Đề tài Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum

Đến nay, trên địa bàn 26 được mở rộng đến tận các xã, thôn, bản. Để đánh giá tình hình phát triển giáo dục ở đây, cần xem xét cả về mặt số lượng và chất lượng của ba yếu tố chính: trường học,

đội ngường có 2 - 3 cơ sở, học huyện biên giới phía tây này hệ thống giáo dục đã giáo viên và học sinh.

Về trường học, mặc dù mạng lưới trường học được mở mang và xây dựng ở nhiều nơi song chưa hoàn chỉnh, nhiều địa phương học sinh còn phải học trong các nhà tạm, thiếu các điều kiện đảm bảo vệ sinh học đường. Bên cạnh đó, do địa bàn phân tán, một số trường tiểu học sinh nhiều chỗ phải đi học xa 4 - 5 km, đây cũng là một trong nhiều nguyên nhân khiến học sinh phải bỏ học.

Tính toán từ số liệu thống kê cho thấy cuối năm 2001 toàn vùng có 1031 trường phổ thông các cấp, bình quân một xã có 2,2 trường học. Hầu hết các xã đều có trường tiểu học (trừ một số xã của A Lưới và Hiên).

 

pdf409 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2062 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía tây từ Thanh.pdf
Tài liệu liên quan