Đề tài Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS)

LỜI NểI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: Lí LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ, DOANH NGHIỆP, CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 4

I. Một số vấn đề chung về đầu tư. 4

1. Khỏi niệm về đầu tư và đầu tư phỏt triển. 4

2. Những đặc điểm của hoạt động đầu tư phỏt triển. 5

3. Vai trũ của đầu tư phỏt triển. 6

3.1. Trờn giỏc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nước 6

3.1.1. Đầu tư vừa tỏc động đến tổng cung, vừa tỏc động đến tổng cầu. 6

3.1.2. Đầu tư cú tỏc động hai mặt đến sự ổn định kinh tế . 6

3.1.3. Đầu tư tỏc động đến tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế: 7

3.1.4. Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 7

3.1.5. Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và cụng nghệ của đất nước: 8

3.2. Đối với cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ 8

4. Đầu tư xõy dựng cơ bản. 9

4.1. Khỏi niệm: 9

4.2. Sự cần thiết phải đầu tư xõy dựng cơ bản. 10

4.3. Vai trũ của đầu tư xõy dựng cơ bản: 11

II. Doanh nghiệp - doanh nghiệp ngành xõy dựng. 11

1. Khỏi niệm chung về doanh nghiệp. 11

1.1. Khỏi niệm: 11

1.2. Phõn loại doanh nghiệp: 12

2. Doanh nghiệp ngành xõy dựng. 13

2.1. Khỏi niệm. 13

2.2. Đặc điểm và nội dung hoạt động của doanh nghiệp ngành xõy dựng. 14

2.3. Vai trũ của doanh nghiệp ngành xõy dựng. 16

III. Cạnh tranh. 16

1. Cạnh tranh. 16

1.1. Khỏi niệm. 16

1.2. Cỏc loại hỡnh cạnh tranh. 18

1.2.1. Căn cứ vào tớnh chất và mức độ can thiệp của Chớnh phủ vào đời sống kinh tế: 18

1.2.2. Căn cứ vào cơ cấu doanh nghiệp và mức độ tập trung trong một ngành, lĩnh vực kinh tế: 19

1.2.3. Căn cứ vào chủ thể tham gia trờn thị trường: 20

doc95 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
doanh nghiệp: đây là bộ phân lao động chiếm số đông trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Họ là người trực tiếp tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp. Kĩ năng, kinh nghiệm cũng như sự nhiệt tình, niềm yêu thích công việc là những nhân tố quan trọng để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, làm vừa lòng các “thượng đế”. Muốn vậy, tổ chức đào tạo, huấn luyên đội ngũ nhân viên của mình một cách khoa học và bài bản, đồng thời doanh nghiệp cũng cần có chính sách khen thưởng hợp lý để khuyến khích lòng nhiệt tình hăng say công việc của họ. Sự thiếu quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đối với yếu tố nhân sự có thể dẫn đến tình trạng “hụt hơi” hay bị loại khỏi “vòng chiến”, khi hiện nay mức độ cạnh tranh tăng đột biến cả về chiều sâu và chiều rộng. Xét cho cùng, nhân lực là tác nhân chính tạo ra vốn và đề xuất những ý tưởng mới; đồng thời cũng đảm nhận vai trò chọn lựa và ứng dụng các công nghệ tiên tiến và thực thi các chỉ tiêu nhằm nâng cao thành tích của doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp, vốn và công nghệ có thể huy động và thực hiện; nhưng để xây dựng một đội ngũ nhân sự nhiệt tình, tận tâm, có khả năng thích hợp và làm việc có hiệu quả thì phức tạp và rất tốn kém. Nếu như tài sản cố định là một bộ phận quan trọng hình thành nên năng lực sản xuất của doanh nghiệp thì có thể coi nguồn nhân lực là bộ phận quyết định đến việc vận hành quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại nhưng không có đội ngũ lao động có trình độ thì việc vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả và dẫn đến việc đưa doanh nghiệp thất bại trước các đối thủ cạnh tranh. Nguồn nhân lực trong cơ chế thị trường đóng một vai trò hết sức quan trọng. Vì thế, trong chiến lược phát triển, doanh nghiệp cần phải đầu tư để tăng cường và phát huy khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực qua tất cả các giai đoạn của chu kỳ sinh trưởng của doanh nghiệp. Chẳng hạn, ban giám đốc của doanh nghiệp có thể khẳng định sự quan tâm phát triển nhân sự qua việc thiết lập một bộ phận quản lý nhân sự thường trực và chuyên nghiệp ở một cấp độ tương đối cao trong cơ cấu tổ chức của công ty.Đồng thời, để tăng tính thuyết phục, ban giám đốc cũng thể hiện sự quyết tâm của mình bằng cách ấn định và đưa những chỉ tiêu và phát triển nhân lực và đánh giá thành quả (cho từng chức năng) vào chiến lược dài hạn của công ty. Để hoạt động đầu tư có hiệu quả cần phân chia nguồn nhân lực ra thành đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ nghiên cứu và ứng dụng khoa học và đội ngũ công nhân trực tiếp lao động. Trong các doanh nghiệp, đội ngũ quản lý, đặc biệt là hàng ngũ giám đốc là một trong các yếu tố quan trọng để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tuy nhiên phải thừa nhận rằng chúng ta chưa có những nhà quản lý doanh nghiệp giỏi theo cơ chế thị trường, vì vậy việc tổ chức đào tạo có tính hệ thống cho đối ngũ cán bộ này là cực kỳ quan trọng. Để có điều kiện tiếp cận với kinh nghiệm của các nước thì ngoài việc đầu tư tiền mới những chuyên gia giỏi của nước ngoài đến giảng dạy tại Việt nam, có phải cử những người có năng lực và phẩm chất đạo đức đi học ở các nước về quản lý doanh nghiệp. Việc tuyển chọn giám đốc và các chức danh khác trong doanh nghiệp cũng là yêu cầu bức xúc hiện nay. Cơ chế bổ nhiệm đề bạt hiện nay rõ ràng là không hiệu quả, do đó cần đầu tư cho cơ chế tuyển chọn giám đốc theo hình thức thi tuyển hoặc áp dụng hình thức thuê giám đốc theo hợp đồng có quy định quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng. V. Các tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1. Thị phần mà doanh nghiệp xây dựng chiếm lĩnh được. Một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh trước các đối thủ khi doanh nghiệp đó nâng cao được thị phần của mình hơn các đối thủ khác với cùng một đồng vốn đầu tư. Thị phần thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp bao gồm: - thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trường: là tỷ lệ phần trăm doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành. - Thị phần của doanh nghiệp trong phân đoạn mà doanh nghiệp phục vụ: là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân đoạn. - Thị phần tương đối: là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất. Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnh tranh trên thị trường như thế nào. Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu nào mà doanh nghiệp biết mình đang ở vị trí nào, cần phải vạch ra chiến lược hành động như thế nào. Để đánh giá thị phần mà một doanh nghiệp xây dựng chiếm lĩnh được người ta căn cứ vào số lần mà doanh nghiệp đó dự thầu, số lần trúng thầu và tỷ lệ thắng thầu của doanh nghiệp.Thị phần của doanh nghiệp càng lớn đồng nghĩa với việc khẳng định ưu thế, vị thế lớn của doanh nghiệp trên thương trường, khẳng định sự chấp nhận về sản phẩm của doanh nghiệp của người tiêu dùng trên thị trường. Nó thể hiện sự thắng lợi của doanh nghiệp trong cạnh tranh giành thị trường. Một doanh nghiệp xây dựng nếu thất bại trong các cuộc đấu thầu, điều đó chứng tỏ rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp chưa đủ mạnh, thị phần mà doanh nghiệp chiếm lĩnh được sẽ ngày càng bị thu hẹp lại so với các doanh nghiệp khác và do đó nó sẽ làm cho tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trở nên kém hiệu quả, doanh thu và lợi nhuận thấp. Ngược lại, khi doanh nghiệp xây dựng đã tạo được vị thế và uy tín của mình trên thị trường thì khả năng trúng thầu của doanh nghiệp càng lớn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ để mở rộng quy mô, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường. 2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xây dựng. Mức độ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có thể xác định bằng 2 chỉ tiêu chính là Tỷ suất lợi nhuận trên vốn và Tỷ suất doanh thu trên vốn. Ngoài ra, xét về quyền lợi của nhà đầu tư, người ta có thể dùng chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu để đánh giá khả năng sinh lời trên một đồng vốn của người góp vốn vào doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn: cho chúng ta biết mức độ sinh lời của một đồng vốn bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ lệ này cần bù đắp được chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn. Thông thường, đồng vốn được coi là sử dụng có hiệu quả nếu tỷ lệ nói trên cao hơn mức sinh lời khi đầu tư vào các cơ hội khác, hay ít nhất phải cao hơn lãi suất tín dụng ngân hàng. Tỷ suất doanh thu trên vốn: cho thấy mức doanh thu tạo ra trên một đồng vốn, ngoài ra nó còn cho biết mức quay vòng vốn. Tỷ suất này còn phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành và chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tình trạng hiệu quả thấp so với phí tổn sử dụng vốn sẽ làm cho các doanh nghiệp rơi vào vòng luẩn quẩn. Hiệu quả thấp cộng với thiếu vốn làm giảm sức cạnh tranh (về giá cả và chất lượng của các công trình), từ đó thị phần bị thu hẹp, thậm chí mất thị trường, năng lực sản xuất thi công không được tận dụng và hiệu quả sử dụng vốn lại càng thấp. Có nhiều người cho rằng cứ đạt được lợi nhuận là coi như có hiệu quả và có thể duy trì hoạt động kinh doanh. Điều đó là đúng nếu như không tính đến chi phí cơ hội sử dụng vốn, hoặc xét đến lợi ích xã hội của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, xét về khía cạnh sức cạnh tranh của doanh nghiệp thì kinh doanh có lãi chưa đủ mà cần phải đạt được một tỷ lệ lãi nhất định. 3. Lợi nhuận mà một doanh nghiệp xây dựng đạt được. Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt được càng lớn thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ khác càng cao. Ngược lại, lợi nhuận của doanh nghiệp càng thấp hoặc bằng không thì doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh và thi công công trình, điều đó sẽ làm giảm ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong qúa trình tham gia đấu thầu các công trình xây dựng. Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định như sau: Lợi nhuận = tổng doanh thu - tổng chi phí - thuế B = P*Q - TC(q) - T Trong đó: P là giá sản phẩm Q là sản lượng sản xuất và tiêu thụ trong kỳ TC(q) là tổng chi phí để sản xuất và tiêu thụ ứng với Q sản phẩm T = P*Q*t là mức thuế mà doanh nghiệp phải nộp Như vậy, B = [ P(1-t) - AC ] Q, trong đó AC = TC/Q Đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng thì…. Vì lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, nên qua phương trình trên doanh nghiệp sẽ tự xác định cho mình mức sản lượng tiêu thụ và tiêu thụ với giá bán sản phẩm là bao nhiêu để doanh nghiệp có thể đạt mức lợi nhuận cao nhất mà các doanh nghiệp khác không thể đạt được. Và khi đó thì doanh nghiệp đã chiếm được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. 4. Khả năng chủ động thích ứng với môi trường. Chủ động thích ứng với môi trường, đó là sự phản ứng nhanh nhạy, phù hợp với những thay đổi về mặt kinh tế - chính trị - xã hội, mà cụ thể hơn là những biến động về mặt pháp lý, chính sách, giá cả đầu vào, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng... để luôn đi trước các doanh nghiệp khác. Đây là một phần trong việc thực hiện hạn chế rủi ro của doanh nghiệp. Rủi ro thường xuất phát từ những thay đổi của môi trường, nếu doanh nghiệp không thay đổi theo kịp sự biến động của môi trường thì doanh nghiệp sẽ bị tụt lại và hiển nhiên thất bại đang chờ doanh nghiệp. Ngược lại, một khả năng chủ động thích ứng với môi trường chẳng hạn như việc nắm bắt kịp thời những thay đổi về luật đất đai, công nghệ, nhu cầu và thị hiếu của khách hàng sẽ cho phép doanh nghiệp hạn chế được rủi ro, tăng khả năng cạnh tranh và tạo được ưu thế của mình trên thị trường. Chương II Thực trạng về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS). I. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tàI chính và phát triển doanh nghiệp(fbs). 1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS). 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Từ khi mở cửa nền kinh tế đến nay nước ta dã có nhiều biến đổi sâu sắc, từ một nước nông nghiệp lạc hậu bị chiến tranh tàn phá nặng nề, cơ sở hạ tầng yếu kém. Nước ta đã dần đi vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đã đạt được những thành công đáng kể, từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho mục tiêu phát triển nền kinh tế nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp. Nâng cao đời sống nhân dân để từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Nền kinh tế càng phát triển thì tích lũy của nền kinh tế và tích lũy trong dân càng lớn, do đó mà nhu cầu đòi hỏi về cơ sở hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin, nhà ở… càng cao. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) đã được thành lập (tháng 6/2001) và đặt trụ sở chính tại số 28- Đường Trần Nhật Duật- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. Nó hoạt động trên 2 lĩnh vực chính đó là : Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp lớn nhỏ và kinh doanh vật liệu xây dựng (với phương châm “nhà ở cho mọi gia đình ”lấy tốc độ và chất lượng của sản phẩm làm vũ khí cạnh tranh , trong những năm qua công ty đã đạt được những kết quả cao trong thời gian qua). 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức. HĐQT Ban TGĐ Ban Phát triển dự án Ban Kinh doanh Ban Tài chính Ban nhân lực hệ thống Chi nhánh Thái Bình Chi nhánh Gia Lai Chi nhánh Phú Yên Văn phòng đại diệnTPHCM Văn phòng đại diện Việt Trì 1.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 1.3.1. Hội đồng quản trị : Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề hoạt động của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông. 1.3.2. Ban tổng giám đốc: Đứng đầu là tổng giám đốc Công Ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm có nhiệm vụ thay mặt các cổ đông chỉ đạo điệu hành hoạt động hàng ngày trong toàn công ty. Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về các nhiệm vụ và quyền hạn được giao. Dưới Tổng Giám Đốc có các Phó Tổng Giám Đốc do Tổng Giám Đốc đề nghị và thông qua hội đồng quản trị có nhiệm vụ giúp việc cho Tổng Giám Đốc, thay mặt cho Tổng Giám Đốc phụ trách các mảng hoạt động trong công ty. Có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động của bộ phận mình phụ trách cho Tổng Giám Đốc. 1.3.3.Ban phát triển dự án: Phụ trách các vấn đề liên quan đến các dự án . Thẩm định các dự án đầu tư của công ty, giám sát qúa trình hoạt động của các dự án. Thẩm định các dự án đầu tư, tổ chức đấu thầu, mời thầu, phê duyệt các dự án. Ban phát triển dự án có các chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau: Tìm kiếm dự án: Đây là nhiệm vụ quan trọng của ban phát triển dự án và nó có ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạt động của công ty, vì vậy nó đòi hỏi đội ngũ nhân viên phải có trình độ, năng lực và làm việc với tinh thần trách nhiệm rất cao. Để tìm kiếm và lựa chon dự án phù hợp giúp cho qúa trình hoạt động của công ty hiệu quả hơn. Tổ chức thẩm định các DAĐT: Sau khi tìm kiếm được các dự án phù hợp, công ty tiếp tục tiến hành thẩm định báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi, thẩm định hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của dự án đầu tư. Một dự án đầu tư được coi là khả thi khi nó thoả mãn cả về mặt tài chính và kỹ thuật. Nếu dự án là khả thi, công ty sẽ tiến hành tổ chưc đấu thầu, mời thầu cho các dự án đầu tư. Thành lập ban mời thầu, ban xét thầu, sau đó tiến hành đấu thầu. Ban mời thầu có nhiệm vụ mời thầu và tiếp nhận các hồ sơ dự thầu, sau khi đóng thầu ban mời thầu có nhiệm vụ chuyển các hồ sơ mời thầu của các nhà thầu cho ban xét thầu làm việc: Ban xét thầu có nhiệm vụ xem xét các hồ sơ dự thầu của các nhà thầu lựa chọn nhà thầu nào đáp ứng tốt nhất yêu cầu, các tiêu chí, chi tiêu của dự án . Cuối cùng là công bố nhà thầu nào đã trúng thầu . 1.3.4.Ban kinh doanh: Phụ trách về hoạt động kinh doanh của công ty, bao gồm các chức năng nhiệm vụ chính sau: - Xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả, để tránh tình trạng lãng phí thời gian, tiền bạc và để cho hoạt động kinh doanh của công ty đi đúng hướng công ty cần phải xây dựng một kế hoạch kinh doanh cụ thể phù hợp từng thời kỳ hoạt động của công ty. - Xây dựng phương án, quy trình kinh doanh bán hàng - Phương pháp chăm sóc khách hàng. - Thực hiện nhiệm vụ Marketting, quảng cáo…. 1.3.5.Ban tài chính : Có chức năng quản lý và báo cáo tình hình hoạt động tài chính của công ty với Tổng Giám Đốc. Xây dựng các phương án hoạt động tài chính phù hợp với mỗi thời kỳ khác nhau. Ban tài chính gồm có: - Phòng kế toán : Có chức năng nhiệm vụ sau: +> Tham mưu giúp việc cho ban Giám Đốc trong công tác quản lý và thực hiện các chế độ chính sách về kế toán tài chính của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành. +> Chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán . +> Giám sát việc lưu chuyển đồng tiền +> Kế toán trưởng chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của công ty trước hội đồng thành viên. +> Kế toán trưởng chịu trách nhiệm giao dịch với các cơ quan thuế, ngân hàng và các hoạt động tài chính của công ty để thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh đầu tư. +> Tổ chức bảo quản lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán thuộc bí mật của công ty. Quản lý các hoạt động đầu tư tài chính, giám sát và thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính. Các ngân hàng thương mại VP Bank, Phương Nam Bank, A Châu Bank, Vietcom Bank, Techcom Bank. Mua cổ phần và thành viên sáng lập 1.3.6.Ban nhân lực hệ thống : Thay mặt ban Giám Đốc trực tiếp quản lí đội ngũ nhân lực của công ty và báo cáo tình hình nhân lực của công ty cho ban Giám Đốc. Ban nhân lực hệ thống có chức năng nhiệm vụ sau: - Tổ chức quản lý nguồn nhân lực - Lập ra các văn phòng điều hành. - Trung tâm tin học và hệ thống mạng máy tính. - Tổ chức tuyển dụng nhân viên. - Điều hành đội ngũ nhân viên. 1.4. Các hoạt động kinh doanh chính của công ty. Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác Trang trí nội thất, sân vườn Sản xuất vật liệu xây dựng thoát nước, cấu kiện bê tông Sản xuất ống cấp thoát nước, phụ tùng phụ kiện Kinh doanh nhà Kinh doanh vật liệu xây dựng Kinh doanh nhà hàng khách sạn. Xây dựng kênh, mương, đê, kè, trạm bơm thuỷ lợi vừa và nhỏ; các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ. II. tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tàI chính và phát triển doanh nghiệp(fbs). Từ khi thành lập đến nay, Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) chủ yếu thi công xây lắp các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp cho nên đối tượng chính để phục vụ là những công trình mà Công ty thắng thầu. Song để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như để bảo đảm sự tăng trưởng bền vững thì Công ty còn phải tập trung đầu tư vào việc tăng năng lực cung cấp cốp pha, kinh doanh vật liệu xây dựng , đầu tư vào máy móc thiết bị và tăng cường các hoạt động dịch vụ phục vụ khách hàng. Nhờ vậy mà trong những năm qua, công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường là một công ty có tiềm lực và triển vọng trong ngành xây dựng về thi công các công trình lớn nhỏ và sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. Tuy là một công ty mới thành lập nhưng nhờ có chiến lược và những bước đi đúng đắn, cụ thể là Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) đã chọn những thị trường phù hợp với khả năng và điều kiện có thể đáp ứng mà công ty đã tạo được thế đứng ổn định vững vàng trong thời buổi khó khăn. Hơn 85% giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty có được là từ xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp. Trong giai đoạn tới, Công ty vẫn tiếp tục hướng tập trung chủ yếu vào tìm kiếm các dự án đầu tư xây dựng ở HN và các tỉnh lân cận. Do sức cạnh tranh của vật liệu ngoại cao cấp của thị trường nên công ty đã tự sản xuất vật liệu xây dựng (bao gồm việc sản xuất cấu kiện đúc sẵn, giàn giáo cốp pha cho thuê nhưng trong đó chủ yếu là sản xuất bê tông tươi) để có thể chủ động cung cấp cho các công trình xây dựng. Hơn thế nữa, công ty còn bán sản phẩm này cho các công trình khác và được đánh giá là có chất lượng rất tốt. Nhằm góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của đơn vị, đa dạng hóa sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên, Công ty xác định hướng mở rộng đầu tư xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng là một hướng đi đúng đắn và sớm mang lại hiệu quả trong công tác kinh doanh của đơn vị. Bảng 1: Giá trị sản lượng sản xuất, kinh doanh trong 3 năm 2002 á 2004 Năm Số CT Giá trị sản lượng SXKD ( triệu đồng) Doanh thu ( triệu đồng) 2002 91 105.474 trong đó: 92.247 Giá trị SXXL: 93.231 Giá trị SXCN &VLXD khác:12.234 104.401 trong đó: 95 Giá trị SXXL: 96.742 2003 Giá trị SXCN &VLXD khác: 7.659 70.684 152.139 trong đó: 101 Giá trị SXXL: 139.503 2004 Giá trị SXCN &VLXD khác:12.636 113.281 Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2002 đến năm 2004 (căn cứ vào kết quả cụ thể được thể hiện trong bảng) chúng ta thấy tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty rất tốt, các chỉ tiêu năm sau nhìn chung đều cao hơn năm trước. Về giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh cao nhất là năm 2004(152.139 triệu đồng) so với năm 2002 (105.474 triệu đồng) thì tăng lên 144%. Trong giai đoạn này, chúng ta nhận thấy rằng, tình hình giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh năm 2003 (104.401 triệu đồng) có giảm so với năm 2002 (105.474 triệu đồng). Nguyên nhân của sự giảm sút này không phải là do số công trình thực hiện trong năm giảm mà do tình hình sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng (chủ yếu là bê tông tươi) giảm. Tuy vậy, năm 2004, Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) đã khắc phục được tình hình này và tiếp tục tăng giá trị sản lượng. Về doanh thu, thấp nhất là năm 2003 (70.684 triệu đồng) còn cao nhất là năm 2004(113.281 triệu đồng). So với năm 2003, thì năm 2004 tăng lên 160%. Tình hình doanh thu của Công ty trong giai đoạn này có sự gia tăng,chỉ riêng có năm 2003 (70.684 triệu đồng) là giảm so với năm 2002(92.247 triệu đồng). Nguyên nhân là do doanh thu của công ty phụ thuộc khá nhiều vào khả năng sản xuất và tiêu thụ bê tông tươi . Năm 2005, Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) có đề ra kế hoạch định hướng như sau: Tổng giá trị sản lượng sản xuất kinh doanh: 165.000 triệu đồng Trong đó: Giá trị SXXL (sản xuất xây lắp) : 150.000 triệu đồng Giá trị SXCN và VLXD khác(sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng khác): 15.000 triệu đồng Tổng doanh thu: 115.000 triệu đồng Như vậy, năm 2005 Công ty phấn đấu tăng giá trị sản lượng so với năm 2004 là 108,5% và tỷ lệ doanh thu tăng 101,5%. III. Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty . 1. Tình hình đầu tư nâng cao năng lực tài chính của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS). Một trong những đặc điểm nổi bật của hoạt động xây dựng là thời gian kéo dài và khối lượng công việc lớn, các doanh nghiệp xây dựng thường phải ứng trước một số tiền lớn khi thi công. Do vậy, vấn đề vốn và tài chính có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì lý do trên mà yếu tố vốn và tài chính luôn được Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) quan tâm. Việc ban hành “Quy chế quản lý tài chính” ngay từ khi thành lập đã giúp cho công tác quản lý tài chính của Công ty nhanh chóng đi vào nề nếp. Nếu như trước đây công tác hạch toán phân tán giữa các đơn vị gây khó khăn cho công tác quản lý tài chính thì hiện nay Công ty đã áp dụng thành công mô hình hạch toán kế toán tập trung. Từ khi thành lập, công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) đã có một lượng vốn nhất định là 14.070.000.000 VNĐ gồm vốn đóng góp của các cổ đông(vốn tự có), một phần vay của các ngân hàng mà công ty có cổ phần và một số nguồn khác. Trong đó, vốn cố định là : 13.230.000.000 VNĐ vốn lưu động là : 840.000.000 VNĐ Theo nguồn vốn thì bao gồm: +Vốn đónggóp của các cổ đông(vốn tự có) :12.616.000.000 VNĐ. + Vốn vay của các ngân hàng : 154.000.000 VNĐ. + Vốn khác : 1.300.000.000 VNĐ Như vậy, lượng vốn ban đầu của công ty là khá lớn, song trong quá trình hoạt động để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh thì công ty vẫn phải huy động vốn từ nhiều nguồn vốn. Trong kế hoạch về vốn và nguồn vốn trong năm 2005, Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) sẽ tăng nguồn vốn kinh doanh lên so với năm 2004 là 107% nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Trong đó, nguồn vốn tự bổ sung sẽ tăng 111%. Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư của Công ty cũng sẽ tăng 137% so với năm 2004. Vay từ ngân hàng vẫn là nguồn vay chủ yếu của Công ty trong năm này và việc vay từ nguồn này tăng 144% ( năm 2004: 8.573,09 triệu đồng đến năm 2005 là: 12.362,65). Ngoài ra, công ty tiếp tục vay từ các quỹ đơn vị với một khoản không đổi so với năm trước. Bảng 2: Kế hoạch vốn và nguồn vốn năm 2005 TT Chỉ tiêu Thực hiện năm 2004 (Triệu đồng) Dự kiến KH năm 2005 (Triệu đồng) Tỷ lệ (%) 1 Nguồn vốn kinh doanh 11.533,18 12.329,80 107 Nguồn vốn tự bổ sung 6.936,75 7.733,37 111 Nguồn vốn khác 4.596,43 4.596,44 100 2 Nguồn vốn đầu tư 10.210,44 14.000,00 137 Vay trung và dài hạn ngân hàng 8.573,09 12.362,65 144 Từ các quỹ đơn vị 1.637,35 1.637,36 100 Với những cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo uy tín trong các quan hệ tài chính, đến nay, tình hình tài chính của Công ty đã có khả năng đáp ứng những yêu cầu cho việc đầu tư các công trình xây dựng lớn và nhỏ. Điều đó được thể hiện qua những số liệu và chỉ tiêu tài chính sau: Bảng 3: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) Năm 2002-2004 (Đơn vị : triệu VNĐ) TTt Tài sản có 2002 2003 2004 A Tài sản lưu động và 65.725 57.350 91.491 đầu tư ngắn hạn I Tiền mặt 7.319 4.365 11.813 II Các khoản đầu tư tài 0 0 0 chính ngắn hạn III Các khoản phải thu 51.850 35.259 58.457 IV Hàng tồn kho 6.051 10.762 15.250 V Tài sản lưu động khác 6.505 6.964 5.971 VI Chi sự nghiệp 0 0 0 B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 4.725 4.241 7.304 Tổng tài sản 70.450 61.591 98.795 Tài sản nợ C Nợ phải trả 56.479 48.066 84.754 I Nợ ngắn hạn 55.978 48.066 83.849 II Nợ dài hạn 190 0 462 III Nợ khác 308 0 443 D Nguồn chủ sở hữu 13.574 13.525 14.041 Tổng nguồn vốn 70.450 61.591 98.795 ( Nguồn: Phòng Kế toán, Ban tà chính - Công ty cổ phần tài chính và phát triển doanh nghiệp (FBS) ) Bảng cân đối kế toán cho thấy Tài sản lưu động của Công ty đã có sự gia tăng qua các năm. Nhưng có một đặc điểm cần lưu ý là các khoản phải thu liên tục tăng trong cơ cấu Tài sản lưu động: 79% năm 2002, 61% năm 2003 và 63% năm 2004. Điều này chứng tỏ có nhiều công trình đã hoàn thành bàn giao nhưng chưa được chủ đầu tư thanh toán gây ứ đọng vốn lưu động. Do vậy, Công ty cần có những giải pháp khắc phục tình hình nhằm giải phóng vốn để hoạt động có hiệu quả hơn và tạo ra lợi thế về vốn trước các đối thủ cạnh tranh. Xét về cơ cấu vốn thì nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0078.doc
Tài liệu liên quan