Lời nói đầu
Chương I : Khái quát về vận chuyển và dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không.
1. Vận tải hàng không
1. 1 Khái niệm và vai trò của vận tải hàng không
1. 2 Vị trí đặc điểm 1. 3 Đối tượng chuyên chở bằng đường hàng không 1. 4 Các tổ chức quốc tế về hàng không
1.4.1 IATA
1.4.2 FIATA
2. Khái quát về dịch vụ
2.1 Dịch vụ là gì 2.2 Các loại hình dịch vụ
2.3 Đóng góp của ngành dịch vụ đối với nền kinh tế quốc dân
3. Dịch vụ hàng hoá trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không Việt Nam
3. 1 Khái niệm dịch vụ hàng hoá hàng không 3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Các loại hình dịch vụ hàng hoá hàng không
3.2 Cơ sơ vật chất kỹ thuật, các phương tiện làm hàng phục vụ cho dịch vụ hàng hoá hàng không 3.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Hàng không Việt Nam
3.2.2 Các phương tiện, thiết bị làm hàng chủ yếu phục vụ cho hàng hoá hàng không
Chương II : Thực trạng kinh doanh một số loại hình dịch vụ hàng hoá của Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam.
1. Dịch vụ hàng xuất
1.1 Giới thiệu chung
1.2 Quy trình phục vụ hàng xuất
1.2.1 Chấp nhận hàng hoá
1.2.2 Chất xếp hàng hoá
1.2.3 Phục vụ hàng hoá xuất
1.3 Các mức giá phục vụ hàng xuất HKVN quy định
2. Dịch vụ hàng nhập
2.1 Giới thiệu chung
2.2 Quy trình phục vụ hàng nhập
2.3 Các mức giá phục vụ hàng nhập HKVN quy định
3. Dịch vụ phục vụ một số loại hàng đặc biệt
3.1 Khái niệm hàng đặc biệt
3.2 Phân loại hàng đặc biệt
3.3 Phục vụ hàng quan tài
3.4 Phục vụ hàng nặng quá kích cỡ
3.5 Phục vụ hàng quý hiếm
3.6 Phục vụ hàng túi thư ngoại giao
3.7 Phục vụ hàng dễ hư hỏng
4. Dịch vụ trả hàng
4.1 Thông báo nhận hàng
4.2 Thủ tục trả hàng
4.3 Vận chuyển hàng hoá về các trạm hàng hoá trong thành phố
5. Dịch vụ giải quyết các trường hợp khiếu nại, bất thuờng sau vận chuyển nếu có 5.1 Vai trò của việc xử lý khiếu nại
5.2 Tài liệu phạm vi, đối tượng và thời gian áp dụng cho khiếu nại
5.3 Các tình huống khiếu nại và những trường hợp bất thường hay xảy ra sau vận chuyển
5.4 Biện pháp xử lý khiếu nại và trường hợp bất thường sau vận chuyển của HKVN
Chương III : Định hướng và các giải pháp phát triển dịch vụ hàng hoá của Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam
1. Thực tiễn và kinh nghiệm của một số hãng hàng không trên thế giới
1.1 Kinh nghiệm của Singapore Airlines trong quá trình làm hàng
1.2 Kinh nghiệm của Japan Airlines trong kinh doanh dịch vụ hàng hoá
2.Dự báo và những định hướng phát triển dịch vụ hàng hoá của HKVN
2.1. Dự báo phát triển kinh doanh dịch vụ tại các Cụm Cảng hàng không Việt Nam
2.2 Quan điểm phát triển chung của HKVN
3. Các giải pháp chung nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ hàng hoá của Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam 3.1 Đầu tư để hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật
3.2 Giải pháp về vốn
3.3 Liên doanh liên kết để phát triển dịch vụ hàng hoá
3.4 Đầu tư để phát triển nguồn nhân lực phục vụ hàng hoá
4. Các giải pháp riêng cụ thể đối với từng loại hình dịch vụ hàng hoá
4.1 Đối với dịch vụ hàng xuất và dịch vụ hàng nhập
4.2 Đối với dịch vụ giải quyết khiếu nại sau vận chuyển
4.3 Đối với dịch vụ phục vụ các loại hàng đặc biệt
5. Một số đề xuất kiến nghị
5.1 Đối với chính phủ
5.2 Đối với Cục Hàng không dân dụng Việt Nam
5.3 Hãng hàng không quốc gia Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo
26
26
26
28
28
30
34
37
40
40
42
44
48
48
49
52
54
57
59
65
66
67
69
70
73
74
74
82
88
88
88
89
91
91
93
94
94
98
100
101
103
103
110
111
112
112
113
114
115
116
117 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dịch vụ hàng hoá trong chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường hàng không Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y không đồng đều phải sử dụng tấm gỗ lót hay ván nâng để lót phía dưới các điểm tiếp xúc, chia đều trọng lượng
Xe xúc, xe nâng
QChất xếp
Phải xếp trên mâm ( Pallet ) và phải chằng buộc trước khi cho lên khoang hàng của máy bay
Không xếp những kiện hàng nặng vào thùng LD3 và thùng DQF, DPE
Khi chất xếp rời phải đặc biệt chú ý tới giới hạn trọng lượng cho phép chất xếp lên hầm hàng và sàn máy bay
Sử dụng ván kê để tăng diệntích tiếp xúc giữa vật chất xếp và khoang hàng để phân bố đồng đều trọng lượng
Phải xếp những kiện hàng nặng vào vị trí chất xếp trọng tâm của ULD
Chú ý tránh làm hỏng, vỡ phần linh kiện nhỏ hoặc các bộ phận phụ tạo
Chất xếp đúng thẻ nhằm hướng dẫn dán trên kiện hàng
Kiểm tra các điểm có thể sử dụng móc nâng hàng
Chất xếp các loại hàng có dạng hình ống ( pipes ) ống chất xếp rời ( bulk )
ống phải được chằng buộc đảm bảo tránh không để lăn trong quá trình bay
Do lưới ngăn hầm hàng không thê giữ cố định được ống nên có thể sử dụng dây chằng hoặc dây thừng có móc trực tiếp vào miệng ống đồng thời sử dụng các đai giữ
Do chiều dài của ống có thể vượt quá chu vi của mâm lên khi chất xếp phải chú ý không để phần ống nhô ra ngoài mâm để va đập vào sàn máy bay và chốt hầm hàng.Có thể sử dụng tấm đệm hoặc giá kê, Pallet bằng gỗ để nâng cao khoảng cách giữa ống và sàn máy bay
Khi chất xếp trên mâm với số lượnglớn ống phải được chằng buộc chắc chắn bằng các dụng cụ thích hợp như : đai, dây chằng, tấm chắn ở hai đầu để ngăn không cho ống lao lên phía trước hoặc dồn về phía sau ( đặc biệt khi máy bay cất hạ cánh ) tránh làm hỏng vách ngăn hầm hàng hoặc chốt chèn ngang
Tài liệu
Phải điền ký hiệu HEA hoặc BIG hoặc OHG (Overhangs)và các chi tiết của lô hàng vào
Ô thông tin phục vụ trên vận đơn
Bản danh sách hàng hoá
NOTOC ( Bản thông báo chất xếp gửi cho cơ trưởng )
Hướng dẫn chất xếp (LIR)
3. 4 Phục vụ hàng quý hiếm
Khái niệm :
Là loại hàng hoá đặc biệt có giá trị nên đòi hỏi hình thức làm hàng đặc biệt. Các loại hàng quý hiếm gồm những loại sau :
Thuốc cứu sinh mệnh : được ưu tiên lưu thông và thường được thông báo gấp để di chuyển vì đó là yêu cầu thuốc men cho một người riêng biệt ở thời gian riêng biệt,khác với thuốc “ cứu người bệnh “ dùng cho một số thuốc giá trị y tế cao.
Thuốc nguy hiểm
Mẫu bệnh lý
Bưu thư, báo và phim mới
Hàng dễ tổn thất đặc biệt là dễ hỏng dễ mất cắp như mẫu công nghiệp hay kiến trúc.
3. 4.1 Chấp nhận hàng, xuất hàng, làm tài liệu
Tiếp nhận bản khai báo gửi hàng cua khách
Kiểm tra tài liệu cần thiết đi kèm lô hàng
Hoá đơn hàng hoá
Giấy phép xuất nhập hàng
Nếu tài liệu không hợp lệ thì từ chối nhận hàng
Kiểm tra trọng lượng, kích thước của từng lô hàng
Xác định hàng qúy hiếm theo thông báo của hãng vận chuyển
Kiểm tra tình trạng bên ngoài của lô hàng
Bao bì đóng gói phải kín, chắc chắn
Kiện hàng phải được đánh dấu đầy đủ tên và địa chỉ của người gửi, người nhận
Nhãn nhận diện của lô hàng phải bao gồm các thông tin sau
Số không vận đơn
Điểm đến
Số kiện, trọng lượng của các kiện
Không được đánh dấu hoặc vẽ hình lên kiện hàng để chỉ ra rằng đó là hàng quý hiếm
Kiểm tra dấu niêm phong trên từng kiện hàng
Nếu lô hàng không đủ điều kiện chấp nhận thì không chấp nhận và yêu cầu khách hàng bổ xung, hoàn thiện
Nếu hàng chưa chuyển đi ngay thì đưa vào két hoặc vị trí đặc biệt trong kho
Nếu hàng chuyển đi ngay thì xếp hàng lên Container chuyên dụng
Khoá cửa niêm phong Container
Lập Cargo Manifest / NOTOC
Bàn giao hàng cho bộ phận áp tải hàng ra máy bay. Yêu cầu có kí xác nhận giữa hai bên ( chấp nhận hàngvà phải áp tải hàng ) vào phiếu chuyển giao hàng xuất
Điện báo lô hàng quý hiếm cho các bộ phận / sân bay liên quan
3.4.2 áp tải hàng
Qáp tải hàng đi
Nhận thông tin lô hàng quý hiếm từ bộ phận chấp nhận hàng
Cập nhật giờ cất cánh chính thức của máy bay
Nhận hàng, chìa khoá Container chứa hàng quý hiếm từ bộ phận chấp nhận hàng kí nhận
Kết hợp cùng bộ phận an ninh, áp tải hàng ra máy bay
Chuyển hàng vào Container của máy bay / khoá/ ký bàn giao với hãng chuyên chở hoặc phòng tài liệu hưóng dẫn chất xếp vào bản chuyển giao hàng xuất
Theo dõi hàng cho đến khi máy bay cất cánh
Qáp tải hàng đến
Nhận thông tin lô hàng quý hiếm từ bộ phận xử lý thông tin hàng nhập,đại diện các hãng vận chuyển SITATEX
Cập nhật giờ hạ cánh chính thức của máy bay
Chuẩn bị Container chứa hàng quý hiếm
Nhận chìa khoá Container của máy bay từ tổ trưởng áp tải
Đón hàng tại máy bay
Mở khoá Container của máy bay để nhận hàng
Kiểm tra chi tiết tình trạng bao bì, niêm phong, số lượng,trọng lưọng của lô hàng
Trả hàng cho khách nếu khách hàng được phép nhận hàng tại máy bay và đã hoàn thành đầy đủ các thủ tục hải quan, hàng không theo phiếu xuất kho
Bàn giao chi tiết tình trạng lô hàng cho bộ phận kiểm tra hàng nhập ký bàn giao
3.4.3 Kiểm tra hàng
Nhận bàn giao từ bộ phận áp tải / ký nhận
Kiểm tra chi tiết tình trạng lô hàng : bao bì, trọng lượng
Xếp hàng vào vị trí đặc biệt bảo quản trong kho
3.4 4 Trả hàng cho khách
Làm thủ tục trả hàng cho khách
Thu các khoản cước phí khách hàng phải thanh toán
Trả hàng cho khách theo đúng phiếu xuất kho
Đề nghị khách hàng ký nhận
Lưu phiếu xuất kho
Thông báo cho các bên liên quan về lô hàng đã được phục vụ
3. 5 Hàng túi thư ngoại giao
3.5.1 Phân biệt các loại túi thư
Túi thư không ngoại giao có người đi kèm
Loại túi này được lập không vận đơn ( AWB ) và được chuyển như hàng hoá đặc biệt ( được liệt kê trong bảngCargo Manifest )
Túi thư ngoại giao có người đi kèm
Loại túi này có tính chất quan trọng hơn nên đòi hỏi phải có một nhân viên ngoại giao đi kèm để giám sát và bảo vệ. Thông thường thì không phải lập không vận đơn cho các loại túi này ( nhưng ở một số hãng loại túi thư này vẫn phải lập vận đơn và phải ghi trong bản Cargo Manifest ) vì các lý do chi phí cao nên ngày nay các chính phủ ít sử dụng loại túi thư này
3.5.1 Chấp nhận chuyên chở
Kiểm tra tình trạng của các túi thư ( không bị hư hại hoặc có dấu hiệu hư hại như ướt, rách hoặc chắp vá )
Kiểm tra dấu niêm phong
Kiểm tra nhãn được dãn trên miệng túi thư với đầy đủ các chi tiết
Tên người gửi
Nơi gửi
Nơi đến -
Tên cơ quan nhận ( túi thư không được gửi bằng tên cá nhân)
Trọng lượng
Số túi
Kiểm tra trọng lượng của túi đối chiếu với nhãn của túi
Đối chiếu các chi tiết trên nhãn và trên không vận đơn bằng văn bản
Tài liệu
Không vận đơn
Trên không vận đơn phải được ghi rõ những thông tin cần thiết
Tên cơ quan và nơi gửi
Tên cơ quan và nơi nhận ( vì đặc điểm cơ bản và tính chất của túi thư nên tên người nhận túi thư trên không vận đơn không đựơc phép là tên cá nhân)
Số seri của túi thư ( nếu có )
Tên đặc điểm và địa chỉ cả nơi đến, những chỉ dẫn đặc biệt về lộ trình vận chuyển của túi thư
Phải có chữ kí của người gửi và người xuất không vận đơn ( hợp đồng có hiệu lực )
Bản danh sách hàng hoá
Túi thư phải được ghi trong bản danh sách hàng hoá và phải chỉ rõ ký hiệu code đặc biệt cho túi thư ngoại giao trong bản danh sách hàng hoá
Ngoài ra còn phải ghi rõ lộ trình, các chi tiết liên quan nếu là túi thư ngoại giao chuyển tiếp
3.5.2 Phục vụ hàng túi thư ngoại giao
Điện thông báo
Điện thông báo có hàng túi thư ngoại giao phải được thông báo cho các nơi liên quan càng sớm càng tốt ngay sau khi máy bay cất cánh để đảm bảo có sự chuẩn bị trước và chu đáo tại điểm đến cũng như điểm chuyển tiếp
Phải có sự bàn giao như đốí với phục vụ hàng thông thường
Tại điểm chuyển tiếp
Tại điểm đến
Kiểm tra tình trạng bao bì bên ngoài của túi thư ngoại giao như tình trạng rách vỡ, ướt, mất niêm phong
Mọi sự bất thường này đều phải có sự xác nhận trực tiếp của đại diện hãng hàng không hoặc và bộ phận liên quan
Bàn giao trực tiếp túi thư cho đại diện hợp pháp hoặc người được uỷ quyền của Đại sứ quán hay Lãnh sự quán đứng tên người nhận trên không vận đơn
3. 6 Hàng dễ hư hỏng
Khái niệm
Hàng dễ hư hỏng là những loại hàng do bản chất của nó nên dễ bị hư hỏng hay mục rữa do những nguyên nhân như :
Thay đổi khí hậu, nhiệt độ, áp suất hoặc độ cao
Phơi ra trong những nhiệt độ thường
Do thời gian chuyển tiếp quá dài ( kể cả trường hợp chậm chuyển )
Các loại hàng được coi là dễ hư hỏng
Hoa tươi, quả tươi
Cây trồng
Rau tươi
Thịt tươi
Hải sản tươi sống
Trứng ấp
Vacxin và dụng cụ y tế
Báo chí cũng được coi là hàng dễ hư hỏng
3. 6. 1 Chấp nhận
Kiểm tra tài liệu
Kiểm tra tài liệu cần thiết sau
Giấy phép xuất nhập khẩu
Giấy chứng nhận kiểm dịch
Giấy chứng nhận sức khoẻ
Trong qúa trình chấp nhận hàng, phải kiểm tra cẩn thận các tài liệu nói trên,mọi sự thiếu,không còn giá trị sử dụng của các tài liệu đó đều không được chấp nhận
Kiểm tra hàng
Kiểm tra bao bì đóng gói : tất cả bao bì phải được bảo đảm
Bảo vệ tốt nội dung bên trong của lô hàng và tránh sự ô nhiễm khi chất xếp cùng các hàng hoá khác cũng như tránh rò rỉ hay mất mát
Hàng có thể chịu đựng đưoc trong những điều kiện thay đổi độ cao, nhiệt độ, độ nghiêng có thể xảy ra trong thời gian bay và cả thay đổi về điều kiện thời tiết dưới mặt đất tại các sân bay đi, trung chuyển, và đến
Những vật liệu đóng gói hàng dễ hư hỏng thưồng được sử dụng
Hộp cacton polysthylens
Túi, tấm lót polyethylens
Hộp cacton bằng bìa sáp cứng
Hộp cacton bằng ván ép từ sợi xơ
Thùng tròn, thùng thưa, ( sọt ) hộp hoặc thùng nhỏ bằng gỗ
Hộp nhựa
Can bằng kim loại
Vải hút ẩm
Nhiều loại hàng dễ hư hỏng đòi hỏi phải có bao bì đóng gói trong và ngoài để bảo vệ
Các loại hàng ướp lạnh phải sử dụng kiểu đóng gói kết hợp
Có thể áp dụng một số phương thức đóng gói để giữ hàng ở nhiệt độ như mong muốn
Dùng một lượng đá ướt, đá khô, đóng gói cùng hàng khi chất xếp lên ULD
Sử dụng những phương pháp cách nhiệt để bảo vệ lô hàng tránh khỏi những tác động của nhiệt độ bên ngoài
Kiểm tra nhãn mác
Người gửi có trách nhiệm đánh dấu trên tất cả các kiện hàng dễ hư hỏng ( đặc biệt là các kiện hàng chứa hải sản sống hay hải sản đông lạnh ) các thông tin sau
Tên và địa chỉ người nhận
Số điện thoại của người nhận
Số kiện
Những thông tin đặc biệt về bản chất của lô hàng
Khi có đá khô được sử dụng chư chất làm lạnh bên ngoài bao bì phải đánh dấu trọng lượng của đá khô như “ Quy định vận chuyển hàng nguy hiểm của IATA )
Tất cả những lô hàng dễ hư hỏng phải được dán nhãn “PERISHABLE“
Khi cần bên ngoài bao bì và thùng chứa hàng dễ hư hỏng phải dán thêm nhãn chỉ hướng chuẩn của IATA ( This Way Up )
đặc biệt khi vận chuyển hàng dễ hư hỏng được liệt vào hàng ướt
Nếu hàng đặc biệt dễ hư hỏng được vận chuyển với đá khô như chất làm lạnh, cần tuân thủ theo quy định dán nhãn áp dụng cho hàng hóa nguy hiểm
Khi hàng được chất vào ULD, nhãn thẻ ULD phải điền ký hiệu “PER”
3.6.2 Phục vụ hàng dễ hư hỏng
QYêu cầu chất xếp
Lô hàng phải để ở nơi thoáng mát tránh ánh nắng mặt trời
Bảo quản hàng trong những kho làm lạnh, mát hoặc ở những nơi có hệ thống thông gió và phải điều chỉnh nhiệt đọ cho phù hợp với lô hàng
Khi chất cần phải nhẹ tay sao cho những lớp hàng ở dưới không bị hư hỏng do các hàng bên trong chồng lên
Các kiện hàng dễ hư hỏng phải luôn được chất xếp, bảo quản đúng theo chỉ dẫn trên nhãn, mác
Một số loại hàng dễ hư hỏng phải được xếp cách ly với hàng hoá khác
Bố trí thời gian, nhận hàng từ người gửi cũng như giao hàng cho người nhận càng nhanh càng tốt, hạn chế tối đa thời gian lưu tại các sân bay QTài liệu
Không vận đơn
Phải ghi tên đầy đủ và địa chỉ của người gửi và người nhận cùng số điện thoại, tránhviết tắt
Phải điền vào ô “Handling Imformation”
Những yêu cầu phục vụ đặc biệt
Liệt kê những tài liệu đi kèm lô hàng
Trên ô “ Nature and quantity goods “ phải ghi chính xác tên hàng như “ cá ướp lạnh hay thịt cừu “
Cargo Manifest
Sử dụng các ký hiệu đặc biệt như : PER ( hay PEF, PEM, PED, EAT, HEG, ICE, LHO, UET ) ( hàng dễ hư hỏng )
NOTOC ( Special Load, Notification to Câptin )
Cần ghi đặc điểm những thông tin về lô hàng dễ hư hỏng cho cơ trưởng
Chủng loại hàng
Vị trí chất xếp
Những yêu cầu điều chỉnh nhiệt độ trong hầm hàng máy bay ( nhiều máy bay có hệ thống làm mát và làm nóng có thể điều chỉnh được trong các hầm hàng từ nhiệt độ rất thấp, khoảng -2 C lên nhiệt độ cao 28, 30 – 86 C
3. 6 3 Chỉ dẫn phục vụ hàng dễ hư hỏng
Chất xếp những lô hàng kỵ nhau
Một số loại hàng dễ hư hỏng không thể chất xếp cạnh nhau hay gần nhau trong cùng một lô hàng, vì vậy cần phải lưu ý đến nếu không sẽ làm hư hỏng hàng hoá dẫn đến những hậu quả tai hại do sức khoẻ con người, động vật sống và hàng hoá khác
3.6.4 Xử lý khi có trường hợp bất thường
Chuyến bay bị chậm ( Delayed Flight )
Cung cấp hệ thống điều hoà nhiệt độ cho máy bay
Chuyển lô hàng vào kho chứa có điều hoà nhiệt độ cho các máy bay
Chuyển lô hàng vào kho chứa có điều hoà nhiệt độ hoặc kho lạnh
Dỡ hàng xuống và đặt chỗ lại vào chuyến bay khác
Theo dõi nhiệt độ của hàng và bổ xung thêm thay đá khô đá ướt nếu cần
Tại sân bay đến, cần thông báo cho người nhận về sự chậm trễ và biện pháp khắc phục
Hàng bị hư hỏng
Không có những nguyên tắc cụ thể bắt buộc phải tuân theo khi hàng bị hư hỏng do các tình huống xảy ra rất đa dạng. Tuy vậy trong đa số các trường hợp khi hàng bị hư hỏng cần dừng ngay việc vận chuyển và giải quyết ( huỷ lô hàng ).Trong mọi trường hợp các bên liên quan cần được thông báo và cùng được xử lý
Trong các điều khoản của điều kiện vận chuyển chung.Hãng hàng không có thể huỷ hay vứt bỏ bất kỳ lô hàng nào có dấu hiệu hư hỏng, trong những tình huống này, hãng hàng không cần tiến hành bước sau
Tại điểm đến cần lập một thông báo không chuyển giao hàng “ Notice of delivery “
Trong trường hợp phải huỷ bỏ lô hàng bị hư hỏng, chính quyền sở tại có thể yêu cầu phải có sự cho phép và giám sát của các nhà trức trách trong lĩnh vực sức khoẻ hay kiểm dịch ( thường áp dụng cho những lô hàng cho người và động vật )
Bắt buộc lập biên bản và gửi cho các bên liên quan
36.5 Phục vụ cụ thể đối với một số loại tiêu biểu cho hàng dễ hư hỏng
Hoa và cây thực vật ( Plant and Flowers ) PER
QĐóng gói
Để tránh làm hư hỏng trong quá trình vận chuyển, các sản phẩm cây trồng, hoa tươi, phải được đóng gói chuyên dụng những hộp bìa cứng chắc chắn, giới hạn trọng lượng và thể tích cho phép
QChất xếp và bảo quản
Với ULD mở không được dùng tấm nhựa trùm
Xếp hàng theo từng lớp và phải luôn nhẹ tay
Chú ý chất xếp theo đúng nhãn chỉ dẫn ( xếp theo chiều mũi tên )
Xếp hàng tại nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời
Không để lạnh nếu không có yêu cầu của người gửi
Phải điều chỉnh nhiệt độ trong hầm hàng máy bay cũng như trong kho hàng tại sân bay để giữ cho hoa, cây xanh không bị héo, không được để nhiệt độ nóng quá hay lạnh quá
Hoa tươi không được xếp trực tiếp xuống sàn hay thùng máy bay
Hoa tươi không được xếp cùng trong một hầm hàng với quả tươI và rau tươI vì khí ethylene toả ra sẽ làm héo hoa
QTài liệu
Dùng Code PER ( ký hiệu hàng dễ hư hỏng )trong
NOTOC: chỉ rõ vị trí chất xếp cũng như những yêu cầu phục vụ đặc biệt ( nếu có ) để thông báo cho cơ trưởng
CPM /LDM Thông báo cho các đầu sân bay liên quan
Rau quả (Fruits and Vegetable ) PER
QĐóng gói
Rau quả phải được đóng trong thùng thông thoáng có khả năng giữ cho rau quả không bị nát và thâm lại thường được đóng trong những hộp nhỏ
Đá khô không bao giờ dùng làm chất lạnh cho các loại rau quả
QChất xếp và bảo quản
Nếu xếp hàng vào ULD mở không đưởc trùm tấm nhựa
Xếp hàng ở nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời
Khi chất hàng phải nhẹ tay, tránh làm hỏng, nát hàng ở lớp dưới
Xếp hàng theo chiều mũi tên
Một số rau quả cần điều kiện nhiệt độ từ 2- 7 C trong những trường hợp đó cần sử dụng kho lạnh( nếu có )
Trong các hầm hang máy bay cần có hệ thống làm thông gió để xếp hàng và tránh làm hỏng hàng
Phải có khoảng trống giữa các kiện chứa rau quả cao như rau diếp và cần tây
QTài liệu
Dùng ký hiệu PER trong
NOTOC
FFM
Thịt và thực phẩm từ thịt – Thịt tươi, thịt ướp lạnh, thịt đông lạnh ( Meat and Meat product –Fresh,Frozen and chilled ) PEM
QĐóng gói
Thit tươi cần đóng gói trong những bao bì chống cháy ( các hộp cacton lót bằng ván ép )
Việc đóng gói tất cả các sản phẩm từ thịt phaỉ đúng tiêu chuẩn luật pháp của các nước xuất khẩu và nhập khẩu
Nếu dùng đá khô như chất làm lạnh, cần phục vụ theo quy định vận chuyển hàng hoá nguy hiểm của IATA
QChất xếp và bảo quản
Tất cả các san phẩm từ thịt phải được phục vụ trong điều kiện vệ sinh tốt và phải bảo đảm giữ sạch sẽ ULD, hầm hàng máy bay, các thiết bị kho tàng mặt đất
Cần sử dụng kho lạnh và các thiết bị làm lạnh trong quá trình phục vụ các sản phẩm thịt ở bất kì mọi nơi, mọi lúc, đặc biệt từ khi nhận hàng đến khi xếp hàng và từ lúc dỡ hàng đến giao hàng
Thịt tươi cần giữ ở nhiệt độ 0 – 5 C
Thịt ướp lạnh cần giữ ở nhiêt độ nhỏ hơn 5 C
Thịt đông lạnh cần giữ ở nhiệt độ nhỏ hơn -12 C
Khi xếp hàng lên ULD, trước tiên là mâm thùng phải lót bằng tấm nhựa. Dùng tấm lót đủ rộng để bọc xung quanh hàng ( niêm phong để bảo vệ hàng qua tấm lót nhựa ) nếu cần thêm chất làm lạnh thì đặt trên đỉnh
Khi xếp hàng vào mâm phải bọc lớp nhựa bên ngoài bao bì và chằng lưới
Trước khi chất hàng lên hầm hàng máy bay cần phải lót hầm hàng một tấm nhựa. tấm nhựa này phải đủ rộng để bọc được hết xung quanh hàng. Phải dùng một vật liệu chống thấm lót dưới đáy của lô hàng. Khi xếp xong hàng phải dùng dây chằng để buộc chặt với tấm nhựa bọc hàng
Nếu dùng đá khô như chất làm lạnh phải đặt lên trên
QTài liệu
Dùng ký hiệu PEM trong
NOTOC
LDM/CPM/ FFM
4. Dịch vụ trả hàng
Dịch vụ trả hàng là việc hãng hàng không giao hàng lại cho người nhận sau khi hàng hoá được nhập về tại kho và đã hoàn thành mọi thủ tục, tài liệu. Việc trả hàng có thể được thực hiện ngay tại kho hàng ở các sân bay hay tại các kho hàng nằm trong thành phố bởi vì do vị trí sân bay nằm cách xa thành phố gây không ít khó khăn cho khách hàng nên hãng hàng không thường lập một số trạm hàng hoá ngay trong thành phố.
Có một số loại hàng hoá không được phép di chuyển về các trạm hàng hoá trong thành phố như các loại hàng đặc biệt ( hàng tươi sống, hàng túi thư ngoại giao, hàng ngoại giao, hàng của các tổ chức quốc tế, hàng dễ hư hỏng, hàng đông lạnh..)
Thực tế ở sân bay quốc tế Nội Bài hiện nay, dịch vụ trả hàng được thực hiện theo quy trình sau.
4.1 Thông báo nhận hàng
Sau khi đã hoàn tất các thủ tục nhập hàng tại kho, nhân viên kho giao toàn bộ tài liệu chuyến hàng cho nhân viên nhóm thông tin
Nhân viên cập nhật thông tin số liệu vào máy và tiến hành thông báo hàng đã về đến điểm đến cho người nhận theo đúng tên, địa chỉ xác định trên Không vận đơn
(Người nhận có thể là cá nhân hoặc đại lý hàng hoá, bên nhận hàng đã được chỉ định trên ô “ Thông tin phục vụ “trên không vận đơn
Nhân viên nhóm thông tin có thể thông báo hàng về cho người nhận qua điện thoại hoặc thư báo
Nội dung thông báo hàng cho khách bao gồm các thông tin sau
Ngày gửi thư báo ( đối với thư báo hàng ) qua bưu điện
Ngày hàng về
Sân bay xuất phát
Số không vận đơn
Miêu tả hàng, số kiện, tổng trọng lượng
Các khoản phí
Yêu cầu người nhận chuẩn bị các tờ khai, các tài liệu, hồ sơ cần thiết để nhận hàng
Thông báo : Lịch làm việc của hải quan để khách nắm được, tránh mọi sự phiền hà có thể nảy sinh, những chi tiết về bất kỳ khoản chi phí nào nếu phát sinh do làm thủ tục hải quan bị chậm chễ
Cung cấp cho khách thông tin về thời gian tính tiền lưu kho
Bản sao thư báo hàng phải đính kèm với bản sao 4 – phần hóa đơn giao hàng của Không vận đơn như một bằng chứng về sự thông báo cho người nhận
4.2.Thủ tục trả hàng
4.2.1Trả hàng
Khi khách đến quầy làm thủ tục nhận hàng, nhân viên thủ tục trả hàng phải kiểm tra các giấy tờ cần thiết ( Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu, Hộ khẩu, Giấy xác nhận của địa phương,giấy giới thiệu của cơ quan, giấy uỷ quyền nếu nhận hàng thay, thư báo hàng) để xác định đúng người có quyền nhận đã được chỉ ra trên không vận đơn
Cập nhật vào máy tính tên, địa chỉ của người nhận hàng hoặc người được uỷ quyền
Giao không vận đơn cho khách và hướng dẫn khách làm thủ tục hải quan
Lập hoá đơn thanh toán ( phiếu thu tiền) và phiếu xuất kho
Lưu lại không vận đơn chính và cácgiấy tpừ liên quan khác nếu cần
Ghi lại các thông tin cần thiết trên không vận đơn( tên người nhận, số chứng minh thư hoặc hộ chiếu )
Nhân viên thủ tục trả hàng chuyển phiếu thu tiền và phiếu xuất kho cho nhân viên tài vụ, hướng dẫn khách sang quầy taì vụ thanh toán các chi phí phục vụ, đồng thời giao trả lại các giấy tờ tuỳ thân của khách hàng cùng không vận đơn và các tài liệu khác
4.2.2 Thu tiền
Nhân viên tài vụ kiểm tra độ chính xác của hoá đơn thanh toán (phiếu thu tiền)
Ký tên, đóng dấu và lưu giữ 01 bản Hoá đơn thanh toán ( Phiếu thu tiền )
Đề nghị khách ký tên vào Phiếu thu tiền
Giao cho khách Hoá đơn thanh toán cùng phiếu xuất kho
4.2.3 Tách không vận đơn
Thông thường trong vận chuyển hàng hoá ta thường gặp hai loại không vận đơn
Vận đơn chính ( MASTER AIRWAYBILL ) : Là không vận đơn do hãng vận chuyển phát rah cho lô hàng mà người gửi có thể là một đại lý hoặc chủ hàng ( lô hàng này có thể bao gồm nhiều lô hàng nhỏ hợp lại do đại lý thu gom )
Vận đơn phụ ( HOUSE AIRWAYBILL ) Là không vận đơn do đại lý phát ra dùng cho một lô hàng nhỏ trong một lô hàng lớn, Như vậy có thể có nhiều không vận đơn phụ trong một Không vận đơn chính
Việc tách không vận đơn được thực hiện dựa trên những thỏa thuận đạt được giữa Công ty phục vụ mặt đất và các đối tác khác ( Đại lý, hãng vận chuyển, chủ hàng ) có khác hợp đồng kèm theo
Mục đích của việc tách không vận đơn là tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, trả hàng cho khách theo từng không vận đơn nhỏ ( phụ ) trong một không vận đơn lớn ( chính ) gồm nhiều chủ hàng. Các không vận đơn chính thường đứng tên các đại lý gom hàng
Quá trình tách không vận đơn do nhân viên thủ tục trả hàng đảm nhiệm
Công việc cần những thao tác sau
Cập nhật vào hệ thống máy tính
Không vận đơn chính
Không vận đơn phụ
Cập nhật và lưu giữ tài liệu, sổ tách Không vận đơn
4.2.4 Giao hàng
Nhân viên giao hàng tại kho kiểm tra giấy tờ cần thiết của người nhận hàng ( Chứng minh thư, hộ chiếu ),phiếu thu tiền đầy đủ dấu và chữ ký của nhân viên tài vụ, nhân viên thủ tục, phiếu xuất kho. Trong trường hợp phiếu xuất kho hay phiếu thu tiền chưa đầy đủ chữ ký, con dấu hay nhầm lẫn sai sót về chi tiết hàng, nhân viên giao hàng tại kho hướng dẫn hoàn thiện thủ tục
Sau khi các tài liệu để nhận hàng với đầy đủ thủ tục, nhân viên giao hàng tại kho căn cứ vào Không vận đơn ( chính hoặc phụ ) xác định vị trí hàng trong kho. Đối chiếu số Không vận đơn, nhãn hiệu kiện hàng, đối chiếu số lượng kiện hàng theo phiếu xuất kho sau đó chuyển ra phía ngoài kho để khách nhận hàng ( chuyển ra phía ngoài kho để Hải quan kiểm tra)
Trả hàng đúng số lượng ghi trong phiếu xuất kho
Phải trả hàng cho chính người nhận hàng
Không được trả hàng khi chưa hoàn thành thủ tục Hải quan và Hàng không
Ưu tiên xuất các lô hàng đặc biệt trước ( hàng quý hiếm, động vật tươi sống, hàng dễ hư hỏng, rau quả tươi, túi thư ngoại giao )
Sau khi lô hàng đã hoàn thành thủ tục Hải quan, tiến hành bàn giao chính thức hàng cho khách có ký nhận vào phiếu xuất kho
Hàng là bưu điện : Kiểm tra nhãn, dây buộc cổ túi, tình trạng túi, gói, trọng lượng hàng đi kèm
4.3 Vận chuyển hàng về các trạm trong thành phố
Do vị trí sân bay nằm cách xa trung tâm thành phố nên gây không ít khó khăn cho khách hàng trong việc giao nhận hàng, vận chuyển hàng về thành phố. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu phục vụ và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, hãng hàng không đã thành lập một số trạm hàng trong thành phố
Hiện nay tại sân bay quốc tế Nội Bài , HKVN đã thành lập kho hàng Láng – Hà Nội và kho hàng Gia Lâm để thuận tiện cho việc trả hàng.
Báo cáo doanh thu trực tiếp tại kho Láng – Hà Nội ( từ 1998- 2000)
Đơn vị tính : VND
STT
Tháng
1998
1999
2000
1
Tháng 1
113 728 000
216 556 000
3 410 110
2
Tháng 2
121 838 000
173 326 776
1 555 270
3
Tháng 3
148 820 000
225 782 082
4
Tháng 4
128 630 000
231 075 983
5
Tháng5
135 600 000
249 210 668
6
Tháng 6
152 823 000
226 354 471
7
Tháng 7
185 129 000
245 763 390
8
Tháng 8
163 221 000
39 406 400
9
Tháng 9
157 615 000
19 931 472
10
Tháng 10
221 584 000
4 103 511
11
Tháng 11
282 752 000
6 602 499
12
Tháng 12
417 192 000
3149492
Total
2 229 517 000
1 641 262 744
4 945 380
Nguồn :Báo cáo doanh thu trực tiếp tại kho Láng ( 1998 –2000 )
Phòng phục vụ hàng hoá - Xí nghiệp thương mại mặt đất Nội Bài 2000
Bảng số liệu trên là báo cáo doanh thu lưu kho bảo quản hàng hoá tại trạm hàng hoá trong thành phố ( kho Láng ) doanh thu này chỉ chiếm 1/4 tổng doanh thu của các kho hàng tại miền Bắc vì hàng hoá được vận chuyển về kho Láng đều là hàng thông thường ( hàng giá trị, nguy hiểm, quý hiếm không được phép vận chuyển về đây ) nên chi phí lưu kho thấp và do trạm hàng hoá nằm ngay trong thành phố nên thuận tiện cho người nhận đến nhận hàng.
Việc vận chuyển hàng về các trạm trong thành phố là yêu cầu của khách hàng nhưng vẫn phải thực hiện đúng như quy định vận chuyển của nhà nước, hải quan và hãng hàng không
Khối lượng hàng hoá vận chuyển từ sân bay về các trạm hàng hoá trong thành phố h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ThuHangTrung4K37D.doc