Lời mở đầu 1
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần vật tư nông sản 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của công ty 4
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 7
1.3.1 Một số đặc điểm về bộ máy quản lý: 7
1.3.2 Các phòng ban trong công ty 8
1.3.2.1 Phòng Tổ chức hành chính: 8
1.3.2.2 Phòng kế toán tài chính: 8
1.3.2.3 Phòng Xuất Nhập Khẩu: 9
1.3.2.4 Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh: 10
Phần 2: Đặc điểm công tác kế toán tại công ty 12
2.1 Đặc điểm, tổ chức về bộ máy kế toán tại công ty. 12
2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty: 22
2.2.1 Đặc điểm chung trong việc vận dụng chế độ: 22
2.2.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán tại công ty: 23
2.2.2.1. Đặc trưng cơ bản: 23
2.2.2.2. Trình tự ghi sổ : 23
2.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản và hệ thống chứng từ kế toán: 31
2.2.3.1. Hệ thống tài khoản: 31
2.2.3.2 Hệ thống chứng từ kế toán: 34
2.2.2.3. Hệ thống Báo cáo kế toán: 39
2.3. Đặc điểm của một số phần hành kế toán chủ yếu: 40
2.3.1. Phần hành kế toán tiền mặt: 40
2.3.4. Phần hành xác định kết quả kinh doanh: 46
Phần 3: Đánh giá tổng quan về công tác kế toán tại đơn vị 49
3.1 Nhận xét chung: 49
3.1.1 Ưu điểm: 49
3.1.2 Nhược điểm: 49
3.1.3 . Giải pháp: 49
3.2 . Về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty: 50
3.2.1 Ưu điểm: 50
3.2.2 Nhược điểm: 51
3.2.3 Giải pháp: 51
3.3 Về hệ thống tài khoản và hệ thống chứng từ: 51
3.3.1 Ưu điểm: 51
3.3.2. Nhược điểm: 52
3.3.3. Giải pháp: 52
3.4. Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách và báo cáo tài chính: 52
3.4.1 Hệ thống sổ sách: 52
3.4.2 Hệ thống báo cáo tài chính: 52
3.5. Đánh giá một số phương pháp kế toán tại DN: 52
3.5.1. Phương pháp tính khấu hao: 53
Kết Luận 54
62 trang |
Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tổng quan về công tác kế toán tại đơn vị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu.
Được từ chối các yêu cầu thực hiện, xử lý, cung cấp thông tin sai qui định.
Đề xuất các ý kiến, sáng kiến về chuyên môn có lợi cho công tác quản lý, hạch toán
Báo cáo và ủy quyền:
+ Báo cáo:
Báo cáo mọi tình hình công việc được giao cho Kế toán trưởng và Phó Kế toán trưởng. Các vấn đề liên quan khác chỉ báo cáo với Ban lãnh đạo Công ty hoặc các bộ phận khác khi có lệnh của Ban Giám đốc (Thông qua Kế toán trưởng về nội dung).
+ Ủy quyền:
- Trừ khi có yêu cầu cụ thể của Tổng Giám đốc, Kế toán tổng hợp không được ủy quyền cho người nào khác ngoài Kế toán trưởng, Phó Kế toán trưởng.
+ Kế Toán Hàng Hóa:
Trách nhiệm
Cập nhật chứng từ hàng nhập khẩu.
Hoạch toán hàng nhập nội địa.
Tính toán giá thành hàng nhập khẩu và hoạch toán hàng nhập khẩu.
Tập hợp chứng từ tính chênh lệch tỷ giá trong hoạch toán hàng nhập khẩu, phí tàu già khâu nhập khẩu.
Ghi chép, hoạch toán hàng mua theo nguồn nhập, theo từng lô hàng, loại hàng. Tập hợp chi phí mua theo từng lô hàng, loại hàng để tính giá vốn hàng nhập. Đồng thời tập hợp những nghiệp vụ phát sinh trong quá trình nhập: hàng hoá thừa, tổn thất so với bill tầu, các hao hụt mất mát phát sinh trong quá trình lưu kho, bốc xếp, vận chuyển.
Ghi chép, hoạch toán hàng hoá xuất kho được theo dõi chi tiết theo mục đích xuất và đối tượng xuất: điều chuyển nội bộ, xuất bán cùng các chi phí phát sinh: vận chuyển, bốc xếp và hao hụt trong quá trình vận chuyển.
Ghi chép, hạch toán hàng bán theo từng khu vực bán hàng, lô hàng nhằm mục đích tập hợp được doanh thu và hiệu quả kinh doanh của từng khu vực.
Định kỳ kiểm tra đối chiếu hàng tồn kho tại các điểm bán hàng của Công ty với phòng kế hoạch kinh doanh và các đơn vị trực thuộc.
Lập báo cáo hàng tồn kho theo từng loại hàng, mặt hàng, vụ việc và tại các điểm theo yêu cầu quản trị.
Tập hợp và tính giá thành của xưởng sản xuất bao bì, nhà máy sản xuất phân lân lào cai.
Quyền hạn:
Thông qua Kế toán trưởng, có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận cung cấp tất cả những chứng liệu liên quan đến việc nhập, xuất, tồn kho hàng hóa phục vụ cho công tác, đối chiếu, hạch toán kế toán.
Được từ chối các yêu cầu xử lý, cung cấp thông tin sai qui định
Đề xuất các ý kiến, sáng kiến về chuyên môn có lợi cho công tác quản lý hạch toán
Báo cáo và ủy quyền:
+ Báo cáo:
Chỉ báo cáo mọi tình hình công việc được giao cho Kế toán trưởng và các vấn đề liên quan khác với Ban lãnh đạo Công ty và các bộ phận khác khi có lệnh của Ban Giám đốc (thông qua Kế toán trưởng).
+ Ủy Quyền
- Trừ khi có yêu cầu cụ thể của TGĐ, Kế toán hàng hóa không được ủy quyền cho người nào khác ngoài Kế toán trưởng.
Riêng đặc thù của công ty Cổ Phần Vật Tư Nông Sản, nhân viên phụ trách kế toán tổng hợp đồng thời phụ trách công việc của kế toán hàng hóa.
+ Kế Toán Thanh Toán:
Trách nhiệm:
Cập nhật, theo dõi và lập báo cáo, kế hoạch về công nợ phải thu theo từng khách hàng, hoá đơn
Định kỳ hàng tháng, quý, năm đối chiếu và chốt số dư công nợ với từng bộ phận bán hàng và khách hàng.
Nhắc nhở, đôn đốc các công nợ đến hạn theo báo cáo của các đơn vị.
Hàng tháng báo cáo công nợ cho Giám đốc Công ty vào ngày 15 của tháng tiếp theo
Viết hoá đơn GTGT xuất giao hàng
Theo dõi doanh thu bán hàng toàn công ty, lập bảng kê bán ra theo mẩu báo cáo.
Cùng Kế toán vật tư, hàng hóa, thành phẩm, Kế toán thanh toán đối chiếu các khoản công nợ phát sinh. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các phát sinh này.
Theo dõi hợp đồng, lập biên bản thanh lý hợp đồng của những hợp đồng đã ký kết (nếu cần).
Theo dõi tình hình phát sinh công nợ trong phạm vi quản lý qui định, chi tiết theo từng đối tượng. Phát hiện những bất hợp lý, mất cân đối, các hiện tượng nợ đọng, không có khả năng thu hồi báo cáo với Kế toán trưởng và Ban Giám đốc để có biện pháp xử lý.
Báo cáo tình hình công nợ định kỳ hoặc thời điểm theo chế độ báo cáo hiện hành hoặc theo yêu cầu của Ban Giám đốc .
Lập biên bản đối chiếu cộng nợ khi có yêu cầu (của Ban Giám đốc hoặc Kế toán trưởng) và cuối mỗi niên kỳ kế toán.
Cung cấp số liệu tổng hợp hoặc chi tiết phục vụ cho công tác quyết toán.
Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán, bảo mật số liệu kế toán.
Chấp hành lệnh điều động, chỉ đạo của Kế toán trưởng, Phó Kế toán trưởng (trong quyền hạn qui định)
Quyền hạn:
Thông qua Kế toán trưởng, có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan cung cấp tất cả những chứng liệu liên quan đến việc theo dõi công nợ phục vụ cho công tác, đối chiếu, hạch toán kế toán.
Được từ chối các yêu cầu xử lý, cung cấp thông tin sai qui định.
Đề xuất các ý kiến, sáng kiến về chuyên môn có lợi cho công tác quản lý, hạch toán.
Báo cáo và ủy quyền:
* Báo cáo:
Chỉ báo cáo mọi tình hình công việc được giao cho Kế toán trưởng và các vấn đề liên quan khác với Ban lãnh đạo Công ty hoặc các bộ phận khác khi có lệnh của BTGĐ (thông qua Kế toán trưởng).
* Ủy quyền:
Trừ khi có yêu cầu cụ thể của Tổng Giám đốc, Kế toán công nợ không được ủy quyền cho người nào khác ngoài Kế toán trưởng.
+ Kế toán vốn bằng tiền:
Theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền vay.
Theo dõi theo tiền VNĐ và ngoại tệ.
Theo dõi tiền gửi, tiền vay tại nhiều ngân hàng khác nhau.
Theo dõi số dư tức thời tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại từng tài khoản ở các ngân hàng.
Theo dõi vay và thanh toán tiền vay theo từng khế ước vay. Theo dõi vay ngân hàng và tiền vay của các cá nhân, các đơn vị.
Theo dõi số dư tức thời của từng khế ước vay, từng đối tượng cho vay.
Theo dõi thanh toán thu chi theo khách hàng, hợp đồng, hoá đơn mua bán và theo các khoản mục chi phí.
Theo dõi khế ước ngân hàng (bảng kê khế ước vay, bảng tính lãi vay)
Kế toán vốn bằng tiền tại công ty được chia thành 2 mảng : Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Các chứng từ sử dụng:
Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy báo có
Giấy báo nợ
+ Kế toán Chi phí, Tài sản cố định:
Trách nhiệm:
Thực hiện ghi chép, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết TSCĐ
Theo dõi việc thuê và cho thuê các TSCĐ
Lập bảng tính, trích, kết chuyển và phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí theo quy định.
Quản lý việc sử dụng nguồn vốn khấu khao TSCĐ
Các chứng từ liên quan:
Thẻ tài sản
Bảng tính khấu hao
Bảng phân bổ khấu hao
Báo cáo tăng giảm tài sản
+ Kế toán thuế:
Trách nhiệm:
Tổng hợp hàng mua, hàng bán để kê khai thuế GTGT định kỳ theo quy định. Đảm bảo tính chính xác của các báo cáo khai thuế đối với cơ quan thuế.
Đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, kịp thời trong việc kê khai và nộp các loại thuế: GTGT hàng NK, thuế XNK, thuế môn bài, thuế TNDN và các loại thuế khác với cơ quan thuế.
Chịu trách nhiệm lập các báo cáo quyết toán thuế định kỳ gửi cơ quan thuế
Quản lý hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của Công ty. Theo dõi việc in, mua hóa đơn, cấp phát và sử dụng hoá đơn tại các đơn vị. Thu hồi và quản lý hoá đơn gốc đã viết của các đơn vị. Đề xuất xử lý các trường hợp mất mát, hư hỏng, huỷ hoá đơn.
Lập báo cáo sử dụng hóa đơn gửi cơ quan thuế.
Các chứng từ liên quan:
Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa mua vào (mẫu 03/GTGT, mẫu 05/GTGT)
Bảng kê hóa đơn hàng hóa của người trực tiếp sản xuất (mẫu 04/GTGT)
Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán ra (mẫu 02/GTGT)
Tờ khai thuế GTGT, quyết toán thuế
Sổ theo dõi chi tiết thuế GTGT được hoàn lại
Sổ theo dõi chi tiết thuế GTGT được miễn giảm
+ Kế toán xây dựng cơ bản, dự án đầu tư:
Trách nhiệm:
Tập hợp và quản lý hồ sơ của các dự án đầu tư, những công việc liên quan đến xây dựng cơ bản.
Giao dịch, soạn thảo, kiểm tra hoàn chỉnh các loại hợp đồng liên quan đến xây dựng: thiết kế, tư vấn, khảo sát các công trình đang đầu tư
Giám sát tiến độ, chất lượng các công trình đang thi công xây dựng thông qua các đơn vị thành viên.
Phối hợp kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện và đối chiếu, thanh lý các hợp đồng liên quan đến đầu tư xây dựng.
Theo dõi, tổng hợp báo cáo, tư vấn theo yêu cầu về các vấn đề đầu tư xây dựng trong toàn Công ty.
Tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến đất đai, nhà cửa xây dựng trong Công ty.
2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty:
* Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty Apromaco
Công ty Apromaco là doanh nghiệp có quy mô thuộc loại hình doanh nghiệp vừa, đã và đang áp dụng chế độ kế toán hiện hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
2.2.1 Đặc điểm chung trong việc vận dụng chế độ:
+ Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
+ TSCĐ của công ty được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Theo đó,
Mức khấu hao hàng năm(Mkhn) của 1 TSCĐ được tính theo công thức:
Mkhn = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm
Trong đó:
Tỷ lệ khấu hao năm =(1/ số năm sử dụng dự kiến ) x 100
+ HTK của công ty được hạch toán theo phương pháp thực tế đích danh.Theo phương pháp này, giá thực tế của hàng xuất được xác định theo đơn chiếc hay từng lô, và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất kho( trừ trường hợp điều chỉnh). Xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế của lô đó.
+ Đối tượng tính thuế GTTT bao gồm tất cả các mặt hàng phân bón áp dụng mức thuế suất 5%.
2.2.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán tại công ty:
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký- Chứng từ:
2.2.2.1. Đặc trưng cơ bản:
Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế theo các tài khoản đối ứng Nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế( theo tài khoản)
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
* Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Sổ cái
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
2.2.2.2. Trình tự ghi sổ :
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra, lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký- Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ( thường là các chi phí có giá trị lớn hoặc liên quan đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh), các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký- Chứng từ có liên quan
Đối với các Nhật ký- Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, Sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của Bảng kê hoặc Sổ chi tiết cuổi tháng chuyển số liệu vào Nhật ký- Chứng từ.
ü Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký- Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết , Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký- Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký- Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo Cáo Tài Chính
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ được thể hiện qua Sơ đồ 03 ( Trang 25)
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN TẠI CÔNG TY APROMACO
Chứng từ gốc
bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ Cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Tìm hiểu phần mềm kế toán máy:
Công ty sử dụng phần mềm EFFECT
Visual EFFECT 2.0 là phần mềm kế toán động, được xây dựng trên cơ sở dữ liệu Visual Foxpro 7.0 dành cho các doanh nghiệp không quá lớn. Visual EFFECT SQL 3.0 là phần mềm kế toán động, được xây dựng trên cơ sở dữ liệu SQL Server 2000. Visual EFFECT SQL 3.0 có thể đứng độc lập hoặc là thành phần xương sống của EFFECT-ERP. Visual EFFECT 2.0 và Visual EFFECT SQL 3.0 bao gồm 12 sub modules:
Vật tư, Hàng hóa
Mua hàng, Bán hàng
Công nợ
Tài sản cố định, công cụ dụng cụ
Giá thành sản phẩm (sản xuất)
Lao động, tiền lương
Công trình xây lắp, Vụ việc, hợp đồng
Thuế GTGT
Nhật ký chứng từ
Báo cáo tài chính
Thuyết minh Báo cáo tài chính
Tiền mặt, Tiền gửi, Sổ sách kế toán, Chi phí
Sổ quỹ tiền mặt. Sổ quỹ tiền mặt cả ngoại tệ
Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng.
Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng cả ngoại tệ
Bảng kê thu tiền. Bảng kê chi tiền
Bảng kê thu tiền ngân hàng. Bảng kê chi tiền ngân hàng
Sổ cái chi tiết tài khoản. Sổ cái lưỡng tính. Sổ cái gộp một tài khoản.
Bảng cân đối phát sinh: chi tiết, cấp 1, hình cây, lưỡng tính, TK đầu >=5.
Cân đối theo ngày một tài khoản.
Tổng hợp phát sinh theo: Tiểu khoản, Tài khoản đối ứng
Sổ nhật ký chung
Tổng hợp phát sinh CP quản lý, CP bán hàng tổ hợp theo: Tài khoản đối ứng, Bộ phận, Vụ việc, Khoản mục...
(Và các báo cáo quản trị đặc thù theo yêu cầu doanh nghiệp)
Vật tư, Hàng hóa, Thành phẩm, Công cụ dụng cụ (Vlsphh)
Danh mục Vlsphh hình cây mã rộng tùy ý.
Danh mục kho hàng hình cây, quản lý vị trí hàng hóa trong kho.
Nhập xuất Vlsphh, Nhập xuất Vlsphh theo lô, Theo bộ (lắp ráp).
Lựa chọn khi xuất Vlsphh: Cấm xuất khi không có hàng trong kho, Xuất giá tính tự động.
Giá vốn tự động: Đích danh, Nhập trước xuất trước, Bình quân sau mỗi lần nhập, Bình quân gia quyền, Giá vốn theo danh mục
Điều chỉnh Vlsphh trong kho. Đổi Vlsphh này thành Vlsphh khác trong kho.
Quản lý Vlsphh theo nhiều đơn vị tính, theo số Seri, Theo lô, Theo nhà cung cấp.
Báo cáo Nhập xuất tồn Vlsphh. Bảng kê nhập hàng. Bảng kê xuất hàng: Theo kho hàng, Nhà cung cấp, Theo lô, Theo bộ phận, Theo vụ việc...
Sổ chi tiết Vlsphh. Thẻ kho Vlsphh.
Báo động hàng tồn kho (mức dự trữ tối thiểu).
(22 Sổ sách, báo cáo Vlsphh + Các báo cáo tạo thêm theo đặc thù)
Bán hàng
Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn bán hàng có thuế GTGT, Hóa đơn bán hàng giá vốn tự động, giá vốn thủ công.
Nhiều mức giá bán đặt sẵn trong danh mục.
Lựa chọn: Tính đơn giá theo Tiền và Lượng.
Giá bán tự động theo chính sách phụ thuộc vào: Thời gian, Khách hàng, Hàng hóa...
Giá bán theo “Bảng đơn giá hàng ngày”
Cảnh báo hoặc cấm xuất hóa đơn theo: Loại khách hàng, Số ngày nợ, Số tiền còn nợ
Thống kê Doanh số bán (số lượng, giá trị) theo: Nhân viên phụ trách, Bộ phận, Vụ việc hợp đồng, Đại lý, Khách hàng, Hàng hóa, Khoản mục, Khoảng thời gian...
Chiết khấu, giảm giá đặt công thức tự động theo: Khách hàng, Mặt hàng, Bộ phận, Hợp đồng...
Chiết khấu, giảm giá đặt công thức tự động theo: Số lượng, Doanh số mua hàng của khách hàng trong giai đoạn...
Tính toán thưởng phạt cho đại lý theo: Từng đại lý, từng hóa đơn. Tiền thưởng, phạt phụ thuộc vào: Doanh số mua hàng, thời gian trả tiền (trong hạn, quá hạn...). Thưởng phạt theo nhiều chính sách khác nhau.
In hóa đơn theo mẫu hóa đơn đặc thù. Một hóa đơn có thể in theo nhiều mẫu khác nhau
(17 báo cáo bán hàng chi tiết và tổng hợp + Các báo cáo tạo thêm theo đặc thù)
Công nợ
Công nợ Người mua, Công nợ Người bán, Tạm ứng, Phải thu phải trả, Công nợ vay ngắn hạn, vay dài hạn, Công nợ nội bộ...
Công nợ theo hóa đơn: Đến hạn, Quá hạn, Số dư công nợ theo từng hóa đơn, Tuổi nợ
Công nợ theo nhân viên phụ trách, theo vụ việc
Tính lãi quá hạn theo: Từng khách hàng, Từng hóa đơn
Chênh lệch tỷ giá theo hóa đơn
(24 sổ sách, báo cáo chi tiết và tổng hợp + Các báo cáo tạo thêm theo đặc thù)
Tài sản cố định
Danh mục TSCĐ hình cây
Ghi tăng (nguyên chiếc) TSCĐ
Ghi giảm (tháo dỡ) TSCĐ
Khấu hao TSCĐ (đánh dấu tự động): Theo đường thẳng, theo sản lượng...
Thanh lý, điều chuyển TSCĐ
Bút toán TSCĐ khác (điều chỉnh...)
Sổ chi tiết TSCĐ. Báo cáo TSCĐ. Báo cáo TSCĐ theo nhóm. Báo cáo tổng hợp TSCĐ. Báo cáo kiểm kê TSCĐ theo nơi sử dụng.
(Và các báo cáo TSCĐ tạo thêm theo đặc thù)
Giá thành sản phẩm (sản xuất)
Tập hợp chi phí sản xuất theo: Phân xưởng, Khoản mục, Đối tượng chi phí...
Nhiều nhóm kết chuyển, phân bổ phục vụ tính giá thành sản phẩm.
CP đích danh, CP không đích danh, CP khấu hao TSCĐ theo sản phẩm
Tiêu thức phân bổ chi phí chung bằng tay hoặc theo: Sản lượng, Doanh số,
Tiền lương, CP nguyên vật liệu, theo Công thức tự đặt
Định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm
Kịch bản kết chuyển, phân bổ
Bảng tính giá thành đơn vị theo khoản mục. Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm theo khoản mục. Tập hợp CP sản xuất dở dang theo tài khoản, phân xưởng, khoản mục. Cân đối nguyên vật liệu dở dang.
(Và các báo cáo giá thành sản phẩm tạo thêm theo đặc thù)
Lao động, tiền lương
Nhiều nhóm (bảng) tính lương
Khai báo cột và đặt công thức trong Bảng tính lương, viết hàm số trong bảng tính lương
Lựa chọn: Hạch toán hay không hạch toán
Chi tiết CP lương theo Tài khoản và Khoản mục
Bảng lương tháng. Bảng tổng hợp trả lương, BHXH, BHYT. Bảng phân bổ lương.
Công trình xây lắp, Vụ việc hợp đồng
Tập hợp chi phí phát sinh theo Công trình, vụ việc
Quyết toán vật tư công trình
Kết chuyển công trình hoàn thành
Báo cáo lãi, lỗ công trình
Tổng hợp giá thành công trình
(Và các báo cáo quản trị đặc thù theo yêu cầu doanh nghiệp)
Thuế GTGT
Tự động cập nhật phát sinh thuế GTGT đầu vào khi thực hiện: Phiếu chi tiền, Phiếu nhập hàng
Tự động cập nhật phát sinh thuế GTGT đầu ra khi thực hiện: Phiếu thu tiền, Hóa đơn bán hàng
Các bảng kê hóa đơn mua vào, bán ra.
Tờ khai thuế GTGT
Quyết toán thuế GTGT.
Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Nhật ký chứng từ
Tổng cộng 32 bảng Nhật ký chứng từ (từ 1 đến 11) và các Bảng kê
In khổ giấy A3. In khổ giấy A4 hoặc dán lại
Lựa chọn: In nhật ký, bảng kê với chỉ những cột có số liệu phát sinh
Người sử dụng thay đổi được các tài khoản lấy số liệu lên các Nhật ký chứng từ và các Bảng kê
Báo cáo tài chính
Theo mẫu chuẩn Bộ tài chính ban hành và có thể sửa đổi
Bảng cân đối kế toán. Bảng kết quả kinh doanh. Bảng lưu chuyển tiền tệ
Các báo cáo tài chính đều in được theo: Tháng, Quý, Năm
Kết quả kinh doanh các tháng kể từ đầu năm tài chính
Kết quả kinh doanh 12 tháng gần nhất
Kết quả kinh doanh so sánh năm trước, năm nay
(Thêm bớt, sửa đổi các mẫu báo cáo tài chính ngay trên chương trình)
Thuyết minh báo cáo tài chính
Theo quy định hiện hành của chế độ kế toán
Thao tác cuối tháng
Lệch tỷ giá cuối tháng
Lao động tiền lương
Tính giá vốn Vlsphh
Kết chuyển, phân bổ chi phí
Điều chỉnh tồn kho cuối tháng
Kết chuyển các tài khoản dư không
2.2.3 Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản và hệ thống chứng từ kế toán:
2.2.3.1. Hệ thống tài khoản:
Doanh nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.Tuy nhiên,đặc thù của doanh nghiệp là kinh doanh thương mại do đó có một số tài khoản trong hệ thống tài khoản này không có trong danh mục hệ thống tài khoản của công ty.
Một số tài khoản chỉ sử dụng tài khoản cấp 1, các tiểu khoản được chi tiết theo từng đối tượng cụ thể.
Ví dụ: Tài khoản 131- Phải thu khách hàng , được chi tiết theo từng khách hàng thành
131- A, 131-B,
Tài khoản 311- Phải trả người bán, được chi tiết theo từng nhà cung cấp thành 311-A, 311- B,
Bảng số 3: Hệ thống tài khoản (trang 32)
Số
SỐ HIỆU TK
TT
Cấp 1
Cấp 2
TÊN TÀI KHOẢN
GHI CHÚ
1
2
3
4
5
01
111
Tiền mặt
1111
Tiền Việt Nam
1112
Ngoại tệ
1113
Vàng bạc, kim khí quí, đá quí
02
112
Tiền gửi Ngân hàng
Chi tiết theo
1121
Tiền Việt Nam
từng ngân hàng
1122
Ngoại tệ
1123
Vàng, bạc, kim khí quí, đá quí
03
131
Phải thu của khách hàng
Chi tiết theo đối tượng
04
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1331
Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
1332
Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
05
141
Tạm ứng
Chi tiết theo đối tượng
06
152
Nguyên liệu, vật liệu
Chi tiết theo yêu cầu quản lý
07
153
Công cụ, dụng cụ
08
154
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
09
155
Thành phẩm
10
156
Hàng hóa
11
211
Tài sản cố định
2111
Tài sản cố định hữu hình
2112
Tài sản cố định thuê tài chính
2113
Tài sản cố định vô hình
12
214
Hao mòn tài sản cố định
13
311
Vay ngắn hạn
14
331
Phải trả người bán
Chi tiết theo đối tượng
15
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
3331
Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311
Thuế giá trị gia tăng đầu ra
33312
Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu
3333
Thuế xuất nhập khẩu
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338
Các loại thuế khác
3339
Phí, lệ phí, các khoản phải nộp khác
16
334
Phải trả người lao động
17
338
Phải trả phải nộp khác
3382
Kinh phí công đoàn
3383
Bảo hiểm xã hội
3384
Bảo hiểm y tế
3387
Doanh thu chưa thực hiện
3388
Phải trả phải nộp khác
18
411
Nguồn vốn kinh doanh
4111
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4112
Thặng dư vồn cổ phần
4118
Vốn khác
19
421
Lợi nhuận chưa phân phối
4211
Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212
Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
20
511
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
21
632
Giá vốn hàng bán
22
635
Chi phí tài chính
23
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421
Chi phí bans hàng
6422
Chi phí quản lý doanh nghiệp
24
711
Thu nhập khác
Chi tiết theo hoạt động
25
811
Chi phí khác
Chi tiết theo hoạt động
26
911
Xác định kết quả kinh doanh
2.2.3.2 Hệ thống chứng từ kế toán:
Ø Chứng từ kế toán là những giấy tờ mang tin và phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh ở đơn vị đều phải được lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực khách quan vào các chứng từ kế toán.
Cũng như các doanh nghiệp khác mẫu chứng từ của công ty có 2 loại chủ yếu sau:
Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc là mẫu chứng từ đặc biệt có giá trị như tiền gồm: Phiếu thu, phiếu chi, séc, biên lai thu tiền, vé thu phí, lệ phí, trái phiếu, tín phiếu, công trái, các loại hoá đơn bán hàng và mẫu chứng từ bắt buộc khác. Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định và yêu cầu các đơn vị kế toán phải thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung, phương pháp ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các đơn vị kế toán hoặc từng đơn vị kế toán cụ thể.
Mẫu chứng từ kế toán hướng dẫn là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định; ngoài các nội dung quy định trên mẫu, đơn vị kế toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu biểu cho phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị.
Mỗi chứng từ của đơn vị cũng thoã mãn những điều kiện cần thiết sau:
Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;
Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán;
Những chứng từ dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải có thêm chỉ tiêu định khoản kế toán.
Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ số liên theo quy định. Việc ghi chép chứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ các yếu tố, gạch bỏ phần để trống, không được tẩy xoá, sửa chữa trên chứng từ. Trường hợp viết sai cần huỷ bỏ, không xé rời ra khỏi cuống.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vào chứng từ;
Kiểm tra chứng từ kế toán ;
Ghi sổ kế toán;
Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
Đây là một doanh nghiệp nhỏ nên công ty không được phép trực tiếp phát hành các chứng từ kế toán mà thông thường doanh nghiệp thường mua và sử dụng các chứng từ in sẵn do cơ quan thuế hoặc do Bộ tài chính ban hành. Đồng thời mẫu in sẵn chứng từ phải được bảo quản cẩn thận, không được để hư hỏng, mục nát. Những chứng từ thuộc chỉ tiêu bán hàng như Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ... được quản lý theo chế độ quản lý, sử dụng ấn chỉ.
Biểu 4: Một số biểu mẫu chứng từ thường dùng trong công ty
TT
TÊN CHỨNG TỪ
SỐ HIỆU
TÍNH CHẤT
BB (*)
HD (*)
A- CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH NÀY
I- Lao động tiền lương
1
Bảng chấm công
01a-LĐTL
x
2
Bảng chấm công làm thêm giờ
01b-LĐTL
x
3
Bảng thanh toán tiền lương
02-LĐTL
x
4
Bảng thanh toán tiền thưởng
03-LĐTL
x
5
Giấy đi đường
04-LĐTL
x
6
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
05-LĐTL
x
7
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
06-LĐTL
x
8
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
07-LĐTL
x
9
Hợp đồng giao khoán
08-LĐTL
x
10
Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán
09-LĐTL
x
11
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
10-LĐTL
x
12
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
11-LĐTL
x
II- Hàng Tồn Kho
1
Phiếu nhập kho
01-VT
x
2
Phiếu xuất kho
02-VT
x
3
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
03-VT
x
4
P
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC-165.doc