MỤC LỤC
Lời mở đầu . 3
PHẦN I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHUNG
I. Điều kiện an ninh chính trịvà an toàn xã hội . 5
II. Điều kiện kinh tế. 6
1. Ngành nông nghiệp và công nghiệp . 7
a. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm . 7
b. Công nghiệp nhẹ. 7
2. Giao thông vận tải . 7
III. Chính sách phát triển du lịch . 8
PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰTHÂN LÀM NẢY SINH NHU CẦU
DU LỊCH
I. Thời gian rỗi: . 10
1. Phân tích vai trò của thời gian rỗi trong việc pháttriển du lịch. . 10
2. Những điều kiện cụ thể . 10
3. Ví dụ . 11
II. Khảnăng tài chính của du khách tiềm năng: . 11
III. Trình độdân trí: . 13
PHẦN III: KHẢNĂNG CUNG ỨNG NHU CẦU DU LỊCH
I. Điều kiện tựnhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên: . 16
1. Vịtrí địa lí: . 16
2. Địa hình: . 17
3. Khí hậu: . 17
a. Vai trò của khí hậu đối với sựphát triển của du lịch . 17
b. Khí hậu đối với sựphát triển du lịch ởnước ta: . 18
4. Thuỷvăn: . 19
a. Vai trò của thuỷvăn đối với sựphát triển du lịch . 19
b. Thuỷvăn đối với sựphát triển du lịch ởnước ta . 19
5. Động thực vật. . 20
a. Động, thực vật đối với phát triển du lịch. . 20
b. ỞViÖtNam . 20
II. Điều kiện kinh tếvà tài nguyên du lịch nhân văn . 21
1. Tài nguyên du lịch nhân văn . 21
2. Điều kiện kinh tế. 23
III. Một sốtình hình và sựkiện đặc biệt .23
IV. Sựsẵn sàng đón tiếp du khách . 26
1. Điều kiện vềtổchức . 26
2. Điều kiện vềkỹthuật. 26
3. Điều kiện kinh tế. 27
PHẦN IV: SỰHÌNH THÀNH ĐIỂM DU LỊCH
a. Khái niệm . 29
b. Phân loại điểm du lịch . 29
c. Điều kiện và nhân tốhình thành điểm du lịch . 31
d. Xác định vịtrí điểm du lịch . 31
PHỤLỤC THAM KHẢO
• Sốliệu thống kê lượng khách quốc tếtới Việt Nam tháng 4 và 4 tháng
đầu năm 2008. 34
• QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦTƯỚNG CHÍNH PHỦ: Phê duyệt Chiến
lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 . 36
• Một sốbài phỏng vấn vềquan điểm của những người nước ngoài về
du lịch (qua Internet) . 40
DANH SÁCH NHÓM . 43
53 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 8457 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều kiện phát triển du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và độc đáo. Đó là ®iÒu kiện thuận lợi cho du lịch phát triển
mạnh mẽ với nhiều loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ
dưỡng, du lịch khám phá tạo nên những nét hấp dẫn khá đặc sắc cho du lịch.
Mặt khác, trong những trường hîp cụ thể, một số tính chất của hợp
phần tự nhiên đó có sức hấp dẫn khách du lịchvà do vậy chúng được trực
tiếp khai thác vào mục đích kinh doanh du lịch nên trở thành tài nguyên du
lịch tự nhiên, các hợp phần tự nhiên (địa lí) đó là địa hình, khí hậu, thuỷ văn,
đông, thực vật… Ngoài ra, khoảng cách từ nơi có tài nguyên đến các tài
nguồn khách chính (các đô thị, trung tâm trung chuyển khách…) cũng có ý
nghĩa quan trọng đối với phát triển du lịch.
Trong các nguồn tài nguyên du lịch thiên nhiên và điều kiện tự nhiên
ở nước ta hiện nay phải nói đến điều kiện vị trí địa lí. §©y là một trong
những nhân tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của du lịch.
1. Vị trí địa lí:
Điều kiện phát triển du lịch
20
Vị trí địa lí nước ta là một trong những điều kiện thúc đẩy cho sự phát
triển của du lịch nước ta hiện nay. Ta có thể dễ dàng nhận thấy khoảng cách
từ nơi du lịch đến các nguồn khách du lịch có ý nghĩa quan trọng đối với
nước nhận khách du lịch. Nếu nước nhận khách du lịch ở xa điểm gửi khách
điều đó ảnh hưởng tới khách trên 3 khía cạnh:
- Du khách phải chi thêm tiền cho viêc đi lại vì khoảng cách xa.
- Du khách phải rút ngắn thời gian lưu lại ở nơi du lịch vì thời gian đi
lại mất nhiều.
- Du khách phải hao tốn quá nhiều sức khoẻ cho đi lại.
Lẽ dĩ nhiên những bất lợi trên của khoảng cách thể hiện rất rõ nét đối
với du khách đi du lịch bằng phương tiện ô tô, tàu hoả và tàu thuỷ. Ngày
nay, ngành vận tải hàng không không ngừng được cải tiến và có xu hướng
giảm giá, có thể sẽ khắc phục phần nào những bất lợi trên đối với khách du
lịch và đối với nước xa nguồn khách du lịch.
Trong một số trường hợp, khoảng cách xa từ nơi đón khách tới nơi
gửi khách lại có sức hấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh
toán cao và có tính hiếu kì vì sự tương phản, khác lạ giữa điểm du lịch và
điểm nguồn khách.
Bên cạnh vị trí địa lí thì địa hình cũng là một trong những nhân tố ảnh
hưởng không nhỏ tới sự phát triển du lịch.
2. Địa hình:
Địa hình là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên
phong cảnh và sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó. Đối với du lịch, địa hình
càng đa dạng, tương phản và dộc đáo càng có sức hấp dẫn du khách. Khách
du lịch thường ưa thích những nơi nhiều đồi núi và đối với nhiều người địa
hình đồng bằng thường không hấp dẫn du khách vì tính đơn điệu của nó.
Điều kiện phát triển du lịch
21
Trong các điều kiện địa hình, kiểu địa hình karst (núi và hang động)
và địa hình bờ nước là những tài nguyên du lịch rất có giá trị. Ngành du lịch
thế giới đã đưa vào khai thác hàng ngàn hang động, thu hút khoảng 3% tổng
số du khách toàn cầu. Ở nước ta, địa hình đá vôi phân bố rộng khắp từ vĩ
tuyến 16o trở lên với nhiều hệ thống hang động có giá trị du lịch như: Phong
Nha, Bích Động, Hương Tích…
Đặc biệt hơn cả là kiểu địa hình Karst ngập nước nhiệt đới, điển hình
ở Vịnh Hạ Long, mà giá trị của nó đã góp phần làm cho địa danhnày được
ghi tên vào danh sách các di sản thiên nhiên thế giới.
3. Khí hậu:
a. Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển của du lịch
Cũng giống như vị trí địa lí và địa hình, khí hậu cũng có một vai trò
rất quan trọng, có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của du lịch.
Du khách thường rất ưa thích những nơi có khí hậu ôn hoà. Nhiều
cuộc thăm dò cho thấy du khách thường tránh những nơi quá lạnh, quá ẩm
hoặc quá nóng, khô. Họ cũng tránh những nơi có quá nhiều gió. Mỗi loại
hình du lịch đòi hỏi những điều kiện du lịch khác nhau. VD: du khách nghỉ
biển mùa hè thường chọn những nơi, những dịp ko mưa, nắng nhiều nhưng
không gắt, nước mát, gió vừa phải. Vào thời kì du lịch biển, số ngày mưa
phải tương đối ít, có nghĩa là nơi du lịch biển phải có mùa du lịch tương đối
khô. Mỗi ngày mưa làm ảnh hưởng không nhỏđến hiệu quả việc du lịch biển
của du khách.
Khách du lịch thường ưa chuộng những nơi có nhiều ánh nắng mặt
tròi nhẹ nhàng, vì thế họ đổ xuống phía Nam nơi có khí hậu ôn hoà và có
biển. Ở những nơi có số giờ nắng trung bình trong ngày cao rất hấp dẫn du
Điều kiện phát triển du lịch
22
khách. Minh chứng là các bờ biển Đại Tây Dương của Tây Ban Nha, vùng
bờ biển Địa Trung Hải của Pháp, Italia, Tuuisia…
Nhiệt độ quá cao khiến người ta có cảm giác vô cùng khó chịu. Nhiệt
độ thích hợp là khi con người có thể phơi mình ở ngoài trời dưới ánh nắng.
Nhiệt độ nước biển từ 20 -> 25oC được coi là thích hợp nhất đối với du lịch
biển. Nếu dưới 20oC hoặc trên 30oC là không phù hợp tuy nhiên có một số
tộc dân ở Bắc Âu có thể chịu được nhiệt độ từ 17o – 20oC.
Trong các yếu tố của khí hậu, nhiệt độ và độ ẩm có liên quan chặt chẽ
với nhau và có ảnh hưởng chính đến cảm gíc của con người. Qua quan trắc
và nghiên cứu, nguời ta đã rút ra được mối quan hệ giữa các điều kiện của
khí hậu (chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ) với cảm giác hay sức chịu đựng của
con nguời. Các nhà khoa học đã xác lập được một sôd chỉ tiêu gọi là chỉ tiêu
sinh khí hậu để đánh giá mức độ thuận lợi về mặt khí hậu đối với hoạt động
du lịch ở các nơi.
b. Khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở nước ta:
Việt Nam nằm ở vị trí cận nhiệt đới có khí hậu gió mùa, nóng ẩm,
mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm là từ 22o – 27oC, hàng năm có
khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1500 – 2000 mm. Độ ẩm
không khí trên dưới 80%, tổng số trời nắng khoảng 1500 – 2000 giờ trong
năm, nhiệt độ bức xạ trung bình năm là 100 kcal/cm2. Có đủ 4 mùa: mùa
xuân ấm áp, mùa hè nóng, mùa thu tiết trời dịu dàng, mùa đông thì gió rét.
Chính vì thế mà Việt Nam chưa phải là nột trong những điểm đến lí tưởng
nhất của du khách quốc tế.
Có thể lấy ra các địa điểm du lịch đặc trưng cho từng miền của khí
hậu ở nước ta như:
- Hà Nội: có đầy đủ 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa đôngnhiệt độ
trung bình khoảng 17.7oC (lúc thấp xuống tới 2.7oC), mùa hạ là 29.2oC (lúc
Điều kiện phát triển du lịch
23
lên cao tới 39oC), nhiệt độ trung bình của cả năm là 23.2oC. Du lịch hoạt
động mạnh mẽ vào mùa xuân.
- Quảng Ninh: nhiệt độ trung bình là 25oC. Nơi đây có nhiều rừng,
biển, hải sản quý, là điểm đến thươngf xuyên của du khách trong và ngoài
nước.
- Huế: có đủ 4 mùa, nhiệt độ trung bình năm là 25oC, số giừo nắng cả
năm là 2000 giờ, mùa du lịch đẹp tưg tháng 11 – 4.
- Đà Lạt: các nhà khí hậu học gọi là “thành phố của mùa xuân”, nhiệt
độ trung bình cao nhất là 24oC, thấp nhất là 15oC, lượng mưa trung bình
1755 mm, có nắng cả hai mùa mưa và khô. Vì thế Đà Lạt như một vườn hoa
trăm hương ngàn sắc quanh năm, cũng là một điểm du lịch tuyệt vời.
- Thành phố Hồ Chí Minh: có 2 mùa mưa và khô rõ rệt, không có mùa
đông, nhiệt độ trung bình 27.5oC, lượng mưa trung bình 1979mm. Hoạt
động du lịch thuận lợi cả 12 tháng
4. Thuỷ văn:
a. Vai trò của thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch
Nước là một yếu tố không thể thiếu đối với cuộc sống con người.
Gương nước rộng lớn không những tạo ra một bầu không khí trong lành mà
còn có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe. Ngoài tác dụng phục vụ sinh hoạt
thông thường, gương nước còn là phương thuốc giảm stress rất hiệu quả.
Đứng thước một gương nước mênh mông lòng người ta trở nên thanh thản
hơn, dễ chịu hơn, những căng thẳng cuộc sống dường như tan biến. Vì thế
mà trên thế giưới xuất hiện những khu du lịch nghỉ dưỡng ven hồ, ven biển,
thu hút số lượng lớn du khách.
Trong tài nguyên nước, các nguồn nước khoáng là tiền đề không thể
thiếu được đối với việc phát triển du lịch chữa bệnh. Tính chất này được
Điều kiện phát triển du lịch
24
phát hiện sớm ngay từ thời đế chế La Mã. Ngày nay các nguồn nước khoáng
đóng vai trò quyết định cho du lịch chữa bệnh, những nước giàu tài nguyện
nước khoáng nổi tiếng là Nga, Bungari, Pháp, Italia, Đức…
b. Thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch ở nước ta
Như trên đã nói, nước khoáng có vai trò quan trọng trong việc phát
triển du lịch. Ở nước ta theo các nhà địa chất thuỷ văn Việt Nam có khoảng
400 điểm nước khoáng có giá trị du lịch như Kim Bôi, Quang Hanh, Hội
Vân…
Nước ta với 3200 km bờ biển Việt Nam có lợi thế lớn để phát triển du
lịch biển.
Nhiều khách du lịch cho rằng Việt Nam có tiềm năng xây dựng những
thương hiệu du lịch biển ngang tầm quấc tế. Tiềm năng du lịch về biển đã
được thế giới công nhận như Vịnh Hạ Long, Vân Phong, Nha Trang, Cam
Ranh…Riêng bờ biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes (Mỹ) bầu chọn là 1
trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh, rồi còn Phú Quốc, Côn Đảo.
Có một chuyên gia chuyên nghiên cứu về biển, giáo sư John Kleinen
ở trường ĐH Amsterdam Hà Lan, ông cho rằng: “Tôi đã sống và làm việc ở
VN hơn mười năm rồi. Tôi cũng đã có nhiều chuyến khảo sát thực tế dọc các
bờ biển của VN và tôi nhận thấy rằng VN có tiềm năm rất lớn phát triển du
lịch sinh thái biển”
Như vậy, biển VN rất có tiềm năm phát triển. Nếu như được quy
hoạch, đầu tư, xây dựng đúng đắn sẽ hứa hẹn một sự phát triển nhanh chóng
trong tương lai không xa.
Nằm ở huyện Giao Thuỷ, Nam Định cách Hà Nội 150 km về phía Đông
Nam, vườn quốc gia Xuân Thuỷ được công nhận là khu Bamsar đầu tiên của
VN. Đây là khu có hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của VN và quốc tế.
Điều kiện phát triển du lịch
25
5. Động thực vật.
a. Động - thực vật đối với phát triển du lịch.
Thế giới động, thực vật đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển
du lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng tính đặc hữu. Con người thường cố gắng làm
cho cuộc sống đầy đủ về tiện nghi, điều đó làm cho họ càng dời xa thiên
nhiên. Đằng sau đó, với tư cách là một thành tạo của thiên nhiên, con người
lại muốn quay trở về với nó. Vì thế, du lịch về với thiên nhiên đang trở
thành xu thế và nhu cầu phổ biến.
Chính trong đó, thế giới động thực vật hoang dã đang có sức hấp dẫn
lớn đối với du khách. Đặc biệt, những loài mà ở đất nước họ không có lại
càng có sức hấp dẫn mạnh. Trước đây, nhiều loài động vật có thể là đối
tượng của du lịch săn bắn. Nhưng ngay nay nó đã đã trở thành đối tượng của
du lịch ngắm nhìn. Có nhưng loài động vật quý hiếm là đối tượng nghiên
cứu, tham quan. Mọi người rất thích thú khi được tận mắt nhìn thấy cảnh
sinh hoạt của các động vật thiên nhiên. Ví như ở vườn QG Santa Rosa của
Costa Rica, du khách rất hứng thú khi được nhìn thấy cảnh víc đẻ trên bãi
biển…
b. Ở ViÖt Nam :
VN là một trong 25 nước có giá trị đa dạng sinh học thuộc loại cao
nhất Thế giới, rất giàu có về thành phần loại.
- Thực vật có khoảng 12000 loài trong đó khoảng 7000 loài thực vật
lờn, 1400 loài nấm.
- Động vật: ước tính có khoảng 273 loài có vú, 638 loài chim (nếu tính
cả loại phụ là 1009 loài); 349 loài động vật lưỡng cư và bò sát, hơn 500 loài
cá nước ngọt, hơn 7000 loài cá biển, hàng nghìn loài động vật không có
xương sống.
Điều kiện phát triển du lịch
26
VD như: ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã đón rất nhiều du
khách bởi vẻ đẹp hoang sơ của nó. Theo thống kê mới nhất thì ở đây có 38
loài thực vật nằm trong “ sách Đỏ VN” trong đó 25 loài nằm trong “ sách Đỏ
thế giới”. Đó là sức hấp dẫn rất lớn đối với nhiều du khách. Hay như Vịnh
Hạ Long, bên cạnh những hang động : Hang Đầu Gỗ, Hang Hanh; các đảo
lớn : Núi Bài Thơ, Hòn Gà Chọi, Hòn Đũa, Hòn Yên Ngựa, Đảo Khỉ, Đảo
Tuần Châu; các bãi tắm như: Bãi Cháy… thì Hạ Long còn là nơi tập trung
đa dạng sinh học với hệ sinh thái tùng áng, hệ sinh sạn san hô, hệ sinh thái
rừng cây nhiệt đới… với hàng ngàn loài động, thực vậtở cả trên rừng dưới
biển, có nhiều loài quý hiếm chỉ có ở đây. Rõ ràng rằng đây là sức hấp dẫn
vô cùng lớn đối với hàng triệu du khách, là điều kiện vô cùng thuận lợi đối
với sự phát triển du lịch ở nuớc ta.
Tổng kết lại là ở nước ta thế giưới động, thực vật đóng một vai trò hết
sức quan trọng trong việc phát triển du lịch.
B¹n cã biÕt:
Quỹ bảo tồn động vật hoang dã “WWF” công nhận VN có 3
trong hơn 700 vùng sinh thái toàn cầu.
Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Bindlife)công nhận VN là 1
trong 5 vùng chim đặc hữu.
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IƯCW) công nhận VN có
6 trung tâm đa dạng về thực vật
Như vậy với sự phong phú và đa dạng về cả động và thực vật,
VN có tiềm năng lớn để phát triển du lịch về lĩnh vực này. Hàng năm,
nước ta đón rất nhiều du khách trong và ngoài nước, không chỉ hấp
dẫn ở những bãi biển đẹp, nhưng danh lam thắng cảnh… mà còn đặc
biệt hấp dẫn ở thiên nhiên hoang dã với rất nhiều loài động, thực vật
quý hiếm.
thiennhien.net (3/2/2006)
Điều kiện phát triển du lịch
27
II. Điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn:
Các giá trị văn hóa, lịch sử, các thành tựu chính trị và kinh tế có ý
nghĩa đặc trưng cho sự phát triển du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một
đất nước. Chúng có sức hấp dẫn đặc biệt với số đông khách du lịch với
nhiều mục đích và nhu cầu khác nhau của chuyến đi.
1. Tài nguyên du lịch nhân văn:
Tài nguyên du lịch nhân văn là tất cả những gì do xã hội cộng đồng
tạo ra như các di tích lịch sử - văn hóa, các công trình đương đại, các lễ hội,
phong tục, tập quán,… có sức hấp dẫn du khách cũng như các thành tố khác
được đưa vào phục vụ phát triển du lịch.
Nếu như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ độc
đáo và hiếm hoi của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút du khách bởi
tính phong phú, đa dạng độc đáo và tính truyền thống cũng như tính địa
phương của nó. Các đối tượng văn hóa – tài nguyên du lịch nhân văn là cơ
sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hóa phong phú. Mặt khác, nhận thức
văn hóa còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của du khách.
Các tài nguyên có giá trị lịch sử - văn hóa có sức thu hút đặc biệt đối
với du khách có trình độ cao, ham hiểu biết. Một số nước có lịch sử phát
triển lâu đời như Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập,… hay có nhiều công trình
kiến trúc độc đáo như Nga, Italia, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ,… là những điểm đến
quen thuộc của những du khách này. Ngoài ra, còn các viện khoa học, các
trường đại học, các thư viện lớn và nổi tiếng; các thành phố có triển lãm
nghệ thuật, điêu khắc,…; các trung tâm thường xuyên tổ chức hội diễn âm
nhạc, biểu diễn sân khấu, liên hoan phim, Olympic,…; các cuộc thi đấu thể
thao quốc tế, biểu diễn ba lê,…; các làng mạc có kiến trúc và xây dựng độc
đáo… cũng được một lượng lớn du khách quan tâm.
Điều kiện phát triển du lịch
28
Các tài nguyên này thường có nhiều ở các thành phố, thủ đô của các
nước. Những trung tâm văn hóa nổi tiếng thế giới là Luân Đôn, Pari,
Viên,… và hầu hết thủ đô của các nước. Hà Nội – thủ đô nước CHXHCN
Việt Nam là nơi có nhiều tài nguyên du lịch nhân văn như tập trung nhiều
trường đại học lớn, các thư viện, đền, chùa,… (đền Ngọc Sơn, đền Quán
Thánh, chùa Trấn Quốc, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, thành Cổ Loa,..) cùng
nhiều tượng đài các vị vua, các nhân vật nổi tiếng,… Hàng năm, Hà Nội thu
hút một lượng lớn khách du lịch quốc tế và nội địa.
Các di tích lịch sử văn hóa phi vật thể cũng thu hút một lượng lớn
khách du lịch hàng năm trên thế giới như: du lịch hành hương về các trung
tâm tôn giáo lớn, các lễ hội,…Việt Nam có 54 dân tộc chung sống lâu đời
với nhau. Mỗi bộ tộc có một nền văn hóa riêng thể hiện rõ ở phong cách
kiến trúc nhà ở, trang phục, phong tục tập quán và lối sống hàng ngày, lễ
hội, âm nhạc, thủ công mỹ nghệ,…
Các tài nguyên có giá trị lịch sử văn hóa không chỉ thu hút khách du
lịch với mục đích tham quan nghiên cứu mà còn thu hút đa số khách đi du
lịch với mục đích khác, ở các lĩnh vực khác và từ nơi khác đến. Hầu hết các
khách du lịch ở trình độ văn hóa trung bình đều có thể thưởng thức các giá
trị văn hóa của các nước đến thăm.
Điều kiện phát triển du lịch
29
B¹n cã biÕt:
Tài nguyên du lịch của nước ta rất đa dạng. Bên cạnh nnguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú, chúng ta còn có những tài nguyên
văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. Hiện nay, cả nước có hơn 100
vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, các khu danh thắng nổi
tiếng như: Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới và khoảng 40.000 di
sản văn hoá vật thể và phi vật thể, trong đó trên 2.800 di tích được
xếp hạng quốc gia. Các di sản văn hóa thế giới như: Cố đô Huế, Di
tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, Không
gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên là niềm tự hào đồng thời
Vị trí địa lý và lịch sử văn hoá đã đem lại cho Việt
Nam nhiều di sản rất có giá trị trải dọc theo
chiều dài đất nước. Những giá trị đó là nguồn tài
nguyên quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với
sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam.
cũng là những báu vật vô giá của dân tộc ta. Nếu tổ chức khai thác
tốt, các di sản này sẽ thúc đẩy ngành du lịch nước ta phát triển xứng
với tiềm năng của đất nước.
Theo ông Lê Trọng Bình, TS.KTS. Viện trưởng Viện Nghiên cứu
phát triển (NCPT) Du lịch "Hệ thống di sản là cơ sở hình thành và
phát triển các sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du
lịch văn hoá góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những
trung tâm du lịch của khu vực châu Á, thu hút lượng khách du lịch
quốc tế đến Việt Nam ngày càng tăng, đem lại nguồn thu lớn cho
nền kinh tế quốc dân".
Điều kiện phát triển du lịch
30
2. Điều kiện kinh tế:
Nếu như các điều kiện chung ảnh hưởng đến cung và cầu thì những
điều kiện kinh tế mang tính khu vực chỉ chủ yếu tác động đến khả năng cung
ứng du lịch của địa phương.
Các thành tựu kinh tế cảu đất nước hoặc vùng cũng có sức hấp dẫn
đặc biệt với phần lớn khách du lịch. Khách du lịch hay so sánh những thành
tựu đạt được của nền kinh tế quốc dân của đất nước đến thăm với những
năm trước đó hoặc với nước mình. Để tuyên truyền cho thành tựu kinh tế
của đất nước hay của vùng, nhiều cuộc trưng bày, triển lãm, hội chợ,…
thường được tổ chức. Ở đó, sẽ thấy được kết quả của công cuộc phát triển
công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thông tin,… Rất nhiều thành phố đã
trở thành trung tâm cho những hoạt động triển lãm.
Trong chiến tranh lạnh, một số nước như Ba Lan,… thu hút được rất
nhiều khách du lịch quốc tế bởi có hình thái kinh tế xã hội đặc biệt, là nơi
chịu ảnh hưởng của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa vừa phát triển cả nền kinh
tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hay sự phat triển và phục hồi nhanh chóng cùng những thành tựu kinh
tế, chính trị Việt Nam đã thu hút được một lượng khách nhất định đến tham
quan tìm hiểu thị trường.
III. Một số tình hình và sự kiện đặc biệt:
Cã mét sè t×nh h×nh vµ sù kiÖn ®Æc biÖt cã thÓ thu hót kh¸ch du lÞch vµ
lµ ®iÒu kiÖn ®Æc tr−ng ®Ó ph¸t triÓn du lÞch. §ã lµ c¸c héi nghÞ, ®¹i héi, c¸c
cuéc héi ®µm d©n téc hoÆc quèc tÕ, c¸c cuéc thi Olympic, c¸c cuéc kØ niÖm
tÝn ng−ìng hoÆc chÝnh trÞ, c¸c ®¹i héi, liªn hoan … . TÊt c¶ nh÷ng h×nh thøc
®ã ®Òu ng¾n ngñi nh−ng ®ãng vai trß quan träng trong sù ph¸t triÓn du lÞch.
Điều kiện phát triển du lịch
31
§iÒu g©y hÊp dÉn du kh¸ch kh«ng ph¶i chØ cã m«i tr−êng tù nhiªn,
nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ vµ lÞch sö, nh÷ng thµnh tùu kinh tÕ chÝnh trÞ mµ chÝnh
nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt trong nh÷ng hoµn c¶nh ®Æc biÖt còng cã søc hót víi
du kh¸ch. Chóng thu hót kh¸ch du lÞch chÝnh bëi tÇm quan träng cña nh÷ng
sù kiÖn nµy trong ®êi sèng. Bëi chóng kh«ng diÔn ra th−êng xuyªn ë mét n¬i
nhÊt ®Þnh nµo ®ã mµ lu«n lu«n thay ®æi ®Þa ®iÓm qua c¸c lÇn tæ chøc. Ta biÕt
r»ng, kh¸ch du lÞch lu«n cã t©m lý kh¸m ph¸ vµ th−ëng thøc nh÷ng thø míi
l¹ cßn ®èi víi ®Þa ph−¬ng ®©y lµ c¬ héi tèt ®Ó vµ Ýt cã ®Ó qu¶ng b¸ h×nh ¶nh
m×nh nªn ho¹t ®éng du lÞch cµng ®−îc tæ chøc tèt h¬n b×nh th−êng. H¬n n÷a,
®ång hµnh cïng nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt lµ nh÷ng nh©n vËt ®Æc biÖt vµ nh÷ng
ho¹t ®éng ®Æc biÖt kh«ng ph¶i lóc nµo còng diÔn ra, kh«ng dÔ dµng ®−îc
tham dù… chÝnh yÕu tè ®Æc biÖt nµy ®· thu hót du kh¸ch.
Du lÞch vèn lµ mét ngµnh thu ngo¹i tÖ m¹nh cho quèc gia vµ chÝnh
nh÷ng sù kiÖn ®Æc biÖt lµ mét c¬ héi tèt ®Ó thu ngo¹i tÖ bëi nh÷ng sù kiÖn
®Æc biÖt nµy thu hót nhiÒu kh¸ch n−íc ngoµi.
Víi thÕ vËn héi Olympic 2000, thµnh phè Sydney bÐ nhá, xinh ®Ñp ®·
thu hót hµng tr¨m ngh×n kh¸ch quèc tÕ vµ thu hót ®−îc mét nguån ngo¹i tÖ
lín. §ã lµ c¬ héi tèt kh«ng chØ ®Ó theo dâi mét ®¹i héi thÓ thao lín nhÊt hµnh
tinh mµ cßn lµ mét c¬ héi tèt ®Ó kh¸m ph¸ Sydney. Cã lÏ v× thÕ mµ ng−êi ta
vÉn th−êng gäi viÖc ®¨ng ký tæ chøc thÕ vËn héi Olympic lµ mét cuéc ch¹y
®ua.
ë ViÖt Nam, ch−a cã nhiÒu nh÷ng sù kiÖn lín mang tÇm quèc tÕ, hay
nh÷ng lÔ héi t«n gi¸o hay tÝn ng−ìng ®Æc biÖt thu hót du kh¸ch bëi ®iÒu kiÖn
kinh tÕ vµ n¨ng lùc tæ chøc ch−a thùc sù ®¸p øng ®−îc nhu cÇu. Song víi tèc
®é ph¸t triÓn cña kinh tÕ, v¨n ho¸, gi¸o dôc,… ta cã thÓ hy väng ë mét t−¬ng
lai kh«ng xa.
Điều kiện phát triển du lịch
32
ChØ trong mét thêi gian ng¾n, n−íc ta ®· tæ chøc thµnh c«ng rùc rì kú
Seagame 22- ®¹i héi thÓ thao lín nhÊt §«ng Nam ¸ và hội nghị APEC 14,
điều này cho thấy sự trưởng thành của đất nước trên nhiều lĩnh vực. Và qua
những đại hội lớn này Việt Nam đã tiếp đón hàng chục nghìn du khách nước
ngoài đến từ nhiều nơi trên thế giới mang lại một nguồn ngoại tệ lớn cho
kinh tế Việt Nam.
Nói tóm lại, với những sự kiện đặc biệt, du lịch thực sự có được
những cơ hội tốt để phát triển, mang lại nguồn lợi lớn mà không phải thời
điểm nào cũng có. Đây là một điều kiện tốt để quảng bá du lịch mỗi nước.
B¹n cã biÕt
Thái Lan: Làm du lịch với... xe tăng!
Trở lại Thái Lan sau ngày đảo chính, đường phố Bangkok chẳng
có gì khác, vẫn đông người, còn xe cộ thì hối hả. Trong sảnh khách sạn
Twin
Twin Tower, du khách nước ngoài với tay xách những túi to, có lẽ
vừa đi shopping về.
Nơi xe tăng đậu ở chùa thờ vua Rama V đã trở
thành điểm du lịch mới cho du khách nước ngoài
cho biết lượng du khách vào thăm hoàng cung hôm ấy đã gần như
những ngày trước.
Đến khuôn viên chùa Benchamabophit (thờ vua Rama V), chúng tôi
thật bất ngờ trước một quang cảnh đông vui ngay trước cổng chùa.
Nơi này có hai chiếc xe tăng, một xe quân sự cùng với vài người
lính. Mọi người tranh thủ chụp hình với các anh lính trẻ và xe tăng,
còn trẻ em thì len qua hàng rào để leo lên xe tăng chụp hình cho
thêm ấn tượng.
Bên trong những lều bạt dựng sát xe tăng ngổn ngang những vật
Sáng 24-9, chúng tôi vào hoàng cung,
điểm du lịch duy nhất tại Bangkok bị
phong tỏa khi có đảo chính. Hàng trăm
du khách Nhật, Hàn, Trung Quốc,
châu Âu... và ba đoàn khách VN đang
tham quan hoàng cung. Anh Pitoon,
hướng dẫn viên du lịch người Thái,
Điều kiện phát triển du lịch
33
IV. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách:
Sự sẵn sàng đón tiếp du khách thể hiện ở 3 điều kiện chính là: điều
kiện về tổ chức, về kỹ thuật và về kinh tế. Các điều kiện đó đều có ảnh
hưởng lớn đến việc tiếp đón và phục vụ du khách.
1. Điều kiện về tổ chức:
Đó chính là việc sẵn sàng đón tiếp khách du lịch của các công ty, tổ
chức kinh doanh du lịch. Chính những công ty du lịch trực tiếp chăm lo,
phục vụ và đảm bảo các hoạt động của du khách trong thời gian lưu trú. Họ
đại diện cho địa phương hoặc đất nước tiếp đón khách du lịch trong nước
hoặc trong vùng. Bên cạnh đó còn là các bộ, ban, ngành và các tổ chức chỉ
đạo hoạt động du lịch. Hoạt động của họ là soạn thảo và thực hiện các kế
hoạch của chính sách, kinh tế trong lĩnh vực du lịch nhằm nâng cao nhận
thức của nhân dân; xây dựng mối quan hệ đối ngoại với du khách nước
ngoài…; đồng thời chăm lo, giữ gìn, bảo vệ,…các giá trị thiên nhiên, lịch sử,
văn hóa,…; tổ chức tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước ra với bạn bè
thế giới; giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và đặc biệt dào tạo nguồn nhân lực
du lịch đảm bảo nhu cầu của thực tiễn… Song ở Việt Nam hiện nay, việc tổ
chức du lịch còn nhiều bất cập, chồng chéo, các công ty, ban ngành có trách
nhiệm vẫn chưa thực hiện tốt nhiệm vụ, nguồn nhân lực du lịch hiện nay còn
yếu kém, chưa đảm bảo được yêu cầu và đòi hỏi ngày càng tăng của thực tế.
“Nhưng chúng tôi muốn cho mọi người thấy rằng Thái Lan vẫn an toàn.
Chúng tôi sẽ làm hết sức để vị trí số 1 trong danh sách đóng góp thu
nhập quốc gia của ngành du lịch không bị hạ bệ”, ông nói. Với niềm tin
này, ông Thavarasukha cho biết hội chợ du lịch Thailand travel market
vẫn được tổ chức trong lịch trình như dự kiến (từ 25 đến 28-9).
Điều kiện phát triển du lịch
34
2. Điều kiện về kỹ thuật:
Các công ty du lịch phục vụ và chăm lo trực tiếp cho du khách hàng
ngày: ăn ở, giải trí, tham quan, mua sắm,… Đây là cũng là những cơ quan
chịu trách nhiệm về mặt điều kiện kỹ thuật – điều kiện ảnh hưởng lớn đến sự
đón tiếp du khách. Đó là những điều kiện tối cần thiết như: tiện nghi nơi ở,
hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cảu tổ chức du lịch.
Cơ sở hạ tầng gồm: đường sá, hệ thống giao thông, hệ thống thoát nước, xử
l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-Điều kiện phát triển du lịch ở nước ta hiện nay.pdf