Đề tài Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài 3

II. Mục đích nghiên cứu 3

III. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

V. Phương pháp nghiên cứu 4

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương I: Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài

I. Cơ sở tâm lý 5

II. Cơ sở giáo dục 9

III. Cơ sở sinh lý 10

IV. Cơ sở ngôn ngữ 11

Chương II: Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn

I. Địa bàn điều tra 13

II. Kỹ thuật điều tra 15

III. Cách thức điều tra 15

IV. Kết quả điều tra 15

V. Nhận xét – phân tích kết quả điều tra 17

VI. Kết luận 19

Chương III: Đề xuất một số biện pháp tích cực nhằm phát triển trạng từ cho trẻ mẫu giáo lớn.

I. Nguyên tắc xây dựng biện pháp 20

II. Các biện pháp 21

 

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hờ́t sức khó khăn. Mụ̃i con người khụng phải đả có ngay mụ̣t hợ̀ thụ́ng phát õm hoàn chỉnh, mà chính lứa tuụ̉i mõ̀m non là giai đoạn hoàn thiợ̀n dõ̀n dõ̀n bụ̣ máy đó. Đó là sự xuṍt hiợ̀n của hai hàm răng, sự vọ̃n đụ̣ng của mụi , lưỡiQuá trình đó diờ̃n ra tự nhiờn theo quy luọ̃t sinh học. Tuy nhiờn , bụ̣ máy phát õm hoàn chỉnh mới chỉ là tiờ̀n đờ̀ vọ̃t chṍt . Cùng với thời gian , quá trình học tạp, rèn luyợ̀n mụ̣t cách có hợ̀ thụ́ng làm cho bụ̣ máy phát õm đáp ứng được nhu cõ̀u thực hiợ̀n chuõ̉n mực ngữ õm, phát triờ̉n ngụn ngữ. Con người sinh ra đã có bụ̣ máy phát õm nhưng bụ̣ máy phát õm được phát triờ̉n và hoàn thiợ̀n cùng với sự lớn lờn của trẻ. Trong thực tờ́ có những em cùng sinh ra nhưng có em ngụn ngữ phát triờ̉n rṍt tụ́t, có em khụng nói ngọng. Có sự khác nhaunhư thờ́ là do bụ̣ máy phát õm khác nhau và quá trình chăm sóc giáo dục cũng khác nhau. Trẻ nói ngọng là do bụ̣ máy phát õm phát triờ̉n chưa hoàn thiợ̀n . Với trẻ dưới 6 tuổi có 20 răng –có những cháu do cắt VA làm ảnh hưởng đờ́n giọng nói của trẻ Vì vọ̃y nờ́u VA nó khụng ảnh hưởng đờ́n cơ thờ̉ của trẻ thì chúng ta khoong nờn cắt bỏ đi. Nờ́u cắt bỏ nó đi thì nó như mụ̣t cái nhà khụng của , đó là điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi đờ̉ trẻ dờ̃ mắc các loại bợ̀nh vờ̀ đường hụ hṍp sẽ ảnh hưởng tới sự phát triờ̉n tòa diờn của trẻ, trí tuợ̀ chọ̃m phát triờ̉n , từ đó sẽ kéo theo sự phát triờ̉n ngụn ngữ của trẻ. Vì vọ̃y với trẻ từ 0-6 tuụ̉i chúng ta phải chú ý đờ́n chăm sóc trẻ. Nờ́u đờ̉ sơ xuṍt nó sẽ ảnh hưởng rṍt lớn dờ́n sự phát triờ̉n sau này của trẻ, nhṍt là ngụn ngữ vì ngụn ngữ là cụng cụ đờ̉ trẻ học tọ̃p và vui chơi. Cơ sở ngụn ngữ. Bản chṍt con người là tụ̉ng hòa các mụ́i quan hợ̀ xã hụ̣i (Max) “Con người muụ́n tụ̀n tại thì phải gắn bó với cụ̣ng đụ̀ng. Giao tiờ́p là mụ̣t đặc trưng quan trọng của con người. Ngụn ngữ là phương tiợ̀n giao tiờ́p quan trọng nhṍt”(Lờnin). Nhờ có ngụn ngữ mà con người có thể hiờ̉u được nhau, cùng nhau hành đụ̣ng vì mụ̣t mục đích chung: Lao đụ̣ng, đṍu tranh, xõy dựng và phát triờ̃n xã hụ̣i. Khụng có ngụn ngữ, khụng thờ̉ giao tiờ́p được thọ̃m trí khụng thờ̉ tụ̀n tại được, nhṍt là trẻ em, mụ̣t sinh thờ̉ yéu ớt rṍt cõ̀n sự chăm sóc, bảo vợ̀ của người lớn Ngụn ngữ chíng là mụ̣t trong những phương tiợ̀n thúc đõ̉y trẻ trở thành mụ̣t thành viờn của xã hụ̣i loài người. Ngụn ngữ là mụ̣t cụng cụ hữu hiợ̀u để trẻ có thờ̉ bày tỏ những nguyợ̀n vọng của mình từ khi còn rṍt nhỏ đờ̉ người lớn có thờ̉ chăm sóc, điờ̀u khiờ̉n, giáo dục trẻ là mụ̣t điờ̀u kiợ̀n quan trọng đờ̉ trẻ tham gia vào mọi hoạt đụ̣ng và trong hoạt đụ̣ng hình thành nhõn cách của trẻ. Ngụn ngữ là cụng cụ phát triờ̉n trí tuợ̀. Ngụn ngữ là hiợ̀n thực của tư duy. Nờ́u khụng có ngụn ngữ thì quá trình tư duy của con người khụng được diờ̃n ra được. Ngụn ngữ làm cho các kờ́t quả của tư duy được cụ́ định lại, do đó có thờ̉ khách quan hóa nó cho người khác và cho bản thõn chủ thể tư duy. Ngoài ra ngụn ngữ còn là cụng cụ để trẻ học tọ̃p, vui chơi: Ngụn ngữ được tích hợp trong tṍt cả các loại hình hoạt đụ̣ng giáo dục, ở mọi lúc, mọi nơi. Như vọ̃y ngụn ngữ cõ̀n cho tṍt cả các hoạt đụ̣ng và ngược lại, mọi hoạt kkụ̣ng tạo điờ̀u kiợ̀n cho ngụn ngữ trẻ phát triờ̉n. Sự phát triờ̉n ngụn ngữ của trẻ được các nhà tõm lý- ngụn ngữ học nhìn nhọ̃n từ những góc đụ̣ khác nhau L.S.Vưgụtxky xuṍt phát từ mục đích mà nhìn nhọ̃n: “Bản chṍt sự phát triờ̉n ngụn ngữ nhằm mục đích giao tiờ́p, nhọ̃n thức, tṍt nhiờn sự phát triờ̉n ngụn ngữ của trẻ khụng chỉ thuõ̀n túy dựa trờn sự phát triờ̉n khả nằng nhọ̃n thức của trẻ”- A.A.Lờonchieplại cho rằng: “ Sự phát triờ̉n của ngụn ngữ của trẻ em trước hờ́t là sự phát triờ̉n của phương thức giao tiờ́p”-K.Hai-nơ cho rằng: Sự phát triờ̉n ngụn ngữ của trẻ trải qua các giai đoạn từ thṍp đờ́n cao, phù hợp với các giai đoạn nhṍt định của lứa tuụ̉i có thờ̉ lṍy được nguụ̀n gụ́c của sự phát triờ̉n ngụn ngữ ở các giai đoạn trước . Chúng ta thṍy rằng viợ̀c phát triờ̉n ngụn ngữ cho trẻ 0-6 tuụ̉i vụ cùng quan trọng. Nhṍt là viợ̀c phát triờ̉n ngụn ngữ đờ̉ trẻ chuõ̉n bị vào trường phụ̉ thụng. Với trẻ 5-6 tuụ̉i vụ́n từ của trẻ có khoảng 1033 từ. Ở lứa tuụ̉i này tính từ và các từ loại khác chiờ́m tỷ lợ̀ cao- trong đó có trạng từ. Trạng từ là mụ̣t từ loại khó đụ́i với trẻ. Hiợ̀n nay ở các Trường mõ̀m non chưa chú ý nhiờ̀u đờ́n viợ̀c dạy trẻ định hướng thời gian. Vì vọ̃y phải chú ý đờ́n viợ̀c dạy trẻ định hướng thời gian. Vì vọ̃y phải chú ý đờ́n viợ̀c dạy trạng từ chỉ thời gian cho trẻ, thụng qua đó trẻ sẽ học tụ́t các mụn như Toán vờ̀ định lượng thời gian, tạo hình nhṍt là đụ́i với trẻ từ 5-6 tuụ̉i . Trạng từ có thờ̉ làm thành phõ̀n phụ cho kờ́t cṍu chủ vị, đó là trạng ngữ Trạng ngữ có thờ̉ chia làm nhiờ̀u loại: Trạng ngữ chỉ thời gian Trạng ngữ chỉ địa điờ̉m Trạng ngữ chỉ phương thức, phương tiợ̀n Trạng ngữ chỉ trạng thái, hoàn cảnh Trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn Với trẻ mõ̃u giáo chúng ta cõ̀n chú ý phát triờ̉n trạng từ chỉ thời gian, địa điờ̉m nhṍt là trẻ 5-6 tuụ̉i. Chương II: điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn I.địa bàn điều tra. Tôi thực hiện điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẩu giáo lớn tại trường mầm non thị trấn thọ xuân-huyện tho xuân tỉnh thanh hoá. đây là trường mầm non duy nhất nằm trên địa bàn thị trấn thọ xuân. trường được thành lập năm 1990-ban đầu chỉ có 32 cháu với 3 lớp, 8 cán bộ giáo viên. tới nay trường đã thành lập được 16 năm, hiện nay có 250 cháu với 8 lớp(một lớp nhà trẻ-7 lớp mẩu giáo) có 25 cán bộ giáo viên. Đội ngũ cán bộ giáo viên trong trường có trình độ thấp nhất là trung học-cao nhất là đại học: 2-đại học, 14-cao đẳng,4 trung cấp. Diện tích của trường là 1300m2-phòng nhóm trẻ rộng 45m2 chia làm 3 phòng(phòng ăn, phòng chơi-ngủ, phòng vệ sinh) Năm 2005-2006 trường vừa được đón nhận là trường chuẩn quốc gia. Trong các cuộc thi cấp huyện, cấp tỉnh trường đạt rất nhiều thành tích cao như: giải nhất cuộc thi” đồ dùng dạy học sáng tạo cho môn toán”, giải nhì cuộc thi” tiếng hát giáo viên mầm non toàn tỉnh”, giải ba cuộc thi”an toàn giao thông”. Tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này tại lớp mẫu giáo lớn A1 Với 25 cháu. tôi thực hiện nghiên cứu ở các cháu có cùng lứa tuổi, các cháu hoàn toàn bình thường(về sức khoẻ, trạng thái tâm lý, hoạt động thần kinh),các cháu xuất thân từ các hoàn cảnh khác nhau. TT Họ và Tên Giới tính Hoàn cảnh gia đình 1 Trần Ngọc Trâm Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ 2 Phạm Đức Vượng Nam Bố-Mẹ làm cán bộ 3 Lê Văn Tiến Nam Bố-Mẹ kinh doanh tự do 4 Trần Đức Hiếu Nam Bố-Mẹ làm cán bộ 5 Nguyễn Thu Hằng Nữ Bố-Mẹ làm nông nghiệp 6 Lê Hồng Ngọc Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ 7 Nguyễn Đức Minh Nam Bố-Mẹ 8 Nguyễn Bảo Anh Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ 9 Hoàng Đình Lộc Nam Bố-Mẹ làm nông nghiệp 10 Nguyễn Đỗ Đạt Nam Bố-Mẹ Làm cán bộ 11 Đoàn Doãn Chương Nam Bố-Mẹ làm nông nghiệp 12 Lê Chi Mai Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ 13 Đặng Quang Linh Nam Bố-Mẹ làm cán bộ 14 Vũ Thu Trang Nữ Bố-Mẹ kinh doanh tự do 15 Nguyễn Linh Chi Nữ Bố-Mẹ làm nông nghiệp 16 Nguyễn Hải Long Nam Bố-Mẹ làm cán bộ 17 Thân Hải Long Nam Bố-Mẹ làm cán bộ 18 Bùi Hữu Nghĩa Nam Bố-Mẹ làm cán bộ 19 Trần Thanh Tú Nữ Bố-Mẹ làm nông thôn 29 Trần Mạnh Hùng Nam Bố-Mẹ kinh doanh tự do 21 Trần Bảo Ngọc Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ 22 Đỗ Ngọc Nam Nam Bố-Mẹ làm cán bộ 23 Ngô Hải Nam Nam Bố-Mẹ làm nông nghiệp 24 Nguyễn Diễm Quỳnh Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ 25 Nguyễn Minh Anh Nữ Bố-Mẹ làm cán bộ II. kỹ thuật điều tra: Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ bằng cách: điều tra trực tiếp trên trẻ bằng cách dùng bảng từ cho sẵn với 29 trạng từ khác nhau, chủ yếu là trạng từ chỉ thời gian: Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, buổi đêm, hôm nay, ngày mai, ngày kia, hôm qua, tuần này, tuần trước, tuần sau, tháng trước, tháng này, tháng sau, năm nay, năm ngoái, năm sau, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ 7, chủ nhật, mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông. III Cách thức điều tra. Dạy trẻ nắm được trạng từ đặc biệt là trạng từ chỉ thời gian cần phải được tiến hành ngay từ nhỏ, khi trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt được thời gian thông qua những dấu hiệu đặc trưng của nó, khi trẻ biết sử dụng các từ chỉ thời gian để nhận thức, thể hiện và thực hiện những định hướng thời gian của mình. việc dạy trẻ nắm được, hiểu và sử dụng trạng từ trong câu phải thực hiện trong quá trình đứa trẻ nắm những kiến thức trong cuộc sống hàng ngày(trước tiên là kết quả của hoạt động và giao lưu) và bằng con đường dạy học có mục đích học tập tại trường mầm non. Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ bằng cách: Đặt câu hỏi-trẻ trả lời Dùng tranh minh hoạ Dùng màn hình vi tính. 1 Đặt câu hỏi: Trong 29 trạng từ trên có những trạng từ không thể kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi được mà phải dùng cách khác, chỉ có một số trạng từ là ta có thể hỏi được bằng cách đặt câu hỏi như: Vào buổi sáng các cháu thấy ông mặt trời như thế nào? Buổi sáng các cháu làm gì ở trường mầm non? Sau buổi trưa là buổi nào? Hôm nay là thứ 2 thì ngày mai là thứ mấy? Hôm qua là thứ mấy? Ngày tiếp theo của thứ 7 là thứ mấy? Cháu hãy kể các buổi trong ngày theo thứ tự? Để biết được khả năng hiểu nghĩa và khả năng sử dụng từ trong câu chúng ta cũng có thể đặt ra câu hỏi và quan sát khi trẻ tham gia các hoạt động. Ví dụ: tại sao con biết hôm nay là thứ 2? 2 Dùng tranh minh họa Để tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ hiểu và sử dụng trạng từ chúng ta có thể sử dụng những tranh sau: Tranh 1: Cảnh bé tập thể dục buổi sáng ở trường mầm non. Tranh 2: Cảnh bé ngủ trưa ở trường mầm non Tranh 3: Cảnh phụ huynh đón bé từ trường mầm non về nhà. Tranh 4: Cảnh bé xem hoạt hình buổi tối. Tranh 5: Cảnh cả nhà ngủ đêm. Tranh 6:Quang cảnh bình minh buổi sáng. Tranh 7: Quang cảnh hoàng hôn buổi chiều. Tranh 8: Quang cảnh không gian vào ban đêm. Khi dùng tranh minh họa giáo viên phải đặt câu hỏi để trẻ phát hiện ra nét đặc trưng của tranh-trạng từ hàm chứa trong bức tranh VD: Bức tranh này là gì? Ai biết gì về bức tranh này? .3 Sử dụng màn hình vi tính, phim video, truyện tranh. Trong quá trình tổ chức cho trẻ xem phim, xem phong cảnh trên màn hình vi tính, giáo viên cần để trẻ xem nhiều lần, cũng như những chi tiết riêng biệt của phong cảnh, bằng các câu hỏi giáo viên hướng trẻ tri giác toàn bộ tranh, phân tích những dấu hiệu nhằm thiết lập mối liên hệ giữa các hình tượng. Chúng ta có thể dùng những tranh phong cảnh như. Cảnh mùa đông: Mọi người đều mặc quần áo ấm. Cảnh mùa hè: Mọi người đi tắm biển. Cảnh mùa thu: Cây có nhiều lá rụng, có rằm trung thu. Cảnh mùa xuân: Tết cổ truyền, hoa đào, hoa mai, bánh trưng cây cối đâm trồi nảy lộc. IV Kết quả điều tra. TT Họ và Tên Vốn từ Khả năng hiểu nghĩa khả năng sử dụng từ trong cầu Số lượng % Số lượng % 1 Trần Ngọc Trâm 20 70 18 62 14 2 Phạm Đức Vượng 25 86 17 59 14 3 Lê Văn Tiến 24 83 18 62 14 4 Trần Đức Hiếu 20 70 15 52 14 5 Nguyễn Thu Hằng 23 80 20 70 14 6 Lê Hồng Ngọc 25 86 19 66 15 7 Nguyễn Đức Minh 19 66 18 62 12 8 Nguyễn Bảo Anh 21 73 21 73 17 9 Hoàng Đình Lộc 20 70 17 59 14 10 Nguyễn Đỗ Đạt 21 72 21 73 16 11 Đoàn Doãn Chương 25 86 18 62 12 12 Lê Chi Mai 20 70 20 70 19 13 Đặng Quang Linh 24 83 20 70 16 14 Vũ Thu Trang 23 80 21 73 16 15 Nguyễn Linh Chi 21 73 21 73 18 16 Nguyễn Hải Long 26 90 22 76 18 17 Thân Hải Long 23 80 20 70 15 18 Bùi Hữu Nghĩa 26 90 21 73 18 19 Trần Thanh Tú 27 93 22 76 18 20 Trần Mạnh Hùng 21 73 17 59 16 21 Trần Bảo Ngọc 22 76 16 55 14 22 Đỗ Ngọc Nam 22 76 15 52 14 23 Ngô Hải Nam 15 52 14 49 12 24 Nguyễn Diễm Quỳnh 26 90 20 70 16 25 Nguyễn Minh Anh 14 49 12 42 10 V. Nhận xét-phân tích kết quả điều tra Sau khi thu được kêt quả điều tra tôi cho điểm như sau: 23-29 từ: tốt 16-22 từ: trung bình <16 từ: yếu Kết quả điều tra Tốt Trung bình Yếu Cháu % Cháu % Cháu % Vốn từ 12 48 11 44 2 8 Khả năng hiểu nghĩa 0 0 21 84 4 16 Khả năng sử dụng 0 0 11 44 14 56 Qua kết quả điều tra trên ta thấy:trẻ nắm được vốn từ về trạng ngữ đạt kết quả cao (48%) trung bình (44%),còn yếu chỉ có 2 cháu(8%), khả năng hiểu nghĩa tốt (0%),trung bình 21 cháu (84%),yếu 2 cháu(16%),và khả năng sử dụng từ trong câu tốt (0%),trung bình 11 cháu(44%),yếu 14 cháu(56%). Qua điều tra tôi thấy với những trạng từ gắn với tranh thì trẻ nhận biết, hiểu và sử dụng từ trong câu dễ dàng hơn so với việc dùng phim video, màn hình vi tính. Từ kết quả ta thấy được kết quả đạt được chưa cao. Qua đó ta thấy được sự khác nhau về số lượng trạng từ của các cháu-có những cháu số lượng trạng từ đạt được rất cao Trần Thanh Tú(27 Từ), Nguyễn Diễm Quỳnh(26 từ), Nguyễn Hải Long(26 từ)nhưng có cháu số lượng trạng từ thấp như Nguyễn Minh Anh(14 từ), Ngô Hải Nam(15 tư). Có sự khác nhau về số lượng trạng từ giữa các cháu là do: - Hoàn cảnh gia đình: những cháu có gia đình khá giả, Bố me có trình độ học vấn, có hiểu biết xã hội thì số lượng trạng từ nhiều hơn những cháu có những hoàn cảnh gia đình khó khăn, Bố mẹ làm nghề thuần nông. cháu Thanh Tú, Hải Long, Diễm Quỳnh là ba gia đình có điều kiện kinh tế khá giả, Bố mẹ là giáo viên vì thế các cháu có điều kiện rất thuận lợi để phát triển ngôn ngữ đặc biệt là trạng từ. Với 2 cháu Minh Anh và Hải Nam lại thiệt thòi hơn các bạn rất nhiều về kinh tế và tình cảm. Cháu Minh Anh chỉ có mẹ ma không có cha là điều kiện làm cho ngôn ngữ của trẻ kém phát triển.Còn hầu hết các cháu có kết quả gần như nhau bởi cuộc sống gia đình ở mức trung bình . - Khả năng chú ý – ghi nhớ có chủ định: Đây là yếu tố quan trọng sự khác nhau giữa trẻ này với trẻ khác .Những trẻ có khả năng ghi nhớ và chú ý tốt thì vốn từ trẻ thu dược nhiều đặc biệt là số lượng trạng từ hơn những trẻ co khả năng chú ý và ghi nhớ kém - vì hoạt động của trẻ thường gắn với các sự vật hiện tượng cụ thể .Trong hoạt động trẻ không chú ý –ghi nhớ thì trẻ sẽ không có biểu tượng về sự vật đó đi kèm theo nó là ngôn ngữ kém phát triển kéo theo nó là số lượng trang từ trong vốn từ trẻ ít. Vì thế mà nhìn vào bảng ta thấy có cháu có số lượng trạng từ 27 từ (Trần Thanh Tú), Nguyễn Diễm Quỳnh(26 từ) nhưng có cháu chỉ có 14 từ Nguyễn Minh Anh, Ngô Hải Nam(15 từ). Minh Anh và Hải Anh là hai cháu khả năng tập trung nói kém ít hoạt động với bạn bè, cháu Minh Anh mãi 4 tuổi cháu mới đi trường mầm non - Đặc điểm tâm sinh lý: Các cháu trong lớp hoàn toàn bình thường song vẫn có sự khác nhau về đặc điểm tâm sinh lý của các bé. Nhưng cháu Lê Văn Tiến, Lê Hồng Ngọc, Quang Linh, Diễm Quỳnh, Hữu Nghĩalà những cháu năng nỗ ưa hoạt động. Trong mọi hoạt động trẻ luôn tham gia tích cực trẻ nói rất nhiều, hay nói không bị nói ngọng. Trong đó có cháu Hồng Ngọc là biết nói khi cháu 11 tháng. Hoạt động của Não bộ quyết định mọi hoạt động của cháu. Nhưng cháu có số lượng trạng từ cao là những cháu không có chấn thương hay khó khăn gì thì khi mẹ sinh ra đến quá trình lớn lên đi học của trẻ. Cháu Hải Nam là cháu bị đẻ non và phải mỗ đẻ, mặt khác cháu lại là bé mất cha từ bé. Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý. Sinh lý của trẻ kéo theo nó là sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đặc biệt là số lượng trạng từ khả năng hiểu nghĩa và khả năng sử dụng trạng từ trong câ. Qua kết quả điều tra ta thấy: Khả năng hiểu và sử dụng trạng từ của trẻ đạt kết quả chưa có không có kết quả tốt trung bình(44%), yếu(56%). Từ kết quả đó ta thấy được rằng trẻ có số lượng trạng từ cao nhưng việc hiểu và sử dụng từ trong câu đạt kết quả chưa cao còn kém. Vì vậy trong các hoạt động vật chất, các hoạt động có mục đích học tập: Môi trường xung quanh,Toán, Văn học, Tạo hìnhchúng ta phải tăng cường cho trẻ sử dụng trạng từ. VI, Kết luận chung: Trạng từ là một từ loại khó với trẻ.Trước lứa tuổi mẫu giáo trẻ học chủ yếu là thômg qua con được bắt chước. Vì vậy mà việc hiểu và sử dụng từ trong câu của trẻ còn bị hạn chế. Song số lượng trạng từ hay khả năng hiểu và sử dụng từ trong câu của mỗi trẻ lại có sự khác do: Hoàn cảnh gia đỡnh , khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định và đặc điểm tâm sinh lý của mỗi cháu là khác nhau. Vì vậy tuỳ vào từng trẻ mà chúng ta có những tác động phù hợp để làm giàu vốn từ về trạng từ cho trẻ. Chương III: Đề xuất một số biện pháp tích cực nhằm phát triển trạng từ cho trẻ mẫu giáo. I/Nguyên tắc xây dựng biện pháp. Xuất pháp từ đặc điểm:Trạng từ là từ loại xuất hiện ở trẻ tương đối muộn nhất là các trạng từ chỉ thời gian,sự hình thành chúng là một quá trình lâu dài và phức tạp.Ban đầu các trạng từ chỉ thời gian đợc hình thành trên cơ sơ cảm nhận và gắn liền với tính chu kì của các quá trình sống diễn ra trong cơ thể con người nhờ sự giúp đỡ của phức hợp các giác quan khác nhau như: thị giác,thính giácsau đó những trạng từ chỉ thời gian dần dần được tái tạo lại và ngày càng mang tính khái quát cao như nhà tâm lý học X.L.Rubinxtein, A.A.Liublinxkaia, đã chỉ ra rằng sự phát triển các biểu tượng thời gian của trẻ diễn ra tương đối muộn và rất khó khăn. Điều này xuất phát từ tính luân chuyển của thời gian-thời gian luôn gắn liền với sự chuyển động,vì thế ta không thể tri giác cùng lúc toàn bộ đơn vị đo thời gian bất kì.Mặt khác do tính không đảo ngược của thời gian cũng như quá khứ ,hiện tại, tương lai không thể đổi chỗ cho nhau,hơn nữa thời gian lại không có hình dạng trưc quan, con người không thể nhìn thấy và nghe thấy thời gian.Tuy nhiên những trạng từ chỉ thời gian có thể hình thành ở trẻ nếu có sự tác động đúng lúc và đúng hướng của người lớn. Xuất phát từ đặc thù, từ hoạt động nhận biết của trẻ mầm non, trong quá trình tổ chức các hoạt động có mục đích học tập cho trẻ mầm non,giáo viên cần chú trọng tới việc dạy trẻ quan sát, xem xét, khám phá bằng các giác quan, dạy trẻ tự phát hiện, tự lĩnh hội và giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ,hướng dẫn đúng lúc của cô giáo.Trong quá trình đó giáo viên phải là người tổ chức môi trường học tập cho trẻ,tạo cơ hội tình huống, hướng dẫn,gợi mở các hoạt động có tính tìm tòi, khám phá, tổ chức cho trẻ trải nghiệm các tình huống cuộc sống để tích luỹ và làm phong phú hơn vốn khái niệm của trẻ.Cùng với tích luỹ khái niệm cho trẻ,còn cần mở rộng chính xác hoá,hệ thống hoá những kiến thức của trẻ và dạy cho trẻ ứng dụng những kiến thức đó vào quá trình sử dụng trạng từ chỉ thời gian cho phù hợp với văn cảnh. Trẻ mẫu giáo lớn tư duy trực quan sơ đồ đang được phát triển nhờ đó mà khả năng khái quát biểu tượng ở trẻ càng phát triển mạnh.Chính vì vậy mà khi dạy trẻnắm được những trạng từ đặc biệt là những trạng từ chỉ thời gian không chỉ dừng lại ở việc chính xác hoá và hệ thống hoá biểu tượng thời gian của trẻ mà cần hướng tới việc khái quát hoá chúng. II. Các biện pháp. 1. Hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ: Việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ là biện pháp quan trọng giúp trẻ không chỉ nắm được những trạng từ chỉ thời gian mà còn giúp trẻ hiểu và biết sử dụng trạng từ đó trong câu. Để tích luỹ trạng từ chỉ biểu tượng về ngày, các buổi trong ngày thì cô giáo phải tổ chức các hoạt động như:dạo chơi,thăm quanđể trẻ quan sát,nhận biết những dấu hiệu dặc trưng cho các buổi trong ngày như vị trí, màu sắc mặt trời, bầu trời, không gian vào các buổi khác nhau trong ngày.Hoặc quan sát dấu hiệu về cuộc sống con người như:hoạt động của trẻ em và người lớn vào các buổi khác nhau: Sáng tập thể dục. Trưa: ăn – ngủ. Chiều bố mẹ đón về. Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi để hướng trẻ tới dấu hiệu đặc trưng VD:Vào buổi sáng các cháu thấy ông mặt trời như thế nào? Buổi sáng các cháu làm gì ở trường mầm non? Để mở rộng biểu tượng về ngày Giáo viên có thể tổ chức cho trẻ xem phim,tranh, ảnh mà trong dó dấu hiệu về ngày được thể hiện một cách rõ nét và phong phú. VD: Phong cảnh về thiên nhiên. Hoạt động của con người. Để trẻ nhận biết được trạng từ chỉ thời gian chỉ tuần lễ thì trẻ phải nắm được các ngày trong tuần.Trẻ cần phân biệt,nhận biết,nắm được tên gọi,số lượng và trình tự các ngày trong tuần,chính xác đươc hôm nay là thứ mấy,ngày mai là thứ mấy-bằng cách Giáo viên đặt ra câu hỏi để trẻ trả lời. VD:Hôm nay là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy? Để nhận biết một tuần lễ ta có thể cho trẻ chơi “xếp tuần lễ” gồm bảy hình tròn-có bảy màu sắc khác nhau.Mỗi hình tròn gắn một chữ số từ 1-7.Sau đó cô cho trẻ giơ các thứ trong tuần theo hiệu lệnh của cô. Với biểu tượng các mùa trong năm cô có thể cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về các mùa thông qua các hoạt động đặc biệt là thông qua giờ học môi trường xung quanh.Qua việc nhận biết các mùa ta cho trẻ biết các tháng. VD: Tháng 9,10,11 là mùa thu. Tháng 4,5,6,7 là mùa hè 2. Tăng cường việc sử dụng đồ dùng trực quan. Trong quá trình vui chơi và học tập Giáo viên tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan để trẻ nhận biết và được sử dụng các trạng từ, nhất là trong hoạt động ngoài trời,tiết học môi trường xung quanh,toán,tạo hìnhTrong các hoạt động này không chỉ tạo điều kiện cho trẻ nhận biết một cách chính xác mà cần giúp trẻ sử dụng trạng từ cho đúng với ngữ cảnh. Để đạt được điều đó chung ta phải sử dụng đồ dùng tổng quan đi kèm như tranh ảnh, mô hình,băng hình, cho trẻ trải nghiệm về thời gian. 3. Cung cấp các trạng từ cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, các giờ tham quan. Cung cấp cho trẻ các trạng từ dưới hình thức cô giới thiệu môi trường xung quanh hoăc qua đọc thơ, kể chuyện.Những kiến thức ấy sẽ giúp cho trẻ sử dụng trạng từ sao cho dúng và hợp lý. Do đó chúng ta cần sử dụng triệt để các phương pháp trực quan một cách linh hoạt sáng tạo giúp cho các quá trình nhận thức của trẻ và rèn luyện phát triển vốn từ đặc biệt là trạng từ cho trẻ. Điều này có thể khẳng định rằng điều kiện sống cũng có ảnh hưởng tới sự phát triển vốn từ đặc biệt là vốn từ cho trẻ.Vì vậy Giáo viên cần phải quan tâm đến cuộc sống riêng của trẻ và đặc điểm tâm lý của trẻ thì kết quả giáo dục trẻ mới đạt kết quả tốt.Cô cần chú ý tới trẻ mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt là trong hoạt dộng học tập và hoạt động vui chơi.Việc tổ chức tốt các hoạt động không những giúp trẻ phát triển cân đối khoẻ mạnh tạo điều kiện tốt cho quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ đặc biệt là phát triển trạng từ. Phiếu điều tra Họ và Tờn: Thõn Hải Long Lớp: Mẫu giỏo lớn STT Bảng từ Vốn từ Khả năng hiểu biết Khả năng sử dụng từ trong cõu 1 Buổi sỏng x x x 2 Buổi trưa x x x 3 Buổi chiều x x x 4 Buổi tối o x o 5 Ban đờm o o o 6 Hụm nay x x x 7 Ngày mai x x o 8 Ngày kia o o o 9 Hụm qua x x o 10 Tuần này x x x 11 Tuần trước x x x 12 Tuần sau x x x 13 Thỏng trước o o o 14 Thỏng này x x x 15 Thỏng sau o o o 16 Năm nay x x x 17 Năm ngoỏi o o o 18 Năm sau o o o 19 Thứ 2 x x x 20 Thứ 3 x x x 21 Thứ 4 x o o 22 Thứ 5 x o o 23 Thứ 6 x x x 24 Thứ 7 x x x 25 Chủ nhật x x x 26 Mựa xuõn x x o 27 Mựa hạ x x o 28 Mựa đụng x x x 29 Mựa thu x x o Phiếu điều tra Họ và Tờn: Vũ Thu Trang Lớp: Mẫu giỏo lớn STT Bảng từ Vốn từ Khả năng hiểu biết Khả năng sử dụng từ trong cõu 1 Buổi sỏng x x x 2 Buổi trưa x x x 3 Buổi chiều x x o 4 Buổi tối o o o 5 Ban đờm o o o 6 Hụm nay x x x 7 Ngày mai x x x 8 Ngày kia o o o 9 Hụm qua x x x 10 Tuần này x x x 11 Tuần trước x x x 12 Tuần sau x x o 13 Thỏng trước o o o 14 Thỏng này x x x 15 Thỏng sau x x o 16 Năm nay x x x 17 Năm ngoỏi o o o 18 Năm sau o o o 19 Thứ 2 x x x 20 Thứ 3 x x x 21 Thứ 4 x x x 22 Thứ 5 x x x 23 Thứ 6 x x x 24 Thứ 7 x x x 25 Chủ nhật x x x 26 Mựa xuõn x o o 27 Mựa hạ x o o 28 Mựa đụng x x o 29 Mựa thu x x o Phiếu điều tra Họ và Tờn: Nguyễn Linh Chi Lớp: Mẫu giỏo lớn STT Bảng từ Vốn từ Khả năng hiểu biết Khả năng sử dụng từ trong cõu 1 Buổi sỏng x x x 2 Buổi trưa x x x 3 Buổi chiều x x x 4 Buổi tối x x x 5 Ban đờm o o o 6 Hụm nay x x x 7 Ngày mai x x o 8 Ngày kia o o o 9 Hụm qua x x x 10 Tuần này x x x 11 Tuần trước o o o 12 Tuần sau o o o 13 Thỏng trước o o o 14 Thỏng này x x x 15 Thỏng sau o o o 16 Năm nay x x x 17 Năm ngoỏi o o o 18 Năm sau o o o 19 Thứ 2 x x x 20 Thứ 3 x x x 21 Thứ 4 x x x 22 Thứ 5 x x x 23 Thứ 6 x x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV0097.doc
Tài liệu liên quan