Đề tài Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra

Mục Lục

A. Lời mở đầu 3

B. Nội dung 4

I. Những lí luận về đầu tư nước ngoài ở Việt Nam 4

1. Những vấn đề liên quan đến đầu tư 4

1.1 Các khái niệm cơ bản 4

1.2 Một số khía cạnh kinh tế của hoạt động đầu tư nước ngoài 6

1.3 Điều kiện cơ bản đảm bảo sự thành công của hoạt động đầu tư 7

2. Những kinh nghiệm thu hút đầu tư của một số quốc gia trong khu vực 8

2.1 Cách tiếp cận đầu tư nước ngoài ở Đông Nam A 8

2.2 Kinh Nghiệm của Thái Lan và Malayxia 10

3. Một số thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút vốn 10

3.1 Thuận lợi 10

3.2 Khó khăn 11

4. Mục tiêu và định hướng thu hút FDI tại Việt Nam 12

4.1 Mục tiêu 12

4.2 Cơ hội 12

II. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra 13

1. Vai trò 13

1.1 Đầu tư nước ngoài là điều kiện để Việt Nam thực hiện tốt sự 13

nghiệp Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước 14

1.2 Đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản lượng Công Nghiệp 14

1.3 Tạo ra số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động 15

1.4 Thúc đẩy sản xuất hàng hoá, thúc đẩy quá trình hội nhập

của nền kinh tế Việt nam 15

2. Thực trạng 17

2.1 Những thành tựu đạt được 17

2.2 Những hạn chế cần khắc phục 200

2.3 Những thách thức từ bên ngoài 22

2.4 ODA Một trong ba nguồn vốn chính cho tăng trưởng 23

3. Những vấn đề đặt ra đối với việc thu hút đầu tư ở Việt Nam 23

III. Triển vọng, giải pháp và chính sách trong thời gian tới 25

1. Triển vọng 25

1.1 Triển vọng dựa trên yếu tố khách quan 25

1.2 Triển vọng dựa trên yếu tố chủ quan 26

2. Chính sách thu hút 28

2.1 Định hướng thu hút đầu tư theo ngành, lĩnh vực 29

2.2 Định hướng thu hút đầu tư theo địa bàn đối tác 30

3. Một số giải pháp thu hút FDI trong thời gian tới 31

C Kết Luận 35

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: vai trò thực trạng và những vấn đề đặt ra, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngoài dành sự chú ý nhiều hơn đến các nền kinh tế phát triển thì Việt Nam vẫn đang đứng trong hàng ngũ những nền kinh tế có trình độ phát triển thấp thuộc các nước đang phát triển. Tương quan này đã đặt ra những thách thức to lớn trong cuộc cạnh tranh đầy khó khăn và phức tạp để thu hút được đầu tư trực tiếp nước ngoài. Các điều kiện vật chất đảm bảo cho hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài còn rất thiếu, yếu và lạc hậu. Chẳng hạn, chúng ta đang rất thiếu vốn trong nước để tham gia đối ứng với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong khi đó thị trường vốn vừa yếu vừa thiếu đồng bộ, các cơ sở hạ tầng và các dịch vụ còn rất lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu của một nền sản xuất hiện đại. Chúng ta chưa hình thành hệ thống luật pháp đồng bộ, nhất quán và ổn định với đầu tư trực tiếp nước ngoài, chưa thực sự tạo ra được sự hấp dẫn có sức cạnh tranh với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào và tương đối có tiềm năng nhưng chưa có sự chuẩn bị, chưa có quy hoạch đào tạo một cách hệ thống cho hoạt động kinh tế đối ngoại, nhất là cho lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Hay nói cách khác, hiện nay chúng ta đang rất thiếu những nhà doanh nghiệp giỏi (có trình độ, khả năng và kinh nghiệm trong tổ chức quản lí hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ) và những công nhân kĩ thuật lành nghề. 4. Mục tiêu và định hướng thu hút FDI tại Việt Nam 4.1 Mục tiêu Theo dự báo, trong giai đoạn 2001 - 2005, khả năng huy động vốn cho đầu tư phát triển vào khoảng 830 - 850 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 11-12% một năm, trong đó FDI chiếm khoảng 31-32%. Trên cơ sở đó, chính phủ đã đề ra mục tiêu và định hướng trong hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam như sau: + Giai đoạn 2001-2005, vốn FDI đăng kí cấp phép mới khoảng 12 tỷ USD, vốn thực hiện 11 tỷ USD, thu hút 1-2 tỷ USD vốn FDI khác qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nước ngoài. + Khuyến khích đầu tư FDI vào các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, dầu khí, điện tử, phát triển kết cấu hạ tầng và các Việt Nam có lợi thế để gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. + Khuyến khích các nhà đầu tư từ tất cả các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nhất là các đầu tư có tiềm năng lớn về tài chínhvà công nghệ nguồn từ các nước phát triển. + Tiếp tục thu hút FDI vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. + Có kế hoạch vân động các tập đoàn, công ty lớn đầu tư vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhưng công nghệ hiện đại, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước. 4.2 Cơ hội Toàn cầu hoá kinh tế: Ngày nay, tất cả các nước trên thế giới, dù muốn hay không, đều bị cuốn hút vào dòng chảy mãnh liệt của toàn cầu hoá. Hội nhập có nghĩa là chấp nhận cạnh tranh quốc tế. Tuy nhiên, hội nhập không chỉ bao hàm cạnh tranh. Sự hợp tác liên minh giữa các doanh nghiệp, giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng phải được đặt ra như một mục tiêu thiết yếu. Toàn cầu hoá là cơ hội rất tốt cho Việt Nam tham gia sâu vào phân công lao động quốc tế, khai thác các lơi thế so sánh của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá. Việt Nam là nơi an toàn nhất: Tổ chức tư vấn rủi ro về kinh tế và chính trị đã tiến hành khảo sát về sự an toàn của môi trường đầu tư ở khu vực Châu á -Thái Bình Dương và đưa ra kết quả: Việt Nam là nơi an toàn nhất cho đầu tư nước ngoài. Như vậy, Việt Nam không chỉ có lợi thế về các mặt: giá nhân công rẻ, quy mô dân số đông, một nền kinh tế thi trường chưa phát triển với nhiều khoảng trống, một hệ thống chính sách có định hướng cởi mở ... mà còn có một lợi thế có tầm quan trọng hàng đầu là sự ổn định về chính trị, tạo sự an toàn cho nhà đầu tư. Hiệp định thương mại Việt Mỹ: Việt Nam đã kí kết hiệp định song phương về khuyến khích và bảo hộ đầu tư với 41 nước và vùng lãnh thổ, tham gia Công ước về bảo đảm đầu tư đa bên và hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN. Đặc biệt, với việc ký hiệp định thương mại Việt Mỹ (7/2000), Việt Nam đã cam kết thực hiện tiêu chuẩn quốc tế về đầu tư ở phạm vi và mức độ cao nhất so với các điều ước trước đó. Hiệp định tạo cơ sở để Việt Nam phát triển một nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh, do đòi hỏi của hiệp định là xoá bỏ các phân biệt đôi xử có lợi cho kinh tế quốc doanh và tạo “sân chơi” bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp Mỹ và các nước khác đầu tư vào nước ta sẽ làm cho thị trường mang tính cạnh tranh, có lợi cho người tiêu dùng và giúp Việt Nam có cơ hội phát triển thi trường ra nước ngoài. Hiệp định mở ra cho Việt Nam một thị trường rộng lớn, đặc biệt có lợi cho ngành sản xuất quần áo, giày dép. FDI vào Việt Nam trong những ngành này sẽ tăng đáng kể trong thời gian tới, vì các nước có vốn muốn tận dụng lợi thế nhân công rẻ ở Việt Nam để sản xuất hàng hoá xuất khẩu vào thị trường Mỹ. II. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: vai trũ, thực trạng và những vấn đề đặt ra 1. Vai trũ của đầu tư nước ngoài đối với phát triển kinh tế xó hội Trong thời gian qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trũ hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xó hội ở nước ta cụ thể: Đóng góp đáng kể vào giá trị sản lượng công nghiệp: chiếm tới 36.4% giá trị tổng sản lượng công nghiệp (tương đương với khu vực doanh nghiệp nhà nước); những nghành công nghiệp nhẹ như: dệt may, da giầy chiếm 12.1%, sản xuất vật liệu xây dựng: gốm thuỷ tinh 9.7%, thực phẩm đồ uống 22.5%...và phần lớn các nghành công nghệ cao như sản phẩm điện tử, máy tính, thiết bị văn phũng, ụtụ xe mỏy đều do các doanh nghiệp FDI sản xuất. Từ những năm đầu của thập niên 90 đến nay, khu vực FDI có tốc độ tăng giá trị sản lượng công nghiệp nhanh hơn các khu vực khác của nền kinh tế, bỡnh quõn giai đoạn 1991 - 1995 là 23.3%; giai đoạn 1996 - 2003 là 15.6%. Mặc dù tốc độ gia tăng giảm xuống qua các giai đoạn nhưng vẫn cũn cao hơn so với mức tăng giá trị tổng sản lượng công nghiệp khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh trong thời kỳ 1991 - 2000; chỉ tăng chậm hơn khu vực ngoài quốc doanh trong thời kỳ 2001 - 2003 (bảng 1) BẢNG 1: Tỷ trọng của khu vực FDI trong một số sản phẩm công nghiệp năm 2003 Ngành Tỷ trọng chiếm trong tổng số (%) Ngành Tỷ trọng chiếm trong tổng số (%) - Lắp rỏp ụtụ - Sản xuất và lắp rỏp xe mỏy - Sản xuất và lắp rỏp tivi - Lắp rỏp mỏy giặt và tủ lạnh - Khai thỏc dầu thụ - Sản xuất dầu thực vật - Sản xuất sữa 96.1 80.3 88.0 100 100 55.5 50.6 - Xà phũng bột giặt - Sản phẩm thộp - Sản xuất xi măng - Dệt vải - May mặc - Sản xuất bia - Sản xuất đường 48.0 46.2 32.8 33.5 27.4 28.0 25.7 BẢNG 2: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bỡnh quõn hàng năm Thời kỳ Toàn ngành DNNN Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Doanh nghiệp FDI 1991 - 1995 1996 - 2000 2001 – 2003 13.7 13.9 15.1 13.4 9.8 12.1 10.6 11.6 19.8 23.3 22.4 15.6 FDI góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế: đóng góp vào GDP của khu vực FDI ngày càng tăng, bỡnh quõn giai đoạn 1995 - 2002 là 9.71%, chỉ đứng sau doanh nghiệp nhà nước và kinh tế cá thể. BẢNG 3: Đóng góp của các thành phần kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) theo giá so sánh năm 1996 (%) Thành phần kinh tế / Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cỏ thể Kinh tế hỗn hợp Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 40.07 9.7 3.06 35.94 4.5 6.73 41.35 8.72 3.25 34.22 4.26 8.2 41.27 8.54 3.31 33.45 4.19 9.24 40.4 8.64 3.26 33.09 4.25 10.36 38.53 8.58 3.38 32.31 3.92 13.28 38.4 8.16 3.73 31.84 4.22 13.75 38.31 7.98 3.93 31.42 4.45 13.91 FDI bổ sung vào nguồn vốn đầu tư phát triển, góp phần quan trọng tạo điều kiện để thực hiện chiến lược công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Bỡnh quõn giai đoạn 1995 - 2002, đầu tư trực tiếp nước ngoài đó đóng góp 24.5% tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xó hội, từ đó tạo động lực cho việc khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước. Nhưng trong những năm gần đây, tỷ trọng nguồn vốn đầu tư này có xu hướng giảm. Mặt khác, với sự ra đời luật doanh nghiệp dần tạo nên khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho đầu tư của khu vực tư nhân trong nước. BẢNG 4: Đóng góp của đầu tư nước ngoài đối với vốn đầu tư phát triển giai đoạn 1995 - 2003 (Đơn vị tính: nghỡn tỷ đồng) Năm Tổng vốn đầu tư phát triển Khu vực kinh tế nhà nước Khu vực ngoài quốc doanh Khu vực FDI Tỷ trọng FDI (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 72.4 87.4 108.4 117.1 131.2 145.3 163.5 183.8 217.6 30.34 42.9 53.6 65 76.9 83.6 95 103.3 123.0 20.0 21.8 24.5 27.8 31.5 34.6 38.5 46.5 58.1 23.39 25.00 33.39 29.16 23.88 24.41 39.24 34.00 36.40 32.3 28.16 31.3 24.9 18.2 16.8 24 18.5 16.8 FDI Tạo công ăn việc làm cho người lao động: khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài giải quyết việc làm cho 645.000 lao động trực tiếp và 1,3 triệu lao động gián tiếp, trong đó có khoảng 6.000 cán bộ quản lý, 25000 cỏn bộ kĩ thuật. Chỉ tớnh riờng năm 2002, khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài đó giải quyết việc làm cho 45.000 lao động. Cùng với giải quyết việc làm và đem lại thu nhập, trỡnh độ tay nghề, trỡnh độ quản lý, trỡnh độ khoa học công nghệ của người lao động cũng ngày càng được nâng cao. Thúc đẩy sản xuất hàng hoá, mở rộng thị trường, phát triển các ngành dịch vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo ra năng suất lao động cao, từng bước đưa nền kinh tế chuyển biến theo hướng kinh tế thị trường hiện đại. Đóng góp vào ngân sách của khu vực FDI ngày càng tăng. Cụ thể: năm 1994: 128 triệu USD; năm 1995: 195 triệu USD; năm1997: 340 triệu USD; năm 1998: 370 triệu USD; năm 1999: 271 triệu USD; năm 2000: 280 triệu USD; năm 2001: 373 triệu USD; năm 2002: 460 triệu USD; năm 2003: 500 triệu USD. Bỡnh quõn khu vực FDI đồng ý góp khoảng 7% tổng thu ngân sách hàng năm. Thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán, góp phần đưa nước ta tham gia hiệu quả phân công lao động quốc tế, thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho việc thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở đa dạng hoá, đa phương hoá của Đảng và Nhà nước ta. BẢNG 5: Kim ngạch xuất khẩu của các doang nghiệp FDI giai đoạn 1991 - 2003 Năm Kim ngạch xuất khẩu (tr.USD) Kim ngạch xuất khẩu từ FDI (tr.USD) Tỷ trọng (%) 1991 1992 1993 1884 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2078.1 2580.7 2985.2 4054.3 5448.9 6255.9 9185.0 9361.0 11541.4 14483.0 15029 16705 19800 52 112 169 252 336 788 1890 1982 2547 3320 3573 4500 6225 2.5 4.3 9.0 6.2 6.2 10.9 19.5 21.2 22.1 23.2 27.3 27.2 31.4 2. Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam từ khi có luật đầu tư cho đến nay 2.1 Những thành tựu đạt được Sau năm 1975, nước ta đó ban hành những điều lệ quy định về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để điều tiết hoạt động của các dự án đầu tư chủ yếu từ các nước Xó Hội Chủ Nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc. Các dự án đầu tư lúc bấy giờ dựa trên nền tảng hợp tác giúp đỡ Việt Nam khôi phục nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Cùng với chính sách đổi mới đất nước tháng 12-1987, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam đó được ban hành. Tính đến ngày 31-12-2003, cả nước thu hút khoảng 5236 dự án đầu tư, trong đó cũn khoảng 4324 dự ỏn đang hoạt động với vốn đăng ký 40,3 tỷ USD (bằng 60,3% vốn đăng ký), đưa Việt nam trở thành nước đứng vị trí thứ 5 Ở khu vực Đông Nam Á, 11 Ở Châu Á và 34 trên thế giới về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. BẢNG 6: Đầu tư nước ngoài được cấp giấy phép giai đoạn 1988 - 2003 Năm Số dự ỏn Vốn đăng ký ( triệu USD) Vốn thực hiện (triệu USD) Vốn bỡnh quõn 1 dự ỏn(triệu USD) 1988 - 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 1611 325 345 275 311 371 523 754 721 18477 8497.3 4649.1 3897.0 1568.0 2012.4 2535.5 1557.7 1915.8 8254 2914 3215 2369 2535 2450 2591 1250 2650 11.5 26.1 13.5 14.2 5.0 5.4 4.8 2.1 2.7   Về cơ cấu ngành: các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 2885 dự án, vốn đăng ký 23213,72 triệu USD (chiếm khoảng 66,7% số dự án, 56,9% tổng số vốn đăng ký); nông nghiệp 596 dự án với vốn đăng ký 2898,34 triệu USD (chiếm khoảng 13,8%; 7,1% vốn đăng ký); dịch vụ 843 dự án với vốn đăng ký 14682,7 triệu USD (chiếm 20,41% số dự án; 36% vốn số đăng ký). BẢNG 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành đối với những dự án cũn hiệu lực giai đoạn 1988 - 2003 Ngành Số dự ỏn Tổng vốn đầu tư (tr.USD) Vốn pháp định (tr.USD) Vốn thực hiện (tr.USD) Cụng nghiệp Dầu khớ Cụng nghiệp nhẹ Cụng nghiệp nặng Cụng nghiệp thực phẩm Xõy dựng Nụng, lõm nghiệp Nụng - lõm nghiệp Thủy sản Dịch vụ GTVT - Bưu điện Khỏch sạn - Du lịch Tài chớnh - Ngõn hàng Văn hoá - Y tế - Giáo dục Xây dựng khu đô thị mới Xây dựng văn phũng Xõy dựng KCN, KCX Dịch vụ khỏc Tổng 2885 27 1174 1207 212 265 596 500 96 843 118 143 46 147 3 99 19 268 4324 23213.7 1891.6 6105.8 9499.0 2585.0 3132.1 2898.35 2635.0 263.3 14682.8 2594.5 3302.7 596.0 628.0 2466.7 3460.5 895.6 738.7 40794.8 40583.2 1389.6 2808.8 3952.1 1228.0 1204.6 1282.4 1159.7 112.7 6687.5 2034.5 1120.8 577.0 278.9 675.2 1205.8 403.4 391.8 16553.1 16725.3 4420.9 273.9 5890.4 1779.4 1860.6 1562.2 1435.1 127.1 6313.7 1039.3 2036.0 598.1 230.2 6294.6 1598.5 524.2 280.9 24601.1 Về phõn bố dự ỏn: hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước đều có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhưng tập trung chủ yếu vào một số địa phương có điều kiện thuận lợi như Hà Nội, Hải Phũng, thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Những địa phương này chiếm tới 74,8% tổng số dự án và 74,7% tổng số vốn đầu tư của cả nước. BẢNG 8: Một số địa phương dẫn đầu về thu hút FDI (tính đến ngày 31-12-2003) Địa phương Số dự ỏn Vốn đăng ký (tr USD) Địa phương Số dự ỏn Vốn đăng ký (trUSD) Tp. Hồ Chớ Minh Bỡnh Dương Đồng Nai 1581  748 579 11208,4  3028,4 4617,9 Bà Rịa - Vũng Tàu Hà Nội Hải Phũng 140 634 170 3569,8 8223,7 1659,2 Về đối tác đầu tư: đến nay đó cú hơn 75 nước và vùng lónh thổ đầu tư vào Việt Nam, nhưng các nhà đầu tư chủ yếu đến từ các nước Châu Á như: Đài Loan, Hàn Quốc, Hông Kông, Nhật Bản, Singapo. Những nước này chiếm tới 60,12% số dự án và 58,41% số vốn đầu tư. Về hỡnh thức đầu tư: hỡnh thức liờn doanh chiếm 51% vốn đăng ký và 30% số dự ỏn, hỡnh thức đầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm 36% vốn đăng ký và 66% số dự ỏn, hỡnh thức hợp đồng hợp tác kinh doanh và BOT chiếm 13% vốn đăng ký và 4% số dự ỏn. Trong năm 2003, theo Bộ kế hoạch và Đầu tư có 48/61 tỉnh thành trên cả nước thu hút được 721 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 39 quốc gia và vựng lónh thổ, với vốn đăng ký 1915,8 triệu USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2002, trong đó xây dựng và công nghiệp là 531 dự án, vơi vốn đăng ký 1357 triệu USD; nông nghiệp: 68 dự án, với vốn đăng ký 176,8 triệu USD; dịch vụ 122 dự án, với vốn đăng ký 382 triệu USD. 2.2 Những hạn chế cần khắc phục Bên cạnh một số thành tựu kể trên, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam cũn tồn tại khụng ớt những hạn chế. Về cơ cấu đầu tư: cơ cấu đầu tư cũn mất cõn đối và phân bổ không đồng đều, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, tỷ trọng đầu tư vào các ngành nông, lâm, ngư nghiệp cũn nhỏ bộ chỉ bằng 10% vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp. Ngoài ra, các dự án đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu vào những vùng ngành thay thế nhập khẩu và sử dụng nhiều vốn hơn là định hướng xuất khẩu và giải quyết việc làm. Bên cạnh đó, một số địa phương dựa trên ưu đói ở một số lĩnh vực chưa thực sự mang lại hiệu quả. Chi phí đầu vào, đối với các doanh nghiệp cũn cao. Chẳng hạn, giỏ điện, giá dầu, than, ga cao hơn Trung Quốc và các nước ASEAN khác 30 - 40%, chi phí vận chuyển cao hơn 1,5 lần. Cước điện thoại và internet dù đó giảm nhưng vẫn cũn cao hơn Singapo 6 lần, Philipin 5 lần, Inđônêsia 3 lần. Lực lượng lao động làm việc trong khu vưc này chưa qua đào tạo cũn chiếm một tỷ lớn khoảng 40%, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, thiếu đội ngũ lao động lành nghề, công tác đào tạo cán bộ quản lý đầu tư vẫn cũn nhiều bất cập. Về tỷ trọng vốn đầu tư: tỷ trọng vốn đầu tư nước ngoài trong tổng đầu tư xó hội cũn thấp, nếu tớnh bỡnh quõn đầu người chỉ đạt 17 USD/người, thấp hơn nhiều các nước trong khu vực (trong khi Philipin: 26 USD/người, Thái Lan: 55 USD/người). Môi trường đầu tư: mặc dù được cải thiện đáng kể, song vẫn cũn mang tớnh rủi ro cao, cỏc loại thị trường phát triển chưa đồng bộ đặc biệt là thị trường không có sự nhất quán, có sự chồng chéo của các văn bản dưới luật, một số chính sách thay đổi gây bất lợi cho các nhà đầu tư, một số chính sách khác chưa được ban hành kịp thời. Về khả năng tiếp cận cụng nghệ: chưa đạt được mục tiêu đó đặt ra, thiết bị máy móc chuyển giao vào nước ta cũn lạc hậu, giỏ cả cao, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khụng hiệu quả đó hạn chế khả năng thu hút công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Công tác tổ chức quản lý các dự án đầu tư cũn yếu kộm và vừa sơ hở, buông lỏng quản lý vừa can thiệp quỏ sõu vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp, quá trỡnh khai thỏc dự ỏn cũn chậm, cụng tỏc giải phúng mặt bằng cũn dõy dưa, tổ chức quản lý dự ỏn FDI cũn nhiều khiếm khuyết ngay từ khõu xột duyệt đến khi vận hành dự án. Đối với những dự án liên doanh, tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam trong các liên doanh cũn thấp chỉ chiếm 20-30%, dẫn đến Việt Nam trở nên yếu thế khi quyết định các vấn đề quan trọng cũng như khi phân chia lợi nhuận. 2.3 Những thỏch thức từ bờn ngoài Nguồn vốn đầu tư nước ngoài chảy vào nước ta không những phụ thuộc vào môi trường đầu tư trong nườc mà cũn phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới, số lượng vốn đầu tư chuyển giữa các quốc gia, chính sách thu hút vốn đầu tư của các nước đặc biệt là các trong khu vực Đông Nam Á. Vỡ vậy, việc thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta trong thời gian tới đang đứng trước những thách thức: Trung Quốc đó chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức UFTO, do đó nguồn FDI có xu hướng chảy vào quốc gia này, hơn nữa kinh tế thế giới trong những năm gần đây gặp khó khăn. Một số nền kinh tế lớn như Hoa Kỡ, Nhật Bản, EU chưa thoát khỏi tỡnh trạng suy thoỏi. Việt Nam chưa chính thức ra nhập AFTA, do đó thuế nhập nhập khẩu hàng hoá của ta vào các nước ASEAN cũn cao, lại chịu cỏc rào cản phi thuế quan. Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đối với đầu tư nước ngoài. Luồng vốn FDI lưu chuyển trên thế giới liên tục giảm xuống trong những năm gần đây: từ 1.200 tỷ USD năm 2000 xuống cũn 744 tỷ USD năm 2001 và FDI ở các nước đang phát triển cũng giảm xuống tương tự từ 250 tỷ USD năm 2000 xuống cũn 205 tỷ ỦD năm 2001 và 194 tỷ năm 2002 và cũn đang tiếp tục giảm xuống. Các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á đang trong quá trỡnh cải thiện mụi trường đầu tư, tạo nhiều ưu đói về tài chớnh, thuế... đối với các nhà đầu tư. Chẳng hạn, Trung Quốc hoàn toàn miễn thuế lợi tức trong 2 năm đầu và được hưởng thuế ưu đói 50% trong 3 năm tiếp theo. Ngoài ra, cũn cú cỏc hỡnh thức ưu đói nhiều hơn ở các tỉnh Quảng Đông, Vân Nam, An Huy, Tứ Xuyên. Tỡnh hỡnh cũng tương tự đối với các nước Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan. 2.4 “ODA” Một trong ba nguồn vốn chớnh cho tăng trưởng Trong năm 2004, mức ODA được hợp thức hóa đạt khá cao, điều đó thể hiện sự hài hũa về thủ tục giữa nhà tài trợ và nước tiếp nhận ODA. Thông qua các hiệp định đó được ký kết giữa đại diện chính phủ Việt Nam và đại diện các nước tài trợ, tổng số vốn ODA được hợp thức hóa năm 2004 đạt trên 2.25 tỷ USD, bằng khoảng 80% tổng vốn ODA được các nhà tài trợ cam kết tại hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ năm 2003 (CG 2003) dành cho tài khóa năm 2004. Đây là kết quả có ý nghĩa sõu sắc. Nếu duy trỡ và nâng cao hơn nữa khả năng hài hũa vốn ODA trong năng 2005 có thể và cần đạt trên 2,75 tỷ USD trong tổng số vốn 3,44 tỷ USD mà đại diện các nhà tài trợ đó cam kết dành cho Việt Nam tại hội nghị CG 2004 vừa qua. Xuất phát từ nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm tới, các chuyên gia bộ kế hoạch và đầu tư dự kiến tổng số vốn ODA sẽ được cam kết hay có khả năng thu hút trong thời kỳ 2006 – 2010 là 14,5 tỷ USD và phấn đấu gigỉ ngân được khoảng 11,6 tỷ USD. Như vậy, trải qua 12 kỳ hội nghị nhóm tư vấn các ngà tài trợ hàng năm từ CG 1993 đến CG 2004, tổng số vốn các nước và tổ chức tài chính quốc tế đó cam kết dành cho nước ta lên tới gần 29 tỷ USD. Trong số này đó cú khoảng 20 tỷ USD đó được hợp thức hóa bằng các hiệp định quốc tế. Nhưng trên thực tế mới được giải ngõn trờn 14 tỷ USD. Cũn những 6 tỷ USD đó đựoc hợp thức hũa mà chưa được giải ngân vỡ chưa triển khai thực hiện dự án. Thị trường vốn ODA trên thế giới đang ngày càng co hẹp và cũng đang bị cạnh tranh gay gắt giữa những nền kinh tế kém phát triển và đang phát triển. Trên “mặt trận” này, nước ta có khả năng cạnh tranh cao hay không là tùy thuộc chủ yếu vào hai yếu tố: hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính công, và kết quả của cuộc chiến chống lóng phớ, tham nhũng. 3. Những vấn đề đặt ra trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Tăng trưởng kinh tế ở nước ta phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI, khi khu vực này biến động ảnh hưởng xấu đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Cơ cấu đầu tư cũn mất cõn đối và phân bổ không đồng đều, tập trung chủ yếu vào những địa phương có điều kiện thuận lợi, những ngành thay thế nhập khẩu, những ngành sử dụng vốn nhiều hơn là định hướng xuất khẩu và giải quyết việc làm. Ngày càng có nhiều dự án bị rút giấy phép, điều này thể hiện sự yếu kém của các dự án FDI. Bằng chứng là: số dự án bị rút giấy phép giai đoạn 1988 - 1990 là 2 dự án/năm, giai đoạn 1991 - 1995 là 47 dự án/năm giai đoạn 2996 - 2000là 80 dự án/năm, giai đoạn 2001 - 2003 là 95 dự án /năm với tổng số vốn bị rút giấy phép hoạt động lên đến 10 tỷ USD. Điều này gây tác động xấu đối với các nhà đầu tư tiềm năng. Hiệu quả đầu tư chưa cao, hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng (ICOR) của khu vực FDI có xu hướng tăng nhanh. Vỡ vậy, tỷ suất lợi nhuận trờn vốn đầu tư có xu hướng giảm. BẢNG 9: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của các khu vực kinh tế Năm ICOR toàn nền kinh tế ICOR khu vực nhà nước ICOR khu vực ngoài quốc doanh ICOR khu vực đầu tư nước ngoài 1998 1999 2000 2001 2002 2003 3,08 3,49 3,39 6,65 5,74 5,91 3,13 2,92 3,60 8,24 7,33 7,28 3,14 5,04 1,98 4,56 3,77 3,39 2,72 2,78 9,62 6,84 5,68 9,37 Khả năng tiếp cận công nghệ chưa đạt được mục tiêu đó đề ra, thiết bị máy móc chuyển giao vào nước ta cũn lạc hậu, giỏ cả cao, nhiều doanh nghiệp thực hiện chiến lược “chuyển giá” bằng hỡnh thức tăng giá đầu vào, giảm giá đầu ra, gây thiệt hại không nhỏ cho phía Việt Nam. Một Số dự án sản xuất kinh doanh không hiệu quả là nguyên nhân hạn chế khả năng thu hút công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại. Tác động tiêu cực của FDI đối với môi trường kinh doanh và môi trường sinh thái, cán cân thương mại quốc tế, ảnh hưởng đến gánh nợ nước ngoài, tác động xấu đến phát triển cơ cấu kinh tế, chính sách ngành nhgề và phân hoá xó hội là những vấn đề đang đặt ra đối với quản lý đầu tư nước ngoài ở Việt Nam hiện nay. BẢNG 10: Nhập siêu của khu vực FDI giai đoạn 1996 - 2003 ( triệu USD) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu Nhập siờu 336 1468 1132 788 2041,7 1254,7 1982 2668,0 686 2547 3382,2 1135,2 3320 4352,0 1032 3573 4985,0 1412 4500 6704,0 2204 62,25 8715 2090 III. Triển vọng, giải pháp và chính sách đầu tư trong thời gian tới 1. Triển vọng 1.1 Triển vọng dựa trờn yếu tố khỏch quan Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế đang là xu thế tất yếu lôi kéo tất cả các quốc gia tham gia, làm cho thị trường của từng nước gắn kết với thị trường thế giới, tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường quốc tế, dẫn đến làn sóng sát nhập và thôn tính giữa các công ty đa quốc gia. Hơn nữa, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại đang diễn ra như vũ bóo, cỏc nước phát triển đang vươn lên chiếm lĩnh công nghệ mới và thực hiện chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển, từ đó thúc đẩy dũng chảy của lượng vốn đầu tư toàn cầu. Kinh tế thế giới trong những năm tới lấy đà tăng tốc và sẽ đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất vào thập niên thế kỷ thứ hai của thế kỷ XXI, dựa trên đổi mới công nghệ từ năm 2020 nguồn vốn đầu tư chảy vào các nước Châu Á tăng 6%, trong khi mức bỡnh quõn thế giới là 3.6%. Trước mắt những nền kinh tế lớn của thế giới và là nơi xuất phát của những nguồn vốn đầu tư quốc tế sẽ lấy lại đà tăng trưởng cao. Dự báo kinh tế Mĩ tăng trưởng 4,7%, kinh tế EU tăng 2,8%; Nhật Bản 2% vào năm 2005 so với mức 2,8%, 2,3% và

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThu hút vốn đầu tư ở Việt Nam.DOC
Tài liệu liên quan