Đề tài Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn từ ngành công nghiệp giày da trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Chương 1: MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Sự cần thiết của đề tài 1

1.3. Mục tiêu của đề tài 2

1.4. Nội dung của đề tài 2

1.5. Phương pháp nghiên cứu 2

1.6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3

Chương 2: TỔNG QUAN 4

2.1. Tổng quan về Đồng Nai 4

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 4

2.1.2. Đặc điểm kinh tế 7

2.1.3. Đặc điểm điều kiện xã hội 10

2.2. Giới thiệu về ngành công nghiệp giày da 11

 2.2.1. Công nghiệp giày da Việt 11

2.2.2. Ngành giày da Đồng Nai 16

2.2.3. Tổng quan về sản xuất giày da 21

2.3. Tổng quan về một số công ty xử lý rác thải ngành giày da 27

 

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI GIÀY DA TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 29

3.1. Định nghĩa về CTRCN và CTRNH 29

3.1.1. Chất thải rắn công nghiệp 29

3.1.2. Chất thải rắn công nghiệp nguy hại: 30

3.2. Nguồn gốc phát thải 33

3.3. Thành phần CTCN 35

3.4. Hiện trạng môi trường ngành giày da 37

3.4.1. Hiện trạng môi trường nước 37

3.4.2. Hiện trạng môi trường không khí 37

3.4.3. Tiếng ồn và độ rung 38

3.4.4. .Ô nhiễm nhiệt 39

3.4.5. Nguy cơ cháy nổ 40

3.5. Tình hình quản lý chất thải giày da 40

3.6. Các biện pháp quản lý chất thải rắn giày da 43

3.6.1. Thu gom – vận chuyển 43

3.6.2. Phân loại – tái sử dụng 45

3.6.3. Thiêu huỷ (đốt) 46

3.6.4. Chôn lấp 47

 

doc31 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 2380 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn từ ngành công nghiệp giày da trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Việc đốt các vỉ này tạo ra những luồng khói đen đầy bụi và khí độc. Bên cạnh việc gây ô nhiễm không khí,hoạt động xay rửa phế liệu cũng thường làm tắc nghẽn hệ thống thoát nước. 4.1.2. Tái sử dụng và tái chế giấy phế thải: Giấy là một loại vật dụng phổ biến trong sinh hoạt hằng ngày và đời sống của nó cũng rất ngắn ngủi nên lượng giấy thải ra hằng ngày là rất lớn và đủ mọi loại, từ mẩu giấy vụn cho đến những tấm carton lớn. Đặc điểm của ngành này là giấy phế liệu không chỉ được tái chế ở những cơ sở tiểu thủ công nghiệp với những máy móc đơn giản, thủ công hoặc quy mô nhỏ mà còn ở những xí nghiệp quy mô lớn Hoạt động tái sử dụng: Chủ yếu là những bao bì carton bị loại bỏ để cắt, đóng lại thành những bao bì có kích thước nhỏ hơn, cung cấp cho những cơ sở sản xuất khác. Nguồn cung cấp phế liệu thường từ các nguồn ổn định như của các kho hàng và phế liệu loại nàythường sạch sẽ và nguyên vẹn. Quy trình hoạt động rất đơn giản: phế liệu được phân loại, sắp xếp theo kích thước, sau đó được đưa vào bàn cắt và cắt theo yêu cầu của đơn đặt hàng. Cuối cùng được bấm lại thành các hộp và xuất xưởng. Máy móc thiết bị đơn giản chỉ bao gồm bàn cắt và máy bấm giấy. Hoạt động tái chế: Nguyên liệu: bao gồm toàn bộ các loại giấy vụn thải ra và cả những rẻo carton thừa được thải từ các cơ sở cắt, xén, đóng hộp. Đối với các loại giấy sạch, chất lượng caonhư giấy văn phòng, giấy tập, sẽ được tái chế thành các sản phẩn như giấy vệ sinh. Giấy phế thải này được phân loại, sau đó đưa vào bể ngâm kiềm (NaOH) rồi tẩy trắng, tiếp theo được thêm các chất phụ gia và đem nghiền thành bột, đánh tơi bằng máy li tâm, được bơm qua hệ thống máy xeo, sấy khô và cuộn thành những cuộn lớn, sau đó được cắt xén để thành phẩm. Đối với các loại giấy có chất lượng kém hơn như giấy vụn, giấy carton, bao bì sẽ được tái chế thành các sản phẩm giấy cuộn vàng, giấy vàng mã, giấy bìa cứng, giấy vệ sinh Quy trình tái chế giấy được trình bày tại hình 4.2: Đóng hộp Cuộn trục Thành phẩm Phơi Hấp - Sấy Thu mua phế liệu Ngâm, tẩy sạch, nghiền Phân loại cắt theo quy cách Tái chế Giấy gói trong mua bán Phế liệu giấy Tái sử dụng Xeo bằng trục Tráng mỏng Lọc Cuộn trục Cuộn trục Hình 4.2: Sơ đồ quy trình tái chế giấy 4.1.3. Tái chế cao su Cao su là một trong những nguyên liệu có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của nền kinh tế của các quốc gia. Trên thế giới các quốc gia công nghiệp hàng đầu đều là những quốc gia sản xuất và tiêu thụ cao su lớn nhất như: Nước Mỹ năm 1995 sản xuất 2,25 triệu tấn cao su tổng hợp và tiêu thụ xấp xỉ một triệu tấn cao su tự nhiên. Nhật Bản trong những năm 1995 tiêu thụ 625.000 tấn cao su thiên nhiên và 625.000 tấn cao su tổng hợp. Tại Việt Nam với sự tăng trưởng kinh tế thì nhu cầu về các sản phẩm cao su không ngừng tăng cao: mỗi năm cả nước thải ra hàng triệu lốp xe,ruột xe các loại, các loại cao su phế liệu từ ngành công nghiệp sản xuất giày dép là một con số rất lớn. Tính chung trên toàn thế giới mỗi năm hàng triệu tấn cao su các loại được gia công thành phẩm thì cũng có khoảng hàng triệu tấn phế liệu cao su thải ra. Người ta dự đoán tỷ lệ tăng trưởng trung bình trên toàn thế giới của ngành công nghiệp cao su khoảng 2 – 3% trong những năm tới. Thế nhưng nguyên liệu là cao su thiên nhiên (chiếm khoảng 40%) sản lượng không tăng mà nhiều khi còn giảm xuống do hạn hán và diện tích trồng bị thu hẹp. Còn cao su tổng hợp (60%) cũng bấp bênh do trữ lượng dầu mỏ, than đá ngày càng cạn kiệt. Từ những phân tích trên mà việc tái sử dụng cao su phế thải là góp phần bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Các nước tiên tiến người ta dùng nhiều biện pháp để tận dụng phế thải cao su như tái sinh làm lại nguyên liệu, đắp lại lốp cũ, làm nhiên liệu cho sản xuất xi măng. Nhất là nước tận dụng tối đa lượng cao su phế thải. Tỷ lệ cao su phế thải được tận dụng ở một số nước tiêu biểu như sau: Bảng 4.1: Tỷ lệ cao su phế thải được tận dụng ở một số nước Nguyên liệu Đắp lại lốp Nhiên liệu cho ximăng Xuất khẩu Bỏ đi Nhật 22% 15% 35% 17% 11% Đức 11% 22% 37% 0% 30% Mỹ 2% 12% 7% 4% 75% Nguồn :Viện Tài nguyên môi trường Ơû nước ta, gần đây do giá cao su nguyên liệu tăng rất cao nên nhiều người bắt đầu quan tâm đến cao su phế thải. Một số công ty nhập từ nước ngoài về vật liệu tái sinh từ cao su phế thải được sơ chế thành dạng bánh, hạt, bột. Tỷ lệ nguyên liệu tái sinh đưa vào khoảng 20 – 80% lượng nguyên liệu cần thiết tuỳ theo mặt hàng mà ta sản xuất. Bảng 4.2: Tỷ lệ cao su tái sinh tối đa trong một số sản phẩm STT Tên sản phẩm % so với cao su mới 1 Lốp xe 30 2 Đế giày dép 40 3 Cao su cứng (ebonit) 50 4 Ống cao su dẫn nước 40 5 Thảm xe ô tô 60 6 Đệm giảm va đập 60 Nguồn : [9] Cao su thải từ ngành giày da sẽ được thu hồi để tái chế ra các sản phẩm như sân bóng, gạch lót vỉa hè Tại các cơ sở tái chế, cao su phế thải được nghiền sau đó được trộn với chất phụ gia, lưu hoá rồi đúc để tạo thành sản phẩm mới. Quy trình tái chế sao su được trình bày tại hình 4.3: Cao su phế thải Nghiền Trộn chất phụ gia Tách vải, bố Lưu hoá Đúc Hình 4.3: Sơ đồ tái chế cao su 4.2. Tăng cường công tác quản lý chất thải rắn 4.2.1. Aùp dụng các giải pháp về đầu tư công nghệ sản xuất: Công nghệ sản xuất có vai trò rất quan trọng trong việc phát sinh các nguồn thải gây ô nhiễm, do đó công tác quản lý công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp rất cần được quan tâm. Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở công nghiệp, Sở kế hoạch và đầu tư cần phối hợp quản lý, kiểm tra sự tuân thủ công nghệ đã đăng ký của các doanh nghiệp. Đồng thời các cơ quan trên cần tư vấn cho UBND Tỉnh đưa ra biện pháp khuyến khích nhập các công nghệ sản xuất sạch hơn và thiết bị mới theo đúng quy định của Nghị định 175CP của Chính phủ. Đây một chiến lược rất cần thiết bởi lẽ trên thực tế, hiện nay công tác quản lý công nghệ (đặc biệt là công nghệ nhập từ nước ngoài) còn chưa được chú trọng nhiều và việc đánh giá công nghệ nhiều khi chưa đúng thực chất. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nhiều dạng công nghệ được xem như là “chất thải” của các nước công nghiệp phát triển vẫn được nhập vào Việt Nam và còn được ngộ nhận theo kiểu “hiện đại hoặc tiên tiến”. Ngày càng rõ ràng rằng việc sản xuất, trình độ công nghệ và cách quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên một cách không có hiệu quả đã đưa đến vấn đề các chất thải không được tái sử dụng. Việc thải các chất thải có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng và môi trường và việc sản xuất các sản phẩm mà khi sử dụng còn tiếp tục gây ra các tác hại cũng như các sản phẩm khó tuần hoàn, cần phải được thay thế bằng các công nghệ, kỹ thuật tốt hơn cũng như cách thực hành quản lý và các bí quyết để có thể giảm thiểu các chất thải qua vòng đời sản phẩm. Khái niệm về công nghệ sạch hơn có liên quan tới nỗ lực để đạt được các hiệu quả sử dụng tối ưu ở mỗi giai đoạn của vòng đời sản phẩm. Kết quả là thu được tiến bộ của quá trình cạnh tranh của xí nghiệp. Một biện pháp tích cực trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTRCN là tiến tới sản xuất sạch hơn hoặc ngăn ngừa ô nhiễm. Sản xuất sạch hơn sẽ loại trừ được các chất thải tại nguồn, do đó sẽ giảm được sự tạo thành các chất CTRCN trong đó nguy hiểm nhất là CTRNH. Điều đó cũng cho phép giảm nhẹ việc kiễm soát chất thải cuối đường ống và do đó giảm được chi phí cho sản xuất nhờ việc sử dụng hiệu quả các dạng nguyên vật liệu và năng lượng. Việc đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị là những mục tiêu hàng đầu trong chiến lược ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp. Thực tế cho thấy rằng, với cùng một loại hình công nghiệp như nhau và ở những điều kiện tương tự nhau, xí nghiệp nào đầu tư trang bị những thiết bị máy móc và công nghệ tiên tiến sẽ phát sinh ít chất ô nhiễm và ngược lại. Do đó chiến lược bảo vệ môi trường cũng rất cần ưu tiên đầu tư cho các dạng công nghệ sạch, công nghệ ít hoặc không chất thải, công nghệ kỹ thuật cao Tuy nhiên, điều quan trọng là phải nâng cao năng lực khoa học và công nghệ để tiếp nhận và làm chủ công nghệ mới, cải tiến công nghệ ngoại nhập cho phụ hợp với điều kiện trong nước và từng bước sáng tạo công nghệ mới, hạn chế những lệ thuộc quá nhiều vào nước ngoài. 4.2.2. Các giải pháp về kinh tế: 4.2.2.1.Cơng cụ chỉ huy kiểm sĩat CAC (command and control): Sự tăng trưởng kinh tế đã dẫn đến sự tăng nhanh tiêu thụ tài nguyên thiên niên và tác động xấu đến mơi trường. Tốc độ tăng trưởng dân số nhanh cũng đã và đang đặt nhiều áp lực hơn lên mơi trường tự nhiên, 70% dân số phụ thuộc trực tiếp vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Rõ ràng thách thức lớn hiện nay là làm sao bảo đảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên được sử dụng một cách khơn khéo, bền vững và sự phát triển khơng làm tổn hại tới mơi trường Việc áp dụng đúng đắn và kịp thời các cơng cụ kinh tế trong QLMT ở nước ta là cần thiết và là một địi hỏi khách quan. Nội dung của cơng cụ chỉ huy kiểm sốt CAC: Đây là cơng cụ được sử dụng phổ biến hiện nay là cơng cụ được ủng hộ nhiều nhất của các nhà QTKD hành chính. Như tên gọi của chúng cơng cụ CAC bao gồm hai khía cạnh chỉ huy và khía cạnh kiểm sốt, cĩ nghĩa là nguyên tắc chính của các cơng cụ CAC là gồm cĩ một bên luơn đặt ra yêu cầu, mệnh lệnh hay chỉ huy đồng thời họ cũng cĩ trách nhiệm kiểm tra kiểm sốt việc chấp hành hay tuân thủ các yêu cầu đã được đặt ra. 4.2.2.2. Nguyên tắc PPP: Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang sử dụng phương pháp “Mệnh lệnh – Kiểm tra” để thực hiện các mục tiêu về mơi trường. Ví dụ: Nhà nước ban hành các quy định và tiêu chuẩn giới hạn về chất thải và thơng qua các biện pháp như giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự buộc các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải tuân thủ pháp luật và tiêu chuẩn mơi trường. Đây là biện pháp hữu hiệu và thường đưa lại kết quả nhanh. Tuy nhiên, “Mệnh lệnh – Kiểm tra” chưa tạo điều kiện để các doanh nghiệp lựa chọn được giải pháp tối ưu tuân thủ quy định của Nhà nước về bảo vệ mơi trường. Khác với cách tiếp cận trên, các cơng cụ kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường với mục đích điều hịa các xung đột giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường và tuân thủ pháp luật thơng qua việc lồng ghép chi phí BVMT vào chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Đây là biện pháp đang được nhiều nước trên thế giới vận dụng và đã đưa lại kết quả khả quan. Trong khuơn khổ đề tài, xin giới thiệu tổng quan về nguyên tắc xây dựng và khả năng áp dụng cơng cụ kinh tế trong quản lý mơi trường ở Việt Nam. Nội dung nguyên tắc PPP: Nguyên tắc “PPP” người gây ơ nhiễm phải trả tiền (polluter pays principle). Bắt nguồn từ các sáng kiến do Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) đề xuất vào năm 1972 và 1974. PPP “tiêu chuẩn” năm 1972 cho rằng, những tác nhân gây ơ nhiễm phải trả mọi chi phí cho họat động kiểm sĩat và phịng chống ơ nhiễm. PPP “mở rộng” năm 1974 chủ trương rằng, các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường thì ngịai việc phải tuân thủ các chi phí khắc phục ơ nhiễm, cịn phải bồi thường cho những người bị thiệt hại do ơ nhiễm gây ra. Theo nguyên tắc PPP thì người gây ra ơ nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để thực hiện các biện pháp làm giảm ơ nhiễm cho chính quyền tổ chức thực hiện, nhằm khắc phục và hịan trả. Nguyên tắc PPP xuất phát từ những luận điểm của Pigou về nền kinh tế phúc lợi. Trong đĩ, nội dung quan trọng nhất đối với một nền kinh tế lý tưởng là giá cả các lọai hàng hĩa và dịch vụ cĩ thể phản ánh đầy đủ các chi phí xã hội, kể cả các chi phí mơi trường (bao gồm các chi phí chống ơ nhiễm, khai thác tài nguyên cũng như những dạng ảnh hưởng khác tới mơi trường). Giá cả phải “nĩi lên sự thật” về những chi phí sản xuất và tiêu dùng hàng hố và dịch vụ. Nếu khơng, sẽ dẫn đến việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên, làm cho ơ nhiễm trở nên trầm trọng hơn so với mức tối ưu đối với xã hội. Việc buộc người gây ơ nhiễm phải trả tiền là một trong những cách tốt nhất để làm giảm bớt các tác động của ngọai ứng gây tác động xấu đến mơi trường. 4.2.3. Thiết lập thị trường trao đổi và tái chế chất thải tại Tỉnh: Định nghĩa: Thị trường trao đổi và tái chế chất thải là thị trường mua bán chất thải, là một mạng lưới để liên kết và thúc đẩy phát triển các hoạt động tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải. Thị trường trao đổi chất thải và tái chế là nhu cầu cấp bách nhằm tiết kiệm tài nguyên, gia tăng sản phẩm hữu ích và đạt tới mức độ thân thiện môi trường cao trên cơ sở giảm thiểu chi phí xử lý và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Để quản lý thống nhất các hoạt động trao đổi và tái chế chất thải, xử lý chất thải nhằm nâng cao năng lực hoạt động của chúng, vấn đề cần thiết là chúng ta phải phải tổ chức thiết lập và vận hành hoạt động thị trường trao đổi chất thải bằng các chính sách cụ thể, đồng thời tổ chức các trung tâm quản lý và điều phối thị trường này. Trong đó, chúng ta cần phải chú ý tới việc thiết lập mở rộng đa dạng hoá thị trường nằhm đảm bảo hiệu quả quay vòng chất thải cao nhất. Mục đích của thị trường này là tạo ra kênh thông tin cho phép những chất thải công nghiệp hay những sản phẩm phụ của ngành công nghiệp này trở thành nguyên liệu hay một phần nguyên liệu của ngành công nghiệp khác. 4.3. Thu gom , tái sử dụng để đốt phục vụ phát điện Về nguyên tắc, để có thể chuyển hóa tất cả các loại chất thải hữu cơ không tái sử dụng được thành nguồn năng lượng thay thế thì ta phải xem chúng như là một dạng nhiên liệu và nguồn nhiên liệu này được xử lý bằng phương pháp đốt là hiệu quả nhất để tạo ra nhiệt dùng cho các quá trình sấy công nghiệp, dân dụng và phát điện. Quá trình này được gọi là đốt tận dụng nhiệt. Một số ưu điểm của phương pháp đốt: Có thể xử lý chất thải trơ về mặt hóa học, khó phân hủy sinh học; Giảm thể tích rác thải tới mức nhỏ nhất; Thời gian xử lý nhanh; Không tốn nhiều diện tích đất sử dụng; Có thể tái sinh năng lượng. Ýù tưởng thiết kế các lò đốt rác hiện đại nhằm mục đích thu hồi năng lượng đã có từ hơn 100 năm qua. Hệ thống biến rác thành điện năng lần đầu tiên được xây dựng ở Hamburg (Đức ) vào năm 1896 và ở Mỹ vào năm 1903. Theo số liệu nghiên cứu của Nhật, số lượng lò đốt rác ở các nước công nghiệp phát triển vào năm vào năm 1994: Nhật-1.892; Mỹ-148, Đức-53; Thụy Điển-21;Canada-17; Hà Lan-11;đã phản ánh xu thế xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt. Tuy nhiên, ý tưởng này đối với Việt Nam còn mới mẻ và chưa được áp dụng. 4.3.1. Giới thiệu một số qui trình tái chế chất thải thu hồi nhiệt của Nhật Bản: Nhật bản là một quốc gia có nền công nghệ tiên tiến hàng đầu thế giới nhưng tài nguyên thiên nhiên thì rất hạn chế. Chính vì vậy, để phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp, Nhật Bản phải thường xuyên nhập khẩu nguyên liệu và khoáng sản từ các quốc gia khác. Để hạn chế việc nhập khẩu và bảo vệ môi trường của chính mình, chính phủ Nhật đã khuyến khích phát triển nền công nghiệp tái chế chất thải. Các dự án xử lý chất thải ở Nhật có ý nghĩa rất lớn, ngoài việc giảm tải cho các bãi chôn lấp bằng cách giảm thể tích các chất thải, còn có thể tạo ra một số sản phẩm như sau: Năng lượng nhiệt thu hồi từ nồi hơi dùng nhiệt chất thải sẽ được chuyển đổi thành điện để sử dụng trong nhà máy và số còn dư sẽ được bán ra bên ngoài phục vụ cho các khu dân cư xung quanh và có thể sử dụng cho các phương tiện công cộng. Có thể tái chế rác thành nhiên liệu (RDF, RPF) phục vụ cho các lò đốt, nồi hơi và nhiên liệu đun nấu trong gia đình. Tro đốt có thể sử dụng chế tạo làm các loại gạch, tấm lợp chất lượng cao. Các kim loại được thu hồi phục vụ cho ngành công nghiệp. Sơ đồ hệ thống thu hồi và sử dụng năng lượng từ lò đốt được trình bày tại hình 4.4: Thiết bị trao đổi nhiệt Quạt hơi nóng Phát điện Lò đốt Hơi Nhà kính Đường ống Vườn thực vật Dùng cho phương tiện công cộng Sưởi ấm,làm nóng nhà dân Làm ấm hồ bơi và khu tắm Hình 4.4:Sơ đồ hệ thống thu hồi và sử dụng năng lượng từ lò đốt Hệ thống tái chế chất thải để sản xuất gạch, tấm lợp Shinmaywa: Việc thiêu đốt chất thải để giảm tối đa lượng vật chất đưa tới bãi chôn lấp sẽ sản sinh ra một lượng tro từ lò đốt. Vì vậy cần phải có những lò đốt tro để đốt các loại tro này. Tuy nhiên, việc đầu tư cho những lò đốt này là rất tốn kém. Để đáp ứng nhu cầu trên, công ty Shinmaywa đã chế tạo ra hệ thống sản xuất gạch, tấm lợp sử dụng nguyên liệu là tro từ các lò đốt làm vật liệu xây dựng. Hệ thống này sản xuất các loại gạch, tấm lợp gốm có kích thước lớn và là vật liệu xây dựng có giá trị cao, loại vật liệu này đóng một vai trò quan trọng do nó có mỹ quan và góp phần bảo vệ môi trường. Hệ thống có các đặc trưng sau: Không dùng các phương pháp hoá hợp tro thông thường. Công suất sản xuất cao bằng cách đốt liên tục để tạo ra sản phẩm. Những vật liệu khác tro từ lò đốt như vật liệu thải bỏ, thuỷ tinh vụn, bê tông, xà bần cũng là những vật liệu khá tốt để sản xuất tấm lợp. Ưu điểm của sản phẩm (gạch, tấm lợp từ tro): Sử dụng sản phẩm đóng gói từ tro hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người bởi vì kim loại nóng chảy đã được lớp tro bảo vệ hoàn toàn. Gạch lót vỉa hè này có chất lượng cao, đáp ứng được độ bền uốn theo tiêu chuẩn của Nhật JIS A 5202, có khả năng duy trì độ ẩm ngay khi không khí khô mặc dù bản chất của nó là loại thấm tốt. Sử dụng loại gạch này được bao cấp tại Nhật vì đây là kế hoạch phát triển môi trường khu vực dân cư do bộ xây dựng đề nghị 4.3.2. Khối lượng chất thải từ ngành giày da: Hiện nay ở Đồng Nai có 02 công ty chuyên thu gom và xử lý chất thải từ ngành giày da là: Công ty dịch vụ môi trường đô thị Biên Hoà (URENCO Biên Hoà) và Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Tài thu gom hầu hết chất thải ngành giày da. Kết quả điều tra chất thải của 13 công ty sản xuất giày tại Đồng Nai thì, tổng lượng chất thải rắn không nguy hại phát sinh từ ngành giày da ở Đồng Nai ước lượng khoảng 1.058 tấn/tháng. Khối lượng này có thể tái chế tối đa là 35% (theo báo cáo của các doanh nghiệp ). Vì thế khối lượng không tái chế của chất thải rắn công nghiệp dễ cháy có thể được sử dụng cho nhà máy đốt chất thải rắn công nghiệp. Bảng 4.3 :Kết quả tính thành phần hoá học của rác giày da đem đốt(% khối lượng khô) Khối lượng:1000 kg/h RÁC TỪ SẢN XUẤT GIÀY DA Thành phần hóa học (% khối lượng khô) (đơn chất) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg/h) C H O N S Khác W Giấy 45.40 6.10 44.00 0.30 0.12 10.2 5 50 Carton 44.00 5.90 44.60 0.30 0.20 5.60 5.2 0 Nhựa 59.80 8.30 19.00 1.00 0.30 6.00 0.2 0 Vải 55.00 6.60 31.20 4.60 0.15 10 8 80 Cao su 78.00 10.00 2.00 10.00 1.2 0 Gỗ 53.30 5.50 38.90 0.23 0.05 2.00 20 0 Dầu, sơn 66.90 9.60 5.20 2.00 16.30 30 12 120 Da 60.00 8.00 11.60 10.00 0.40 10.00 10 75 750 Tổng cộng 100 1000 Hỗn hợp rác Bảng 4.4 :Kết quả tính thành phần hoá học của rác giày da đem đốt Khối lượng:1000 kg/h RÁC TỪ SẢN XUẤT GIÀY DÉP Thành phần hóa học (% khối lượng khô) (hợp chất) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg/h) C H O N S Khác W Giấy 22.7 3.05 22 0.15 0.06 0 5.1 5 50 Carton 0 0 0 0 0 0 0 0 Nhựa 0 0 0 0 0 0 0 0 Vải 44 5.28 24.96 3.68 0.12 0 8 8 80 Cao su 0 0 0 0 0 0 0 0 Gỗ 0 0 0 0 0 0 0 0 Dầu, sơn 80.28 11.52 6.24 2.4 19.56 36 12 120 Da 450 60 87 75 3 75 75 75 750 Tổng cộng 597 79.85 140.2 81.23 3.18 94.56 124.1 100 1000 Hỗn hợp rác 59.7 7.985 14.02 8.123 0.318 9.456 12.41 4.3.3. Giới thiệu một số công nghệ đốt chất thải tận dụng nhiệt trên thế giới: Lò đốt tĩnh Không có phần di động Buồng đốt sơ cấp: Khí O2 cung cấp khoảng 50~80% khí O2 yêu cầu để quá trình nhiệt phân và cháy xảy ra đồng thời. Buồng đốt thứ cấp: Đốt tiếp sản phẩm chưa cháy hết của buồng sơ cấp. Lượng khí cần thiết đạt từ 100~200% khí yêu cầu. Khí lò sinh ra phải được duy trì đủ lâu để cháy hoàn toàn. Lò đốt thùng quay (Rotary kiln Incinerators) Bao gồm 1 trống quay (bản thể lò), phễu phía trước (nơi cho nạp liệu) và một phễu phía sau (nơi xả bỏ tro) như hình 2.2. Vỏ bên ngoài được làm bằng những tấm thép và bề mặt trong có lớp lót vật liệu chịu lửa. Cả hai đầu của lò được đỡ bởi những bánh xe và những con lăn, và với 1 độ dốc nghiêng (khoảng 2/100). Bánh răng dây đai được đặt ở giữa để nối với thiết bị kéo và được xoay tròn chậm với tốc độ 0,3-3 vòng /phút. CTR được cung cấp vào lò đốt qua phễu phía trước và được đưa ra phía sau bằng cách quay từ từ và cái trống được đặt nghiêng. Khi chất thải đến phễu phía sau, việc sấy khô, đốt sơ bộ và đốt nóng đỏ sẽ được thực hiện và các chất thải sẽ được đốt cháy hoàn toàn và phần cặn sẽ rơi hay thải ra ở đầu thấp hơn của lò. Các chất thải lỏng và nhiên liệu hỗ trợ sẽ được đốt cháy theo phương ngang trong lò thông qua vòi đốt nghiền. Các quá trình sấy, nhiệt phân và đốt cháy cặn cacbon xảy ra độc lập trên mỗi đoạn chiều dài của trống quay và nhờ có sự xáo trộn tốt nên tốc độ khí hóa của lò đốt thùng quay cao hơn lò đốt tĩnh 2-3 lần (trong lò đốt tĩnh các quá trình sấy, nhiệt phân và đốt cháy cặn cacbon xảy ra tại một vị trí và xảy ra đồng thời). Trong hệ thống lò đốt rác thùng quay, buồng đốt thứ cấp là một buồng đốt tĩnh, nhằm để đốt các sản phẩm bay hơi do quá trình nhiệt phân từ buồng đốt sơ cấp. Nhiệt ở đây thường từ 950-11000C. Thời gian lưu của khí cháy qua buồng thứ cấp từ 1,5-2 giây. Hàm lượng oxy dư tối thiểu cho quá trình cháy là 6%. Buồng đốt thứ cấp thường gắn liền với hệ thống tái sử dụng năng lượng như nồi hơi. Nồi hơi sản xuất hơi cao áp chạy máy phát điện hoặc sản xuất nước nóng. Hình 4.5: Lò đốt thùng quay. Cần có một buồng sau khi đốt để cung cấp đủ thời gian lưu. Có 2 loại lò quay: Loại dòng khí song song: Chất thải vào và dòng khí đốt theo cùng một hướng Loại dòng khí ngược: Chất thải vào và dòng khí đốt theo ngược hướng với nhau. Chọn loại lò đốt phụ thuộc vào thuộc tính của chất thải, tên gọi, lượng nước và nhiệt trị. Nói chung, loại dòng khí ngược sẽ được sử dụng cho bùn mà có chứa một lượng nước đáng kể và những vật liệu có nhiệt trị thấp, trong khi đó loại dòng khí song song được sử dụng đối với bùn có chứa ít nước và những chất thải có nhiệt trị cao; loại dòng khí song song cũng được sử

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong4.doc
  • dochinh anh.doc
  • docchuong2.doc
  • docchuong3.doc
  • docchuong1.doc
  • docviet tat,hinh,bang.doc
  • doctai lieu tham khao.doc
  • docmucluc.doc
  • docchuong5.doc
  • docLOT.doc
  • docbia.doc
  • docloicamon.doc