Đề tài Dự án đầu tư xây dựng toà nhà văn phòng làm việc tại số 6 Hàng Bài - Hoàn Kiếm - Hà Nội

MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Chương I Những căn cứ pháp lý và sự cần thiết phải đầu tư 3

I.1.Những căn cứ pháp lý. 3

I.2. Sự cần thiết phải đầu tư : 4

CHƯƠNG II Hình thức đầu tư và giới thiệu chủ đầu tư 5

II.1. Phân tích hiện trạng và địa điểm xây dựng : 5

II.2 Vị trí hành chính khu đất: 5

II.3 Hiện trạng khu đất: 5

II.4 Điều kiện tự nhiên - môi trường: 6

II.4.1 Khái quát chung khu vực: 6

II.4.2 Địa hình: 6

II.4.3 Địa chất: 6

II.4.4 Khí hậu: 6

II.5 Hình thức đầu tư: 7

II.6 Giới thiệu chủ đầu tư: 8

Chương III Quy mô dự án 9

III.1. Căn cứ xác định quy mô 9

III.2 Cấp công trình: 9

III.2.1 Cấp công trình theo chất lượng sử dụng: 9

III.2.2 Cấp theo độ bền của công trình: 9

III.2.3 Phân cấp theo độ chịu lửa của công trình: 10

III.3 Quy mô xây dựng công trình: 10

III.4 Quy mô đầu tư công trình: 10

III.4.1 Xây lắp các cấu kiện và hạ tầng kỹ thuật. 10

III.4.2 Phần thiết bị: 10

III.4.3 Chi phí kiến thiết cơ bản khác: 11

CHƯƠNG IV Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng và kiến trúc của dự án 12

IV.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng. 12

IV.2 Giải pháp bố cục mặt bằng và kiến trúc – kết cấu sơ bộ. 12

Chương V Giải pháp hệ thống kỹ thuật 14

I. Hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng và cảnh quan môi trường : 14

II. Giải pháp tạo mặt bằng nền cho công trình : 14

III. Phần kết cấu : 14

1. Quy mô công trình và cơ sở thiết kế : 14

2. Giải pháp kết cấu : 15

IV. Hệ thống cấp điện : 18

1 - Mục đích và yêu cầu thiết kế : 18

2 - Cơ sở số liệu thiết kế : 18

3 – Công thức tính toán: 19

4 - Kết quả tính toán và phương án cấp điện: 22

V - Thiết kế chống sét 25

VI - Hệ thống thông tin liên lạc - Viễn thông : 30

VII. Hệ thống cấp - thoát nước: 31

1.Phần cấp thoát nước. 31

VIII.Phần hệ thống phòng cháy chữa cháy: 37

1. Cơ sở thiết kế: 37

2. Các giải pháp kỹ thuật thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC:) 37

3. Hệ thống chữa cháy: 39

Chương VI Tổ chức thi công và kế hoạch thực hiện 40

VI.1 Phương án đảm bảo tổ chức thi công. 40

VI.2 Hình thức thi công : 40

VI.3 Biện pháp thi công và kế hoạch thực hiện: 41

VI.3.1 Biện pháp thi công : 41

VI.3.2 Kế hoạch thực hiện : 41

Chương VII Tính toán kinh tế-Hiệu quả đầu tư kinh tế-xã hội 43

VII.1 Xác định các thông số tính toán: 43

VII.1.1 Tổng mức vốn đầu tư của dự án bao gồm: 43

VII.2 Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng - Nhu cầu vốn: 44

VII.1.2 Đánh giá hiệu quả đầu tư Kinh tế - Xã hội: 46

Chương VIII Đánh giá tác động môi trường 48

VIII-1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN. 48

1.1.TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP: 48

1.2.TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 49

1.3. TAI NẠN LAO ĐỘNG 49

1.4. KHI DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 49

VIII-2. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 50

2.1.QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG 50

2.2. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51

Chương IX Kết luận và kiến nghị 52

IX.1 Kết luận: 52

IX.2 Kiến nghị : 52

 

 

doc55 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4424 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án đầu tư xây dựng toà nhà văn phòng làm việc tại số 6 Hàng Bài - Hoàn Kiếm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* T¶i träng ®éng ®Êt tÝnh to¸n cho c«ng tr×nh lµ cÊp 7 (c¨n cø b¶n ®å kh¸ng chÊn trong Quy chuÈn x©y dùng ViÖt nam). T¶i träng ®éng ®Êt ®­îc ®­a vµo tÝnh to¸n theo ph­¬ng ph¸p lùc ngang thay thÕ. ViÖc tÝnh to¸n tu©n thñ TCXD 198:1997 vµ TCVN 2737:1995. b. Gi¶i ph¸p kÕt cÊu: + HÖ mãng cäc BTCT tiÕt diÖn 300x300 kÕt hîp víi gi»ng mãng. + Dïng hÖ kÕt cÊu chÞu lùc chÝnh cña c«ng tr×nh lµ hÖ khung bª t«ng cèt thÐp kÕt hîp víi sµn, dÇm phô t¹o thµnh mét hÖ kÕt cÊu kh«ng gian. + T¶i träng tÝnh to¸n: TÜnh t¶i : TÜnh t¶i sµn dµy 120: TÜnh t¶i sµn m¸i 120 : TÜnh t¶i cÇu thang : Tĩnh tải cấu kiện: ChiÒu cao t­êng H = 3.4 - 0.55 = 2.85m Ho¹t t¶i : T¶i träng giã : Thµnh phÇn tÜnh cña t¶i träng giã x¸c ®Þnh theo c«ng thøc sau : W = Wo * K * C * n Trong ®ã: - Wo: gi¸ trÞ ¸p lùc giã. - K: hÖ sè tÝnh ®Õn sù thay ®æi ®é cao. - n : hÖ sè v­ît t¶i : n = 1.2; C: hÖ sè khÝ ®éng IV. Hệ thống cấp điện : 1 - Mục đích và yêu cầu thiết kế : - Đảm bảo cung cấp điện cho toàn bộ diện tích sử dụng của nhà liên tục với yêu cầu cấp điện cho hộ phụ tải loại III. - Vận hành an toàn, thuận tiện. Sửa chữa dễ dàng và khi sửa chữa tại một điểm nào đó thì hệ thống điện toàn nhà vẫn phải hoạt động bình thường. - Trong đề án này thiết kế cấp điện,chống sét và chọn thiết bị điện cho các đối tượng thuộc nhà bao gồm : các phòng từ tầng một cho đến tầng mái,bơm nước sinh hoạt,điều hoà. Không đề cập tới các phần khác. 2 - Cơ sở số liệu thiết kế : - Căn cứ vào dự án đã phê duyệt về thiết kế cấp điện cho công trình và yêu cầu của các hộ tiêu thụ điện. - Nguồn điện là mạng lưới điện khu vực cấp tới trạm biến áp quy hoạch trong khu và cấp điện cho toàn khu theo quy phạm trang thiết bị điện 11 TCN 18-1984 do bộ điện lực ban hành năm 1984. - Tài liệu quy hoạch đã được duyệt. - Tài liệu đề án kiến trúc. - Cơ sở hạ tầng : Điện nước , đường nội bộ ... - Hệ thống chiếu sáng toàn khu theo tiêu chuẩn 20 TCN - 29 - 91 - Thiết kế và đường điện dẫn trong khu theo tiêu chuẩn 20 TCN - 25 - 91 - Thiết kế chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng TCXD 16-1986 - Tiêu chuẩn thiết kế- chiếu sáng nhân tạo ngoài bên ngoài công trình xây dựng dân dụng TCXD - 95 - 83. - Tính suất phụ tải tính toán theo TCXD 27-1991. - Thiết kế chống sét cho các khối nhà tiêu chuẩn 20 TCVN - 16 - 84. 3 – Công thức tính toán: a - Tính toán công suất tiêu thụ cho công trình. Trong đó : + P : Công suất tiêu thụ (W) + U : Hiệu điện thế (V) + I : Cường độ dòng điện (A) + cosf : Hệ số công suất ) b- Công thức tính toán chiếu sáng. Trong đó : + n : Số lượng đèn dự đoán + E(ave) : Độ rọi trung bình(lux). Chọn theo tiêu chuẩn TCN,CIE,IES… + A : Diện tích bề mặt cần được chiếu sáng(m2) + K : Hiệu suất sử dụng,phụ thuộc hiệu suất quang của bộ đèn và phương án bố trí thường lấy từ 2-3. + f : Quang thông của bóng đèn (lumen). Với độ rọi trung bình trên mặt phẳng làm việc từ 75-250 (lux). c - Công thức tính chọn MCCB, MCB. - Aptomát được lựa chọn theo ba điều kiện: - Với lưới hạ áp vì ngắn mạch xa nguồn: và Để tính ngắn mạch hạ áp,cho phép lấy kết quả gần đúng bằng cách cho trạm biến áp phân phối là nguồn, trong đó tổng trở ngắn mạch chỉ cần kể từ tổng trở biến áp tới điểm cần tính ngắn mạch. Tổng trở biến áp quy về hạ áp xác định theo công thức sau : trong đó: do nhà chế tạo cung cấp. Tổng trở cáp : Với cáp lõi đồng Với cáp lõi nhôm Khi không có bảng tra x0, có thể lấy gần đúng: X0=(0,08¸0,1) (W/km). Tổng trở của aptomat, thanh góp tra bảng. d- Công thức tính chọn dây dẫn hạ áp: * Công thức tính chọn tiết diện dây theo dòng phát nóng phát nóng cho phép. * Phương pháp này dùng chọn tiết diện dây dẫn lưới hạ áp công nghiệp và sinh hoạt đô thị. * Trình tự xác định tiết diện dây như sau: + Xác định dòng điện tính toán của đối tượng mà đường dây cần cấp điện I tt(A). (W) Trong đó : Ptt : Công suất tiêu thụ (W). U : Hiệu điện thế (V). I tt : Cường độ dòng điện (A). cosf : Hệ số công suất . + Lựa chọn loại dây,tiết diện dây dẫn theo biểu thức: ³ Itt Trong đó: k1 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ,ứng với môi trường đặt dây,cáp. k2 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ,kể đến số lượng dây hoặc cáp đi chung trong một rãnh. ITT : Cường độ dòng điện tính toán. Icp : Dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp định lựa chọn,tra theo cẩm nang + Thử lại theo điều kiện kết hợp bảo vệ bằng áp tô mát. + Trong đó -Dòng điện khởi động điện từ của áptômát(chính là dòng chỉnh định để áptômát cắt ngắn mạch) -Dòng điện khởi động nhiệt của áp tô mát(chính là dòng tác động của rơ le nhiệt để cắt quá tải) + Kiểm tra theo điều kiện ổn định nhiệt dòng ngắn mạch: In =I"=ICK :Dòng ngắn mạch hạ áp lớn nhất qua dây hoặc cáp (KA). a =11 với cáp nhôm, a =6 với cáp đồng :Thời gian ngắn mạch( s) + Kiểm tra tổn thất điện áp: Căn cứ theo các điều kiện chọn tiết diện dây và dòng điện tính toán trên ta có kết qủa lựa chọn như sau. 4 - Kết quả tính toán và phương án cấp điện: 4.1. Kết quả tính toán công suất tiêu thụ và dòng tính toán: - Các thiết bị điện được lựa chọn như trên bản vẽ thiết kế hệ số cosF với lưới điện sinh hoạt lấy 0.8 , hệ số đồng thời đối với công trình dân dụng nhà ở lấy ( Kđt=0,8) (riêng ổ cắm do không xác định được phụ tải căm vào ổ cắm lên lấy công suất cho mỗi ổ là 300w. - Căn cứ vào dự án đã được phê duyệt về việc đầu tư thiết bị điện được trang bị cho từng phòng tính toán được công suất và dòng điện mỗi tầng theo bảng sau: TT Nội dung Công suất Ptt(KW) Dòng điện Itt (A) 1 Tầng trệt 3.8 21 Tầng 1(tủ TĐ-1) 12.5 25 2 Tầng 2(tủ TĐ-2) 14.5 28 3 Tầng 3(tủ TĐ-3) 14.5 28 4 Tầng 4(tủ TĐ-4) 14.5 28 5 Tầng 5(tủ TĐ-5) 12.5 25 6 Tầng 6(tủ TĐ-6) 12.5 25 Tầng 7(tủ TĐ-7) 2.8 15 7 Thang máy 7.5 15 8 Tổng công suất 95 146 Theo bảng công suất này tính chọn dây và thiết bị đóng cắt, bảo vệ như sau. a.Kết quả tính chọn MCCB tổng. Vậy chọn MCCB tổng có dòng định mức 200A. Tương tự tính chọn thiết bị đóng cắt bảo vệ cho các tầng, phòng và đến tận các thiết bị bằng phương pháp trên ,kết quả tính chọn xem chi tiết trên bản vẽ sơ đồ nguyên lý,các MCCB và MCB bảo vệ và đóng cắt tại từng nút của toàn hệ thống điện đảm bảo khi có sự cố tại một điểm nào đó thì phần sự cố sẽ được loại bỏ ra khỏi mạch điện đảm bảo hệ thống vẫn hoạt động bình thường. b. Kết quả tính toán lựa chọn dây dẫn hạ áp cho phụ tải công trình: +Tính toán tiết diện dây hạ áp từ trạm biết áp vào tủ phân phối: -Xác định được dòng hạ áp tổng của toàn nhà là :146 A Vì t= nên K1=1,và do cáp đặt chung một rãnh nên K2=0,85. Tra cẩm nang chọn cáp cu/pvc/xlpe/pvc(3x95+1x50)mm2 có dòng cho phép là Icp=260 A ,Ta có : Điều kiện chọn thoả mãn vậy ta chọn loại cáp có tiết diện như trên . + Thử lại theo điều kiện kết hợp bảo vệ bằng áp tô mát. Kiểm tra cáp đã chọn theo điều kiện kết hợp với áptomát 200A. Do khoảng cách cáp ngắn không cần thử lại theo điều kiện tổn thất điện áp và ổn định nhiệt dòng ngắn mạch . Vậy chọn cáp cu/pvc/xlpe/pvc(3x95+1x50) là thoả mãn. Tương tự các loại cáp khác cũng tính chọn bằng phương pháp trên ta chọn được những loại cáp như trên sơ đồ bản vẽ. 4.2-Phương án cấp điện : -Công trình dùng phương án cấp điện theo sơ đồ hình tia. - Nguồn điện cấp vào tủ điện tổng của công trình được lấy từ lưới điện hạ áp quy hoạch trong khu vực . -Cáp từ tủ điện phân phối tổng đặt trong công trình cấp tới các tủ điện tổng tầng là loại cáp cu/pvc/xlpe/pvc(4x10)mm2 mm2 luồn trong ống nhựa. -Cáp cấp tới các tủ điện phòng sử dụng loại cáp CU/PVC/PVC (2X10)mm2, CU/PVC/PVC (2X6)mm2 luồn trong ống SP-32 chôn ngầm trong tường. -Dây điện cấp tới ổ cắm ,máy điều hoà,đèn sử dụng loại dây CU/PVC/PVC(2x2,5)mm2, CU/PVC/PVC(2x1,5)mm2.Luồn trong ống SP chôn ngầm trong tường những đoạn có trần giả thì dây được luồn trong ống PVC và gim bằng đai thép trên trần hoặc tường. * Lưu ý: Khi thi công dây điện và các đường dây khác như điện thoại ,vô tuyến tuyệt đối không được đi chung trong một ống,khoảng cách giữa các đường dây trên là 100mm, các mối nối phải được nối tại hộp nối kỹ thuật tuyệt đối không được nối ngầm trong tường,chú ý kết hợp với các bản vẽ khác như kiến trúc ,nước... để hoàn thiện công trình . Các thiết bị trước khi đưa vào vận hành phải được thử nghiệm đạt tiêu chuẩn mới được đưa vào vận hành. - Ngoài ra còn bố trí 1 máy phát điện dự phòng để cung cấp điện cho những phụ tải đặc biệt như thang máy, bơm chữa cháy đề phòng trong trường hợp mất điện lưới. V - Thiết kế chống sét 1-Nguyên nhân: Sét là sự phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây tích điện và đất hay giữa các đám mây mang điện tích trái dấu.Chúng có thể tấn công vào bất cứ công trình công trình xây dựng nào,làm thiệt hại về kinh tế và con người.Vì vậy phải có biện pháp bảo vệ chống sét để hạn chế những thiệt hại do sét gây nên . 2-Cơ sỏ áp dụng thiết kế: ¨ Căn cứ vào các tiêu chuẩn chống sét hiện hành như sau: + TCN 68-174/1998 tiêu chuẩn chống sét của Tổng Cục Bưu Điện. + 20 TCN 46-84 tiêu chuẩn nối đất chống sét hiện hành của Bộ Xây Dựng. + TCVN 4756-86 tiêu chuẩn nối đất an toàn điện hiện hành của Việt Nam. +Theo tài liệu TCXDVN I,II, III .Toàn lãnh thổ việt nam trên đất liền được chia làm 5 vùng theo đặc trưng về cường độ hoạt động của dông sét như sau. TT Tên vùng dông Phạm vi 1 A Đồng bằng, ven biển bắc bộ 2 B Miền núi và trung du Bắc bộ 3 C Cao nguyên miền trung 4 D Ven biển trung bộ 5 E Đồng bằng Nam Bộ Dự kiến mật độ sét tại các khu vực Khu vực Số ngày dông 20-40 40-60 60-80 80-100 100-120 Đồng bằng, ven biển bắc bộ 2.43-4.86 4.86-7.20 7.29-9.72 9.72-12.5 12.5-14.53 Miền núi và trung du bắc bộ 2.1-4.2 4.2-6.3 6.3-8.4 8.4-10.5 10.5-12.6 Cao nguyên miền trung 1.2-2.4 2.4-3.6 3.6-4.8 4.8-6.0 6.0-7.2 Ven biển trung bộ 1.22-2.44 2.44-3.65 3.65-4.87 4.87-6.09 6.09-7.31 Đồng bằng Nam Bộ 1.26-2.452 2.52-3.78 3.78-5.04 5.04-6.30 6.30-7.56 Cường độ hoạt động dông sét tại các vùng Khu vực Ngày dông trung bình Giờ dông trung bình Mật độ sét trung bình Tháng dông cực đại Đồng bằng, ven biển bắc bộ 51.1 219.1 6.47 8 Miền núi và trung du Bắc bộ 61.6 215.6 6.33 7 Cao nguyên miền trung 47.6 95.2 3.31 5.8 Ven biển trung bộ 44 89.32 3.55 5.8 Đồng bằng Nam Bộ 60.1 126.21 5.37 5.9 ta thấy khu vực xây dựng công trình là khu vực có mật độ dông sét cao thuộc vùng A ,Vùng ven biển đồng bằng băc bộ theo kết quả bảng thống kê số liệu thì mật độ dông sét dự kiến trung bình là khoảng 6.47 như vậy là cao căn cứ vào đó việc chống sét cho công trình là rất quan trọng,để đảm bảo cho việc bảo vệ an toàn cho công trình chúng tôi thống nhất dùng giải pháp chống sét cổ điển là phù hợp với công trình. 4.2-Cơ sỏ áp dụng thiết kế: *Trình tự tính toán nối đất nhân tạo như sau: a-Xác định điện trở nối đất Rđ theo quy trình quy phạm về nối đất. b-Xác định điện trở nối đất của một cọc : (1) Trong đó:r-điện trở suất của đất(W/cm.) Kmax=1.5 hệ số mùa. d-đường kính ngoài của cọc(m.) l-chiều dài của cọc(m) t-độ sâu của cọc ,tính từ mặt đất tới điểm giữa của cọc (cm). -Đối với thép góc có bề rộng của thanh là b,đường kính ngoài đẳng trị được tính : d=0.95b Thông thường người ta dùng thép góc L63x63x6 dài 2.5m để làm cọc thẳng đứng của thiết bị nối đất.Với tham số cọc như trên,công thức (1) có thể tính gần đúng như sau: R1c=0.00298xr (W) (2) Trong đó:r-điện trở suất của đất(W/cm) Nếu r là số liệu đo trong mùa mưa thì phải nhân thêm hệ số Kmaxđể tìm được giá trị lớn nhất tra bảng điện trở suất r của đất và bảng hệ số hiệu chỉnh điện trở suất của đất Kmax. rmax= Kmaxx r(W/cm.) Kmax=1.5 đến 2. c-Xác định sơ bộ số cọc . Số cọc thường được xác định theo kinh nghiêm,đồng thời cũng có thể xác định sơ bộ theo công thức sau: (3) Trong đó:R1c-điện trở nối đất của một cọc(W)tính theo công thức (1)hoặc(2) Rđ-điện trở nối đất của thiết bị nối đất theo quy định(W). h-hệ số sử dụng cọc ,tra bảng hệ số sử dụng cọc hc và thanh ngang ht. d-Xác định điện trở của thanh nối nằm ngang : (4) Trong đó: rmax-điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh nằm ngang(W/cm)lấy độ sâu bằng 0.8m. l-chiều dài (chu vi)mạch vòng tạo nên bởi các thanh nối đất (cm). b-bề rộng thanh nối(cm),thường lấy b=4cm. t-chiều sâu chôn thanh nối (cm) thường lấy t=0.8m. Điện trở của thanh nối thực tế còn phải xét đến hệ số sử dụng thanh ht,tra bảng hệ số sử dụng cọc hc và thanh ngang ht. (5) e-Xác định điện trở(khuyếch tán)của n cọc chôn thẳng đứng Rc,từ công thức(3)suy ra: e-Xác định điện trở(khuyếch tán)của thiết bị nối đất gồm hệ thống cọc và thanh nối đất nằm ngang: (6) So sánh điện trở nối đất tính được Rnđ với điện trở nối đất theo quy định Rđ nếu Rnđ> Rđ thì phải tăng số cọc lên và tính lại. *Kết quả tính toán : -Yêu cầu tính toán hệ thống nối đất chống sét cho công trình.Cho điện trở điện trở suất của đất r=2x104 (W.cm), Kmax=1.4. +Theo quy định đối với điện trở nối đất của hệ thống chống sét không được vượt quá 10W. Thiết bị nối đất được dự kiến như sau : Dùng n=26 cọc sắt L63x63x6 dài 2.5m,chôn sâu 0.7m.Các cọc được chôn vào mạch vòng cách nhau 5m,tra bảng được hiệu suất sử dụng cọc hc=0.64. Theo (2)tính được điện trở khuếch tán của một cọc: R1c=0.00298x1.4x2x104=83.5W. Điện trở khuếch tán của 2 cọc: Thanh nối có chiều rộng 4cm được chôn sâu 0.8m. Thanh nối đất qua 26 cọc.Vậy tổng chiều dài thanh nối là 110m. Điện trở khuếch tán của thanh nối,theo (4) được: Tra bảng được hiệu suất sử dụng thanh nối ht=0.32.Vậy: Điện trở của thiết bị nối đất theo(6),ta có: Như vậy thiết bị nối đất theo thiết kế đã đáp ứng đúng tiêu chuẩn đề ra. · Hệ thống nối đất an toàn điện: Tương tự hệ thống nối đất chống sét tuy nhiên do yêu cầu của hệ thống nối đất an toàn điện cao hơn hệ thống nối đất chống sét vì vậy Rnđ £ 4W tuân theo tiêu chuẩn nối đất an toàn điện TCVN 4756-86 hiện hành của Việt Nam. · Hộp kiểm tra tiếp địa chỗ nối đất dùng để theo dõi và kiểm tra định kỳ giá trị điện trở nối đất hàng tháng, hàng quý và hàng năm. · Các hoá chất làm giảm điện trở GEM có tác dụng làm giảm và ổn định điện trở nối đất. Hoá chất này đặc biệt được dùng cho nối đất an toàn điện do điện trở nối đất yêu cầu cao, Rnđ £ 4W. VI - Hệ thống thông tin liên lạc - Viễn thông : Đây là Dự án đầu tư xây dựng công trình văn phòng làm việc nên yếu tố thông tin liên lạc và hệ thống truyền hình, viễn thông cũng là một bộ phận cấu thành không thể tách rời của toàn bộ Công trình. Các vấn đề như truyền hình với các hệ thống cáp truyền dẫn, cáp điện thoại liên lạc, hệ thống truyền dẫn tín hiệu internet, đều phải được đề cập đến trong thiết kế và được đầu tư đồng bộ song cùng quá trình thi công xây lắp. Hệ thống truyền hình, liên lạc - Viễn thông này được truyền dẫn lắp đặt đến từng không gian chức năng cụ thể, đến từng văn phòng làm việc. Hệ thống thông tin liên lạc điện thoại được tính toán như sau: - Mỗi văn phòng làm việc lắp đặt một máy điện thoại thuê bao cụ thể như: + Tầng trÖt: 3 m¸y thuª bao, + Tầng 1,2,3,4 gồm các bộ phận: Trực, quản lý nhà, sảnh văn phòng, văn phòng làm việc : 28 máy thuê bao. + Tầng 5 ,6, ¸p m¸i ( Các văn phòng làm việc vµ phßng kho ) : 9 máy thuê bao. Tổng cộng số máy điện thoại thuê bao của công trình là: 40 máy điện thoại thuê bao. Với số lượng máy thuê bao như trên, dự kiến sẽ đưa ra phương án với 1 tủ phân cáp (TPC) từ các hộp đầu cáp đặt cố định tại các tầng sẽ được chỉ định để kéo tới các số thuê bao. Tủ phân cáp chính TPC-1 sẽ lựa chọn là tủ có dung lượng 50, tủ này sẽ phân tíi c¸c tÇng, tñ ë c¸c tÇng cã dung l­îng 10 Tủ phân cáp sẽ được lắp đặt tại phòng kỹ thuật, đặt trên bệ kỹ thuật trên tầng ở độ cao là 1,5m. Các ổ cắm điện thoại đặt ngầm tường ở độ cao 0,3m. Dây điện thoại từ hộp đầu cáp tới các ổ cắm máy điện thoại thuê bao dùng loại 2 × 2 × 0,5 của Hàn Quốc được luồn trong ống nhựa SP chôn ngầm tường. Toàn bộ hệ thống thuê bao điện thoại của Công trình sẽ được thiết kế theo sơ đồ nguyên lý mạng hình tia. VII. Hệ thống cấp - thoát nước: 1.Phần cấp thoát nước. 1.1.Căn cứ thiết kế. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phần cấp thoát nước của công trình được thiết kế dựa trên cơ sở: - Quy hoạch tổng thể cũng như chi tiết khu công trình - Hồ sơ thiết kế cơ sở kiến trúc, kết cấu công trình. - Các tiêu chuẩn quy phạm được áp dụng: + Tiêu chuẩn ngành TCVN4513 - 1988 quy định về thiết kế các công trình cấp nước bên trong + Tiêu chuẩn ngành TCVN4474-1987 quy định về thiết kế các công trình thoát nước bên trong. + Tiêu chuẩn ngành TCVN- 2262 - 85 - Tiêu chuẩn Phòng cháy chữa cháy. + Tiêu chuẩn TCXDVN - 2003 - Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế. 1.2. Giải pháp kỹ thuật thiết kế hệ thống cấp thoát nước công trình. 1.2.1. Giải pháp cấp nước. + Tiêu chuẩn và chế độ dùng nước: Trên cơ sở tính chất của công trình là ga ra + văn phòng cao tầng nên tiêu chuẩn dùng nước được áp dụng là 35 l/ người. ng.đ. Chế độ dùng nước là không điều hoà ngày đêm tính toán chọn hệ số dùng nước không điều hoà ngày đêm là: 1,25. + Các giải pháp kỹ thuật: Dựa trên các yêu cầu kĩ thuật cần thiết, sơ đồ cấp nước như sau: Nước sạch từ mạng ngoài Bể chứa ngầm Trạm bơm Bể nước mái Cấp xuống các ống đứng (sinh hoạt + chữa cháy). - Nguồn nước cấp được lấy từ mạng cấp nước Thành Phố, cấp vào bể chứa nước ngầm đặt trong nhà, dung tích bể chứa bao gồm cả lượng nước dùng cho sinh hoạt và lượng nước chữa cháy ( trong 3 giờ). Trước khi cấp vào bể nước ngầm, bố trí hộp đồng hồ đo nước cho công trình. - Trạm bơm nước được bố trí ở tầng trệt gầm cầu thang của công trình ( trong đó đặt cả máy bơm sinh hoạt và chữa cháy). Tại trạm bơm bố trí hai bơm sinh hoạt chạy bằng điện( trong đó có một bơm dự phòng) bố trí hai bơm chữa cháy ( trong đó một bơm chạy bằng điện, một bơm chạy bằng diezel) cấp cho các họng chữa cháy vách tường. - Bể nước mái của công trình có tác dụng điều hoà lưu lượng và áp lực, lưu lượng nước được tính đầy đủ theo tiêu chuẩn quy phạm hiện hành trong đó có cả lượng nước sinh hoạt và dự chữ chữa cháy ( trong 10 phút). - Vật liệu đường ống cấp nước dùng bằng ống thép tráng kẽm có đường kính từ f15 đến f65. Đường ống cấp đi trong các hộp kỹ thuật, trên trần giả, ngầm trong sàn ngầm tường, hoặc chìm trong tường . - Các van khoá được sử dụng loại van khoá làm bằng đồng thau đối với mọi đường kính ( với đường kính lớn hơn 100mm có thể dùng bằng gang đúc). Tất cả các van phải đảm bảo áp lực là: 11 at ( tương đương 11 KG/cm2) - Theo tiêu chuẩn - Do Thái Lan, Italia hoặc Hàn Quốc sản xuất.. - Các thiết bị vệ sinh và phụ tùng cấp nước phải được sản xuất từ các vật liệu rắn, bền và có bề mặt trong nhẵn và trơn, sạch và không thấm nước. Tất cả các thiết bị phải đồng bộ, mới 100% đúng chất lượng thiết kế yêu cầu. + Tính toán cụ thể phần cấp nước: Nhu cầu dùng nước. - Số người dự kiến: N = 150 người. - Tiêu chuẩn cấp nước: q = 35 l/ng.ng.đ . Lưu lượng cấp cho toàn nhà: Q1 = N x q = (150x 305)/1000 = 5.2m3/ ng.đ. Với hệ số không điều hoà ng.đ : K = 1,25. Ta có công suất thiết kế là: Qtk = Q x K = 5.2 x 1,25 = 6.5m3/ng.đ - Nước chữa cháy. Căn cứ vào tính chất công trình và sự cần thiết về phòng cháy chữa cháy của ngôi nhà, chọn 1 họng chữa cháy hoạt động đồng thời, lưu lượng mỗi họng: q = 2,5 l/s. Lưu lượng cần thiết cho chữa cháy là: Qcc = n x q = 1 x 2,5 = 2.5 l/s. ( phần cấp nước chữa cháy không có trong hồ sơ này . Dung tích bể chứa nước sạch. Thể tích bể chứa được tính cho cả cấp nước sinh hoạt và chữa cháy: Nước sinh hoạt: Wsh = 1,5 x Qtk/n = 1,5 x 6.5 /1 =9,8 m3 Nước chữa cháy: Wcc=2.5x3600x3/1000=27m3 Trong đó: n- Số lần mở máy bơm trong ngày , n=1 . Nước cứu hoả (được tính trong 3 giờ với lưu lượng là q = 5 l/s) Vậy thể tích bể chứa cần thiết là: WBC = Wsh + Wcc 9,8+27,0=36.80 m3 . chọn 1 bể V = 40m3 Dung tích bể nước trên mái. Thể tích bể chứa nước trên mái được tính cho cả cấp nước sinh hoạt và chữa cháy: Nước sinh hoạt: Wsh = 1,5 x Qtk/n = 1,5 x 6.5 / 2 = 4.8 m3 Nước cứu hoả (được tính trong 10 phút với lưu lượng là q = 2.5 l/s) : Wcc = (2.5 x 10 x 60)/1000 = 1.5m3. Vậy thể tích bể chứa nước mái cần thiết là: WBMái = Wsh + Wcc 4.8 + 1.5 = 6.3m3 (1bể mỗi bể V= 10 m3 ). Ap lực cần thiết của bơm sinh hoạt và chữa cháy: + áp lực bơm sinh hoạt. Chiều cao hình học của ngôi nhà là: Hnh = 23 m, áp lực tự do của miệng vòi vào bể mái: htd = 2 m, tổn thất áp lực qua đường ống dẫn nước (hd + hcb) = 6 m, tổn thất qua trạm bơm: htr = 2,5 m. Vậy áp lực của máy bơm là: Hb = Hhh + htd + (hd + hcb) + htr = 23 + 2 + 6 + 2,5 = 33.5 m. Chọn Hb = 37 m . + áp lực bơm chữa cháy. Chiều cao hình học của vòi phun cao nhất Hhh = 23 m, áp lực tự do của vòi phun htd = 10 m, tổn thất áp lực qua đường ống dẫn nước (hd + hcb) = 6 m, tổn thất qua trạm bơm: htr = 2,5 m. Vậy áp lực của máy bơm là: Hcc = Hct + htd + (hd + hcb) + htr = 23 + 10 + 6 + 2,5 = 41,5 m. Chọn Hcc = 50m. 1.2.2. Giải pháp thoát nước. + THOÁT NƯỚC SINH HOẠT: - Hệ thống thoát nước thải của công trình được thiết kế cho tất cả các khu vệ sinh. Nước thải ở các khu vệ sinh được thoát theo hai hệ thống riêng biệt: hệ thống thoát nước bẩn và hệ thống thoát phân. - Nước bẩn từ các chậu rửa, bồn tắm, lưới thu sàn được thoát vào các ống đứng thoát nước có đường kính 110 mm thoát ra các hố ga thoát nước bẩn rồi thoát ra hệ thống chung của Thành Phố. - Nước thải thu từ các xí bệt và các âu tiểu được thu vào các ống đứng có đường kính d110 mm thoát riêng vào ngăn chứa của bể tự hoại để xử lý sơ bộ trước khi thoát ra hệ thống thoát nước chung của Thành Phố. - Bố trí các ống thông hơi thông hơi cho các ống đứng thoát phân và thoát nước bẩn. Ngoài ra còn bố trí ống thông hơi cho bể tự hoại. Tất cả các ống thông hơi đều thiết kế vượt mái 700mm và dùng các chụp thông hơi chụp trên đầu ống để bảo vệ ống. - Trên các đường ống thoát phân bố trí các miệng kiểm tra ( bố trí một miệng kiểm tra, cứ 2 tầng bố trí 1 cái, mục đích xúc rửa, thông tắc khi có sự cố). - Toàn bộ hệ thống đường ống thoát nước trong nhà đều sử dụng ống nhựa Tiền Phong PVC Class III và các phụ kiện đồng bộ có đường kính từ D42mm đến D140mm. đường ống trong nhà đi trên trần giả, ngầm tường hoặc ngầm nhà và đi trong các hộp kỹ thuật với độ dốc đáp ứng được các tiêu chuẩn hiện hành để đảm bảo khả năng tự chảy. - Bố trí các bể tự hoại để xử lý sơ bộ nước phân, nước tiểu. Bể tự hoại được đặt nổi cốt đắy bể -3.000 trong công trình, gần vị trí chân các ống đứng thoát nước phân, tiểu mục đích tiện cho . Còn riêng khu wc tầng trệt bố trí riêng 1 bể phốt , đồng thời bố trí 1 hố thu nước và máy bơm loại chìm để bơm nước thải tầng trệt , nước rửa sàn ra hệ thống thống nước thành phố. - Nước thải sau khi xử lý sơ bộ được thoát ra mạng thoát nước chung bằng ống nhựa pvc hoặc đường cống bê tông cốt thép đường kính D200. Tại các chỗ chuyển hướng ta đặt các hố ga thu nước để tránh hiện tượng tắc ống ( cũng có trường hợp đặt hố ga theo quy phạm). + THOÁT NƯỚC SINH HOẠT Hệ thống thoát nước cho công trình bao gồm: - Thoát nước phân (xí + tiểu) - Thoát nước bẩn sinh hoạt (la va bô, rửa sàn). a, Thoát nước bẩn sinh hoạt (la va bô, rửa sàn) được xả thẳng vào hệ thống cống rãnh ngoài nhà. b, Thoát nước phân (xí, tiểu) được dẫn vào bể phốt trong nhà, xong mới được xả vào hệ thống cống thoát nước chung. Tính bể phốt: Thể tích bể phốt được tính theo công thức: W = Wn+Wc. Trong đớ : Wn - thể tích nước của bể được lấy từ 1 đến 3 ngày: lấy 2 ngày Wc – thể tích cặn của bể: Wn - thể tích nước Wn = (Qx0,7)n Wn = 6.5x0,7x2 = 4.5m3 Wc =[(a.t ( 100-W1).b.c)].N/( (100-W2).1000) a: 0,5 lít / người/ ngày: lượng cặn trung bình một người thải ra. t: Thơì gian giữa 2 lần lấy cặn bằng 180 ngày. W1 = 95% độ ẩm của cặn tươi vào bể. W2 = 90% độ ẩm của cặn khi lên men. b = 0,7 hệ số kể đến việc giảm thể tích khi lên men. c = 1,2 hệ số cặn dư trong bể. n = Lấy số người trong công trình là 150 người. Wc = [(0,5x180.(100-95)x0,7x1,2)].150/ [(100-90)x1000)] = 5.67m3 Vậy thể tích của bể phốt là: W = Wn+Wc = 9.0+5.67=14.77 m3 chọn 1 bể dung tích mỗi bể V= 15m3 + THOÁT NƯỚC MƯA Nước mưa được thu từ mái nhà bằng xi nô, phễu thu, các đường ống đứng thu nước mái và nước mặt sân, chảy vào rãnh bê tông có nắp đan, sau đó xả ra đường ống thoát nước mưa của khu vực. - lưu lượng nước mưa trên diện tích mái thu đươc . Q = k x F x q5 / 10000 = 2x300x484.6ng/10000 =29.0l/s Trong đó: Q – Là lưu lượng nước mưa K – Hệ số lấy bằng 2 F - diện tích thu nước mưa mái . F = 300 m2 h5Max - Lớp nước mưa lớn nhất trong 5 phút khi theo rõi nhiều năm (cm). q = 484.6l/s ha chọn ống đứng d= 90 với lưu lượng q= 10l/s Sô lượng ống đưng thu nước mưa . n = Q / q = 29 / 10 =7-2.9.1ống Chọn số ống đứng là 3 ống , đường kính D= 110 VIII.Phần hệ thống phòng cháy chữa cháy: 1. Cơ sở thiết kế: Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phần hệ thống phòng cháy chữa cháy của công trình được thiết kế dựa trên cơ sở: + Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phần kiến trúc. + Các tiêu chuẩn quy phạm: - Tiêu chuẩn TCXDVN-2003-Nhà ở cao tầng, tiêu chuẩn thiết kế. - Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế TCV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21226.doc
Tài liệu liên quan