Phần I : Đào tạo & phát tiển lực lượng công nhân kỹ thuật 1
I. Các khái niệm cần biết trong công tác đào tạo & phát triển 1
1. Khái niệm về công nhân kỹ thuật 1
2. Khái niệm đào tạo & phát triển 3
2.1. Khái niệm liên quan 3
2.2 Đào tạo & phát triển 5
II. Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật 9
1 Khái niệm đào tạo công nhân kỹ thuật 10
2. Nội dung của đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật 10
3. Phương pháp đào tạo công nhân kỹ thuật 12
III. Hình thức đào tạo và các cơ sở đào tạo 14
1. Hình thức đào tạo công nhân kỹ thuật 14
2. Cơ sở đào tạo công nhân kỹ thuật 17
IV. Nhân tố ảnh hưởng và vai trò của đào tạo phát triển công nhân kỹ thuật 17
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo công nhân kỹ thuật 17
2. Vai trò của đào tạo &phát triển công nhân kỹ thuật ngày nay 19
IV. Các bước của một chương trình đào tạo. 20
1. Xác định nhu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật 20
2. Xác định mục tiêu đào tạo 22
3. Xác định đối tượng đào tạo 23
4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo 23
5. Lựa chọn cơ sở đào tạo và giáo viên 23
6. Tính toán kinh phí đào tạo 23
7. Đánh giá kiểm soát chương trình và cập nhật hồ sơ đào tạo 23
Phần II : Phân tích tình hình đào tạo công nhân kỹ thuật tại Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt nam 25
A. Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty CNTT Việt Nam 25
I. Giới thiệu chung về Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. 25
1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 25
2. Nhiệm vụ chức năng kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 27
3. Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp tàu thuỷ đối với đất nước .28
4. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 28
II. Mục tiêu chiến lược phát triển Tổng công ty giai đoạn 2001 – 2010 30
1.Về định hướng phát triển 30
2. Mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 –2010 31
3.Quy hoạch giai đoạn năm 2010 đến 2020 32
III. Năng lực của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam . 32
1. Nguồn vốn đầu tư 32
2. Năng lực kỹ thuật công nghệ 33
3. Nguồn nhân lực của Tổng Công ty 34
IV. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội & thách thức của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. 35
1. Về nguồn nhân lực 35
2. Về nguồn vốn 36
3. Về công nghệ 36
4. Về thị trường 37
5. Thuận lợi về cơ chế 37
V. Khả năng phát triển của ngành công nghiệp tàu thuỷ để đảm bảo trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 38
1. Công nghiệp tàu thuỷ là ngành công nghiệp có tính truyền thống 38
2. Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là một ngành công nghiệp có lực lượng lao động tương đối đồng bộ 38
3. Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là một ngành công nghiệp đã được thử thách và tích luỹ được những kinh nghiệm sản xuất nhất định 38
4. Công nghiệp tàu thuỷ là ngành có khả năng hội nhập được vào thị trường thế giới 39
VI. Đánh giá các hoạt động của Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam năm 2002-2003 41
1. Tình hình sản suất kinh doanh đạt được qua các chỉ tiêu chủ yếu năm 2003 của tổng Công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 41
2. Về xuất nhập khẩu 43
3. Hoạt động kinh tế đối ngoại 44
4. Đầu tư phát triển 46
5. Công tác khoa học kỹ thuật 47
6. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 48
B. Phân tích đánh giá công tác đào tạo và phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật của Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. 51
I. Nhu cầu về lực lượng công nhân kỹ thuật của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 51
1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển, đổi mới khoa học công nghệ giai đoạn 2003 – 2010 52
2. Kế hoạch nguồn nhân lực 53
II. Phân tích lực lượng công nhân kỹ thuật hiện tại của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Tình hình đào tạo và Phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật .57
1. Tình hình lực lượng công nhân kỹ thuật hiện tại của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 57
2. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển lực lượng công nhân kỹ thuật tai Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 59
III. Cơ cấu lao động xã hội , đặc điểm của đào tạo nghề trong một số năm vừa qua và vai trò thu hút nguồn nhân lực trong phát triển công nghiệp tàu thuỷ
1. Đặc điểm,cơ cấu của nguồn lao động trong một số năm vừa qua 68
2. Đặc điểm của đào tạo nghề trong một số năm vừa qua 69
3. Vai trò thu hút nhân lực trong phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ 70
IV. Khả năng cung ứng nhu cầu lao đông công nhân kỹ thuật cho Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam 71
Phần III. Phương hướng và giải pháp 74
Kết luận 79
83 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc tế được khách hàng tin cậy, các đơn vị nhỏ tích cực thực hiện đóng mới các phương tiện vận tải sông vận tải ven biển đáp ứng nhu cầu vận tải nội địa.
*Khối xây dựng: đạt 358,3% kế hoạch năm 2003 và đạt 315,9% giá trị doanh thu; Tổng công ty đã tích cực thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng, nhanh chóng đưa các công trình vào sử dụng phục vụ kịp thời yêu cầu sản xuất.
*Khối vận tải : đạt 127% kế hoạch năm 2003 và đạt 124,7% giá trị doanh thu; Thị trường vận tải đang phát triển nhanh và ổn định trong năm 2003 đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra. Tổng công ty đã tích cực mạnh dạn mở các tuyến vận tải viễn dương tới nhiều nơi như Cuba, Nam Mỹ, Châu Phi và đang khai thác đội tầu thực nghiệm của mình, đó là thành công rất lớn tạo tiền đề phát triển cho những năm tiếp theo.
*Khối Thương mại- Dịch vụ thiết kế: đạt 151,2% kế hoạch năm 2003 và 114,9% giá trị doanh thu; Đa dạng hoá ngành nghề sản xuất kinh doanh, lấy công nghiệp đóng tầu làm trung tâm là mục tiêu phát triển của Tổng công ty; vì vậy năm 2003 các đơn vị kinh doanh thương mại, thiết kế đã hoạt động rất có hiệu quả.
3.2. Về xuất nhập khẩu:
a.Xuất khẩu
Tổng giá trị xuất khẩu năm 2003 đạt giá trị ~ 15 triệu USD.
Về đóng mới :
Các đơn vị trong Tổng công ty đã và đang triển khai thực hiện một số các sản phẩm xuất khẩu bao bồm:
01 tàu khách 80 giường cho chủ tàu Pháp tại nhà máy đóng Sông Cấm, đã bàn giao cho chủ tàu với trị giá là 1,5 triệu USD.
01 tàu hàng khô 6.390 tấn cho chủ tàu Nhật Bản, tàu đang thi công tại nhà máy đón tàu Bặch Đằng.
03 tàu tìm kiếm cứu nạn Sar 27 – 1760cv: sản phẩm xuất khẩu tại chỗ.
02 tàu tìm kiếm cứu nạn Sar 41 – 2320cv: sản phẩm xuất khẩu tại chỗ.
Ngoài các sản phẩm trên các đơn vị vẫn đẩy mạnh gia công các loại phụ kiện thép tàu thuỷ cho các bạn hàng nước ngoài, như tại Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy đóng tàu Bến Kiền, Nhà máy đóng tàu Bặch Đằng
Về sửa chữa:
Do đã được đầu tư về cơ sở vật chất hạ tầng, nên các đơn vị ngày càng thu hút được nhiều tàu đến sửa chữa, hoạt động sửa chữa rất sôi động, hiệu suất sử dụng dock của các nhà máy đạt rất cao từ 90- 100% như tại Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Nhà máy đóng tàu Bặch Đằng, Công ty đóng tàu và công nghiệp hàng hải Sài Gòn. Nhiều tàu nước ngoài đã và đang được sửa chữa tại các nhà máy Bặch Đằng, Phà Rừng, Công ty đóng tàu và CNHH Sài Gòn, liên doanh Hyundai-Vinashin mang lại những khoản ngoại tệ đáng kể và góp phần làm tăng doanh thu thường xuyên trong năm. Doanh thu sửa chữa tàu nước ngoài trong năm 2003 của các nhà máy đạt khoảng 2,47 triệu USD.
b.Về nhập khẩu:
Để phục vụ sản xuất kinh doanh, theo kế hoạch đề ra năm 2003 Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phải nhập khẩu giá trị là 90 triệu USD vật tư (sắt, thép ), máy móc thiết bị, tàu cũ (để phá dỡ)
Thực hiện nhập khẩu trong năm 2003 của toàn Tổng công ty đạt 121.0 triệu USD.
*Trong đó :
Vật tư, máy móc thiết bị : 117,5 triệu USD
Tàu cũ (để phá dỡ): 3,5 triệu USD
Hiện tại Tổng công ty còn phải nhập khẩu một lượng nguyên vật liệu và trang thiết bị tương đối lớn từ nước ngoài điều này làm giảm khả năng tự chủ của ta trong việc sản xuất kinh doanh, làm tăng chi phí sản xuất.
3.3. Đầu tư phát triển
Năm 2003 Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã thực hiện được các dự án đầu tư xây dựng với kết quả như sau:
+Tổng số vốn Ngân sách Nhà nước cấp : 71 tỷ đồng
+Số vốn năm 2002 điều chuyển sang là: 17,73 tỷ đồng
Tổng công ty đã phân bổ kế hoạch chi tiết 71 tỷ đồng vốn do Nhà nước cấp.
Nhìn chung các dự án được ghi vốn đầu tư năm 2003 dã triển khai đày đủ các thủ tục để tiến hành thực hiện .
* Tổng số vốn thực hiện năm 2003 thực hiện đạt: 552,65 tỷ đồng
Trong đó :
Vốn Ngân sách Nhà nước đạt: 88,73 tỷ đồng
ã Công trình chuyển tiếp nhóm B đạt : 32,21 tỷ đồng
ã Công trình khởi công mới nhóm B đạt: 34,15 tỷ đồng
ã Công trình chuyển tiếp nhóm C đạt: 17,37 tỷ đồng
ã Công trình khởi công mới nhóm C đạt: 3,99 tỷ đồng
Vốn tín dụng ưu đãi ước đạt : 464,25 tỷ đồng
* Các dự án trọng điểm năm 2003 bao gồm :
Dự án xây dựng nhà máy đóng tàu Dung Quất phục vụ chương trình đóng tàu 100.000 tấn vào năm 2004;
Dự án xây dựng khu công nghiệp Cái Lân nhằm mục tiêu năm 2005 sẽ xuất xưởng mẻ thép đầu tiên;
Dự án xây dựng nhà máy chế tạo động cơ diezien tại nhà máy đóng tàu Bặch Đằng và khu công nghiệp An Hồng – Hải Phòng.
Ngoài ra Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam còn tiếp tục đẩy nhanh các dự án mở rộng Nhà máy đóng tàu Hạ Long, Công ty CNTT Nam Triệu, hoàn thiện dự án Nhà máy đóng tàu Bặch Đằng và hoàn thiện một loạt các dự án đang thực hiện dở dang khác.
* Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam rất chú tâm trong đầu tư phát triển tăng năng lực cạnh tranh trong môi trường hoà nhập, việc đầu tư vào các nhà máy sản xuất thép ở Cái Lân, nhà máy sản xuất động cơ ở An Hồng, Bạch Đằng sẽ làm tăng khả năng tự chủ của Tổng công ty, giảm bớt sự phụ thuộc vào nước ngoài, làm tăng tỷ lệ nội địa hoá cho các sản phẩm của Tổng công ty.
3.4 Công tác khoa học kỹ thuật.
Xác định khoa học kỹ thuật là động lực quan trọng để thúc đẩy sản xuất phát triển, Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh các hoạt động khoa học kỹ thuật:
+ Công tác quản lý ở văn phòng Tổng công ty qua mạng VinashinNet vẫn tiếp tục hoạt động tốt và là một công cụ thực sự không thể thiếu trong mọi hoạt động quản lý, công tác của công ty.
+ Hoàn thiện và đưa các mạng máy tính nội bộ tại các nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, Hạ Long, Bến Kiền vào hoạt động.
+ Trung tâm tin học kết hợp với các nhà máy đóng tàu Bạch Đằng , Hạ Long đã nghiên cứu ứng dụng thành công bộ phần mềm thiết kế thi công ShipContructor. Hiện nay, các thiết kế thi công tàu 13.500 tấn tại Bạch Đằng, tàu 12.500 tấn tại Hạ Long đang được hoàn thành băng bộ phần mềm này.
+Hầu hết các nhà máy được trang bị đồng bộ các máy cắt điều khiển bằng chương trình đem lại năng suất và chất lượng cao,
+Các đơn vị thiết kế đẩy mạnh việc ứng dụng các phần mềm vào quá trình thiết kế, rút ngắn thời gian và nâng cao chất lượng sản phẩm.
+Bể thử mô hình tàu thuỷ sau khi hoàn thiện giai đoạn một đã đưa vào thực nghiệm phục vụ quá trình thiết kế, đồng thời tiếp tục thực hiện nâng cấp giai đoạn hai nhằm đưa bể thử mô hình trở thành Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia.
+ Cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000; đến nay đã có 8 doanh ngiệp và cơ quan Tổng công ty được cấp chứng nhận ISO.
+ Các đơn vị trong Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam cũng đã thực hiện nhiều đề tài chuyển giao công nghệ đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt: đề tài chế tạo vỏ bằng vật liệu composit; chuyển giao công nghệ đóng tàu container, chuyển giao công nghệ sản xuất que hàn tàu thuỷ chất lượng cao
Thông qua việc thực hiện các đề tài khoa học kỹ thuật, các đề án thực nghiệm, chuyển giao công nghệ, trình độ kỹ thuật, công nghệ và năng lực sản xuất của nhiều đơn vị nâng lên rõ rệt, đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển.
4. Đặc điểm nguồn nhân lực của Tổng Công ty
Khi mới thành lập toàn Tổng công ty có 8.500 lao động đến nay tổng công ty đã có hơn 17.000 công nhân viên tham gia quản lý, điều hành, sản xuất kinh doanh với khoảng 3000 cán bộ tốt nghiệp đại học, khoảng 13.000 công nhân kỹ thuật chuyên ngành.
a.Cỏn bộ Lónh đạo.
Hiện cú 158 đồng chớ, tuổi đời bỡnh quõn 48 tuổi, đội ngũ cỏn bộ lónh đạo chủ chốt của công ty hầu hết được đào tạo cú hệ thống về khoa học kỹ thuật chuyờn ngành, được bồi dưỡng kiến thức về quản trị kinh doanh đó cú những tiến bộ vượt bậc trong điều hành sản xuất và quản lý doanh nghiệp trong những năm vừa qua. Tuy vậy so với yờu cầu phỏt triển thỡ đội ngũ này vẫn cũn thiếu cả về số lượng, năng lực điều hành, trỡnh độ ngoại ngữ và ứng dụng tin học trong cụng việc.
b. Cỏn bộ quản lý .
Hiện cú 532 người, tuổi đời bỡnh quõn 45 tuổi, trỡnh độ đại học chiếm 80%. Đây là đội ngũ cán bộ chủ chốt của từng đơn vị, nhìn chung đội ngũ này được đào tạo tương đối bài bản, được chọn lọc từ các cán bộ chuyên môn nghiệp vị giỏi, phẩm chất tốt từ cơ sở, từ các đơn vị, có kinh nghiệm thực tế được đề bạt làm cán bộ chủ chốt của các phòng, ban, phân xưởng của các đơn vị.
c. Cỏn bộ kỹ thuật chuyờn mụn nghiệp vụ.
Tổng số 2.380 người tuổi đời từ 40 - 45 tuổi, trỡnh độ đại học và trờn đại học chiếm 65%. Nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật, chuyờn mụn nghiệp vụ của Tổng Cụng ty đều được đào tạo cú hệ thống, chịu khú tự học tập, rốn luyện, tớch luỹ kiến thức trong thực tiễn sản xuất, nhưng chưa được bổ sung cập nhật kiến thức mới một cách liên tục. Lực lượng cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cụng nghệ chuyờn ngành đúng tàu của Tổng công ty cũn quỏ mỏng, nhất là cỏc đơn vị ở xa cỏc trường đại học chuyờn ngành, lực lượng cỏn bộ sung sức ở tuổi 30 - 40 quỏ ớt và phõn bổ khụng đều, phần lớn hạn chế về ngoại ngữ và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc.
d. Cụng nhõn kỹ thuật
Trong những năm gần đõy từ đũi hỏi của thực tiễn vươn lờn đúng tàu cỡ lớn, yờu cầu chất lượng cao thỳc đẩy trỡnh độ và sự vươn lờn của đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, do đú tay nghề của cụng nhõn cú tiến bộ vượt bậc so với những năm 2000 trở về trước. Tuy nhiờn đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật của Tổng công ty chưa đỏp ứng yờu cầu và nhiệm vụ mới đũi hỏi ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng.
5. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực
Để chuẩn bị nguồn nhân lực cho các đơn vị phục vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh những năm trước mắt và lâu dài, Tổng công ty đã triển khai công tác đào tạo đội ngũ lao động như sau:
Tăng cường tiến hành tuyển dụng lao động mới tốt nghiệp ở các trường Đại học chuyên ngành,các trường Cao đẳng, Trường trung học và các trường Công nhân kỹ thuật vào làm việc;
Duy trì các lớp Đại học tại chức chuyên ngành tại Quảng Ninh, Hải Phòng, Cần Thơ, mở thêm lớp ở Thành phố Hồ Chí Minh, duy trì lớp học công nghệ đóng tàu văn bằng hai tại Hà Nội, khai giẩng lớp học đại học bằng hai tại Đà Nẵng;
Mở rộng đào tạo công nhân kỹ thuật tại nhà máy đóng tàu Bạch Đằng, Dung Quất, Trường công nhân kỹ thuật nghiệp vụ tàu thuỷ II ở Thành phố Hồ Chí Minh và đang thúc đẩy tiến độ xây dựng đưa vào hoạt động trường công nhân kỹ thuật nghiệp vụ công nghiệp tàu thuỷ I ở Hải Phòng.
Tổ chức thăm quan thực tập giữa các nhà máy trong Tổng công ty.
Tổ chức đưa cán vộ kỹ thuật đi đào tạo và thực hiện chuyển giao công nghệ ở nước ngoài.
Việc tăng cường và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo đã giúp cho Tổng công ty có được một lực lượng lao động có trình độ cao hơn, chất lượng hơn về mọi mặt có thể đáp ứng được những đòi hỏi trong chiến lược phát triển của Tổng công ty trong cạnh tranh và hội nhập.
Tuy vậy, với tốc độ phát triển vô cùng nhanh chóng của toàn Tổng Công ty,
Để đỏp ứng với năng lực sản xuất và trang thiết bị cụng nghệ tiờn tiến hiện đại, hoàn thành cỏc nhiệm vụ đề ra và mục tiêu Nhà nước giao cho, việc đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật cao bổ sung nguồn nhõn lực của ngành Đúng tàu Việt Nam ngày càng trở lờn cần thiết và cấp bỏch. Tổng công ty trong những năm sắp tới sẽ cần một lượng lao động rất lớn có thể nói là sự tăng lên đột biến về nhu cầu lao động do việc tiếp nhận sự sát nhập của các đơn vị mới vào Tổng công ty, do việc xây dựng mới các Công ty, nhà máy, do hình thành các cụm khu công nghiệp tàu thuỷ với quy mô lớn trên khắp cả nước. Trong thời gian qua lực lượng lao động của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đã có sự cố gắng vượt bậc để hoàn thành nhiệm vụ được giao, song để hoàn thành kế hoạch trong 5, 10 năm tới đòi hỏi phải có nguồn nhân lực tương xứng, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao đảm bảo cả số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu đặt ra. Vì vậy, nhiệm vụ đặt ra cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho tổng công ty là hết sức to lớn và trọng trách.
Thực hiện cỏc Quyết định số 1420/QĐ-TTg và 1055/QĐ-TTg của Thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển Tổng Cụng ty Cụng nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và Quy hoạch tổng thể ngành Cụng nghiệp tàu thuỷ nước ta giai đoạn 2001- 2010. Trong những năm qua, bằng mọi nỗ lực vượt bậc của cỏn bộ công nhân viên trờn cơ sở cơ chế chớnh sỏch phự hợp của Nhà nước, Tổng Cụng ty đó phỏt triển khụng ngừng với nhịp độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm đạt trờn 30%, đó đúng và sửa chữa được tàu cú trọng tải đến 15 ngàn tấn. Trong những năm tới nhiệm vụ của Tổng Cụng ty rất nặng nề, đưa sản lượng đến 2005 gấp 4 lần năm 2000, phấn đấu đúng được tàu cú trọng tải đến 100 ngàn tấn.
Để đạt được mục tiờu trờn, bờn cạnh việc đẩy mạnh đầu tư nõng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiệt bị cụng nghệ, Tổng công ty phải đặc biệt quan tõm đến đào tạo bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực. Là Cơ quan chỉ đạo toàn diện cỏc mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Tổng cụng ty việc đào tạo, bồi dưỡng, bổ xung lực lượng đỏp ứng yờu cầu hiện nay và những năm tiếp theo là một yờu cầu cấp bỏch hiện nay của Tổng Cụng ty. Nhận thức được điều đú nờn ngay từ những năm đầu thành lập, Lónh đạo Tổng Cụng ty đó chỉ đạo cỏc ban, đơn vị trực thuộc chủ động lựa chọn sắp xếp cỏn bộ chuyờn viờn theo đỳng nhu cầu cụng việc và thực hiện về quy hoạch cỏn bộ cỏc cấp, chuẩn bị và điều phối nguồn nhõn lực phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức sắp xếp lại lao động nhằm nõng cao năng suất và hiệu quả cụng việc, gúp phần hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư xõy dựng. Tuy nhiờn trước yờu cầu phỏt triển với tốc độ cao vấn đề nõng cao chất lượng và số lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật đang là một nhu cầu cấp bỏch của Tổng cụng ty.
II. Nhu cầu công nhân kỹ thuật của Tổng công ty từ nay tới năm 2010.
Sau hơn 8 năm xõy dựng và phỏt triển Tổng Cụng ty đã được sự quan tõm đặc biệt của Đảng và Chớnh phủ, cỏc Bộ, Ban ngành của TW và địa phương cú liờn quan và sự nỗ lực vượt bậc của đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn chức toàn Tổng cụng ty, những năm qua Tổng cụng ty đó cú những bước tiến quan trọng trong tổ chức xõy dựng đội ngũ lao động, sản xuất kinh doanh, đầu tư phỏt triển năng lực, đổi mới nõng cao trỡnh độ khoa học cụng nghệ chuyờn ngành. Từ chỗ chỉ đúng mới được tàu cỡ 3.000 tấn và sửa chữa được tàu đến 10.000 tấn năm 1996, đến nay Tổng cụng ty đó đúng mới được tàu đến 15.000 tấn, sửa chữa được tàu đến 100.000 tấn, đạt tiờu chuẩn chất lượng quốc tế, hiện nay Tổng công ty đang chuẩn bị đúng mới tàu chở dầu 100.000 tấn, tầu hàng 53.000 tấn và 100.000 tấn
Cụng nghiệp tàu thuỷ là ngành kỹ thuật cụng nghệ tổng hợp, sản phẩm tàu thuỷ bao hàm hàng ngàn sản phẩm và bỏn thành phẩm của nhiều ngành cụng nghiệp khỏc nhau, sản xuất sản phẩm tàu thuỷ tuõn theo quy trỡnh kỹ thuật nghiờm ngặt cú sự giỏm sỏt chặt chẽ của Đăng kiểm Việt Nam và quốc tế. Vỡ vậy để sản xuất ra sản phẩm tàu thuỷ, ngoài những yờu cầu về thiết bị cụng nghệ đặc thự, cũn phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý, kỹ sư, chuyờn viờn nghiệp vụ và cụng nhõn kỹ thuật chuyờn ngành giỏi để đảm đương và gỏnh vỏc nhiệm vụ nặng nề của Tổng Cụng ty.
Việc xác định nhu cầu về nhân lực trong chiến lược phát triển của Tổng công ty đều được căn cứ vào kế hoạch SXKD của Tổng công ty và chiến lược phát triển của Ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam.
1. Kế hoạch SXKD, đầu tư phát triển, đổi mới công nghệ 2003 - 2010.
1.1.Các chỉ tiêu về khối lượng sản xuất kinh doanh
a. Các chỉ tiêu về khối lượng.
Biểu 2: Các chỉ tiêu về khối lượng
Chỉ tiêu\ Năm
Đ.vị tính
2003
2004
2005
2010
1. Giá tri Tổng SL
Trong đó :
- SX Công nghiệp
- D.vụ, V.tư,Vận tải
Tỉ VNĐ
3.200
2.240
960
4.000
2.800
1.200
5.700
3.990
1.710
14.000
9.800
4.200
Tốc độ tăng trưởng
%
128
125
142.5
120
2. Doanh thu
Trong đó :
- SX Công nghiệp
- D.vụ, V.tư,Vận tải
Tỉ VNĐ
2.228
1.560
668
2.800
1960
840
4.226
2.958
1.268
10.400
7.300
3.100
Tốc độ tăng trưởng
%
129
125,6
150,9
120
3. Giá trị xuất khẩu
Triệu đô
100
125
150
800
(Nguồn: Phòng kế hoạch- tổng hợp)
b. Cỏc sản phẩm chủ yếu
- Đúng mới và sửa chữa đồng bộ được tàu cú trọng tải đến 50 ngàn tấn đối với cỏc DN 100% vốn trong nước và 100 ngàn tấn đối với cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài, đến năm 2005 đúng được tàu trọng tải 100 ngàn tấn bằng vốn trong nước.
- Đến năm 2010 phấn đấu đạt tới 60% tỉ lệ nội địa hoỏ sỏn phẩm trong đú Tổng cụng ty phấn đấu sản xuất, chế tạo, lắp rỏp được cỏc vật tư thiết bị :
+ Thiết bị tàu thuỷ, vật liệu trang trớ nội thất tàu thuỷ, xớch neo, hộp số chõn vịt, nồi hơi que hàn, sơn tàu thuỷ...
+ Sản xuất được thộp đúng tàu thụng dụng.
+ Lắp rỏp và sản xuất động cơ diezel đến 10.000 sức ngựa...
1.2. Đầu tư phát triển
- Nõng cấp mở rộng và đầu tư chiều sõu cỏc nhà mỏy hiện cú, hợp lý hoỏ cơ cấu sản xuất kinh doanh từng đơn vị thành viờn nhằm nõng cao năng lực, chất lượng sửa chữa và đúng mới cỏc loại sản phẩm vừa và nhỏ.
- Tập trung đầu tư xõy dựng một số cơ sở đúng mới và sửa chữa tàu biển cú trọng tải lớn tại cỏc cơ sở thuận lợi ; đồng thời nghiờn cứu, xõy dựng một số nhà mỏy sản xuất vật tư, mỏy múc thiết bị tàu thuỷ, cơ sở nghiờn cứu tàu thuỷ để hỡnh thành ba cụm cụng nghiệp đúng tàu tại ba vựng Bắc- Trung - Nam.
1.3.Khoa học Cụng nghệ
- Tập trung nâng cao chất lượng thiết kế và tư vấn thiết kế
- Đẩy mạnh việc chỉ đạo và hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9000). Hoàn thiện hệ thống mạng vi tính nội bộ và ứng dụng phần mềm trong quản lý các hoạt động kinh tế của Tổng cụng ty.
2. Nhu cầu công nhân kỹ thuật của Tổng công
Với kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty như trên, đòi hỏi Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam phải có một nguồn nhân lực đủ mạnh tương ứng để đảm đương được các nhiệm vụ kế hoạch đề ra. Trong đó đội ngũ công nhân kỹ thuật là lực lượng lao động đông đảo nhất, giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, là nhân tố quyết định thành, bại trong quá trình phát triển của Tổng Công ty.
*. Nhu cầu bổ sung công nhân kỹ thuật (CNKT) giai đoạn 2003 - 2010
Căn cứ Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty giai đoạn 2002-2005 và đến năm 2010; Nhu cầu CNKT trong từng năm, từng giai đoạn phân theo từng lĩnh vực sản xuất đã được tính toán thể hiện trong biểu sau:
Biểu 3:Nhu cầu công nhân kỹ thuật 2003-2005 đến 2010
tt
lĩnh vực SXKD
NĂM
2002
năm kế hoạch (người)
2003
2004
2005
2010
1
SX CÔNG NGHIệP
9.324
10.800
12.600
14.600
21.500
2
xây dựng công trình
708
720
750
770
1.100
3
thương nghiệp, d. vụ
1.006
1.150
1.280
1.480
2.100
4
vận tải
180
210
230
270
400
5
khoa học, công nghệ
360
420
490
560
850
tổng số
11.578
13.300
15.350
17.688
25.950
Bổ sung từng năm
2.000
2.300
8.300
(Nguồn: Ban tổ chức cán bộ lao động)
Từ biểu 3 ta thấy hàng năm Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam cần một lượng công nhân kỹ thuật khoảng trên 2000 người/năm đây là một số lượng tương đối lớn. Nhu cầu công nhân kỹ thuật năm 2004 là 15.350 người vì vậy năm nay toàn Tổng công ty cần bổ xung khoảng 2000 công nhân kỹ thuật, đến năm 2005 nhu cầu công nhân kỹ thuật là 17.688 người và cần bổ xung thêm khoảng 2.300 người, đến năm 2010 Tổng công ty cần số công nhân kỹ thuật khoản 26.000 người khi đó luợng bổ xung tiếp theo sẽ là gần 9.000 người. Tuy vậy, những con số này chưa thực sự chính xác khi mà các đơn vị mới của Tổng công ty sắp ra đời như cụm công nghiệp tàu thuỷ trong khu công nghiệp Dung Quất (Quảng Ngãi), cụm công nghiệp tầu thuỷ Cái Lân (Quảng Ninh), cụm công nghiệp tầu thuỷ An Hồng(Hải Phòng), cụm khu công nghiệp tàu thuỷ ở Hải Dương, và một loạt các nhà máy mới đang được xây dựng và mở rộng. Chỉ đơn giản tính khi nhà máy đóng và sửa chữa tàu Dung Quất vào hoạt động sẽ cần hơn 1000 công nhân kỹ thuật, đây chỉ là một đơn vị trong cụm công nghiệp tàu thuỷ này. Do đó nhu cầu nhân lực đặc biệt là công nhân kỹ thuật thực tế dự tính là rất lớn so với kế hoạch mục tiêu nhân lực công nhân kỹ thuật đã tính toán ở trên.
Biểu 4:Dự kiến nhu cầu công nhân kỹ thuật Nhà máy đóng tàu Dung Quất
tt
CễNG NHÂN KỸ THUẬT
Số người
Ghi chú
1
THỢ LẮP RÁP THÂN TÀU
150
2
THỢ CẮT HƠI
30
3
THỢ Gề UỐN
20
4
THỢ CÁT MÁY
30
5
THỢ HÀN
200
6
THỢ HOẢ CễNG, MÀI, DUI
30
7
THỢ TRIỀN ĐÀ, KÍCH KẫO
40
8
THỢ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ, Vễ TUYẾN
60
9
THỢ ĐƯỜNG ỐNG
60
10
THỢ TIỆN
10
11
THỢ PHAY, BÀO
9
12
THỢ NHIỆT LUYỆN
6
13
THỢ MỘC, THIẾT BỊ NỘI THẤT
30
14
THỢ CẠO RỈ, SƠN
80
15
THỢ MÁY TÀU
60
16
THỢ DOA
3
17
THỢ NGUỘI
30
18
THỢ VẬN HÀNH MÁY VÀ THIẾT BỊ
10
19
THỢ LÁI XE, LÁI CẨU
30
20
THỦ KHO
20
21
22
CÁC LOẠI THỢ KHÁC
Tổng số
100
1008
(Nguồn :Ban tổ chức cán bộ lao động)
Theo nhu cầu về công nhân kỹ thuật tính toán mới nhất gần đây của Tổng công ty cho thấy (theo biểu sau):
Biểu 5:Nhu cầu nhân lực công nhân kỹ thuật của Tổng công ty đến năm 2010
TT
Công nhân kỹ thuật
Năm 2003
Năm2005
Năm 2010
1
Lắp ráp
1580
3800
11520
2
Hàn vỏ tàu
1772
3800
11520
3
Phóng dạng
148
290
590
4
Hoả công
90
380
918
5
Gia công cơ khĩ vỏ
650
1150
2766
6
Hàn trang bị
350
480
1152
7
Thợ máy tàu
552
2315
5537
8
Thợ ống
300
1440
3456
9
Thợ hàn ống
240
480
1160
10
Thợ điện tàu
410
1440
3456
11
Thợ gia công cơ khí
420
290
690
12
Thợ sơn, trang trí
550
1440
3456
13
Thợ mộc tàu
380
770
1842
14
Thợ triền,đà, ụ
220
770
1842
15
Thợ giàn giáo
220
480
1125
16
Thợ lái cẩu
150
380
981
17
Thợ cơ điện, nlượng
280
480
1125
18
Thợ vận hành
220
290
690
19
Thủ kho
70
190
456
20
Các loại thợ khác
4598
1200
690
21
Thợ s dụng máy tàu
300
700
21
Thuỷ thủ
300
700
23
Thợ xây dựng
1200
2400
Tổng cộng
13300
23665
58763
(Nguồn:ban tổ chức cán bộ lao động)
Ta thấy rằng nhu cầu công nhân kỹ thuật tăng thực sự là rất cao, số công nhân kỹ thuật năm 2005 là 23665 người tăng lên so với hiện tại năm 2003 là 13.300 người gần gấp 1,8 lần nhân lực hiện có, việc tăng nhanh nhu cầu công nhân kỹ thuật như vậy là do sự ra đời của rất nhiều nhà máy ở các khu công nghiệp ở Dung Quất, Cái Lânkhi các đơn vị này hoạt động nó sẽ cần một lượng lớn công nhân kỹ thuật mới bổ xung; năm 2010 dự tính là 58763 người con số này gấp gần 2,5 lần con số năm 2005. điều này cho thấy công tác đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn về lượng công nhân kỹ thuật nói trên cho sự phát triển của toàn Tổng công ty.
3. Lực lượng công nhân kỹ thuật hiện tại của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam .
Tổng công ty tổng số có 13.300 người vào cuối năm 2003 trong đó nữ 2660 người chiếm gần 20% tổng số lao động kỹ thuật.
Biểu 6:Phân loại công nhân kỹ thuật theo độ tuổi
Tuổi từ 25 - 35 tuổi có:
5107 người,
chiếm: 38.4%
36 - 45 tuổi có:
4655 người,
chiếm: 35%
46 - 55 tuổi có:
2673 người,
chiếm: 20.1%
trên 55 tuổi
865 người,
chiếm 6.5%
(Nguồn: Ban tổ chức cán bộ lao động)
Tuổi đời bình quân là 38 á 39 tuổi
Biểu 7: Phân loại công nhân kỹ thuật theo cấp bậc thợ
Bậc 2:
1197 người
chiếm: 9%
Bậc 3:
2367 người
chiếm: 17,8%
Bậc 4:
3737 người
chiếm: 28,1%
Bậc 5:
3418 người
chiếm: 25,7%
Bậc 6:
1610 người
chiếm: 12,1%
Bậc 7:
971 người
chiếm: 7,3%
(Nguồn: Ban tổ chức cán bộ lao động)
- Cấp bậc thợ bình quân là 4,5/ 7 .
● Ưu điểm :
- Đội ngũ CNKT trờn đó được rốn luyện và trưởng thành trong thực tiễn khắc nghiệt của thị trường.
- Đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật cú tuổi đời dưới 45 chiếm trờn 70% lực lượng CNKT đõy là một lực lượng tiềm tàng để hoàn thành tốt cỏc nhiệm vụ sắp tới của Tổng cụng ty.
- Tuổi đời bình quân là 38 á 39 tuổi; Cấp bậc thợ bình quân là 4,5/ 7 điều đó thể hiện một lực lượng lao động vừa có sức khoẻ vừa có trình độ tay nghề và kinh nghiệm.
- Một số CNKT tay nghề cao đó được đăng kiểm quốc tế cụng nhận
+ Số thợ hàn đạt tiêu chuẩn đăng kiểm quốc tế: 750 người.
+ Số thợ hàn đạt tiêu chuẩn đăng kiểm Việt nam: 550 người.
● Nhược điểm :
- Số cụng nhõn kỹ thuật cú tay nghề cao tập trung chủ yếu ở cỏc nhà mỏy lớn, cú bề dày kinh nghiệm sản xuất lõu năm.
- Một số nhà mỏy vừa và nhỏ số lượng cụng nhõn một số ngành nghề thiếu hoặc khụng cú.
- Phần lớn số cụng nhõn kỹ thuật được đào tạo và trưởng thành trong thời kỳ bao cấp, nờn ớt nhiều cũng cú ảnh hưởng trong tư duy, nếp nghĩ trong thời kỳ trờn.
- Phần lớn số CNKT trưởng thành trong thời kỳ 1990 - 2000 từ những năm ngành cơ khớ núi chung ngành Cụng nghiệp tàu thuỷ núi riờng gặp nhiều khú khăn CNKT của ta ớt được tiếp xỳc với cụng nghệ đúng tàu cỡ lớn và cỏc loại tàu kỹ thuật hiện đại, tàu vỏ nhụm, vỏ nhựa ...
- Lực lượng cụng nhõn tại một số nhà mỏy mới sỏt nhập trở thành thành viờn của Tổng ty ớt về số lượng, yếu về chất lượng.
- Một số nhà nhà mỏy khi được chuyển dần sang nhiệm vụ đúng mới tàu thuỷ thỡ số lượng, chất lượng cụng nhõn chưa đảm bảo với yờu cầu đặt ra..
III. Đánh giá công tác đào tạo công nhân kỹ thuật của Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam
1. Đánh giá công tác đào tạo công nhân kỹ thuật của Tổng công ty năm 2002- 2003 .
1.1 Công tác đào tạo khu vực phía Bắc:
Sau khi trường công nhân kỹ thuật tàu thuỷ Bạch Đằng do Tổng công ty trực tiếp quản lý và nằ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0026.doc