Đề tài Đánh giá và đề xuất ý kiến về vấn đề giải quyết nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh trên địa bàn thành phố Hà Nội

 

MỤC LỤC

Trang

Phần I: Mở đầu 1

Phần II: Nội dung chính 3

I. Lý thuyết chung về nhà ở đô thị 3

1. Khái niệm chung về nhà ở đô thị 3

2. Đặc điểm chung của nhà ở đô thị 3

3. Các khu vực sản xuất nhà ở đô thị 4

4. Các chính sách và định hướng phát triển nhà ở nước ta 5

II. Đánh giá chung về nhu cầu của NLĐ ngoại tỉnh hiện nay ở Hà Nội 7

1. Đặc điểm của lao động ngoại tỉnh 7

2. Đánh giá nhu cầu nhà ở của NLĐ ngoại tỉnh tại đô thị và KCN 8

3. Những nguyên nhân, nhân tố tác động làm tăng cầu nhà ở của người lao động ngoại tỉnh 10

III. Đánh giá tình hình giải quyết nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh của thành phố Hà Nội 13

1. Sự cần thiết phải phát triển nhà ở cho NLĐ thu nhập thấp ở VN 13

2. Đánh giá thực trạng cung ứng nhà ở cho NLĐ ngoại tỉnh 15

IV. Các biện pháp nhằm giải quyết khó khăn về nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh 16

1. Về phía Nhà nước 16

2. Về phía thành phố Hà Nội 19

3. Về phía doanh nghiệp và người lao động 22

Kết luận 23

Tài liệu tham khảo 24

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1763 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá và đề xuất ý kiến về vấn đề giải quyết nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động &lao động nhập cư khác: là bộ phận lao động trôi nổi trên địa bàn thành phố, cùng với một bộ phận đang làm việc tạí mốt số ngành dịch vụ, kinh doanh. Đây cũng là bộ phận đáng được xem xét giải quyết chỗ ở, vì đây là lực lượng rất cần quản lý bởi đặc điểm công việc, cũng như những ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của nền kinh tế xã hội. b) Đặc điểm chung của lao động ngoại tỉnh Để xem xét về vấn đề nhà ở, thì đặc điểm đáng chú ý của lao động ngoại tỉnh trước hết là đại bộ phận là công nhân và lao động thủ công nhập cư vào thành phố làm việc với mức thu nhập thấp. Kết quả của nhiều khảo sát cho thấy thu nhập trung bình của họ 80.000ngàn đến 1 triệu đồng/ tháng. Với mức thu nhập này thì việc tự họ có khả năng tạo cho mình một chỗ ở ổn định tại Hà Nội là điều không thể. Đặc điểm sinh sống của họ là tuỳ theo ngành nghề khác nhau mà họ sống tại công trường, nhà trọ và thường sống chung dựa trên quan hệ thân tộc họ hàng hoặc đồng hương. Họ sống tập trung tại vùng ven đô, nơi mà có các khu nhà ở do khu vực không chính thức sản xuất. Một đặc điểm nữa của lao động ngoại tỉnh là nam nhiều hơn nữ và chủ yếu là lực lượng trẻ. Tuy nhiên trong những năm gần đây sự tham gia đông đảo của lao động nữ đã xuất hiện, chủ yếu đến từ vùng nông thôn, trình độ học vấn thấp, lao động phổ thông, ngành nghề dịch vụ và công nhân tại các khu công nghiệp. Xu hướng chung của lao động nhập cư hiện nay là chuyển gia đình vào thành phố và sống cố định ở đó. Trước kia một bộ phận lớn lao động nhập cư chỉ ở lại thành phố trong một thời gian ngắn khoảng 1-3 năm, sau đó họ về quê cùng với vốn liếng đã dành dụm được. Nhưng trong những năm gần đây, họ đã bắt đầu đưa gia đình từ quê ra và trở thành một phần dân cư của thành phố. 2. Đánh giá nhu cầu nhà ở của NLĐ ngoại tỉnh tại đô thị và KCN a) Thực trạng chỗ ở của NLĐ ngoại tỉnh cả nước và ở Hà Nội Xét về tổng thể các đối tượng thu nhập thấp bao gồm các hộ gia đình, cá nhân có mức thu nhập bình quân dưới mức bình quân chung của xã hội và thực sự có khó khăn về nhà ở, bản thân họ không đủ điều kiện để tự tạo lập và cải thiện chỗ ở nếu không có sự giúp đỡ của Nhà nước hoặc của cộng đồng. Việc phát triển nhà ở trong thời gian vừa qua mới chỉ giải quyết được một phần nhu cầu về chỗ ở của các đối tượng có thu nhập cao trong xã hội. Nhu cầu nhà ở của hầu hết các đối tượng chính sách xã hội và lao động thu nhập thấp tại khu vực đô thị đang trở thành một trong những vấn đề bức xúc. Qua đợt khảo sát gần đây của Công đoàn Viên chức Việt Nam về tình hình nhà ở của cán bộ công chức viên chức cho thấy: 19% số cỏn bộ, cụng chức, viờn chức (CBCCVC) đang thuờ nhà tập thể của nhà nước, chất lượng nhà tập thể này đó qua nhiều năm sử dụng, hiện đó xuống cấp, khụng bảo đảm điều kiện về vệ sinh mụi trường, ẩn chứa những nguy cơ đe dọa đến sức khỏe và tớnh mạng của người sử dụng. 14,6% số CBCCVC đó được mua nhà do húa giỏ nhà tập thể đó được phõn phối trước đõy. 31% số CBCCVC chưa cú nhà ở, phải đi ở nhờ, ở tạm, ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt gia đỡnh và học tập của con cỏi. 4% CBCCVC phải đi thuờ nhà ở của tư nhõn, chất lượng nhà cấp 4, nhà tạm, khụng bảo đảm tiện nghi phục vụ sinh hoạt. 31,4% CBCCVC đó xõy được nhà riờng. Theo bỏo cỏo của Tổng hội Xõy dựng Việt Nam trong Hội thảo về “giải quyết nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh tại các đô thị và KCN” cho biết: trờn thực tế dưới 5% số cụng nhõn được ở trong cỏc ngụi nhà kiểu ký tỳc xỏ do doanh nghiệp xõy dựng, cũn lại hơn 95% phải thuờ phũng trọ ở cỏc khu nhà do dõn xõy tự phỏt. Đỏnh giỏ chất lượng chung: Nhà ở chật chội, ẩm thấp, thiếu ỏnh sỏng, điện nước và những tiện nghi tối thiểu, mụi trường sống bị ụ nhiễm nghiờm trọng, cỏc điều kiện sinh hoạt văn hoỏ gần như khụng cú gỡ. Chớnh chất lượng sống quỏ thấp này ảnh hưởng tiờu cực đến sức khoẻ, năng suất lao động của người lao động hiện tại cũng như trong tương lai, chưa kể nú cũn tạo mụi trường cho cỏc tệ nạn xó hội nảy sinh và phỏt triển. b) Đánh giá nhu cầu về nhà ở của NLĐ ngoại tỉnh cả nước và Hà Nội Nhu cầu về nhà ở hiện nay của cỏn bộ cụng chức đang cũn rất lớn, cú tới 96% chưa cú điều kiện ổn định về nhà ở, đang muốn chuyển đổi, xõy dựng, hoặc mua, thuờ nhà mới cho phự hợp khả năng, điều kiện của mỡnh. Cựng với sự phỏt triển kinh tế của đất nước, việc hỡnh thành và đó đi vào hoạt động của 107/149 cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất tập trung (gọi chung là KCN) ở 33 tỉnh, thành phố, đó mang lại nhiều lợi ớch kinh tế - xó hội, gúp phần đỏng kể giải quyết những bức xỳc về việc làm trong xó hội. Bờn cạnh những mặt tớch cực mà cỏc KCN mang lại, thỡ đang xuất hiện vấn đề xó hội rất bức xỳc, phức tạp mà trong những năm qua chưa được quan tõm giải quyết, đú là vấn đề nhà ở cho CN, Lé. Điển hỡnh ở Đồng Nai, trong số 89.571 lao động nhập cư  thỡ cú 86.693 người ở trọ nờn nhà trọ mọc lờn như nấm, cả tỉnh cú 4.583 hộ kinh doanh nhà trọ cho cụng nhõn thuờ. Họ "cung" theo phương chõm "giỏ rẻ đắt hàng". Phần lớn cụng nhõn thu nhập thấp, là tầng lớp nghốo cho nờn khụng cần chỗ ở tốt, chỉ trỳ thõn là được, nờn giỏ rẻ thỡ ở tồi tàn, ở đụng người trong một phũng (120.000đ/phũng/4 người). Đối với tỉnh Bỡnh Dương, theo bỏo cỏo tham luận của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thỡ thực trạng 200.000 lao động ngoại tỉnh đến làm việc trờn địa bàn tỉnh đó gõy sức ộp rất lớn trờn nhiều lĩnh vực như nhà ở, an ninh trật tự, y tế, giỏo dục. trong đó nhu cầu về nhà ở là bức xúc nhất vì 97% số lao động ngoại tỉnh không có nhà ở, phải đi thuê mướn để sống tạm bợ. Hiện nay, cỏc KCN tại Hà Nội đó thu hỳt khoảng 1,6 vạn lao động, chỉ riờng trong số gần 6.500 người lao động làm việc trong hai KCN Bắc Thăng Long và Nội Bài cú tới hơn 50% số lao động là người ngoại tỉnh phải đang thuờ nhà trọ tạm bợ. éến nay, Hà Nội chưa hỡnh thành được khu chung cư cho người lao động tại KCN. Theo dự bỏo đến năm 2010, cỏc KCN Hà Nội cú khoảng 60 nghỡn lao động, trong đú cú gần 70% là lao động ngoại tỉnh, cú nhu cầu về nhà ở. Qua đó, có thể thấy rằng nhu cầu về nhà ở của lao động ngoại tỉnh nói chung và của Hà Nội nói riêng là rất lớn. Hầu hết NLĐ ngoại tỉnh vẫn chưa thể có được chỗ ở ổn định, nhu cầu thuê mua nhà là rất lớn và đang có xu hướng tăng lên. Những nguyên nhân, nhân tố tác động làm tăng cầu nhà ở của người lao động ngoại tỉnh Các chính sách khuyến khích phát triển nhà ở đô thị chưa phát huy hiệu quả đối với NLĐ ngoại tỉnh Mặc dù Nhà nước đã ban hành một số chính sách khuyến khích phát triển nhà ở đô thị nói chung và nhà ở cho người thu nhập thấp nói riêng, tuy nhiên trong những năm vừa qua trong quá trình thực hiện các chính sách giải quyết nhà ở cho công nhân, viên chức, lao động thu nhập thấp tại khu vực đô thị tồn tại không ít vấn đề bất cập, cơ chế ưu đãi thông qua trung gian(qua các nhà đầu tư, các doanh nghiệp phát triển nhà ở) do vậy cơ chế chính sách ưu đãi không trực tiếp đến với đối tượng hưởng thụ. Chính sách khuyến khích phát triển nhà ở để cho thuê, nhưng trong thực tế quỹ nhà ở cho thuê hầu như không tồn tại, ngoại trừ một số trường hợp các hộ gia đình, cá nhân xây dựng nhà tự phát tại các KĐT, KCN để cho công nhân lao động thuê. Thiếu quỹ nhà ở cho thuê là một trong những nguyên nhân làm cho các đối tượng thu nhập thấp nói chung, NLĐ ngoại tỉnh nói riêng gặp khó khăn cho việc cải thiện chỗ ở và làm tăng cầu nhà ở đô thị. Mặt khác, các doanh nghiệp không mặn mà xây dựng nhà ở cho người lao động do thiếu chính sách ưu đãi. Từ 1999 đến nay, công ty kinh doanh nhà Đồng Nai đã xây dựng hai khu nhà ở cho công nhân thuê, nhưng theo lãnh đạo công ty, nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nước thì phải bù lỗ liên tục. Dự án khu nhà ở cấp 4 tại phường Long Bình gần KCN Amata, Lotechco, Biên Hoà 2 với quy mô 105 phòng có diện tích 14,4 m2, mặt bằng có sẵn không phải đền bù giải toả. Vốn đầu tư xây dựng 2,2 tỷ đồng, vay từ quỹ phát triển nhà ở với lãi suất bằng 0. Giá cho thuê 150-180 ngàn đồng/phòng/tháng, nhưng năm nào cũng phải bồ lỗ. Nếu như phải vay vốn từ Ngân hàng Nông nghiệp- phát triển nông thôn với lãi suất 1,15%/tháng thì lãi suất phải trả hàng tháng 25 triệu khi tiền thu từ cho thuê chỉ có 18 triệu. Như vậy sẽ bù lỗ 7 triệu đồng tiền vay mỗi tháng chứ chưa nói gì đến thu hồi vốn. Do vậy, việc các chính sách khuyến khích phát triển nhà ở chưa thực sự đáp ứng tới ngưới lao động là một trong những nguyên nhân làm tăng cầu nhà ở đô thị của người lao động. Lao động nhập cư tiếp tục tăng Cũng như các quốc gia khác trên thế giới, di dân ở Việt Nam là một hiện tượng kinh tế_xã hội mang tính quy luật, một sự cấu thành tất yếu của sự phát triển. Dưới tác động của quá trình toàn cầu hoá, sự chênh lệch về mức sống, cơ hội tìm kiếm việc làm, nhu cầu dịch vụ xã hội và sức ép kinh tế đang ngày càng trở thành những áp lực cơ bản tạo nên các dòng di chuyển lao động trong và ngoài nước. Thoát ly khỏi đồng ruộng không còn là vấn đề mới mẻ đối với người nông dân nông thôn Việt Nam. Từ 5-10 năm trở lại đây, di dân lao động diễn ra với quy mô, điều kiện và bản chất khác trước. Số lượng lao động nhập cư vào các thành phố lớn, đến các khu công nghiệp tăng nhanh, dưới nhiều hình thức khác nhau. Hiện tượng này xuất hiện một phần liên quan đến quá trình phân công lao động quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá như đầu tư trực tiếp nước ngoài, khả năng hội nhập kinh tế quốc tế và xuất khẩu hàng hoá trong thời kì công nghiệp hoá đất nước. Tại các thành phố lớn( Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) lao động nhập cư có xu hướng tiếp tục tăng lên. Sự gia tăng đó gắn liền với quá trình phát triển đô thị. Trong quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá di dân từ nông thôn ra thành thị, từ vùng kém phát triển sang vùng phát triển là hướng duy nhất. Sở dĩ có sự di dân lao động tới các thành phố lớn vì những lý do sau: Thứ nhất, do khú khăn về kinh tế, thiếu việc làm hoặc khụng cú việc làm ở nơi xuất cư. Đõy là nguyờn nhõn chớnh khiến hơn 50% số di dõn lõu dài và hơn 90% số di dõn mựa vụ di chuyển đến cỏc thành phố lớn. Phõn tớch cỏc dũng nhập cư vào Hà Nội cho thấy đa số người dõn từ cỏc tỉnh đụng dõn ở đồng bằng sụng Hồng, cỏc tỉnh trung du ... đều gặp khú khăn về phỏt triển kinh tế do đất đai ớt, lại cằn cỗi, ớt cú cơ hội để phỏt triển việc làm cú thu nhập cao. Đặc biệt, ở cỏc vựng nụng thụn đồng bằng sụng Hồng "đất chật, người đụng", đất canh tỏc bỡnh quõn đầu người chỉ cú 600m2, nờn hàng năm, quỹ thời gian lao động cũn dư thừa chiếm tới 30% - 40%; ở nhiều địa phương con số này lờn đến 50%. Số lao động khụng cú việc làm ở nụng thụn trong vựng là 4,5% - 5,0% (năm 1993) (5). Dõn số ngày càng tăng, diện tớch đất canh tỏc cú hạn, ngày càng ớt đi trong cơ cấu kinh tế chuyển đổi chậm chạp, kinh tế hàng hoỏ chưa phỏt triển dẫn đến tỡnh trạng thiếu việc làm và kinh tế vốn khú khăn càng trở nờn căng thẳng hơn. Một bộ phận dõn cư sống dưới mức nghốo đúi trong khi thời kỳ nụng nhàn lại khụng cú việc làm. Điều đú tất yếu dẫn đến việc người lao động cú sức khoẻ phải ra đi tỡm việc ở cỏc thành phố lớn nhằm tăng thờm thu nhập, nơi cú nhiều cơ hội rộng mở hơn. Mặt khỏc, người di cư mựa vụ khụng cũn giữ nguyờn nghĩa của từ này, sự cú mặt của họ ở thành phố gần như là quanh năm. Điều này cho thấy, hiện tại, khả năng sử dụng lao động ở nhiều vựng nụng thụn cũn hết sức hạn chế. Kết quả khảo sỏt do VAPEC tiến hành năm 2001 cho thấy trong cỏc lý do thỳc đẩy di dõn, nhu cầu tỡm việc làm trong lĩnh vực sản xuất phi nụng nghiệp và kinh doanh dịch vụ khỏ mạnh mẽ (36%). Thứ hai, sự khỏc biệt về tiền lương và thu nhập giữa cỏc vựng, đặc biệt giữa nụng thụn và thành phố lớn là yếu tố thỳc đẩy quỏ trỡnh di dõn và di chuyển lao động tới đụ thị. Khảo sỏt di dõn nữ tại thành phố Hồ Chớ Minh (VAPEC 2001) cho thấy, 39% phụ nữ di chuyển vỡ lý do thu nhập. Với nhúm di chuyển nhiều lần, tỷ lệ này cũn cao hơn (42%). Sự chờnh lệch quỏ lớn về thu nhập giữa nụng thụn và thành thị đó hối thỳc người nụng dõn tự nguyện rời bỏ đồng ruộng ra thành phố tỡm việc. Họ chấp nhận những cụng việc nặng nhọc, vất vả để mưu sinh, cú tiền gửi về cho gia đỡnh ở quờ nhà. Thực tế, chỳng ta chưa cú được cỏi nhỡn khỏch quan và cụng bằng đối với lực lượng lao động này. Mặc cho những nỗ lực xoỏ đúi giảm nghốo, chỳng ta vẫn chưa thực sự tạo được sức bật và tiềm năng lõu dài cho lao động nụng thụn. Nguồn tiền, vốn, hàng hoỏ và thụng tin đó, đang được những người di cư chuyển về quờ dưới nhiều hỡnh thức trợ giỳp khỏc nhau cho gia đỡnh, người thõn, gúp phần làm thay đổi bộ mặt nụng thụn. Thứ ba, Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và nhiều đụ thị khỏc là miền đất hứa của nhiều người về mụi trường giỏo dục và đào tạo, nghiờn cứu, về điều kiện y tế, chăm súc sức khoẻ, đời sống văn hoỏ tinh thần, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng... Do vậy, họ đến cỏc thành phố lớn và đụ thị để lập nghiệp, mưu cầu cuộc sống tốt đẹp trong tương lai. Chớnh vỡ vậy, nhu cầu đoàn tụ gia đỡnh ngày càng tăng của dõn số nhập cư sau một vài năm định cư ở thành phố đó khiến lý do này càng trở nờn quan trọng trong quyết định chuyển nơi sinh sống. Đánh giá tình hình giải quyết nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh của thành phố Hà Nội. Sự cần thiết phải phát triển nhà ở cho NLĐ thu nhập thấp ở Việt Nam Nhà ở là môi trường sinh hoạt nghỉ ngơi của NLĐ, giúp họ tái táo sức lao động sau những giờ làm việc vất vả, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Hàng chục vạn lao động ngoại tỉnh làm việc trong các KCN đang rất khao khát một nơi “ an cư, lạc nghiệp”. Do vậy cần xem nhà ở không đơn thuần là vấn đề xã hội mà còn mang ý nghĩa kinh tế sâu sắc. Nhà ở không đơn giản chỉ là sản phẩm của hoạt động xây dựng là không gian cư trú, nó còn là môi trường văn hoá, giáo dục, tổ ấm hạnh phúc của mọi gia đình và là thước đo sự phồn vinh và tiến bộ xã hội. Đối với mỗi quốc gia, nhà ở là nguồn tàn sản có giá trị, nó thể hiện trình độ phát triển, tiềm năng kinh tế và góp phần làm thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn. Có nhà ở thích hợp và an toàn là nhu cầu thiết yếu, là nguyện vọng chính đáng của mỗi công dân. Trong 50 năm qua, việc giải quyết nhà ở cho nhân dân là một trong những vấn đề xã hội quan trọng được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội. Trong giai đoạn 10 năm đầu sau khi hoà bình lập lại(1954-1964), như cầu nhà ở tại miền Bắc chưa thực sự bức xúc như hiện nay vì mật độ dân cư còn thấp, quỹ nhà ở tiếp quản từ chế độ cũ tương đối nguyên vẹn. Đến giai đoạn 1965-1991(từ 1976 ở các tỉnh phía Nam), Nhà nước thực hiện chính sách đầu tư từ ngân sách để xây dựng nhà ở phân phối cho cán bộ, công nhân viên chức, Nhà nước chỉ thu tiền nhà ở khoảng 1% tiền lương. Trong 10 năm từ 1976-1986, quỹ nhà ở được đầu tư xây dựng bằng ngân sách Nhà nước tại các đô thị lớn chiếm tỷ lệ khá cao so với tổng quỹ nhà ở được phát triển cùng thời điểm: Hải Phòng 43,3%; Hà Nội 37,1%; Đà nẵng 31,8%; TP Hồ Chí Minh 14,5%. Tuy vậy trong giai đoạn từ 1991 trở về trước chỉ có khoảng 30% cán bộ, công nhân viên chức tại đô thị được phan phối nhà ở. Nếu tính trên số lượng CBCNVC hiện nay thì chỉ khoảng 5-6%. Trong số các đối tượng đã được phân phối nhà ở hầu hết đã nghỉ hưu hoặc tuổi đã cao. Rất nhiều trường hợp đã hoán đổi hoặc cải tạo, xây lại do nhà ở được phân phối trước đây không còn phù hợp. Chính sách đầu tư xây dựng nhà ở từ ngân sách để phân phối đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Quỹ nhà ở thuộc sở hữu nhà nước chỉ là danh nghĩa, trên thực tế là tài sản thuộc sở hữu của người được phân phối. Vì vậy công tác quản lý quỹ nhà ở này bị buông lỏng dẫn đến tình trạng ngày càng xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng. Năm 1991, Nhà nước ban hành pháp lệnh nhà ở với chủ trương chuyển chế độ bao cấp sang thực thi chính sách tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nhà ở. Tiếp theo đó, Chính phủ ban hành một số chính sách về mua bán và kinh doanh nhà ở cũng như chính sách bán nhà ở thuộc thành phần cho người đang thuê. Sau hơn 10 năm thực hiện(1994-2005) các đô thị trên phạm vi cả nước đã bán trên 130 nghìn căn(31%). Chủ trương này nhằm tạo điều kiện cho người thuê trở thành chủ thực sự để duy trì và nâng cao chất lượng quỹ nhà ở hiện có, đồng thời Nhà nước cũng thu được một khoản tiền đáng kể dành cho phát triển nhà ở. Tuy nhiên, việc bán Nhà ở này gặp nhiều khó khăn, phức tạp do nhiều nguyên nhân như chất lượng và tiện nghi của quỹ nhà ở này quá thấp, đa phần đã mua đi bán lại nhiều lần. Tóm lại do cơ chế không rõ ràng, công tác quản lý nhà ở thuộc thành phố bị buông lỏng, nên hiệu quả của quỹ nhà ở này ít phát huy được tác dụng trong xã hội và gây tâm lý không tốt đối với mô hình nhà ở tập thể nói chung, nhà chung cư nói riêng trong suốt mấy chục năm qua. Nước ta hiện có trên 82 triệu người, với 17,8 triệu hộ gia đình, tổng diện tích nhà ở vào khoảng 883 triệu m2, trong đó dân số tại khu vực đô thị xấp xỉ 23 triệu người với 5,2 triệu căn nhà. Tổng diện tích nhà ơ dô thị khoảng 250 triệu m2. Diện tích nhà ở bình quân tại khu vực đô thị mới chỉ đạt 10,5m2 sàn/người, thấp hơn các nước trong khu vực. Qua số liệu thống kê, tổng số cán bộ công chức hưởng lương từ ngân sách trên phạm vi cả nước là 1.385.500 người; công nhân viên chức thuộc các thành phần kinh tế khác là 5,5 triệu người, trong đó có trên 800 nghìn người làm việc tại các KCN tập trung. Đây là những đối tượng có thu nhập han hẹp, không đủ điều kiện để mua hoặc thuê nhà ở theo giá thị trường, rất cần được thuê hoặc mua nhà từ quỹ nhà ở xã hội. Nhà ở là điều kiện phát triển nguồn lực con người, một yếu tố hết sức quan trọng để phát triển sản xuất. Việc cải thiện chỗ ở cho công nhân, viên chức, lao động thu nhập thấp( trong đó có công nhân lao động trong các KCN) là rất cần thiết. 2. Đánh giá thực trạng cung ứng nhà ở cho NLĐ ngoại tỉnh Trong những năm gần đây, mặc dù có sự tăng trưởng đáng kể cả về số lượng và chất lượng nhà ở, nhưng mới chỉ giải quyết một phần nhu cầu nhà ở của các đối tượng có thu nhập cao và các hộ gia đình khá giả. Nhà ở dành cho các đối tượng có thu nhập thấp (cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách, công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, lực lượng lao động tự do tại khu vực đô thị...) chưa có chuyển biến đáng kể. Xây dựng nhà ở tiện nghi cao đắt tiền để kinh doanh với tỷ suất lợi nhuận cao lấn át yêu cầu của xã hội trong vấn đề giải quyết chỗ ở. Theo thông lệ quốc tế, tỷ số giá nhà ở so với thu nhập bình quân của một hộ gia đình trong một năm được coi là chỉ số đánh giá khả năng tiêu thụ nhà ở của một quốc gia. Với mức thu nhập bình quân một hộ gia đình tại khu đô thị (4 người) ở nước ta khoảng 3 triệu đồng/tháng (36 triệu/năm) so với giá mua một căn hộ chung cư khoảng 500 triệu đồng thì chỉ số giá (nhà ở/thu nhập) của Việt Nam là 13,8. Trong khi chỉ số này ở Châu Âu, Trung Đông và Bắc Mỹ là 6,59; Châu Phi là 2,21; Nam á là 6,25; Đông á là 4,15 ... Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho đại bộ phận những người lao động ở nước ta rất khó có điều kiện tạo lập chỗ ở, nếu không có chính sách tạo điều kiện, hỗ trợ của Nhà nước và của cộng đồng. Thị trường nhà ở tại Hà Nội đang cú sự mất cõn đối giữa đầu tư xõy dựng để bỏn và nhà ở để cho thuờ, nguyện vọng chớnh đỏng cú nhà ở của những người cú thu nhập thấp, những người làm cụng ăn lương đang ngày càng xa vời, khoảng cỏch giàu- nghốo ngày càng trở nờn khỏc biệt. éũi hỏi Hà Nội phải cú những giải phỏp và chớnh sỏch đầu tư ngay trong những năm tới. Hiện Hà Nội có trên 10 dự án xây dựng căn hộ và văn phòng cho thuê cao cấp. Tiềm năng thị trường nhà cao cấp cho thuê rất lớn. Hiện nay năng suất của văn phòng loại A đạt đên 98% và giá cho thuê trung bình mỗi m2 từ 23-31USD/tháng. Tuy nhiên số dự án xây dựng ngà ở cho thuê dành cho người có thu nhập trung bình hoặc thấp chỉ đếm trên đầu ngón tay. Dự án thí điểm làng sinh viên HACINCO chủ yếu dành cho sinh viên thuê. Dự án nhà ở cho thuê tại đường Láng Hạ- Thanh Xuân, diện tích trên 9.984m2, trong đó diện tích xây dựng là 2.685m2, với cơ cấu căn hộ có diện tích từ 74-119m2. Nhưng giá thuê trung bình cũng xấp xỉ một triệu đồng/tháng quá khả năng tài chính của phần lớn hộ gia đình đô thị. Bờn cạnh đú, trong khi nhiều người dõn cũn chưa cú nhà ở thỡ ở cỏc khu đụ thị mới, nhà chung cư cao cấp lại xuất hiện tỡnh trạng nhà sau khi xõy dựng khụng cú người đến ở do người ta mua để đầu cơ. Nạn đầu cơ nhà đất, tạo nờn những cơn “sốt ảo” về nhà đất, đẩy giỏ nhà lờn cao ngất. Xảy ra tỡnh trạng “kẻ thiếu người thừa” về nhà ở, những người cú thu nhập thấp càng khụng đủ khả năng để mua nhà. Nhìn chung, vấn đề giải quyết nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh đến làm việc tại thành phố, KCN hầu như bị bỏ quên. Chính quyền thành phố, các doanh nghiệp chưa thể đáp ứng nhu cầu nhà ở cho công nhân, NLĐ. 1 số DN chưa xây được nhà ở cho công nhân thì xử lý bằng một giải pháp tình thế là cấp cho công nhân một phần tiền nhà trọ hàng tháng. Xung quanh các KCN người dân xây dựng và kinh doanh nhà ở không theo quy hoạch, đa số là nhà tạm để cho người lao động thuê. Như vậy việc cung ứng nhà ở của khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân là rất thấp. Giá nhà bán và cho thuê tại thành phố hiện nay là tương đối cao so với thu nhập của người lao động. Hầu hết người lao động phải thuê nhà trong khu vực không chính, nhiều người ở chung trong một phòng trọ. Tại các KCN ở Hà Nội, đa số công nhân phải thuê nhà, với mức lương sàn 550 nghìn đồng/tháng nên 4-5 người thuê chung 1 phòng khoảng 15m2 với chi phí 50-60 nghìn đồng/tháng. Về lâu dài, số lao động ngoại tỉnh đến thành phố và KCN ngày một tăng nhanh và trong số đó có một bộ phận lao động xây dựng gia đình thì nhu cầu nhà ở tăng đột biến. Do vậy, có thể thấy hiện nay nhà ở cho lao động ngoại tỉnh “ cung không cõng nổi cầu”. Các biện pháp nhằm giải quyết khó khăn về nhà ở cho người lao động ngoại tỉnh. Về phía Nhà nước. Sự cần thiết tham gia phát triển quỹ nhà ở của Nhà nước Giải quyết nhà ở cho các đối tượng thu nhập thấp là vấn đề khó khăn, phức tạp nhưng lại là vấn đề rất cần thiết mang tính KTXH cao. Để tạo được quỹ nhà ở này đòi hỏi phải có sự đầu tư vốn lớn, nhưng tỷ suất lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh loại nhà này lại thấp, thời gian thu hồi vốn chậm, là nguyên nhân không hấp dẫn các nhà đầu tư. Vì vậy, Nhà nước cần phải trực tiếp tham gia đầu tư phát triển quỹ nhà ở XH thay vì thả nổi cho thị trường. Tạo lập quỹ nhà ở có giá cả phù hợp với khả năng chi trả của các đối tượng có thu nhập thấp là một trong những biện pháp quan trọng mang tính quyết định đảm bảo điều tiết mối quan hệ cung-cầu về nhà ở. ở nhiều nước, quỹ nhà ở XH chỉ áp dụng hình thức cho thuê hoặc thuê mua mà không áp dụng hình thức khác. Đầu tư xây dựng quỹ nhà ở thuộc thành phố để cho thuê, Nhà nước không bị thất thoát tài sản như đầu tư nhà ở để phân phối trước đây, vì quỹ nhà ở cho thuê vẫn là tài sản thuộc thành phố được quản lý chặt chẽ, bảo đảm thu hồi vốn. Còn những trường hợp được áp dụng cơ chế thuê mua thì Nhà nước thu hồi đủ vốn để tiếp tục phát triển quỹ nhà ở mới. Nội dung cũng như phương thức quản lý quỹ nhà ở XH được quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của bên cho thuê và bên thuê hoặc thuê mua; có chế tài xử lý nghiêm ngặt hành vi vi phạm quy định về thuê, thuê mua quỹ nhà ở XH. Cả 2 hình thức cho thuê và thuê mua sẽ góp phần khắc phục được tình trạng đầu cơ nhà ở trong thời gian vừa qua. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường nhà ở là hàng hoá có bên bán, bên mua, bên cho thuê, bên thuê,vì vậy chịu sự chi phố theo quy luật của thị trường. Nhưng nó là loại hàng hoá đặc biệt gắn liền với đất, với môi trường, với hạ tầng cơ sở, đặc biệt đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà ở- hàng hoá đặc biệt này cần phải phù hợp với từng đối tượng có diện tích, mức độ tiện nghi khác nhau. Để người thu nhập thấp có thể có được nhà ở thì Nhà nước cần phải điều tiết thị trường này, phát triển đa dạng các loại nhà ở và có chính sách hỗ trợ đối với người thu nhập thấp. Do vậy, vai trò của Nhà nước trong việc giải quyết nhà ở cho NLĐ thu nhập thấp là rất quan trọng. Định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020 Ngày 6/5/2004 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg phê duyệt định hướng phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 đã nêu rõ mục tiêu “ thúc đẩy phát triển quỹ nhà ở dành cho người có thu nhập thấp (bao gồm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các KCN...) mua hoặc thuê mua phù hợp với từng điều kiện cụ thể của từng đối tượng. Quyết định khái quát 4 nội dung sau: Thứ nhấtlà, khi phê duyệt các dự án KCN dứt khoát phải dành quỹ đất để quy hoạch xây dựng nhà ở cho người lao động. Đối với các KCN được cấp phép mà không có quy hoạch nhà ở cần phải được quy hoạch bổ sung. Cần dự kiến số lao động ngoại tỉnh sẽ định cư lâu dài và có thời hạn để xác định diện tích xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng, dịch vụ sinh hoạt cho các đối tượng này. Thứ hai là,cú chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, miễn hoặc giảm thuế sử dụng đất, đền bự giải phúng mặt bằng ở khu quy hoạch xõy dựng nhà ở cho người lao động ở cỏc đụ thị và khu cụng nghiệp. Coi việc đầu tư, tạo điều kiện xõy dựng nhà ở tại cỏc cơ sở cụng nghiệp, khu cụng nghiệp là yờu cầu để thu hỳt vốn đầu tư. Thứ ba là, cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư xõy dựng nhà ở để bỏn trả gúp hoặc cho thuờ. Bộ Xõy dựng ban hành tiờu chuẩn tối thiểu khi đầu tư xõy dựng n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc75615.DOC
Tài liệu liên quan