íc qu¶n lý chiÕm tû lÖ cao vµ thùc hiÖn v­ît møc 12% so víi kÕ ho¹ch. ViÖc thùc hiÖn nµy tèt h¬n h¼n so víi n¨m 2000, vèn ®Çu t­ X©y dùng c¬ b¶n thuéc Ng©n s¸ch Nhµ N­íc trong 6 th¸ng ®Çu n¨m míi chØ thùc hiÖn ®­îc 11.400 tû ®ång ®¹t 44,3% so víi kÕ ho¹ch n¨m, ch­a ®­îc 1/2 kÕ ho¹ch ®Æt ra. III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB. 1. Kết quả thực hiện đầu tư trong 10 năm 1991- 2000. Trong 10 năm qua chúng ta đã đạt được những thành tưu đáng kể : Tổng sản phẩm trong nước tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng bình quân mỗi năm 7,56%. Đến năm 2000 tổng sản phẩm trong nước đã gấp 2,07 lần so với năm 1990, không những đạt mà còn vượt mục tiêu tổng quát đề ra cho chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991 – 2000 là tổn sản phẩm trong nước gấp 2 lần, mà còn đứng vào hàng các nền kinh tế trong khu vực có tốc độ tăng trưởng cao của thập niên 90. Trong 10 năm kinh tế Hàn Quốc gấp 2,66 lần với tốc độ tăng bình quân 10,28%, hai chỉ tiêu tương ứng của Singapo là 2,05 lần và 7,43% năm. Malaysia là 1,87 lần và 6,5% năm, Thai Lan 1,6 lần và 4,8% năm...Đáng chú ý là cả hai kế hoạch của thời kỳ này các khu vực kinh tế và các ngành kinh tế then chốt trước hết là nông nghiệp và công nghiệp đều đạt tốc độ tăng trưởng cao, thể hiện ở số liệu trong bảng sau: Toàn bộ nền kinh tế Chia ra Nông,lâmnghiệp và thuỷ sản Côngnghiệp và xây dựng Dịch vụ Tốc độ tăng bình quân 10 năm 7,56 4,2 11,3 7,2 Trong 5 năm 1991- 1995 8,18 4,09 12 8,6 Trong 5 năm 1996- 2000 6,94 4,3 10,6 5,75 Nguồn : Bộ KH&ĐT Do tăng cường đầu tư Xây dựng cơ bản nên năng lực một số ngành đã tăng lên đáng kể chỉ tính riêng trong 5 năm 1996-2000 đã làm mới 1200 km và nâng cấp 3790 km đường quốc lộ, làm mới được 11.500m cầu đường bộ, nâng cấp 200 km đường sắt khôi phục 2600m cầu đường sắt, mở rộng cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, Cửa Lò, Quy Nhơn... Nâng cấp các sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng. Hệ thống bưu chính viễn thông phát triển khá rộng ở tất cả các tỉnh, thành phố và các huyện đều có tổng đài điện tử và qua tuyến cáp quang, vi ba số. Mật độ điện thoại đến nay đạt 4,2 máy / 100 dân. hệ thống thuỷ lợi được nâng cấp đặc biệt là vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, Đồng bằng Sông Hồng. Diện tích tưới nước và tạo nguồn nước tăng thêm 82 vạn ha. Kết cấu hạ tầng ở các thành phố đô thị và nông thôn được nâng cấp. Đến nay 85,8% số xã đã có điện, trên 92,9% số xã có đường ô tô vào đến trung tâm. Cơ sở vật chất ngành giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, y tế, văn hoá xã hội, du lịch, thể dục thể thao và các ngành dịch vụ khác đều được tăng cường. Giai đoạn 1996-2000 giá trị tài sản cố định mới tăng thêm chiếm gần 70% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và tập trung vào một số ngành chủ chốt như công nghiệp chế biến, sản xuất và phối điện, khí đốt và nước, vận tải kho bãi và thông tin liên lac. Các ngành trên có giá trị tài sản cố định mới tăng hàng năm chiếm 46-48% trong tổng giá trị taì sản cố định mới tăng của toàn xã hội. Giá trị tài sản cố định mới tăng của các ngành khác giai đoạn 1996-2000 nhìn chung vẫn còn chiếm tỷ trọng thấp, ví dụ như ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản là ngành có số lượng lao động lớn, phạm vi hoạt động rộng trong cả nước, nhưng hàng năm giá trị tài sản cố định mới tăng chỉ chiếm trên dưới 8% tổng giá trị tài sản cố định mới tăng của toàn xã hội. Trong giai đoạn 1996-2000 năng lực sản xuất của ngành điện gấp 1,5 lần so với năm 1995, năng lực của hệ thống cảng biển đạt 45 triệu tấn / năm, năng lực hệ thống sân bay đạt 6,5 triệu hành khách / năm. Năng lực khai thác than năm 2000 đạt trên 10,8 triệu tấn gấp 2 lần năm 1990; dầu thô 16,3 triệu tấn gấp 6 lần, xi măng 13,3 triệu tấn gấp 5,3 lần; Thép cán 1,7 triệu tấn gấp 16,5 lần. Nhìn chung trong giai đoạn 1991-2000, đầu tư nước ta đã được chú trọng với quy mô lớn, nguồn vốn có tốc độ phát triển theo hướng tích cực. Về cơ cấu nguồn vốn, thì vốn Nhà nước và vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và vốn ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ nhỏ dần. Vốn Nhà nước năm 1991 chiếm 38% tổng số vốn đầu tư, nhưng đến năm 2000 đã tăng lên chiếm 61,9%. Hai tỷ lệ tương ứng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lần lượt là 14,3% và 18,6%; vốn ngoài quốc doanh là 47,7% và19,5%. 2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản . Trong 10 năm qua tổng thu nhập quốc gia đã tăng lên đáng kể thể hiện trong biểu12. Biểu 12 Tổng thu nhập quốc gia theo giá hiện hành (Tỷ đồng) Năm Tổng thu nhập quốc gia(GNI) Tổng sản phẩm trong nước(GDP) 1991 72620 76707 1992 106757 110532 1993 134913 140258 1994 174017 178534 1995 226391 228892 1996 267736 272036 1997 307575 313623 1998 354368 361016 1999 394614 399942 Tuy tổng thu nhập quốc dân có tăng nhưng với tốc độ còn chậm không đạt được hiệu quả cao như mong muốn. 2.1.Hiệu quả tài chính. Trong 10 năm1991-2000 giá trị tài sản cố định mới tăng thêm được thể hiện thông qua bảng số liệu: Biểu13 Giá trị tài sản cố định mới tăng thuộc vốn đầu tư XDCB của Nhà Nước theo giá hiện hành phân theo cấp quản lý Tổng số Chia ra Trung ương Địa phương Vốn (Tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (Tỷ đ) Cơ cấu (%) Vốn (Tỷ đ) Cơ cấu (%) 1991 2310 100 1548 67 762 33 1992 3693 100 2475 67 1218 33 1993 7739 100 5185 67 2554 33 1994 16245 100 10884 67 5361 33 1995 19764 100 12418 62,8 7346 37,2 1996 23064 100 12149 52,7 10915 47,3 1997 30225 100 13419 44,4 16806 55,6 1998 36215 100 10902 30,1 25313 69,9 1999 45740 100 21899 47,9 23841 52,1 2000 53784 100 26354 49 27430 51 Nguồn: Bộ KH&ĐT Giá trị tài sản cố định mới tăng là phần vốn đầu tư tạo thành tài sản cố định( tức phần vốn đầu tư dùng để xây dựng và mua sắm các tài sản đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định theo quy định của Nhà Nước ) không bao gồm vốn đầu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB ở Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000 và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới.doc
Tài liệu liên quan