MỞ ĐẦU 1
Chương I: Đầu tư và hoạt động kinh doanh du lịch đối với sự nghiệp
phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam giai đoạn 2000-2010 2
A. Đầu tư và hoạt động kinh doanh du lịch 2
I. Đầu tư với sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi quốc gia 2
1. Đầu tư là gỡ? 2
2. Vai trũ của đầu tư đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội của
mỗi quốc gia 2
II. Kinh doanh du lịch với sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước 4
1. Du lịch-Ngành mang lại nguồn thu ngõn sỏch lớn 4
2.Du lịch-Ngành kinh tế trợ giỳp đắc lực cho quỏ trỡnh giải quyết
việc làm 5
3. Du lịch-Ngành kinh tế gúp phần thỳc đẩy cỏc ngành sản xuất và
dịch vụ trong nước phỏt triển 6
III. Đầu tư với sự phỏt triển ngành du lịch 7
1. Vai trũ của đầu tư với sự phỏt triển ngành du lịch 7
2. Đặc điểm hoạt động đầu tư trong lĩnh vực du lịch 8
B. Thực trạng đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch dịch vụ Việt Nam
giai đoạn 2000-2005 12
I. Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành du lịch Việt Nam 12
1. Tiềm năng du lịch Việt Nam 12
2. Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành du lịch của nước ta 12
II. Thực trạng hoạt động đầu tư của cụng ty Hanoi Toserco 16
1. Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ du lịch 16
2. Cỏc nhõn tố tỏc động đến đầu tư của doanh nghiệp du lịch 18
2.1.Cỏc nhõn tố khỏch quan 18
2.2. Cỏc nhõn tố chủ quan 20
3. Trọng tõm hoạt động của Hanoi Toserco trong những năm gần đây 21
57 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư với việc phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch của công ty Hanoi Toserco giai đoạn 2000 - 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Du lịch hiện nay được đỏnh giỏ là ngành cao cấp, xa xỉ, do vậy, Nhà nước khụng giành nhiều ưu đói cho cỏc doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư. Điều này khiến cho chi phớ đầu tư của doanh nghiệp tăng lờn, nhu cầu về đầu tư cũng do đú mà khụng đạt được quy mụ như mong muốn.
Một nhõn tố chủ quan khỏc cũng ảnh hưởng đến cầu đầu tư của doanh nghiệp là kỳ vọng của doanh nghiệp vào kết quả đầu tư. Đầu tư chớnh là hoạt động nhằm mang lại những kết quả lớn hơn trong tương lai với hy vọng về một thu nhập lớn hơn những chi phớ bỏ ra ban đầu. Nếu doanh nghiệp nhỡn thấy một tương lai tươi sỏng về quỏ trỡnh phỏt triển du lịch của đất nước thỡ họ sẽ cú những kế hoạch đầu tư trong thời gian khụng xa. Ngược lại, nếu doanh nghiệp nhận thấy một mụi trường kinh doanh bất ổn với nhiều những tai họa tiềm ẩn, thỡ họ khú cú thể cú những dự ỏn đầu tư mở rộng.
3. Trọng tõm hoạt động của Hanoi Toserco trong những năm gần đõy:
Loại hỡnh hoạt động của cụng ty rất đa dạng, nhưng hoạt động chớnh của cụng ty là kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa và cỏc dịch vụ kốm theo. Cụng ty tập trung vào 5 nhúm sản phẩm dịch vụ với 5 đối tượng khỏch hàng chớnh như sau:
Thứ nhất, dịch vụ Opentour với khỏch du lịch tự do, khỏch du lịch khụng đi theo cỏc chương trỡnh định trước, cụng ty cung cấp dịch vụ xe buýt hàng ngày (xe đi Huế, Ninh Bỡnh...). Đõy là một sản phẩm độc đỏo, mang lại sự phong phỳ cho cỏc sản phẩm của cụng ty. Dịch vụ này được chớnh thức thành lập vào thỏng 2 năm 1996 cựng với sự hợp tỏc của cụng ty du lịch Sinhcafe ở Thành phố Hồ Chớ Minh, cụng ty Hương Xuõn ở Đà Lạt, hệ thống nhà nghỉ khỏch sạn Vĩnh Hưng ở Hội An, cụng ty du lịch dịch vụ Thừa Thiờn Huế. Lợi nhuận từ hoạt động này đa phần từ xe buýt đi Huế, khỏch đi xe đạt 65-70% mỗi chuyến. Để thu hỳt thờm khỏch du lịch tại nhiều địa điểm trong cả nước để cho khỏch hàng cú thể biết đến và tiếp cận với loại hỡnh dịch vụ này, cụng ty đó mở thờm cỏc chi nhỏnh tại 18 Lương Văn Can-Hà Nội, số 1 Nguyễn Thỏi Học-Đà Lạt, số 9 Nguyễn Thiện Thuật-Nha Trang, 143 Trần Phỳ-Hội An, số 2 Hựng Vương-Huế, thờm vào đú, cụng ty cũng đó tiến hành quảng cỏo rộng rói trờn mạng internet, thiết lập Website riờng của cụng ty để khỏch hàng cú thể tiếp cận được với những loại hỡnh dịch vụ du lịch do cụng ty cung cấp.
Thứ hai, khỏch du lịch nội địa. Đõy là một nguồn tiềm năng lớn vỡ khi đời sống của người dõn được cải thiện, nhu cầu du lịch sẽ tăng cao. Tuy nhiờn, trờn thị trường này, cụng ty khụng cú sự đầu tư thớch đỏng trong cụng tỏc quảng bỏ, lại gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phớa cỏc cụng ty du lịch trong nước, người dõn vẫn cú thúi quen tự tổ chức cỏc tour du lịch trong nước cho mỡnh nờn khụng đạt được nhiều sự thành cụng, theo thống kờ, cụng ty chỉ thu hỳt được 9072 khỏch du lịch trong tổng số trờn 16.1triệu lượt khỏch tham quan trong phạm vi cả nước, đõy là một điều đỏng tiếc cho cụng ty.
Thứ ba, khỏch du lịch ra nước ngoài. Đõy là một dịch vụ mang lại nguồn doanh thu chớnh cho cụng ty. Từ chỗ chỉ thực hiện đưa khỏch ra nước ngoài trong thời gian ngắn như trước đõy (từ 2-7 ngày trong giai đoạn 1999-2000), hiện nay cụng ty đó mở thờm cỏc loại hỡnh dịch vụ mới như dịch vụ phục vụ cho đi cụng tỏc nước ngoài, cú thể kết hợp thờm việc đi thăm quan du lịch, dịch vụ tư vấn và tổ chức du học cho học sinh sinh viờn Việt Nam, bước đầu đó tạo được uy tớn trờn thị trường.
Thứ tư, khỏch du lịch trong nội đụ. Từ thỏng 3 năm 1998, cụng ty chớnh thức đưa ra loại hỡnh dịch vụ mới là chương trỡnh du lịch tham quan cỏc địa điểm tại Hà Nội, loại hỡnh dịch vụ mới mẻ này đó thu hỳt được rất đụng khỏch đến với cụng ty, được khỏch quốc tế tại Hà Nội rất tớn nhiệm, riờng năm 2005 đó thu hỳt được 1363 khỏch tăng gấp đụi so với năm 2003.
Thứ năm, khỏch du lịch nước ngoài vào Việt Nam. Do gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc cụng ty du lịch của nước ngoài nờn việc thu hỳt khỏch du lịch quốc tế đến với cụng ty khụng đạt được như mong muốn. Trong năm 2005, cụng ty chỉ thực hiện đún tiếp được 25472 lượt khỏch trờn tổng số 3,5 triệu lượt khỏch quốc tế.
Ngoài ra, cụng ty cũn tập trung vào mảng du lịch sự kiện (MICE), đõy là một đối tượng khỏch hàng tiềm năng, đối tượng khỏch hàng này cú mức chi tiờu cao, lợi nhuận thu được từ hoạt động này lớn hơn rất nhiều so với việc tổ chức điều hành cỏc tour du lịch đơn lẻ, hiện nay loại hỡnh này đang được cỏc cụng ty chỳ ý khai thỏc nhưng trong nước hiện chỉ cú một vài cụng ty cú khả năng điều hành được cỏc tour du lịch này vỡ loại hỡnh du lịch này đũi hỏi trỡnh độ tổ chức và khả năng chuyờn mụn cao, cơ sở vật chất đầy đủ. Trong những năm tới, đõy là loại hỡnh dịch vụ sẽ được cụng ty đầu tư phỏt triển mạnh.
Kết quả kinh hoạt động kinh doanh lữ hành của cụng ty trong giai đoạn 2000-2005 được phản ỏnh qua số lượng khỏch như sau (đơn vị tớnh: khỏch):
Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng của khỏch vào du lịch sử dụng dịch vụ du lịch của cụng ty khỏ đều đặn, riờng tốc độ tăng trưởng của việc tổ chức cỏc tour du lịch cho người Việt Nam ra nước ngoài cú sự tăng lờn đột biến do sở thớch đi du lịch nước ngoài dần trở thành một cỏi mốt đối với nhiều người Việt Nam, mang lại nhiều lợi nhuận cụng ty.
4. Thực trạng hoạt động đầu tư của Hà Nội Toserco trong giai đoạn 2000-2005:
4.1. Vốn và nguồn vốn đầu tư:
Trước đõy, giống như cỏc cụng ty Nhà nước khỏc, cụng ty du lịch dịch vụ Hà Nội cú nguồn vốn dựa chủ yếu vào nguồn vốn ngõn sỏch, điều này khụng tạo được động lực phỏt triển cho toàn cụng ty, tạo ra sự ỉ lại, khiến cho sự phỏt triển chung của toàn cụng ty khụng đạt được tốc độ như mong muốn.
Bước sang giai đoạn phỏt triển mới, đặc biệt là từ khi chớnh thức chuyển đổi sang hỡnh thức cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viờn, nguồn vốn của cụng ty đó cú những sự chuyển biến đỏng kể. Thay vỡ dựa chủ yếu vào nguồn vốn bổ sung từ ngõn sỏch Nhà nước mang nặng tớnh cấp phỏt, cụng ty đó chuyển dần sang sử dụng nguồn vốn vay trung và dài hạn, nguồn vốn huy động từ vốn vay ngõn hàng và nguồn vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại của cụng ty trớch vào quỹ đầu tư phỏt triển chung của toàn cụng ty.
Trong giai đoạn 2000-2005, vốn đầu tư của cụng ty khụng ngừng tăng cao, đặc biệt là nhu cầu về vốn giành cho cỏc hoạt động liờn doanh liờn kết xõy dựng khỏch sạn, nhà hàng.
Trong đú, tỷ lệ về cỏc nguồn vốn như sau:
Nguồn vốn tự cú của doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 30% tổng nhu cầu vốn đầu tư, được trớch từ quỹ đầu tư phỏt triển và nguồn vốn từ quỹ khấu hao của cụng ty. Cú thể thấy, nguồn vốn giành cho đầu tư phỏt triển của cụng ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay tớn dụng từ cỏc ngõn hàng thương mại, tuy nhiờn, do khụng được đỏnh giỏ là ngành cụng nghiệp ưu tiờn phỏt triển nờn nguồn vốn vay ngõn hàng của cụng ty khụng được hưởng cỏc khoản ưu đói về vay vốn, chớnh vỡ thế, chi phớ vay vốn cho hoạt động đầu tư là rất cao, ảnh hưởng lớn đến khả năng đầu tư của cụng ty, hơn nữa quỏ trỡnh thực hiện và vận hành đầu tư lại chứa đựng rủi ro cao.
4.2. Nội dung hoạt động đầu tư của Hanoi Toserco giai đoạn 2000-2005:
a)Đầu tư vào cơ sở vật chất (khụng kể cỏc dự ỏn liờn doanh):
Trong giai đoạn 2000-2005, cụng ty đó tiến hành đầu tư cho việc cải tạo và nõng cấp cơ sở hạ tầng:
Cụ thể như sau:
Đầu tư xõy dựng trụ sở làm việc mới tại đường Kim Mó: 2.1 tỷ đồng bắt đầu từ năm 2002 và hoàn tất trong thỏng 3 năm 2006.
Đầu tư phỏt triển hệ thống cỏc chi nhỏnh tại miền Nam và miền Trung: đến nay cụng ty đó chi hơn 5 tỷ đồng cho việc cải tạo, mở rộng cỏc chi nhỏnh của cụng ty tại miền Trung và miền Nam.
Đầu tư phỏt triển đội xe riờng của cụng ty phục vụ cho việc vận chuyển khỏch du lịch: giai đoạn 2000-2005, hàng năm, cụng ty đó chi hơn 4,5 tỷ đồng cho việc nõng cấp, mua thờm xe mới cho đội xe của cụng ty để cú thể chủ động trong quỏ trỡnh vận chuyển khỏch.
Đầu tư cho việc đổi mới cỏc trang thiết bị văn phũng: giai đoạn 2000-2005, cụng ty đó chi 1.52 tỷ đồng cho đầu tư nõng cấp và mua mới cỏc trang thiết bị văn phũng phục vụ cho quỏ trỡnh tăng năng suất lao động đối với cụng tỏc quản lý hành chớnh và tăng cường mối liờn hệ với khỏch hàng. Đặc biệt đầu năm 2003, cụng ty đó đầu tư cho việc xõy dựng website riờng trờn mạng Internet nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động quảng bỏ, tiếp thị trờn mạng.
b)Đầu tư cho phỏt triển thương hiệu và nõng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ:
Về đầu tư phỏt triển thương hiệu, mặc dự thương hiệu của cụng ty đó được khẳng định trờn thị trường, song việc đầu tư cho thương hiệu vẫn luụn được cụng ty tiến hành đều đặn, hàng năm, cụng ty vẫn giành một nguồn ngõn quỹ khoảng 145 triệu đồng cho việc quảng bỏ thương hiệu trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, trờn mạng Internet. Đặc biệt trong năm 2005, cụng ty đó tham gia hội chợ quốc tế về du lịch tại Berlin (Đức), đõy là một cơ hội lớn đối với việc nõng cao uy tớn của cụng ty trờn thị trường. Đầu tư cho việc tham gia hội chợ này đó chiếm một khoản tiền khụng nhỏ đối với cụng ty, nhưng từ sau khi tham gia hội chợ trở về, số lượng khỏch hàng từ Đức đến với cụng ty tăng lờn đỏng kể, trong năm 2004, cụng ty chỉ đún 35 khỏch đến từ Đức thỡ từ sau khi hội chợ, số lượng khỏch Đức đó tăng lờn 119 người, và cú xu hướng tiếp tục tăng cao.
Về đầu tư cho đổi mới cụng nghệ, giai đoạn 2000-2005 là giai đoạn ngành cụng nghệ thụng tin ở nước ta cú bước phỏt triển vượt bậc thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập với quốc tế. Chớnh vỡ vậy, đõy trở thành giai đoạn cụng ty đầu tư nhiều nhất cho việc đổi mới cụng nghệ trong nội bộ. Chỉ riờng giai đoạn này, cụng ty đó sử dụng nguồn vốn lờn tới gần một tỷ đồng cho việc đổi mới cỏc trang thiết bị cụng nghệ như mỏy vi tớnh, phần mềm,....
Đầu tư nghiờn cứu phỏt triển tour du lịch mới và cỏc dịch vụ du lịch mới: nguồn vốn phục vụ cho cụng tỏc này chiếm tới 15% tổng nguồn vốn giành cho đầu tư phỏt triển của cụng ty. Trong 5 năm gần đõy, hàng năm, cụng ty đưa ra trung bỡnh từ 10-15 tour du lịch mới lạ thu hỳt được đụng đảo khỏch du lịch tham gia.
c) Đầu tư cho việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực:
Cụng ty luụn coi nhõn viờn là trung tõm của cụng ty, là nhõn tố quyết định tới chất lượng của loại hỡnh sản phẩm dịch vụ du lịch nờn việc đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực được quan tõm đỳng mức. Cựng với sự mở rộng về quy mụ, số nhõn viờn trong cụng ty, nguồn quỹ đầu tư giành cho hoạt động phỏt triển nguồn nhõn lực của cụng ty cũng khụng ngừng tăng trong những năm gần đõy:
Trong đú, giành cho cụng tỏc tuyển dụng và đào tạo lại ban đầu chỉ chiếm 20%, cũn lại là giành cho cụng tỏc nõng cao năng lực của đội ngũ cỏn bộ sẵn cú, chủ yếu giành cho hoạt động cử cỏn bộ đi học hỏi kinh nghiệm ở nước ngoài. Sau khi kết thỳc quỏ trỡnh học tập, những cỏn bộ được cử đi đào tạo sẽ tham gia vào cỏc buổi đỏnh giỏ quỏ trỡnh đào tạo tại nước ngoài, truyền đạt lại kinh nghiệm đó học hỏi được cho những người đồng nghiệp trong cụng ty. Ngoài ra, cụng ty luụn tạo điều kiện cho nhõn viờn đi học hỏi thờm cỏc kiến thức phục vụ cho quỏ trỡnh làm việc như tham gia vào cỏc lớp học thờm ngoại ngữ, vi tớnh... để nõng cao trỡnh độ và chất lượng cụng việc.
Ngoài việc trả theo lương cơ bản được quy định theo cỏc văn bản của Nhà nước, để kịp thời động viờn và giữ chõn được nguồn cỏn bộ trẻ tài năng của cụng ty, hàng thỏng, cụng ty cú chớnh sỏch thưởng theo doanh thu, điều này đó khuyến khớch nhõn viờn trong cụng ty hăng hỏi làm việc.
d) Hoạt động liờn doanh, liờn kết:
Nguồn vốn huy động cho hoạt động liờn doanh với nước ngoài như sau: 10% là nguồn vốn đầu tư phỏt triển của doanh nghiệp, 90% là nguồn vốn đi vay thương mại. Trong giai đoạn 2000-2005, cụng ty tham gia 4 hoạt động liờn doanh sau:
Liờn doanh xõy dựng khỏch sạn SAS tại Hà Nội với tập đoàn Bắc Âu (Thụy Điển) với tổng số vốn đầu tư 50 triệu đụla, thời hạn hoạt động là 40 năm. Hiện nay, khỏch sạn đang trong giai đoạn hỡnh thành và đưa vào khai thỏc.
Liờn doanh khỏch sạn Hà Nội với Hồng Kụng, tổng số vốn đầu tư 40,5 triệu đụ la, thời gian hoạt động 40 năm. Đõy là một dự ỏn đến nay được coi là thành cụng đối với cụng ty. Dự ỏn đó đi vào hoạt động được 10 năm, lói hàng năm lờn tới 4 triệu đụla, và được coi là một trong những khỏch sạn hàng đầu tại Hà Nội.
Liờn doanh khỏch sạn Horison (Hà Nội) với Inđụnờxia, tổng số vốn đầu tư 80 triệu đụ. Dự ỏn này đó bắt đầu đi vào hoạt động và vẫn đang trong quỏ trỡnh thu hồi vốn. Khỏch sạn Horison là một trong tỏm khỏch sạn được xếp hạng năm sao tại Hà Nội
Liờn doanh Mainfield Toserco, đõy là dự ỏn liờn doanh với một cụng ty của Malaysia trong lĩnh vực phương tiện vận chuyển khỏch du lịch. Dự ỏn cú số vốn đầu tư 2 triệu đụ, cú quy mụ 20 xe du lịch từ 20 đến 45 chỗ ngồi. Dự ỏn này đi vào hoạt động từ năm 2003 và đó kết thỳc dự ỏn vào cuối năm 2005. Đõy là một dự ỏn liờn doanh cú quy mụ nhỏ hơn cỏc dự ỏn trờn, song sau hai năm hoạt động, dự ỏn khụng đạt được hiệu quả như mong muốn, khụng cú lói.
Cỏc dự ỏn trờn đều cú điểm chung về quỏ trỡnh gúp vốn là: trong 10 thỏng đầu tiờn của quỏ trỡnh liờn doanh, Hà Nội Toserco gúp 40% tổng nguồn vốn, phớa nước ngoài gúp 70%. Trong 10 thỏng tiếp theo, tỷ lệ này là 50:50. Trong thời gian cũn lại của liờn doanh, phớa cụng ty đúng gúp 60% số vốn, cũn phớa nước ngoài chỉ gúp 40%. Nguồn vốn của dự ỏn được quản lý theo quy chế quản lý vốn ngõn sỏch Nhà nước. Sau khi dự ỏn chấm dứt hoạt động cơ sở vật chất xõy dựng của quỏ trỡnh liờn doanh sẽ thuộc về Nhà nước Việt Nam.
4.3. Những thành tựu đó đạt được trong quỏ trỡnh đầu tư của Hanoi Toserco:
Nguồn vốn của cụng ty được đầu tư đỳng hướng, tạo nờn hiệu quả cao, tạo được động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động, mang lại cho cụng ty một chỗ đứng vững chắc trờn thị trường.
Về doanh thu của cụng ty trong giai đoạn 2000-2005 như sau:
Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của cụng ty đạt trờn 15% một năm, đõy là một tốc độ phỏt triển nhanh chúng so với cỏc cụng ty Nhà nước khỏc trong cựng thời kỳ, hàng năm cụng ty trớch nộp ngõn sỏch lờn tới trờn 8 tỷ đồng, tốc độ tăng hàng năm là 12%, lợi nhuận bỡnh quõn tăng 16%, đời sống của cỏn bộ cụng nhõn viờn được cải thiện đỏng kể. Hàng năm, cụng ty nộp ngõn sỏch lờn tới 2,6 tỷ đồng, đõy là một con số đỏng kể so với cỏc cụng ty khỏc hoạt động trong ngành
Trong đú, doanh thu của cỏc loại hỡnh dịch vụ như sau:
Nhỡn vào đồ thị trờn ta cú thể thấy doanh thu chủ yếu hàng năm của cụng ty chủ yếu dựa vào việc tổ chức cỏc tour du lịch cho người Việt Nam ra nước ngoài, đõy là một nguồn doanh thu lớn cho cụng ty, song, đối với sự phỏt triển du lịch của một quốc gia lại là một dấu hiệu khụng tốt.
Do được chỳ ý đầu tư, cơ sở vật chất của cụng ty đó được cải thiện đỏng kể. Chỉ trong riờng giai đoạn 2000-2005, cụng ty đó đầu tư mua mới 35 mỏy vi tớnh cựng với nhiều trang thiết bị văn phũng hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh và quản lý hành chớnh. Cũng trong thời gian này, cụng ty đó gúp vốn xõy dựng văn phũng làm việc mới với những trang thiết bị hiện đại, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của cụng ty. Năm 2000, cơ sở vật chất của toàn cụng ty chỉ phục vụ cho việc đún tiếp 55 nghỡn lượt khỏch mỗi năm, thỡ đến năm 2005, cụng ty cú thể tiếp đún được 150 nghỡn lượt khỏch. Giai đoạn trước, cụng ty thực hiện tiếp xỳc, đún tiếp khỏch du lịch chủ yếu thụng qua hỡnh thức bằng thư tay hoặc tiếp xỳc trực tiếp, đến năm 2005, hỡnh thức tiếp xỳc trực tiếp với khỏch hàng đó giảm hẳn, hỡnh thức trao đổi qua thư điện tử tăng lờn. Đõy là một hỡnh thức tiờn tiến, giảm đỏng kể thời gian liờn lạc giữa cụng ty với khỏch hàng, vừa tạo được tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động, lại vừa nõng cao năng suất lao động của nhõn viờn. Trong tương lai, hỡnh thức này sẽ trở nờn phổ biến hơn và trở thành hỡnh thức tiếp xỳc chủ yếu ban đầu với khỏch hàng. Trước kia, một nhõn viờn của phũng du lịch của cụng ty chỉ thực hiện việc tổ chức và điều hành từ 3-4 tour du lịch cựng một lỳc thỡ hiện nay, nhõn viờn này cú thể điều hành từ 7-8 tour, nõng cao đỏng kể năng suất lao động. Theo một cuộc khảo sỏt trong toàn cụng ty, nhờ việc xõy dựng Website trờn mạng Internet, doanh thu của cụng ty tăng 11,8% so với tốc độ tăng trung bỡnh hàng năm của giai đoạn trước, 82% khỏch nước ngoài liờn hệ với cụng ty thụng qua mạng Internet, tỷ lệ khỏch đặt tour qua mạng lờn đến 56%. Do vậy, chi phớ của cụng ty trong việc liờn hệ tiếp xỳc với khỏch hàng cũng giảm đỏng kể. Trong toàn cụng ty hiện nay, nếu chỉ tớnh cho cỏc lao động văn phũng, cứ 2 người thỡ cú một mỏy tớnh, tỷ lệ này tương đối cao so với cỏc cụng ty khỏc hoạt động trong ngành, tạo cho cụng ty một hỡnh ảnh hiện đại và tiờn tiến hơn trong quỏ trỡnh phục vụ.
Cũng nhờ việc nõng cấp cơ sở hạ tầng, đầu tư vào trang thiết bị mỏy múc văn phũng nờn hiệu quả làm việc của cỏc lao động giỏn tiếp trong cụng ty được nõng lờn đỏng kể, số lao động giỏn tiếp giảm đi tương đối so với số lao động trực tiếp, cứ 3 lao động trực tiếp mới cú một lao động giỏn tiếp. Bộ mỏy quản lý hành chớnh của cụng ty gọn nhẹ, giảm cỏc chi phớ quản lý, gúp phần giảm giỏ thành dịch vụ cung cấp.
Về thị trường, giai đoạn 2000-2005 là giai đoạn thị trường của cụng ty được mở rộng. Do được đầu tư vào việc xõy dựng cỏc chi nhỏnh ở miền Trung và miền Nam nờn phạm vi hoạt động của cụng ty được mở rộng đỏng kể. Thời kỳ đầu, phạm vi hoạt động của cụng ty chỉ chỳ ý vào thị trường Hà Nội, cỏc thị trường khỏc, cụng ty khụng tạo được nhiều uy tớn thỡ đến nay, cỏc chi nhỏnh của cụng ty tại Thành phố Hồ Chớ Minh, Nha Trang, Huế, Hội An trong 5 năm trở lại đõy cú tốc độ phỏt triển vượt bậc tạo được uy tớn đối với khỏch du lịch tại địa phương và cú xu hướng ngày càng mở rộng. Hiện nay, cụng ty được đỏnh giỏ là một trong số ớt cỏc cụng ty du lịch cú mạng lưới hoạt động rộng khắp trong cả nước và cú liờn hệ trực tiếp với cỏc cụng ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ du lịch của nước ngoài.
Về uy tớn, thương hiệu trờn thị trường, trờn thị trường hiện nay, cỏc cụng ty du lịch làm ăn theo mựa (khi bắt đầu mựa du lịch thỡ hoạt động cõu khỏch mạnh mẽ, nhưng lại biến mất ngay khi mựa du lịch đó kết thỳc) xuất hiện ngày càng nhiều làm giảm đỏng kể uy tớn của cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trong nước, tạo ra một ấn tượng xấu về chất lượng hoạt động du lịch của Việt Nam đối với khỏch quốc tế. Trong hoàn cảnh đú, uy tớn của cụng ty vẫn được xõy dựng và khẳng định trờn thị trường, mà kết quả là liờn tiếp trong nhiều năm, cụng ty được bỡnh chọn là một trong mười thương hiệu mạnh trong ngành du lịch do bỏo Sài Gũn Tiếp thị tổ chức, cụng ty cũng được Thời bỏo Kinh tế chọn là một trong những nhà điều hành tour xuất sắc tại Việt Nam.
Về nguồn nhõn lực trong cụng ty, từ chỗ chỉ cú 204 nhõn viờn chớnh thức vào năm 2000, hiện nay, toàn cụng ty đó cú gần 300 nhõn viờn trong biờn chế. Trỡnh độ của đội ngũ nhõn viờn khụng ngừng được nõng cao. Do được chỳ ý đầu tư nờn chất lượng nguồn nhõn lực được cải thiện đỏng kể. 100% nhõn viờn trong cụng ty đều sử dụng thành thạo vi tớnh văn phũng, đặc biệt, đội ngũ nhõn viờn làm việc tại cỏc phũng du lịch, đội ngũ hướng dẫn viờn đều thành thạo ớt nhất một ngoại ngữ. Đội ngũ nhõn viờn của cụng ty được đỏnh giỏ là cú chuyờn mụn đồng đều, hơn nữa, do cú chế độ khen thưởng của cụng ty, cụng ty khuyến khớch sự cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc nhõn viờn trong quỏ trỡnh làm việc bằng cỏch giành những phần thưởng xứng đỏng cho nhõn viờn làm việc cú hiệu quả như chế độ khen thưởng hàng thỏng, hàng quý, những người cú kết quả làm việc tốt nhất sẽ được cử đi học tập tại cỏc cụng ty nước ngoài do vậy đó khuyến khớch được nhõn viờn hăng say làm việc, tạo được một khụng khớ làm việc khẩn trương, hiệu quả. Bờn cạnh đú, cụng ty cũng đó phỏt huy được khả năng sỏng tạo của nhõn viờn trong quỏ trỡnh làm việc bằng chế độ khen thưởng hợp lý, điển hỡnh là sỏng tạo của cỏc nhõn viờn phũng du lịch trong việc tổ chức du lịch MICE (du lịch sự kiện) đó tạo được ấn tượng tốt đối với khỏch hàng.
Cỏc dự ỏn liờn doanh liờn kết với cỏc cụng ty nước ngoài đó cú những dự ỏn mang lại hiệu quả cao như dự ỏn khỏch sạn Hà Nội, mang lại nguồn lợi khụng nhỏ cho cụng ty, đú là hai dự ỏn khỏch sạn Hà Nội (4 sao) và dự ỏn khỏch sạn Horison (5 sao). Sau khi hoàn thành và đưa vào sử dụng, hai khỏch sạn trờn đó trở thành một trong số ớt những khỏch sạn cao cấp tại Hà Nội. Hai khỏch sạn trờn đó cung cấp thờm gần 1000 phũng đạt tiờu chuẩn quốc tế cho du lịch Hà Nội, tỷ lệ sử dụng phũng trung bỡnh hàng năm luụn đạt mức từ 85%-90%, thậm chớ, khi vào mựa du lịch, cụng suất sử dụng phũng đạt mức 100%. Việc đưa vào khai thỏc hai khỏch sạn này khụng chỉ mang lại nguồn lợi cho cụng ty trong lĩnh vực kinh doanh khỏch sạn, đa dạng húa hoạt động kinh doanh của cụng ty mà cũn giỳp cho mụi trường du lịch của Hà Nội được cải thiện, gúp phần thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của trung tõm du lịch và cỏc đại lý tại địa bàn thủ đụ. Cựng với những dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh khỏch sạn, dự ỏn Mainfield Toserco cũng đó cung cấp thờm 20 xe phục vụ cho việc vận chuyển khỏch du lịch, tăng cường năng lực vận chuyển khỏch của cụng ty.
4.4. Những hạn chế cũn tồn tại:
Tuy đó đạt được nhiều thành cụng, song quỏ trỡnh đầu tư của cụng ty cũn tồn tại nhiều hạn chế cần được khắc phục.
Trong cơ cấu vốn huy động của cụng ty, nguồn vốn vay chiếm một tỷ lệ rất cao, tới 65% tổng nguồn vốn đầu tư. Hiện nay, khi Nhà nước vẫn chưa thực sự đưa vào những biện phỏp khuyến khớch đầu tư cho ngành du lịch thỡ đõy trở thành một nguy cơ lớn, chứa đựng nhiều rủi ro đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là khi doanh nghiệp đó chuyển thành cụng ty Trỏch nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viờn, khụng cũn cú sự trợ giỳp cho hoạt động đầu tư từ phớa Nhà nước. Sở dĩ cú tỡnh trạng trờn là do nguồn vốn nội tại của cụng ty khụng thể theo kịp với nhu cầu phỏt triển chung, đặc biệt là đối với những dự ỏn liờn doanh cú số vốn đầu tư rất lớn.
Cụng ty đó vấp phải những trở ngại lớn trong quỏ trỡnh quản lý vốn đầu tư khiến cho cỏc dự ỏn khụng theo kịp tiến độ định trước, mà nguyờn nhõn chủ yếu là quỏ trỡnh lập kế hoạch đầu tư khụng được tiến hành đều đặn và kịp thời điều chỉnh theo thực tế hàng năm, nờn tớnh khả thi của kế hoạch đầu tư khụng cao.
Trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng, trong những năm qua, cụng ty giành khỏ nhiều vốn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho việc quản lý và điều hành, tuy nhiờn, dự ỏn thường bị chậm hơn so với tiến độ. Nguyờn nhõn của vấn đề này là do quỏ trỡnh giải quyết thủ tục hành chớnh chậm, vấn đề giải ngõn của cụng ty gặp phải khú khăn trong quỏ trỡnh vay vốn, nhà thầu thi cụng tiến hành khụng đỳng tiến độ. Đõy là những hạn chế cũn tồn tại phổ biến trong quỏ trỡnh thi cụng xõy dựng tại cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam.
Cụng ty chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực khỏch sạn nhà hàng, trong những năm gần đõy, cụng ty đó thực hiện liờn doanh với cỏc cụng ty nước ngoài trong việc xõy dựng cỏc khỏch sạn cú tiếng tại Hà Nội, song, cỏc lĩnh vực khỏc của loại hỡnh dịch vụ du lịch lại chưa được đầu tư nhiều. Theo một cuộc điều tra tại triển lóm quốc tế về du lịch tại Hồng Kụng, khỏch sạn và khu nghỉ dưỡng chỉ chiếm 21,1% sự quan tõm của khỏch du lịch, cũn phương tiện giao thụng chiếm 14,8%, điểm du lịch và cỏc cụng viờn chủ đề chiếm 13%. Cụng ty đó thực hiện nhiều dự ỏn liờn doanh trong lĩnh vực khỏch sạn nhưng chỉ cú một dự ỏn liờn doanh trong lĩnh vực phương tiện vận chuyển khỏch và khụng cú dự ỏn xõy dựng cỏc điểm vui chơi, khu cụng viờn, khu giải trớ. Hơn nữa, cụng ty vẫn chủ yếu đầu tư phỏt triển tại thị trường Hà Nội, cỏc dự ỏn đầu tư của cụng ty đa phần chỉ tập trung trờn địa bàn Hà Nội mà khụng cú nhiều cỏc dự ỏn mở rộng ra cỏc tỉnh. Đối với hoạt động du lịch thỡ hạn chế này sẽ làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh cung cấp cỏc dịch vụ du lịch của cụng ty. Sở dĩ cũn tồn tại hạn chế này là do cụng ty vẫn chỉ tập trung vào phỏt triển khu vực thị trường du lịch tại Hà Nội, vốn là thị trường truyền thống của cụng ty, hơn nữa khi đầu tư ra địa bàn khỏc, cụng ty gặp phải những thủ tục hành chớnh rườm rà và sự cạnh tranh gay gắt từ phớa cỏc đối thủ cạnh tranh vốn đó chiếm được những thị phần khụng nhỏ tại cỏc địa bàn này. Trong tương lai, nếu chỉ co cụm đầu tư trong một địa bàn, cụng ty sẽ gặp rất nhiều khú khăn trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ, mở rộng địa bàn hoạt động và nõng cao sức cạnh tranh với cỏc đối thủ trực tiếp trờn thị trường.
Trong lĩnh vực đầu tư xõy dựng thương hiệu, mặc dự đó giành những nguồn quỹ tương đối lớn trong việc quảng bỏ thương hiệu, song nguồn vốn này vẫn chưa xứng tầm với sự phỏt triển mở rộng của cụng ty như hiện nay. Cụng ty vẫn coi nhẹ việc đầu tư vào lĩnh vực này nờn so với cỏc đối thủ cạnh tranh như Sài Gũn Tourist, thương hiệu của cụng ty phỏt triển tương đối kộm hơn, ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường. Hạn chế này do nhiều nguyờn nhõn: thứ nhất, cũng giống như cỏc cụng ty Việt Nam khỏc, Hà Nội Toserco ớt coi trọng việc đầu tư phỏt triển thương hiệu mà cụng ty chỳ trọng nhiều vào việc cải thiện chất lượng dịch vụ, mở rộng phạm vi hoạt động. Thứ hai, do cỏc biện phỏp xử lý cỏc hành vi vi phạm về thương hiệu ở Việt Nam chưa đủ mạnh, thương hiệu của cụng ty liờn tiếp bị cỏc cụng ty du lịch mới hỡnh thành ăn cắp, làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến uy tớn của cụng ty trờn thị trường, cho dự trong nhiều năm qua, cụng ty đó khụng ớt lần lờn tiếng đũi cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền xử lý triệt để vấn nạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- B0085.doc