MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
PHẦN MỞ ĐẦU
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH
NGHIỆP . 1
1.1 Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp – các khái niệm cơ bản . 1
1.1.1 Khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp . 1
1.1.2 Phân biệt giữa sáp nhập và mua lại . 3
1.2 Phân loại . 3
1.2.1 Sáp nhập theo chiều ngang (horizontal mergers). 3
1.2.2 Sáp nhập theo chiều dọc (vertical mergers) . 4
1.2.3 Sáp nhập tổ hợp (conglomerate mergers) . 4
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển . 4
1.4 Các phương thức thực hiện M&A . 6
1.4.1 Chào thầu (tender offer) . 7
1.4.2 Lôi kéo cổ đông bất mãn (Proxy fights) . 8
1.4.3 Thương lượng tự nguyện . 8
1.4.4 Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán . 8
1.4.5 Mua lại tài sản công ty . 9
1.5 Lợi ích khi thực hiện M&A . 10
1.5.1 Giảm chi phí gia nhập thị trường . 11
1.5.2 Nâng cao hiệu quả . 10
1.5.3 Thực hiện chiến lược đa dạng hóa . 11
1.5.4 Hợp lực thay cạnh tranh . 11
1.5.5 Tham vọng bành trướng . 12
1.6 Thủ tục và qui trình thực hiện M&A . 13
1.6.1 Thủ tục tiến hành M&A . 13
1.6.2 Quy trình tiến hành M&A . 14
1.7 Kết luận chương 1. 14
CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP . 16
2.1 Thực trạng M&A trên thế giới . 17
2.1.1 Tổng quan . 17
2.1.2 Châu Mỹ - Mỹ . 18
2.1.3 Châu Âu . 19
2.2 Thực trạng M&A tại Việt Nam . 20
2.2.1 Quá trình phát triển M&A tại Việt Nam . 20
2.2.2 Những đặc điểm của M&A Việt Nam . 21
2.2.3 Xu hướng M&A Việt Nam và thế giới những năm gần đây . 22
2.2.4 Nguyên nhân M&A tại Việt Nam còn kém các nước trên thế giới . 22
2.3 Khung pháp lí quy định về M&A tại Việt Nam. 23
2.3.1 Hành lang pháp lí về M&A tại Việt Nam hiện nay . 23
2.3.2 Khoảng trống pháp lí . 24
2.4 Xu hướng phát triển M&A tại Việt Nam . 26
2.4.1 Xu hướng chung . 26
2.4.2 Ngành tài chính . 27
2.4.3 Nhận diện những nguy cơ trong ngành tài chính ở Việt Nam hiện nay . 30
2.5 Những mặt yếu kém trong M&A tại Việt Nam . 31
2.5.1 Cách thức và tác nghiệp M&A còn sơ khai . 31
2.5.2 Cách thức xây dựng thị trường M&A cũng thể hiện nhiều bất cập . 31
2.5.3 Trình độ hiểu biết của doanh nghiệp . 32
2.5.4 Thiếu các công ty tư vấn, môi giới về M&A . 32
2.6 Kết luận chương 2. 33
CHưƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUI TRÌNH TIẾN HÀNH MUA
BÁN SÁP NHẬP TẠI VIỆT NAM . 34
3.1 Giải pháp về mặt pháp lí . 36
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện M&A . 37
3.2.1 Tiến trình chuẩn bị . 37
3.2.2 Điều tra, đánh giá về mặt pháp lí, tài chính kinh doanh (Due Diligence) . 39
3.2.3 Xây dựng kế hoạch . 43
3.3 Định giá . 45
3.3.1 Định giá tài sản hữu hình . 45
3.3.2 Định giá tài sản vô hình (thương hiệu) . 46
3.3.3 Định giá tài sản trí tuệ . 48
3.3.4 Định giá các bất ổn . 48
3.4 Đàm phán và kí hợp đồng . 49
3.5 Kết luận chương 3. 50
KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
PHẦN PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
148 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3102 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đề xuất tiến trình mua bán sát nhập doanh nghiệp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổn không là sự kết thúc mà là khởi đầu để tạo ra các cơ hội mới, mà cơ hội
thì tương đương với một quyền chọn cho ta cơ hội thực hiện (khai thác) hoặc không
thực hiện một điều gì đó. Thế là ngày nay những nhà đầu tư chuyên nghiệp luôn tìm
mọi cách để nhận diện các cơ hội có thể có của một dự án và chuyển hóa chúng thành
cái mà các nhà chuyên môn gọi là quyền chọn thực (real option).
Các quyền chọn chứng khoán hay tiền tệ lúc nào cũng có thể được định giá một
cách dễ dàng chỉ với một máy tính. Ở Việt Nam, khi bạn muốn sử dụng các dịch vụ
option tiền tệ hay option vàng, các ngân hàng luôn tính kèm theo các mức phí mà thực
chất là giá trị của quyền chọn (về lí thuyết: các quyền chọn này được định giá bằng mô
hình Black-Scholes
17
). Còn các quyền chọn thực, với các cơ hội được tạo ra từ những
bất ổn, cũng dễ dàng được tính toán theo một cách tương tự như quyền chọn chứng
khoán: với các thông số là lãi suất, mức độ bất ổn, giá trị đầu tư (tương đương với giá
thực hiện quyền mua chứng khoán), giá trị của dự án sau này (tương đương với giá
giao ngay của chứng khoán trong tương lai), thời gian đáo hạn...
Doanh nghiệp có tham gia tất cả các loại bảo hiểm hay không, đây là điều doanh
nghiệp cần phải xem xét kĩ các tài liệu về bảo hiểm của doanh nghiệp. Từ bảo hiểm y
tế, lao động đến bảo hiểm hỏa hoạn...Đến khi có xảy ra bất trắc thì các công ty bảo
hiểm sẽ chịu bớt rủi ro. Vì vậy doanh nghiệp có thể giảm thiểu nguy cơ phá sản khi
xảy ra bất ổn.
Đó là những cái chúng ta phải xem xét khi mua hay sáp nhập, dù giá cao hơn nhưng
khi một doanh nghiệp quản trị rủi ro tốt thì chúng ta nên xem xét cân nhắc và nên đặt
nó vào một trong những chỉ tiêu khi xem xét M&A.
3.4 Đàm phán và kí hợp đồng
Kĩ năng đàm phán tốt là một yếu tố cần thiết trong quá trình mua lại. Trong tất
cả các quá trình của giai đoạn này, người mua và người bán phải đàm phán về một
17
Giải Nobel kinh tế năm 1997
50
vấn đề nào đó. Nếu trong giai đoạn đầu họ có thể đàm phán về giá thì ở các giai đoạn
sau họ có thể thương lượng về các điều khoản, về việc sử dụng các chuyên gia tư
vấn, và hơn thế cho đến tận khi kí hợp đồng mua bán cuối cùng.
Mức độ rủi ro cao và áp lực lớn của các cuộc thương lượng mua lại và sáp
nhập khiến các sai lầm vì bất cẩn dễ phát sinh, vì thế càng thấu hiểu quá trình, càng
luyện tập nhiều, bạn càng hành động tốt hơn khi tiến trình thực sự diễn ra.
Thực tế các cuộc khảo sát của chúng tôi cho thấy, do đàm phán yếu mà nhiều
doanh nghiệp không thể tiến hành mua bán hay nếu nếu xảy ra cũng dễ thất bại.
Ví dụ điển hình nhất ở Việt Nam hiện nay là sự chia tay giữa Indochina
Capital với Vinamit trong tháng 1/2008 vừa qua, theo đánh giá của giới chuyên môn
thì đây là do Vinamit đã sơ suất trong việc kí hợp đồng. Cụ thể là sau 2 năm nắm giữ
cổ phiếu, Indochina Capital có quyền bán cổ phiếu Vinamit ra ngoài bất cứ lúc nào
mà không cần phải báo với Vinamit, trong khi đó nếu cổ đông lớn của Vinamit muốn
bán thì phải báo với Indochina Capital.
Rõ ràng ở đây là các đối tác nước ngoài muốn lợi dụng sự thiếu minh bạch của
công ty Việt Nam hiện nay để đưa ra các điều khoản để trói buộc công ty trong nước
một cách cao nhất.
Vì thế, các công ty Việt Nam cần phải thay đổi, cần tạo sự minh bạch cũng
như ý thức được vị thế của mình để có được một vị thế đứng ngang hàng khi đàm
phán.
3.5 Kết luận chương 3
Trong chương này chúng tôi đã nêu lên những giải pháp mamg tính vĩ mô và vi mô.
Đặc biệt, đó là một tiến trình tiến hành cụ thể mà các công ty trong lĩnh vực tư vấn,
có ý định tiến hành M&A có thể áp dụng.
Giải pháp vĩ mô đó là về mặt luật pháp, với những đề nghị về những hướng dẫn thi
hành, về những khoản còn bất hợp lí trong Luật điều tiết M&A.
Giải pháp vĩ mô đó là một qui trình cụ thể và khép kín để tiến hành một thương vụ
M&A được thể hiện khá chi tiết cách tiến hành.
KẾT LUẬN
Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp là một mô hình kinh doanh tiên tiến, khoa
học và hiện đang được áp dụng ngày càng rộng rãi trên khắp thế giới. Phương thức
này tuy chỉ mới phát triển ở Việt Nam mới gần đây nhưng đã cho thấy những bước
phát triển thật khởi sắc, đặc biệt là trong giai đoạn Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO và đang trên đà phát triển. Việc phát triển mô hình M&A sẽ góp
phần thúc đẩy hơn nữa sự phát triển kinh tế Việt Nam, mang lại cơ hội quảng bá,
nâng cao sức mạnh thương hiệu cho doanh nghiệp, và là một công cụ hiệu quả khi
tiến hành thâm nhập những thị trường mới tại nước ngoài, với ít rủi ro hơn. Với
những lí do đó, tác giả đã thực hiện công trình nghiên cứu: “Đề xuất qui trình thực
hiện M&A tại Việt Nam” nhằm nêu ra một cái nhìn rõ nét hơn về hoạt động này tại
Việt Nam nói riêng, cũng như trên thế giới nói chung, bên cạnh những giải pháp cụ
thể để thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của hoạt động M&A.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã đạt được một số kết quả sau:
Thứ nhất, công trình đã làm rõ những cơ sở lí luận quan trọng của mô hình
M&A, làm nền tảng cho việc tìm hiểu sâu hơn về bản chất hoạt động này tại Việt
Nam, bên cạnh việc chỉ ra vai trò và những đóng góp thiết thực của M&A trong sự
phát triển của các doanh nghiệp và khu vực kinh tế tại Việt Nam.
Thứ hai, tác giả đã đưa ra cái nhìn toàn cảnh, cụ thể về hoạt động kinh doanh
M&A, môi trường pháp lí đang điều chỉnh, kết hợp với những thông tin thực tiễn
trên thị trường Việt Nam. Song song đó, công trình nêu ra những mặt còn hạn chế,
nguyên nhân, cùng với cơ hội – thách thức mà doanh nghiệp khi mua bán và sáp
nhập có thể phải đối mặt trong quá trình Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế.
Cuối cùng, công trình đưa ra những cơ sở cho tiềm năng phát triển của mô hình
M&A trong tương lai. Qua đó, tác giả nêu lên nhận định về khả năng hiện thực của
những xu hướng mới, bên cạnh những xu hướng sẽ phát triển mạnh khi hội nhập.Và
để hoàn thiện hơn nữa việc áp dụng mô hình tiên tiến này, tác giả đã đề xuất những
giải pháp thiết thực, cụ thể trong việc xúc tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động mua bán
và sáp nhập doanh nghiệp trong thời gian tới.
Mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu, tác giả vẫn hy vọng
rằng những đóng góp và giải pháp của mình sẽ hữu ích trong việc đẩy mạnh hơn nữa
sự phát triển của hoạt động M&A trong lộ trình Việt Nam đang tích cực mở cửa hội
nhập kinh tế quốc tế.
PHẦN PHỤ LỤC
1. Bảng khảo sát doanh nghiệp và kết quả khảo sát ...................................... A-1
2. Bảng số liệu hoạt động M&A tại Việt Nam và thế giới ............................ A-14
3. Danh mục quá trình khảo sát đánh giá tài chính ........................................ A-18
4. Danh mục các khảo sát về luật .................................................................. A-23
5. Các mô hình định giá doanh nghiệp .......................................................... A-28
6. Luật doanh nghiệp 2005 ............................................................................ A-35
7. Luật đầu tư 2005 ........................................................................................ A-41
8. Nghị định 108 hướng dẫn luật đầu tư ........................................................ A-50
9. Quyết định số 36/2003/QĐ-TTg ................................................................ A-57
10. Luật cạnh tranh 2004 ............................................................................... A-67
11. Quyết định số 38/2005/QĐ-TTg ............................................................. A-73
12. Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ............................................................... A-75
A - 1
BẢNG KHẢO SÁT
1. Cách thức tiến hành:
1.1 Lập bảng câu hỏi:
Trong quá trình nghiên cứu lí thuyết, nhằm tìm ra những thông tin thực tế và
khách quan về ảnh hưởng của hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp
tới thị trường Việt Nam, tác giả đã lập ra bảng câu hỏi khảo sát các doanh
nghiệp, các chuyên gia nhằm tìm ra ý kiến phản hồi về vấn đề này.
1.2 Chọn mẫu :
Bảng câu hỏi khảo sát nhắm tới những người đã có tiếp xúc và tìm hiểu về
khái niệm mua bán và sáp nhập doanh nghiệp cũng như tác động của M&A
tới thị trường Việt Nam. Danh sách tiến hành khảo sát chi tiết như sau :
STT CÔNG TY HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH
1
Công ty cổ phần chứng khoán
SEN VÀNG
Trần Phi Hùng
Giám đốc tư vấn tài chính
doanh nghiệp
2
Công ty cổ phần chứng khoán
SEN VÀNG
Lê Khắc Gia Bảo
Trưởng phòng tư vấn tài
chính doanh nghiệp
3
Công ty cổ phần chứng khoán
SEN VÀNG
Đỗ Hải Hà
Chuyên viên tư vấn tài
chính doanh nghiệp
4
Công ty cổ phần chứng khoán
SEN VÀNG
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Chuyên viên tư vấn tài
chính doanh nghiệp
5
Công ty cổ phần chứng khoán
SEN VÀNG
Nguyễn Văn Nam Chuyên viên pháp chế
6
Ngân hàng TMCP XUẤT
NHẬP KHẨU
Bùi Thị Thiện Tâm Giám đốc tín dụng
7
Công ty TNHH TM-KT
KHÔI NGUYÊN
Đỗ Duy Lương Giám đốc
8 Công ty CHOCOPIE ORION Nguyễn Thị Lan Phương
Trưởng phòng kinh
doanh
9 Công ty HONDA VIỆT NAM Lê Thái Anh Phó giám đốc tài chính
10
Công ty liên doanh GOLF
HOA VIỆT
Chu Thị Bích Hà Giám đốc tài chính
11 Công ty FOSCO Phan Thị Thanh Xuân Trưởng phòng kế toán
PHỤ LỤC 1
A - 2
12 Công ty SONY VIỆT NAM Lê Ngọc Huy
Trưởng phòng thương
mại và tiếp thị
13
Công ty TNHH VẬN TẢI
VIỆT ĐỨC
Hoàng Thị Xuân Thảo Giám đốc
14 Công ty cổ phần TÀI VIỆT Từ Trọng Trường Giang
Trưởng phòng kinh
doanh
15 Công ty cổ phần TÀI VIỆT Mai Thị Linh Đa Trưởng phòng thông tin
16
Công ty TNHH TM xây dựng
TIN VIỆT
Nguyễn Văn Sơn Giám đốc
17
Công ty TNHH TM-KT
KHÔI NGUYÊN
Đỗ Duy Lương Giám đốc
18
Công ty cổ phần đầu tư ĐẠI
PHONG NGUYÊN
Nguyễn Hoàng Phương
Trưởng phòng phân tích
và đầu tư
19
Công ty cổ phần đầu tư ĐẠI
PHONG NGUYÊN
Nguyễn Thu Thủy
Phó phòng phân tích và
đầu tư
20 Ngân hàng HSBC Lê Mạnh Cường Chuyên viên cao cấp
21
Công ty chứng khoán
THĂNG LONG
Hồ Ngọc Bạch
Trưởng phòng phân tích
và đầu tư
22
Công ty chứng khoán
THĂNG LONG
Trần Thị Thu Tâm
Trưởng phòng tư vấn tài
chính doanh nghiệp
23
Công ty chứng khoán
SEABANK
Nguyễn Thị Thu Thủy
Giám đốc chi nhánh
Tp.HCM
24
Công ty chứng khoán
SEABANK
Lê Thị Minh Hiếu Trưởng phòng môi giới
25 Công ty FPT TELECOM Phan Thanh Giản
Trưởng phòng kinh
doanh
26
Công ty cho thuê tài chính
VILC
Quốc Thắng
Trưởng phòng kinh
doanh
27 Công ty DOMESCO Lê Thị Thanh Hà Giám đốc xuất nhập khẩu
28 Công ty KAISA Việt Nam Nguyễn Xuân Khang SAP-BW Leader
29
Công ty TNHH Tiếp Vận
Tường Long
Cao Ngọc Anh
Trưởng phòng phát triển
kinh doanh
30 Ngân hàng Á Châu Nguyễn Hữu Tân Kiểm soát viên tín dụng
A - 3
1.3 Thời gian thực hiện cuộc khảo sát:
Cuộc khảo sát được thực hiện từ ngày 14/04/2008 đến ngày 28/04/2008.
1.4 Cách thức thực hiện cuộc khảo sát:
Tác giả đến trực tiếp doanh nghiệp và xin phép thực hiện cuộc khảo sát. Với
những doanh nghiệp đồng ý tham gia, tác giả sắp xếp một cuộc hẹn để đặt
câu hỏi và giúp người được khảo sát đánh dấu các lựa chọn.
1.5 Bảng câu hỏi thực hiện trong cuộc khảo sát :
Bảng câu hỏi gồm 10 câu với nội dung cụ thể như sau :
A - 4
THƯ NGỎ
Kính gửi Quý doanh nghiệp
Trong những năm gần đây, thị trường tài chính thế giới nói chung và thị trường
tài chính Việt Nam nói riêng phát triển với một tốc độ rất nhanh. Cùng với sự tăng
trưởng vượt bậc đó là mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các chủ thể của nền
kinh tế, tạo động lực cho sự phát triển trong đó hoạt động mua bán và sáp nhập doanh
nghiệp (M&A) với nhiều hình thức đa dạng. Tuy còn nhiều hạn chế nhưng sự bùng nổ
của thị trường chứng khoán hiện nay đã tạo cơ hội cho hoạt động M&A nhanh chóng
phát triển, có thể thấy rằng hoạt động M&A đã, đang và sẽ là một hoạt động đầy tiềm
năng trong tương lai về cả mặt số lượng, hình thức và lĩnh vực.
Chính vì vậy, nhóm sinh viên trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh
tiến hành nghiên cứu với đề tài :
“ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TRÌNH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM”
Với mong muốn thực hiện việc nghiên cứu sát với thực tế để từ đó có thể đưa ra
giải pháp mang tính khả thi, chúng tôi hi vọng nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía
doanh nghiệp bằng cách trả lời bảng câu hỏi dưới đây, cũng như đề xuất những ý kiến
của mình để đề tài được hoàn thiện hơn. Chúng tôi rất cảm ơn sự hỗ trợ của Quý vị và
chia sẻ ý kiến để đề tài được hoàn thành tốt đẹp và đem lại giá trị thực tiễn.
Tất cả thông tin mà Quý doanh nghiệp cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử
dụng trong phạm vi đề tài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
A - 5
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Phần 1 - Thông Tin Chung
Thông tin người trả lời câu hỏi :
Họ tên: .........................................................................
Chức vụ: .......................................................................
Email: ........................................................................... Mobile: ....................................
Thông tin doanh nghiệp :
Tên doanh nghiệp : ...........................................................................................................
Địa chỉ : .............................................................................................................................
Phone: ............................................................................ Email: .......................................
Ngành nghề kinh doanh chính : .........................................................................................
Phần 2 - Thông tin thu thập
1. Doanh nghiệp biết tới thuật ngữ “ Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp” từ nguồn
thông tin nào?(Có thể có nhiều lựa chọn)
Bạn bè, những người xung quanh
Sách báo, tạp chí
Internet
Không cập nhật
Khác : ………………………………………………………………
2. Nếu tiến hành M&A, doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn vốn từ đâu để tiến hành?
Vay
Vốn tự có
Vay nợ đầu cơ (LBO)
Kết hợp vốn tự có và vốn vay
A - 6
3. Trong quy trình M&A, giai đoạn nào được doanh nghiệp đánh giá quan trọng nhất?
(vui lòng chọn theo mức độ tăng dần : )
efew Lựa chọn công ty mục tiêu
Tìm hiểu về tình hình tài chính, pháp lý
Định giá
Đàm phán và kí hợp đồng
4. Xin cho biết đánh giá của doanh nghiệp đối với động cơ thúc đẩy doanh nghiệp tiến
hành M&A?
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thường
Đồng
ý
Rất
đồng ý
Giảm chi phí gia nhập thị trường
Nâng cao hiệu quả kinh tế
Thực hiện chiến lược đa dạng hóa
Hợp lực thay cạnh tranh
Tham vọng bành trướng
Khác :
5. Phương thức nào thực hiện hoạt động M&A thuận tiện nhất tại Việt Nam hiện nay?
Rất không
phù hợp
Không
phù hợp
Bình
thường
Phù
hợp
Rất phù
hợp
Chào thầu (tender offer)
Lôi kéo cổ đông bất mãn (Proxy fights)
Thương lượng tự nguyện
Thu gom cổ phiếu trên thị trường
chứng khoán
Mua lại tài sản công ty
Khác :
A - 7
6. Nguyên nhân chính dẫn đến việc mua bán và sáp nhập thất bại được doanh nghiệp
đánh giá như thế nào?
Rất không
tiềm năng
Không
tiềm năng
Bình
thường
Tiềm
năng
Rất tiềm
năng
Môi trường pháp lý
Văn hóa doanh nghiệp
Xung đột quản lý
Định giá sai
Ý muốn chủ quan
Khác :
7. Theo doanh nghiệp, trong thời gian sắp tới, hoạt động M&A sẽ bùng nổ trong lĩnh
vực nào?
Rất không
tiềm năng
Không
tiềm năng
Bình
thường
Tiềm
năng
Rất tiềm
năng
Ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm
Địa ốc, bất động sản
Điện, điện tử,viễn thông
Hàng dệt, may mặc, thời trang
Y tế, dược phẩm
Thủy, hải sản
Khác :
A - 8
8. Xin cho biết đánh giá của doanh nghiệp về các yếu tố cần thiết để phát triển thị
trường M&A tại Việt Nam.
Rất không
quan trọng
Không
quan trọng
Bình
thường
Quan
trọng
Rất quan
trọng
Nhu cầu nội tại của thị trường
Khung pháp lý
Kênh kiểm soát thông tin
Nguồn nhân lực
Khác :
9. Theo doanh nghiệp, khi tiến hành hoạt động M&A, bên mua hay bên bán sẽ có lợi?
Tại sao?
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
10. Doanh nghiệp đánh giá như thế nào về tiềm năng của hoạt động tư vấn mua bán và
sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian sắp tới ?
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày …… tháng …… năm 2008
Ký tên
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ DOANH NGHIỆP!
KÍNH CHÚC QUÝ DOANH NGHIỆP AN KHANG VÀ THỊNH VƯỢNG!
A - 9
2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Câu 1. Doanh nghiệp biết tới thuật ngữ “ Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp” từ nguồn
thông tin nào?(Có thể có nhiều lựa chọn)
Bạn bè, những người xung quanh ............................................. 12 người
Sách báo, tạp chí ....................................................................... 17 người
Internet ....................................................................................... 26 người
Không cập nhật .......................................................................... 03 người
Câu 2. Nếu tiến hành M&A, doanh nghiệp sẽ sử dụng nguồn vốn từ đâu để tiến hành?
Vay ............................................................................................. 09 người
Vốn tự có .................................................................................... 12 người
Vay nợ đầu cơ (LBO) ................................................................. 23 người
Kết hợp vốn tự có và vốn vay .................................................... 28 người
A - 10
Câu 3. Trong quy trình M&A, giai đoạn nào được doanh nghiệp đánh giá quan trọng
nhất? (vui lòng chọn theo mức độ tăng dần : )
Câu 4. Xin cho biết đánh giá của doanh nghiệp đối với động cơ thúc đẩy doanh
nghiệp tiến hành M&A?
A - 11
Câu 5. Phương thức nào thực hiện hoạt động M&A thuận tiện nhất tại Việt Nam
hiện nay?
Câu 6. Nguyên nhân chính dẫn đến việc mua bán và sáp nhập thất bại được doanh
nghiệp đánh giá như thế nào?
Câu 7. Theo doanh nghiệp, trong thời gian sắp tới, hoạt động M&A sẽ bùng nổ
trong lĩnh vực nào?
A - 12
Câu 8. Xin cho biết đánh giá của doanh nghiệp về các yếu tố cần thiết để phát triển thị
trường M&A tại Việt Nam.
Câu 9. Theo doanh nghiệp, khi tiến hành hoạt động M&A, bên mua hay bên bán sẽ
có lợi? Tại sao?
A - 13
Câu 10. Doanh nghiệp đánh giá như thế nào về tiềm năng của hoạt động tư vấn mua
bán và sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian sắp tới ?
A - 14
Bảng 12 : Các vụ mua bán sáp nhập tiêu biểu tại Việt Nam
STT
Thời
gian
Bên bán Bên mua
Số lượng
cổ phần
(%)
Giá trị
(triệu
USD)
1 6/2007 Eximbank
16 đối tác, gồm:
PVFC, ACBS,
Kinh Đô, SINCO...
17,8% 248
2 7/2007 CTCP Địa ốc Hoàng Quân Indochina Capital 20% 20
3
CTCP Tư vấn, Thương
mại và Dịch vụ Địa ốc
Hoàng Quân - Mekong
Indochina Capital 20% 12
4 6/2007 Interflour
Tập đoàn Sojitz
(Nhật Bản)
20% 80
4 6/2007 Khách sạn Omni Saigon Vina Capital 70% 21
6 6/2007
Pacific Airlines (ký với
SCIC)
Quatas Airlines 30% -
7 5/2007 Vinamit Indochina Capital 20% -
8 6/2007 Nhà máy sữa Nestle CTCP Anco -
9 6/2007 Techcombank HSBC 15% -
10 2/2007 Habubank Deutsche Bank 20% -
11 6/2007 Bảo Minh CMG Daiichi 100% -
Nguồn : Tổng hợp từ “Thời báo kinh tế Sài Gòn”, “Tuổi trẻ” và “Doanh nghiệp 24g”.
Bảng 13 : M&A thế giới đã công bố
M&A thế giới được đã công bố (đơn vị: triệu USD)
Quốc gia
2007 2006 % thay
đổi Giá trị Số HP Giá trị Số HP
Châu Mỹ 1,987,221 15,043 1,762,950 13,524 12.7%
Trung Mỹ 19,425.40 299 52,098.70 208 -62.7
Mexico 18,583.80 234 46,650.50 168 -60.2
Nam Mỹ 80,037.30 1,069 58,554.70 594 36.7
Argentina 9,112.00 150 5,024.80 104 81.3
PHỤ LỤC 2
A - 15
Brazil 46,025.10 548 33,568.00 264 37.1
Caribbean 26,769.90 140 14,992.70 114 78.6
Bắc Mỹ 1,860,988.00 13,535 1,637,304.10 12,608 13.7
Canada 247,576.50 2,294 162,084.00 1,929 52.7
Mỹ 1,613,411.40 11,241 1,475,220.10 10,679 9.4
Châu Phi/Trung Đông 87,394.00 736 63,378.10 786 37.9
Nam Phi 23,920.70 77 9,639.30 69 148.2
Trung Đông 27,292.30 289 22,329.10 252 22.2
Châu Âu 1,805,276.00 13,715 1,325,157.70 12,524 36.2
Đông Âu 188,182.80 1,970 106,835.30 1,596 76.1
Tây Âu 1,617,093.20 11,745 1,218,322.40 10,928 32.7
Pháp 172,798.40 1,299 195,421.50 1,343 -11.6
Đức 150,054.80 1,807 135,510.10 1,708 10.7
Anh 581,076.00 3,184 333,830.80 2,904 74.1
Châu Á Thái Bình Dương 479,820.00 10,385 357,189.80 9,235 34.3
Châu Úc 154,813.10 2,793 124,125.90 2,427 24.7
Úc 147,724.60 2,386 114,464.10 2,007 29.1
New Zealand 6,329.80 368 9,062.60 392 -30.2
Đông Nam Á 78,023.90 2,021 62,547.00 1,925 24.7
Malaysia 20,950.90 820 26,865.20 874 -22
Phillippines 10,494.80 171 7,815.50 132 34.3
Bắc Á 196,130.30 4,420 130,493.70 3,621 50.3
Trung Quốc 77,162.00 2,579 46,738.40 1,983 65.1
Hồng Kông 45,603.90 1,029 27,328.70 770 66.9
Nam Á 47,045.60 1,075 36,058.20 1,212 30.5
Trung Á 3,807.10 76 3,965.00 50 -4
Nhật Bản 123,546.70 2,643 101,274.80 2,512 22
Thế Giới 4,483,783 42,522 3,610,104 38,581 24.2%
A - 16
Bảng 14 : M&A thế giới được hoàn thành
M&A thế giới được hoàn thành (đơn vị: triệu USD)
Quốc gia
2007 2006 %
thay
đổi Giá trị Số HP Giá trị Số HP
Châu Mỹ 1,980,192.60 11,601 1,556,699.70 10,492 27.2
Trung Mỹ 49,752.90 183 9,858.60 140 404.7
Mexico 46,423.50 138 6,749.60 110 587.8
Nam Mỹ 58,154.90 708 41,151.20 425 41.3
Argentina 4,082.40 95 4,121.70 76 -1
Brazil 34,129.60 387 21,908.00 207 55.8
Caribbean 9,266.70 104 12,571.70 85 -26.3
Bắc Mỹ 1,863,018.10 10,606 1,493,118.20 9,842 24.8
Canada 195,185.50 1,567 145,147.00 1,339 34.5
Mỹ 1,667,832.60 9,039 1,347,971.20 8,503 23.7
Châu Phi/Trung Đông 40,233.70 444 47,790.10 441 -15.8
Nam Phi 4,990.00 43
Trung Đông 13,896.30 188 21,382.20 156 -35
Châu Âu 1,301,482.80 9,936 1,098,403.20 9,526 18.5
Đông Âu 112,442.30 1,213 92,814.40 1,123 21.1
Tây Âu 1,189,040.50 8,723 1,005,588.80 8,403 18.2
Pháp 113,160.20 1,047 133,581.60 1,123 -15.3
Đức 131,328.50 1,195 124,728.00 1,214 5.3
Anh 313,278.20 2,627 345,479.60 2,456 -9.3
Châu Á Thái Bình Dương 378,586.10 5,521 234,854.20 5,182 61.2
Châu Úc 161,397.70 2,021 68,784.70 1,684 134.6
Úc 154,984.40 1,687 59,736.10 1,345 159.4
New Zealand 5,775.60 309 8,193.40 312 -29.5
Đông Nam Á 75,644.00 1,256 34,318.20 1,242 120.4
Malaysia 33,507.90 612 9,178.30 613 265.1
Phillippines 9,112.80 69 2,240.20 64 306.8
Bắc Á 108,119.20 1,570 92,694.90 1,584 16.6
Trung Quốc 28,148.60 715 27,150.00 616 3.7
Hồng Kông 17,936.30 414 22,270.30 409 -19.5
Nam Á 28,615.20 626 36,095.60 642 -20.7
Trung Á 4,810.00 48 2,960.80 30 62.5
Nhật Bản 87,450.40 1,300 109,457.50 1,610 -20.1
Thế Giới 3,788,281 28,802 3,054,635 27,251 24.0%
A - 17
Bảng 15 : 10 thương vụ M&A hàng đầu Châu Âu 2007
10 thương vụ M&A hàng đầu Châu Âu 2007 (đơn vị: 1000 USD)
STT Ngày Công ty mục tiêu Công ty mua Giá trị
1 11/8/2007 Rio Tinto PLC BHP Billiton Ltd 192,752.80
2 4/25/2007 ABN-AMRO Holding NV RFS Holdings BV 99,364.80
3 7/12/2007 Alcan Inc Rio Tinto PLC 43,922.70
4 5/20/2007 Capitalia SpA Unicredito Italiano SpA 29,528.10
5 4/2/2007 Endesa SA Investor Group 26,437.80
6 4/19/2007 Eiffage SA Sacyr Vallehermoso SA 23,872.80
7 3/14/2007 Altadis SA
Imperial Tobacco Group
PLC
21,489.40
8 4/23/2007
ABN AMRO North
America Holding
Bank of America Corp 21,000.00
9 3/9/2007 Alliance Boots PLC AB Acquisitions Ltd 19,407.80
10 7/17/2007 Lyondell Chemical Co Basell NV 18,765.50
Bảng 16 : 10 thương vụ M&A hàng đầu Mỹ 2007
10 thương vụ M&A hàng đầu Mỹ 2007 (đơn vị: 1000 USD)
STT Ngày Công ty mục tiêu Công ty mua Giá trị
1 1/31/2007 Kraft Foods Inc Shareholders 61,454.00
2 2/26/2007
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề xuất tiến trình mua bán sát nhập doanh nghiệp tại Việt Nam.pdf