LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2
I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới. 2
2. Chứng khoán và thị trường chứng khoán 3
II. CƠ CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 7
1. Thị trường sơ cấp: 7
2. Thị trường thứ cấp. 8
3. Sở giao dịch chứng khoán: 9
4. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán. 11
5. Giao dịch trên thị trường chứng khoán. 13
III. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 14
PHẦN II: SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 17
TẠI VIỆT NAM 17
I. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM. 17
1. Do yêu cầu của nền kinh tế. 17
2. Do yêu cầu của nhà nước. 18
III. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 18
1. Thực trạng. 18
2.Thuận lợi và khó khăn: 20
3. Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán là nh?ng ai? 22
4. Hàng hoá ở thị trường chứng khoán Việt Nam là gì? 23
PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM. 25
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM. 25
II. GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ HÀNG HOÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 27
KẾT LUẬN 30
32 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Định hướng và giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khỏc, thị trường thứ cấp là thị trường mua đi bỏn lại cỏc loại chứng khoỏn đó được phỏt hành qua thị trường sơ cấp.
Điểm khỏc nhau căn bản giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp khụng phải là sự khỏc nhau về hỡnh thức mà là sự khỏc nhau về nội dung, về mục đớch của từng loại thị trường. Bởi lẽ, việc phỏt hành cổ phiếu hay trỏi phiếu ở thị trường sơ cấp là nhằm thu hỳt mọi nguồn vốn đầu tư và tiết kiệm vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế. Cũn ở thị trường thứ cấp, dự việc giao dịch rất nhộn nhịp cú hàng chục, hàng trăm thậm chớ hàng ngàn tỉ đụ la chứng khoỏn được mua đi bỏn lại, nhưng khụng làm tăng thờm qui mụ đầu tư vốn, khụng thu hỳt thờm được cỏc nguồn tài chớnh mới. Nú chỉ cú tỏc dụng phõn phối lại quyền sở hữu chứng khoỏn từ chủ thể này sang chủ thể khỏc, đảm bảo tớnh thanh khoản của chứng khoỏn.
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp gộp lại được gọi là thị trường chứng khoỏn. Hai thị trường này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau được vớ dụ như hai bỏnh xe của một chiếc xe, trong đú thị trường sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trường thứ cấp là động lực. Nếu khụng cú thị trường sơ cấp thỡ sẽ chẳng cú chứng khoỏn để lưu thụng trờn thị trường thứ cấp và ngược lại, nếu khụng cú thị trường thứ cấp thỡ việc hoỏn chuyển cỏc chứng khoỏn thành tiền sẽ bị khú khăn, khiến cho người đầu tư sẽ bị thu nhỏ lại, hạn chế khả năng huy động vốn trong nền kinh tế.
Việc phõn biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ cú ý nghĩa về mặt lý thuyết. Trong thực tế tổ chức thị trường chứng khoỏn khụng cú sự phõn biệt đõu là thị trường sơ cấp và đõu là thị trường thứ cấp. Nghĩa là, trong một thị trường chứng khoỏn vừa cú giao dịch của thị trường sơ cấp vừa cú giao dịch của thị trường thứ cấp. Vừa cú việc mua bỏn chứng khoỏn theo tớnh chất mua đi bỏn lại.
Tuy nhiờn, điểm cần chỳ ý là phải coi trọng thị trường sơ cấp, vỡ đõy là thị trường phỏt hành là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phỏt hành đồng thời phải giỏm sỏt chặt chẽ thị trường thứ cấp, khụng để tỡnh trạng đầu cơ lũng đoạn thị trường để đảm bảo thị trường chứng khoỏn trở thành cụng cụ hữu dụng của nền kinh tế.
3. Sở giao dịch chứng khoỏn:
Thị trường chứng khoỏn chớnh thức được tổ chức theo hỡnh thức Sở giao dịch chứng khoỏn.
3.1. Cỏc hỡnh thức tổ chức sở giao dịch chứng khoỏn.
Hiện nay trờn thế giới cú 3 hỡnh thức tổ chức sở giao dịch chứng khoỏn.
Thứ nhất: Sở giao dịch chứng khoỏn được tổ chức theo hỡnh thức "Cõu lạc bộ" tự nguyện của cỏc thành viờn. Trong hỡnh thức này, cỏc thành viờn của sở giao dịch (hội viờn) tự tổ chức và tự quản lý sở giao dịch chứng khoỏn theo phỏp luật khụng cú sự can thiệp của nhà nước. Cỏc hội viờn của Sở giao dịch bầu ra Hội đồng quản trị và Hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.
Thứ hai: Sở giao dịch chứng khoỏn được tổ chức dưới hỡnh thức một cụng ty cổ phần cú cỏc cổ đụng là cỏc cụng ty thành viờn. Đõy là hỡnh thức phổ biến nhất hiện nay. Sở giao dịch chứng khoỏn tổ chức dưới hỡnh thức này được hoạt động theo luật cụng ty cổ phần, phải nộp thuế cho nhà nước và chịu sự giỏm sỏt của một cơ quan chuyờn mụn do chớnh phủ lập ra. Cơ quan chuyờn mụn này là cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. Quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoỏn là Hội đồng quản trị do cỏc cụng ty chứng khoỏn thành viờn bầu ra và ban điều hành sở giao dịch chứng khoỏn do Hội đồng quản trị đề cử.
Thứ ba: Sở giao dịch chứng khoỏn được tổ chức dưới dạng một cụng ty cổ phần nhưng cú sự tham gia quản lý và điều hành của nhà nước. Đõy là hỡnh thức phổ biến ở hầu hết cỏc nước Chõu ỏ. Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành cũng tương tự như hỡnh thức trờn nhưng trong thành phần Hội đồng quản trị cú một số thành viờn do uỷ ban chứng khoỏn quốc gia đưa vào, giỏm sỏt điều hành. Sở giao dịch chứng khoỏn quốc gia bổ nhiệm.
3.2. Quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoỏn
Uỷ ban chứng khoỏn quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khoỏn do chớnh phủ thành lập. Uỷ ban chứng khoỏn quốc gia cú nhiệm vụ xỏc định loại doanh nghiệp nào được phộp phỏt hành chứng khoỏn và loại chứng khoỏn nào được mua bỏn. Uỷ ban này cấp giấy phộp và kiểm tra hoạt động của cỏc cụng ty mụi giới và thực hiện cỏc cụng việc quản lý nhà nước khỏc.
Hội đồng quản trị và ban điều hành sở giao dịch chứng khoỏn quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khoỏn. Tất cả cỏc quyết định đều được Hội đồng quản trị đưa ra. Hội đồng này bao gồm cỏc cụng ty chứng khoỏn thành viờn của sở giao dịch chứng khoỏn, cỏc thành viờn liờn doanh thậm chớ cú một số khụng phải là thành viờn của sở giao dịch chứng khoỏn do Uỷ ban chứng khoỏn quốc gia đưa vào. Hội đồng quản trị cú quyền quyết định nhưng thành viờn nào được phộp buụn bỏn tại sở giao dịch, những loại chứng khoỏn nào đủ tiờu chuẩn được phộp niờm yết tại phũng giao dịch. Hội đồng này cú quyền đỡnh chỉ hoặc huỷ bỏ việc niờm yết một chứng khoỏn nào đú. Hội đồng quản trị cú quyền kiểm tra quỏ trỡnh kinh doanh của cỏc thành viờn sở giao dịch. Nếu phỏt hiện vi phạm, Hội đồng quản trị cú quyền phạt hoặc đỡnh chỉ việc kinh doanh của thành viờn trong một thời gian nhất định hoặc trục xuất khụng cho phộp mua bỏn trờn sở giao dịch. Nếu phỏt hiện vi phạm, Hội đồng quản trị cú quyền phạt hoặc đỡnh chỉ việc kinh doanh của thành viờn trong một thời gian nhất định hoặc trục xuất khụng cho phộp mua bỏn trờn sở giao dịch chứng khoỏn nữa.
3.3. Thành viờn sở giao dịch chứng khoỏn.
Thành viờn sở giao dịch chứng khoỏn cú thể là cỏc cỏ nhõn hoặc cỏc cụng ty chứng khoỏn. Để trở thành thành viờn của sở giao dịch chứng khoỏn trước hết cụng ty phải được cụng ty cú thẩm quyền của nhà nước cấp giấy phộp hoạt động. Phải cú số vốn tối thiểu theo quy định, cú chuyờn gia kinh tế, phỏp lý đó được đào tạo về phõn tớch và kinh doanh chứng khoỏn. Ngoài ra cụng ty cũn phải thoả món cỏc yờu cầu của từng sở giao dịch chứng khoỏn cụ thể. Một cụng ty chứng khoỏn cú thể là thành viờn của nhiều sở giao dịch chứng khoỏn khỏc nhau nhưng khụng được là thành viờn của thị trường chứng khoỏn phi tập trung và ngược lại cụng ty chứng khoỏn cú thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khỏc nhau trờn thị trường chứng khoỏn.
3.4. Giỏm sỏt thị trường chứng khoỏn.
Để đảm bảo cho cỏc giao dịch được cụng bằng đảm bảo lợi ớch của cỏc nhà đầu tư, sở giao dịch chứng khoỏn cú một bộ phận chuyờn theo dừi giỏm sỏt cỏc giao dịch chứng khoỏn để ngăn chặn kịp thời cỏc vi phạm trong giao dịch chứng khoỏn. Nhiệm vụ chủ yếu của cỏc bộ phận giỏm sỏt là kiểm tra theo dừi và ngăn chặn kịp thời cỏc hoạt động tiờu cực như gõy nhiễu giỏ, giao dịch tay trong, giao dịch lũng vũng, giao dịch cú dàn xếp trước.
4. Những nguyờn tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoỏn.
4.1. Nguyờn tắc trung gian mua bỏn chứng khoỏn.
Hoạt động mua bỏn chứng khoỏn khụng phải trực tiếp diễn ra giữa những người muốn mua và bỏn, chứng khoỏn thực hiện mà do cỏc nhà trung gian mụi giới thực hiện. Đõy là nguyờn tắc trung gian căn bản cho tổ chức và hoạt động của thị trường chứng khoỏn.
Nguyờn tắc trung gian nhằm đảm bảo cho cỏc loại chứng khoỏn là chứng khoỏn thực và thị trường hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp phỏp và phỏt triển, bảo vệ lợi ớch của người đầu tư. Vỡ những nhà đầu tư khụng thể xột đoỏn một cỏch nhanh chúng và chớnh xỏc giỏ trị thực sự của từng loại chứng khoỏn và cũng khụng dự đoỏn được chớnh xỏc xu hướng biến động của nú. Vỡ vậy nếu người mụi giới cú thỏi độ khụng khỏch quan trong hoạt động trung gian sẽ gõy thiệt haị cho cỏc nhà đầu tư.
Xột về tớnh chất kinh doanh, mụi giới chứng khoỏn cú 2 loại: Mụi giới chứng khoỏn và thương gia chứng khoỏn.
Mụi giới chứng khoỏn chỉ thương lượng mua bỏn chứng khoỏn theo lệnh của khỏch hàng và ăn hoa hồng.
Thương gia chứng khoỏn cũn gọi là người kinh doanh chứng khoỏn.
Núi chung cỏc cụng ty mụi giới chứng khoỏn tại cỏc thị trường chứng khoỏn đều đồng thời thực hiện 2 nghiệp vụ là người mụi giới vừa là người kinh doanh nhưng tại thị trường chứng khoỏn New York, London từ lõu người ta đó phõn biệt 2 loại mụi giới này và cú luật lệ khụng chỉ hoạt động của thương gia chứng khoỏn.
4.2. Nguyờn tắc định giỏ của mua bỏn chứng khoỏn.
Giỏ chứng khoỏn trờn thị trường chứng khoỏn do cỏc nhà mụi giới đưa ra. Mỗi nhà mụi giới định giỏ mỗi loại chứng khoỏn tại từng thời điểm tuỳ theo sự xột đoỏn, kinh nghiệm và kỹ thuật dựa trờn lượng cung cầu loại chứng khoỏn đú trờn thị trường.
4.3. Nguyờn tắc cụng khai của thị trường chứng khoỏn.
Tất cả cỏc hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn đều được cụng khai hoỏ. Thụng tin về cỏc loại chứng khoỏn được đưa ra mua bỏn trờn thị trường, tỡnh hỡnh tài chớnh và kết quả kinh doanh của cỏc cụng ty phỏt hành, số lượng chứng khoỏn và giỏ cả của từng loại chứng khoỏn đều được thụng bỏo cụng khai trờn thị trường. Khi kết thỳc một cuộc giao dịch, số lượng mua bỏn và giỏ cả thống nhất lập tức được thụng bỏo ngay. Nguyờn tắc cụng khai của thị trường chứng khoỏn nhằm đảm bảo quyền lợi cho người mua bỏn chứng khoỏn khụng bị "hớ" trong mua bỏn chứng khoỏn.
Tất cả cỏc nguyờn tắc trờn đều được thể hiện bằng văn bản phỏp quy từ luật đến qui chế, điều lệ của mỗi thị trường chứng khoỏn nhằm bảo vệ quyền lợi của người mua chứng khoỏn và của cỏc thành viờn trờn thị trường chứng khoỏn.
5. Giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn.
Cỏc chứng khoỏn được giao dịch trờn thị trường theo lụ chẵn hoặc lụ lẻ. Trờn sàn giao dịch, cú nhiều loại lệnh khỏc nhau được nhà đầu tư sử dụng tựy theo mục đớch của từng người. Để mua hay bỏn chứng khoỏn, cỏc nhà đầu tư sẽ đưa ra cỏc lệnh thuờ cỏc cụng ty mụi giới chứng khoỏn thực hiện hộ.
* Lệnh thị trường: Đõy là loại lệnh thụng dụng nhất. Cỏc cụng ty mụi giới căn cứ vào giỏ thị trường hiện tại của loại chứng khoỏn mà nhà đầu tư yờu cầu thực hiện để tiến hành giao dịch, xong họ cũng phải xem xột để mua hoặc bỏn sao cho cú lợi nhất cho khỏch hàng của họ, cỏc khỏch hàng biết chắc lệnh sẽ được thực hiện nhưng khụng biết chắc giỏ cả là bao nhiờu.
* Lệnh giới hạn: Lệnh này thường được đưa ra bởi cỏc nhà đầu tư cú hiểu biết chỳt ớt về thị trường chứng khoỏn và kinh tế. Trong lệnh cú giới hạn về giỏ bỏn thấp nhất và giỏ mua cao nhất mà cụng ty mụi giới trờn sàn giao dịch được phộp thực hiện. Đối với lệnh mua thỡ giỏ mua thường thấp hơn giỏ thị trường hiện đại cũn lệnh bỏn cú giỏ thường cao hơn giỏ thị trường. Do vậy lệnh giới hạn thường khụng được thực hiện ngay mà được thực hiện trong một thời gian nhất định cho đến khi hết thời hạn và huỷ bỏ. Trong khi chưa bị huỷ bỏ mà lệnh chưa được thực hiện thỡ nhà đầu tư vẫn cú thể tăng giảm giỏ giơớ hạn (giỏ mua, giỏ bỏn).
* Lệnh ngừng: Đõy là lệnh đặc biệt mà cỏc nhà đầu tư dựng để bảo vệ thu nhập của họ trỏnh thua lỗ khi cú sự tăng giảm giỏ cả. Lệnh ngừng bỏn cú giỏ đặt ra cao hơn giỏ thị trường hiện tại cũn lệnh ngừng mua cú giỏ đặt ra thấp hơn thị trường hiện tại.
Cỏc lệnh trờn khi đấu giỏ sẽ được ưu tiờn theo thứ tự.
- Ưu tiờn về giỏ: Giỏ đặt mua cao nhất và giỏ đặt bỏn thấp nhất được ưu tiờn.
- Ưu tiờn về thời gian: Trong cựng một mức giỏ lệnh nào được đưa ra trước sẽ được ưu tiờn.
- Ưu tiờn về số lượng: Khi cú nhiều lệnh cựng thoả món hai điều kiện trờn, lệnh nào cú số lượng chứng khoỏn nhiều hơn sẽ được ưu tiờn.
Trờn thị trường chứng khoỏn phi tập trung, hoạt động mua bỏn chứng khoỏn cũng diễn ra khỏ đơn giản. Khi một khỏch hàng muốn mua một số lượng chứng khoỏn nhất định, anh ta sẽ đưa lệnh cho cụng ty chứng khoỏn đang quản lý tài sản của anh ta yờu cầu giao dịch hộ. Thụng qua hệ thống viễn thụng cụng ty mụi giới sẽ liờn lạc với tất cả cỏc nhà tạo thị trường của loại chứng khoỏn này để biết được giỏ chào bỏn thấp nhất của loại chứng khoỏn này sau đú cụng ty này thụng bỏo lại cho khỏch hàng biết và nếu khỏch hàng chấp nhận, cụng ty sẽ thực hiện lệnh và giao dịch của khỏch hàng được thực hiện.
III. VAI TRề CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN.
Thị trường chứng khoỏn đang đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong nền kinh tế cỏc nước trờn thế giới. Khi nền kinh tế hàng hoỏ phỏt triển đến một mức độ nhất định sẽ cần tới thị trường chứng khoỏn để hỗ trợ cho quỏ trỡnh phỏt triển.
Trong thập kỷ vừa qua cỏc thị trường chứng khoỏn trờn thế giới đó phỏt triển hết sức mạnh mẽ. Tổng giỏ trị cổ phiếu được yết giỏ trờn cỏc thị trường này tăng từ 4.700 tỷ USD năm 1985 lờn 15200 tỷ USD năm 1995. Trong đú giỏ trị cổ phiếu giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn ở cỏc nước đang phỏt triển tăng nhanh từ 3% năm 1983 lờn 17% tổng lượng giao dịch toàn thế giới năm 1995.
Sự phỏt triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoỏn cú tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của cỏc quốc gia. Thực tế cho thấy thị trường chứng khoỏn đó thỳc đẩy phỏt triển kinh tế ở nhiều nước một cỏch cú hiệu quả thụng qua việc gúp phần tạo ra vốn khả dụng. Thực vậy, đa số cỏc dự ỏn đầu tư cần phải sử dụng vốn dài hạn thỡ mới đạt hiệu quả cao trong khi cỏc nhà tiết kiệm lại khụng muốn mất quyền kiểm soỏt mún tiết kiệm của họ trong thời gian dài. Thị trường chứng khoỏn hoạt động trụi chảy sẽ cho phộp khắc phục được mõu thuẫn này khiến cho cỏc hoạt động đầu tư trờn thị trường hấp dẫn, thuận tiện và cú lói suất cao hơn so với gửi tiết kiệm vỡ người tiết kiệm cú thể mua một loại chứng khoỏn nào đú rồi lại đem bỏn một cỏch nhanh chúng ớt phớ tổn khi cần tiền mặt hoặc để đầu tư vào một loại chứng khoỏn khỏc mà họ thớch. Việc trao đổi này diễn ra trờn thị trường thứ cấp trong khi đú cỏc doanh nghiệp vẫn được sử dụng nguồn vốn dài hạn thường xuyờn và ổn định. Như vậy, thụng qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc khoản đầu tư dài hạn phỏt triển, làm cho cỏc khoản đầu tư sinh lợi nhiều hơn mà thị trường chứng khoỏn khuyến khớch được nhiều vốn hơn vào nền kinh tế gúp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Thị trường chứng khoỏn cũng hỗ trợ cho hệ thống ngõn hàng trong nhiều lĩnh vực. Về cơ bản, thị trường chứng khoỏn bổ sung cho hệ thống ngõn hàng trong việc cung cấp vốn vay trung và dài hạn. Hệ thống ngõn hàng với chức năng chủ yếu là "tạm ứng" vốn cho nền kinh tế thụng qua hoạt động tớn dụng: Nhõn tố tiền gửi của dõn cư mà học nhõn được lờn nhiều. Tiền được cho vay qua cỏc hoạt động tớn dụng cần được thu về. Tuy vậy bao giờ cũng cú phần vốn vay kộm hiệu quả khụng thu hồi được vẫn nằm trong lưu thụng, làm cho mức gia tăng tiền tệ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Điều đú cú nghĩa là một lượng tiền tăng thờm khụng cú lượng hàng hoỏ dịch vụ tăng theo tương ứng ngày càng gõy ra lạm phỏt trong nền kinh tế. Do vậy hệ thống ngõn hàng chỉ cú thể cấp tớn dụng trung và dài hạn cho nền kinh tế một cỏch hạn chế nếu khụng sẽ dẫn đến tỡnh trạng chuyển hoỏ vốn quỏ mức, khụng những đe doạ an toàn của cỏc ngõn hàng mà cũn gõy nguy cơ lạm phỏt. Trong bối cảnh đú, thị trường chứng khoỏn là nơi bổ sung nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng cho cỏc khoản đầu tư phỏt triển. Trờn thị trường sơ cấp vốn được chuyển trực tiếp từ người cú vốn sang người cần vốn thụng qua việc phỏt hành lần đầu cỏc loại chứng khoỏn. Trờn thị trường thứ cấp sau đú, chứng khoỏn đó phỏt hành cú tỏc dụng như "gõy tiếp sức" để người đầu tư mới tiếp sức cho người đầu tư cũng thụng qua việc mua bỏn lại chứng khoỏn. Đú là quỏ trỡnh biến cỏc khoản tiết kiệm ngắn hạn thành nguồn nuụi dưỡng và duy trỡ cỏc khoản đõự tư dài hạn trờn cơ sở tham gia tớch cực và tự nguyện của cỏc nhà đầu tư.
Như vậy thị trường chứng khoỏn hỗ trợ cho hệ thống ngõn hàng trong việc cấp cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn gúp phần làm giảm ỏp lực lạm phỏt, sự phõn tớch ở trờn đó chỉ ra rằng thị trường chứng khoỏn cú vai trũ tớch cực và khụng thể thiếu trong nền kinh tế.
PHẦN II
SỰ HèNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TẠI VIỆT NAM
I. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC HèNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM.
1. Do yờu cầu của nền kinh tế.
Thực tế cho thấy ở tất cả cỏc nước cú thị trường chứng khoỏn, khi nền kinh tế thị trường ra đời thỡ chưa cú thị trường chứng khoỏn. Thị trường chứng khoỏn chỉ ra đời khi nền kinh tế thị trường đó phỏt triển ở mức độ nhất định và đũi hỏi phải hỡnh thành một tổ chức nào đú cú khả năng tiếp thờm sức mạnh cho thị trường - đú là thị trường chứng khoỏn với việc cung cấp vốn cho nền kinh tế. Cú thể núi nền kinh tế hàng hoỏ phỏt triển làm nảy sinh thị trường chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn đến lượt nú lại tiếp thờm nguồn lực để thỳc đẩy nền kinh tế hàng hoỏ phỏt triển.
"Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, chủ yếu mới cú hỡnh thức giao lưu vốn giỏp tiếp nờn chưa huy động và thu hỳt cú hiệu quả tối ưu nguồn vốn cũn khỏ tiềm tàng của đất nước. Do đú, cựng với sự phỏt triển, hoàn thiện thị trường liờn ngõn hàng, nõng cao trỡnh độ giao lưu vốn giỏn tiếp, cần phải thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ hỡnh thức giao lưu vốn trực tiếp".
Giao lưu vốn trực tiếp là hỡnh thức giao lưu vốn chủ yếu thụng qua phương thức thu hỳt vốn bằng phỏt hành cỏc phương tiện tớn dụng, như trỏi phiếu, cổ phiếu.
Phương thức giao lưu vốn trực tiếp cú nhiều ưu điểm nổi bật hơn phương thức giao lưu vốn giỏn tiếp. Do vậy, trong điều kiện nước ta hiện nay, cựng với việc hoàn thiện tổ chức giao lưu vốn giỏn tiếp phải đồng thời phỏt triển mạnh giao lưu vốn trực tiếp nhằm làm phong phỳ thị trường tiền vốn và đổi mới cơ chế giao lưu vốn theo hướng hiện đại. Chỉ khi nào cả hai hỡnh thức giao lưu vốn trờn cựng tồn tại, phỏt triển và bổ sung cho nhau thỡ thị trường tiền tệ - tớn dụng mới từng bước được cải tiến, thị trường chứng khoỏn mới xuất hiện và hoạt động cú hiệu quả trong một thị trường tiền tệ - tớn dụng hoàn chỉnh, nhờ đú mà thu hỳt được mọi nguồn vốn tiềm tàng trong và ngoài nước cho đầu tư phỏt triển.
2. Do yờu cầu của nhà nước.
Để hoàn thiện nhiệm vụ của mỡnh nhà nước luụn phải chi tiờu mà nguồn thu chủ yếu của nhà nước từ thuế thường khụng trang trải hết cỏc hoạt động của nhà nước. Nhà nước buộc phải vay vốn trong dõn cư và cỏc tổ chức tớn dụng bằng cỏch phỏt hành kỳ phiếu. Thị trường chứng khoỏn ra đời sẽ giỳp cho quỏ trỡnh phỏt hành này được thuận lợi hơn.
Như ở phần trờn em đó trỡnh bày, thị trường chứng khoỏn cũng cú tỏc động tớch cực trong việc giảm ỏp lực lạm phỏt. Đặc biệt từ năm 1993, nhà nước ta đó cú chủ trương cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước tức là chuyển cỏc doanh nghiệp quốc doanh sang hỡnh thức cổ phần. Quỏ trỡnh này diễn ra cũn chậm nếu thị trường chứng khoỏn hỡnh thành thỡ sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước diễn ra nhanh hơn.
Nhu cầu về một thị trường chứng khoỏn tại Việt Nam ngày càng trở nờn bức thiết do những lý do mà em đó nờu trờn nờn chắc chắn trong tương lai gần Việt Nam sẽ cú một thị trường chứng khoỏn theo đỳng ý nghĩa của nú để đỏp ứng cỏc nhu cầu của nền kinh tế.
III. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
1. Thực trạng.
Xó hội Việt Nam ngày càng phỏt triển về nhiều mặt. Chớnh sỏch mở cửa của nhà nước đó làm cho nền kinh tế thay đổi và khởi sắc. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế nhu cầu về sự hoà nhập với thế giới, quy luật cung cầu về vốn, nhu cầu bức xỳc trong việc huy động nội lực để đỏp ứng lượng vốn đầu tư quốc gia đó dẫn đến sự ra đời của thị trường chứng khoỏn là một tất yếu trong lịch sử phỏt triển kinh tế Việt Nam. Sự ra đời của thị trường chứng khoỏn Việt Nam cũng đó được Đảng và Nhà nước chuẩn bị khỏ chu đỏo từ những năm 1996, nú được thể hiện qua cỏc văn bản phỏp luật sau:
Đầu tiờn là sự ra đời của Uỷ Ban Chứng Khoỏn Nhà Nước UBCKNN) theo nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996. Đõy là cơ quan thuộc chớnh phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý nhà nước về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. UBCKNN cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu hỡnh quốc huy, cú tài khoản riờng, kinh phớ hoạt động do ngõn sỏch nhà nước cấp, biờn chế của UBCK thuộc biờn chế quản lý nhà nước, cú trụ sở riờng...
Sau đú là việc ban hành nghị định 48/CP ngày 11/7/1998 của chớnh phủ về chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn. Nghị định này gồm 11 chương 83 điều đó đặt nền múng đầu tiờn cho việc tổ chức hoạt dộng của thị trường chứng khoỏn Việt Nam.
Cựng ngày ra nghị định 48/CP trung tõm giao dịch chứng khoỏn được hỡnh thành bởi quyết định số 127-1998/QĐ-TTG ngày 11/7/1998. Nội dung của quyết định thành lập 2 trung tõm giao dịch chứng khoỏn thuộc uỷ ban chứng khoỏn gồm, một tại Hà Nội và một tại TP -Hồ Chớ Minh.
Trung tõm giao dịch chứng khoỏn là đơn vị sự nghiệp cú thu, trực thuộc UBCKNN cú tư cỏch phỏp nhõn, cú trụ sở, con dấu và cú tài khoản riờng, kinh phớ hoạt động của trung tõm giao dịch do ngõn sỏch nhà nước cấp.
Sau một thời gian chuẩn bị khỏ chu đỏo như vậy, đến ngày 20/7/2000 trung tõm giao dịch chứng khoỏn tại TP -HCM được khai trương, đõy được coi là một sự kiện lớn trong lịch sử phỏt triển kinh tế của đất nước và đến ngày 28/7/2000 thị trường chứng khoỏn Việt Nam đó bắt đầu phiờn giao dịch đầu tiờn với 2 cổ phiếu đầu tiờn lờn sàn là REE và SAM, 2 ngày sau thờm 2 cổ phiếu nữa là HAP và TMS. Tiếp theo đú cỏc cổ phiếu khỏc cũng lần lượt chào sàn làm tăng hàng hoỏ của thị trường chứng khoỏn Việt Nam gúp phần thỳc đẩy thị trường chứng khoỏn Việt Nam phỏt triển như LAP, SGH, CAN, BBC..., và hiện nay là 17 cổ phiếu cựng với 7 loại trỏi phiếu được giao dịch tại trung tõm .
Sau gần 2 năm đi vào hoạt động thị trường chứng khoỏn Việt Nam cũng cú những bước thăng trầm, cũng cú những ưu điểm và nhược điểm tồn tại. Cựng với việc sửa đổi nghị định 48/CP hiện nay thị trường chứng khoỏn Việt Nam hoạt động dường như ổn định hơn.
2.Thuận lợi và khú khăn:
2.1. Thuận lợi:
Điều hết sức quan trọng là nhà nước đó khẳng định sự đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Nền kinh tế phỏt triển là nền kinh tế nhiều thành phần. Kinh tế tư bản tư nhõn trong nước phỏt triển mạnh dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần, cụng ty tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần đó giải phúng sức sản xuất trong cỏc thành phần kinh tế, cho phộp huy động mọi năng lực sản xuất vào phỏt triển đất nước, đồng thời cho phộp đa dạng hoỏ sở hữu, kinh doanh đa năng, đa thành phần kinh tế, đa dạng khỏch hàng, đa dạng mụ hỡnh (cụng ty mẹ và cụng ty con...).
Trải qua 10 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đó đạt được một số thành tựu quan trọng. Sự phỏt triển của Việt Nam trong thập kỷ qua là một trong số những bước ngoặt lớn lao trong nền kinh tế. Nhiều loại hỡnh kinh doanh tiền tệ đó và đang được hỡnh thành và phỏt triển khỏ nhanh như cụng ty thu mua, cụng ty đầu tư tớn thỏc, cỏc ngõn hàng đầu tư chứng khoỏn, kinh doanh địa ốc, cỏc cụng ty tài chớnh trong tập đoàn, quỹ tớn dụng.... Đõy là một xu hướng tốt và đỏng ghi nhận tạo ra sự linh hoạt, uyển chuyển về huy động và sử dụng vốn trong nước và ngoài nước.
Thị trường tài chớnh ở Việt Nam đó bước đầu được thành lập cựng với sự tăng lờn mạnh mẽ của tiết kiệm và đầu tư. Với 3 yếu tố cấu thành của thị trường này là:
+ Thị trường ngầm.
+ Thị trường tớn dụng qua hệ thống ngõn hàng.
+ Sự xuất hiện bước đầu của thị trường cổ phiếu, trỏi phiếu.
Tuy mới chuyển sang xõy dựng nền kinh tế thị trường trong một thời gian ngắn, nhưng ở Việt Nam đó xuất hiện những giấy tờ cú giỏ khỏ phog phỳ, tạo điều kiện cho sự gia đời và phỏt triển của thị trường chứng khoỏn.
Mụi trường phỏp lý ổn định, bước đầu cũng đó tạo ra được sức hấp dẫn và đảm bảo cho cỏc hoạt động kinh tế.
Sự quan tõm và đầu tư từ nước ngoài tăng đỏng kể, cỏc nước cũng rất nhiệt tỡnh giỳp đỡ Việt Nam trong việc nghiờn cứu, xõy dựng một thị trường chứng khoỏn hoàn chỉnh.
Đặc biệt chương trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước là một tiền đề quan trọng trong việc gúp phần tạo dựng thị trường chứng khoỏn. Tớnh đến nay đó được 847 doanh nghiệp cổ phần với trờn 70 cụng ty đủ điều kiện niờm yết tại TTGDCK TPHCM và trờn 200 cụng ty đủ điều kiện niờm yết tại thị trường bang II là một động lực rất quan trọng.
Hệ thống thụng tin cũng cú những tiến bộ lớn về cỏc phương tiện truyền thụng nhanh chúng.
Vấn đề về thị trường chứng khoỏn được sự quan tõm lớn của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn, thể hiện qua việc ban hành nhiều nghị quyết.
2.2.Những khú khăn
Bờn cạnh những thuận lợi trờn quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của thị trường chứng khoỏn Việt Nam cũn gặp phải những khú khăn:
Khú khăn lớn nhất là nền kinh tế chưa thật ổn định, Việt Nam cũn là một trong những nước nghốo nhất thế giới, trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn thấp, nợ nước ngoài nhiều, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp.
Việc cổ phần hoỏ diễn ra vẫn cũn chậm chạp, hiệu quả thấp, cỏc bộ quản lý của cụng ty cổ phần chưa cú hoặc trỡnh độ thấp.
Hệ thống phỏp lý tuy được chăm lo xõy dựng và cũng cú nhưng tớnh hiệu lực kộm, thiếu đồng bộ và chưa đầy đủ.
Sự hiểu biết của dõn chỳng cũn thấp, họ mới chỉ thấy hỡnh ảnh thị trường chứng khoỏn qua phim ảnh và thời sự quốc tế. Sự hiểu biết này mới chỉ dừng lại ở những thương gia, giới kinh tế và cỏc cơ quan cú liờn quan.
Sự hiểu biết về thị trường chứng khoỏn của ngời dõn cũn hạn chế trong khi đú họ lại chớnh là đối tượng “ bỏn vốn” chủ yếu trờn thị trường chứng khoỏn. Đội ngũ cỏn bộ cần thiết cho vận hành thị trường chứng khoỏn tương lai ở Việt Nam khụng nhiều, kinh nghiệm thực tiễn hầu như chưa cú mà họ lại là sức sống cơ bản của thị trường.
Một cụng việc rất quan trọng cho thị trường chứng khoỏn là kế toỏn và kiển toỏn nhưng trong thực tế kế toỏn của ta khụng phự hợp, kiểm toỏn thỡ quỏ mới mẻ, vỡ vậy việc kiểm chứng xỏc nhận số kiệu cũn khú khăn.
Thị trường sơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0912.doc