Đề tài Dự án khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao Golf diện tích 178,73 ha tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU . 1

1. XUẤT XỨCỦA DỰÁN. 1

1.1. Tóm tắt vềxuất xứ. 1

1.2. Cơquan có thẩm quyền phê duyệt dựán đầu tư. 1

2. CĂN CỨPHÁP LUẬT VÀ KỸTHUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM. 1

2.1. Văn bản pháp luật tuân thủ. 1

2.2. Các văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến dựán . 4

2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng dựán tuân thủ. 4

2.4. Nguồn tài liệu, dữliệu sửdụng trong quá trình ĐTM . 5

3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM. 6

4. TỔCHỨC THỰC HIỆN. 9

CHƯƠNG 1. MÔ TẢTÓM TẮT DỰÁN . 10

1.1. TÊN DỰÁN.10

1.2. CHỦ ĐẦU TƯ. 10

1.3. VỊTRÍ ĐỊA LÝ DỰÁN. 10

1.3.1. Mô tảvịtrí địa lý dựán . 10

1.3.2. Hiện trạng dân cư, lao động, tình hình sửdụng đất và hiện trạng công trình

kỹthuật khu vực dựán . 10

1.4. NỘI DUNG CHỦYẾU CỦA DỰÁN. 13

1.4.1. Mục đích và quy mô hoạt động của dựán . 13

1.4.2. Các lợi ích kinh tế– xã hội của dựán . 14

1.4.4. Quy hoạch mặt bằng tổng thểvà phân khu chức năng . 15

1.4.4.1. Quy hoạch mặt bằng tổng thể. 15

1.4.4.2. Tổchức không gian quy hoạch, kiến trúc. 15

1.4.4.3. Phân khu chức năng. 17

1.4.4.4. Một sốhình ảnh minh họa dựán. 24

1.4.4.5. Hệthống hạtầng kỹthuật dựán. 24

1.4.4.6. Hệthống giao thông. 25

1.4.4.7. Hệthống cấp nước. 25

1.4.4.9. Hệthống thoát nước mưa. 29

1.4.4.10. Hệthống thu gom và xửlý nước thải. 30

1.4.4.11. Phương án thi công xây dựng. 31

1.4.4.12. Nhu cầu nguyên vật liệu. 34

1.4.4.13. Chi phí đầu tư đầu tư. 37

1.4.4.14. Tổchức quản lý dựán và nhu cầu lao động. 38

1.4.4.15. Tiến độthực hiện dựán. 39

CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰNHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HỘI

KHU VỰC DỰÁN . 44

2.1. Điều kiện tựnhiên và môi trường. 44

2.1.1. Điều kiện về địa lý – địa chất . 44

2.1.1.1. Điều kiện về địa lý. 44

2.1.1.2. Điều kiện địa chất . 44

2.1.2. Điều kiện vềkhí tượng - thủy văn . 46

2.1.2.1. Điều kiện vềkhí tượng . 46

2.1.2.2. Điều kiện thuỷvăn . 52

2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tựnhiên . 55

2.1.3.1. Chất lượng môi trường không khí xung quanh . 55

2.1.3.2. Chất lượng nước mặt . 57

2.1.3.3. Hiện trạng chất lượng nước ngầm . 64

2.1.3.4. Hiện trạng chất lượng đất . 66

2.1.3.5. Hiện trạng hệthủy sinh . 68

2.2. Điều kiện kinh tế- xã hội. 69

2.2.1. Điều kiện kinh tếxã Bạch Đằng . 69

2.2.2. Điều kiện xã hội xã Bạch Đằng . 70

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG . 71

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG. 71

3.1.1. Nguồn gây tác động . 71

3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải. 71

3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải. 71

3.1.2. Đối tượng, quy mô bịtác động . 72

3.1.2.1. Đối tượng bịtác động. 72

3.1.2.2. Quy mô tác động. 72

3.1.3. Đánh giá tác động. 76

3.1.3.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn đền bù và tái định cư. 76

3.1.3.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng. 78

3.1.3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động. 92

3.1.4. Dựbáo những rủi ro vềsựcốmôi trường do dựán gây ra . 110

3.1.4.1. Giai đoạn thi công xây dựng. 110

3.1.4.2. Giai đoạn hoạt động. 111

3.2. NHẬN XÉT VỀMỨC ĐỘCHI TIẾT, ĐỘTIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH

GIÁ. 112

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC, PHÒNG

NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰCỐMÔI TRƯỜNG . 113

4.1. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN ĐỀN BÙ VÀ

GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. 113

4.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG. 116

4.2.1. Dò phá bom mìn tồn lưu trong lòng đất . 116

4.2.2. Thu dọn và xửlý sinh khối thực vật phát quang . 116

4.2.3. Giảm thiểu ô nhiễm do vật liệu san nền . 116

4.2.4. Giảm thiểu gia tăng độ đục nước sông . 117

4.2.5. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt. 117

4.2.6. Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡthải . 117

4.2.7. Giảm thiểu cản trởgiao thông và lối đi lại của người dân . 117

4.2.8. Giảm thiểu mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương . 118

4.2.9. An toàn lao động . 118

4.3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC VÀ

VẬN HÀNH. 118

4.3.1. Tuân thủquy hoạch . 118

4.3.2. Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải từcác máy phát điện dựphòng . 118

4.3.3. Giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi từhệthống XLNT. 118

4.3.4. Giảm thiểu tiếng ồn và độrung từcác máy phát điện dựphòng . 119

4.3.5. Giảm thiểu ô nhiễm do sửdụng thuốc bảo vệthực vật . 119

4.3.6. Giảm thiểu ô nhiễm do phân bón . 120

4.3.7. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải sinh hoạt . 124

4.3.8. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn sinh hoạt . 127

4.3.9. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn từchăm sóc cỏ. 128

4.3.10. Giảm thiểu ô nhiễm do bùn dưtừhệthống xửlý nước thải . 128

4.3.11. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại . 128

4.3.12. Giảm thiểu sựcố đối với hệthống XLNT . 128

4.3.13. An toàn trong tiếp xúc với hóa chất . 129

4.3.14. An toàn lao động . 129

4.3.15. Phòng chống cháy nổ. 129

4.3.16. Hệthống chống sét . 129

4.3.17. Diện tích cây xanh . 130

CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG . 131

5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG. 131

5.2. Chương trình giám sát môi trường. 134

CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG . 139

6.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ. 139

6.2. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔQUỐC. 139

6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦDỰÁN. 139

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊVÀ CAM KẾT . 140

1. KẾT LUẬN. 140

2. KIẾN NGHỊ. 141

3. CAM KẾT. 141

pdf147 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án khu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao Golf diện tích 178,73 ha tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộ dốc 4,6%. Khu đất dự án không bị ảnh hưởng bởi lũ lụt nhưng vào mùa mưa lũ bị ảnh hưởng bởi nước xã tràn từ hồ Trị An. Theo quan sát tại địa phương tại những năm gần đây thì mực nước cao nhất trong thời điểm xả tràn này vào khoảng +1,2m đến +1,4m so với cao độ chuẩn quốc gia gây ngập cục bộ tại một số khu vực trũng và thấp. c) Đặc trưng chế độ thủy triều Chế độ thủy triều: thuộc chế độ bán nhật triều không đều biên độ triều đạt 3,5 - 4m (trạm Vũng Tàu), thuộc loại cao nhất cả nước. Một đặc trưng quan trọng của triều ở đây là chênh lệch giữa 2 chân rất lớn ( 2,0 - 3,0 m), trong khi chênh lệch giữa 2 đỉnh rất nhỏ ( 0,2 - 0,4 m) thời gian giữa hai chân và hai đỉnh vào khoảng 12 - 12,5 giờ và thời gian một chu kỳ triều là 24,83 giờ. Hàng tháng triều xuất hiện 2 lần nước cao (triều cường) và 2 lần nước thấp ( triều kém) theo chu kỳ trăng. Triều cường thường xuất hiện vào những ngày đầu và giữa tháng âm lịch tức là ngày (1, 2, 3) và ngày 14, 15, 16 âm lịch. Triều kém thường xuất hiện vào ngày đầu thượng tuần và hạ tuần tháng âm lịch tức là vào các ngày 9, 10 và 23, 24. Mực nước triều lớn nhất trong năm thường xuất hiện vào tháng XI - I và thấp nhất thường từ tháng VII - VIII. Triều có dao động rất nhỏ theo chu kỳ nhiều năm. Phạm vi ảnh hưởng triều:  Khi chưa có công trình Trị An, Dầu Tiếng thì phạm vi ảnh hưởng triều: + Trên sông Đồng Nai lên đến Trị An tức là cách cửa biển 180 km + Trên sông Gài Gòn lên đến Dầu Tiếng cách cửa biển 208 km + Trên sông Vàm Cỏ Đông lên đến Rạch Muộn(sát biên giới cách biển 245km. 55  Sau khi có công trình Trị An, Dầu Tiếng: Tuy lưu lượng kiệt bình quân tháng (II, III, IV) có tăng lên từ 4 - 5 lần so với trước nhưng lưu lượng mùa lũ (tháng VIII, IX, X) lại giảm, chỉ còn 50% so với trước khi xây dựng công trình. Vì vậy phạm vi ảnh hưởng triều trong một năm nói chung có sự thay đổi phức tạp, một phần tùy thuộc vào chề độ điều tiết của các công trình. Do đặc điểm về hình thái, lòng sông Đồng Nai có độ dốc lớn hơn và lượng nước thượng nguồn về nhiều hơn sông Sài Gòn, mùa mưa lại tới sớm hơn nên phạm vi ảnh hưởng triều trên sông Đồng Nai ngắn hơn sông Sài Gòn. Song giữa sông Đồng Nai và Sài Gòn lại có nhiều kênh rạch nối vào nhau do đó giữa chúng luôn có sự trao đổi về nguồn nước và bùn cát, có thêm lượng nước để đẩy mặn trong mùa lũ. Vì vậy diễn biến thủy triều ở đây rất phức tạp. Theo Bảng triều năm 2007 do Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia xuất bản, chế độ thủy triều của sông Đồng Nai tại trạm Biên Hòa đặt tại Phường Quyết Thắng, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Kinh độ: 106049’22,1” E, vĩ độ 10056’26,8”) như sau:  Mực nước trung bình hàng năm: 210 – 249 cm.  Mực nước cao nhất hàng năm: 322 – 429 cm.  Mực nước thấp nhất hàng năm: 4 – 77 cm. 2.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án, Công ty TNHH Quốc tế ME KONG đã kết hợp với Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương tiến hành đo đạc, lấy mẫu và phân tích vào ngày 4/2009. Cụ thể về vị trí lấy mẫu, điều kiện lấy mẫu, các thông số đo đạc và phân tích được trình bày cụ thể như sau: 2.1.3.1. Chất lượng môi trường không khí xung quanh  Vị trí các điểm lấy mẫu không khí: xem Hình 2.2.  Điều kiện lấy mẫu: xem Bảng 2.2.  Các thông số đo đạc và phân tích: Nhiệt độ, độ ẩm, bụi (TSP), CO, NO2 và SO2.  Kết quả đo đạc và phân tích: Bảng 2.2, Bảng 2.3 và Bảng 2.4. Bảng 2.2. Mô tả vị trí đo đạc và lấy mẫu TT Vị trí Mô tả vị trí Điều kiện vi khí hậu 1 GS/316 Trong khu vực dự án, gần trạm trung chuyển rác (dự kiến xây dựng) Nhiệt độ không khí: 36,3 oC Độ ẩm tương đối: 54,2 % 2 GS/317 Trong khu vực dự án, gần trạm XLNT 400 m3/ngày (dự kiến xây dựng) Nhiệt độ không khí: 36,5oC Độ ẩm tương đối: 50,5% 56 TT Vị trí Mô tả vị trí Điều kiện vi khí hậu 3 GS/318 Giữa khu đất dự án Nhiệt độ không khí: 33,4oC Độ ẩm tương đối: 50,5% 4 GS/319 Trong khu vực dự án, gần trạm XLNT 450 m3/ngày (dự kiến xây dựng) Nhiệt độ không khí: 26,3oC Độ ẩm tương đối: 78,3% 5 GS/320 Cuối khu đất dự án Nhiệt độ không khí: 28,8oC Độ ẩm tương đối: 79,1% Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009 Bảng 2.3. Kết quả đo đạc mức ồn TT Vị trí LMin Lmax LEQ (dBA) 1 GS/316 43,4 55,4 45,6 2 GS/317 43,0 75,3 58,8 3 GS/318 44,7 63,6 54,2 4 GS/319 42,4 85,2 61,6 5 GS/320 44,0 47,7 45,6 TCVN 5949-1998 75 Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009 Bảng 2.4. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí xung quanh TT Vị trí Kết quả phân tích (µg/m3) TSP CO NO2 SO2 1 GS/316 30 6.141 65 47 2 GS/317 20 3.418 197 52 3 GS/318 20 1.072 32 41 57 TT Vị trí Kết quả phân tích (µg/m3) TSP CO NO2 SO2 4 GS/319 360 5.668 58 11 5 GS/320 58 4.415 28 12 TCVN 5937-2005 300 30.000 200 350 Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009 Nhận xét: Chất lượng không khí xung quanh tại hầu hết các địa điểm đo trên khu vực dự án đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Cụ thể:  Tiếng ồn: Giá trị nhỏ nhất là 45,6 dBA; lớn nhất là 61,6 dBA; tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998 cho phép 75.  Bụi (TSP): chỉ có điểm đo GS/319 là vượt tiêu chuẩn cho phép với giá trị 360, so với TCVN 5937-2005 là 300  Hàm lượng CO: Giá trị nhỏ nhất là 1.072 µg/m3; lớn nhất là 6.141 µg/m3; thấp hơn giá trị quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998 rất nhiều  Hàm lượng NO2: Giá trị nhỏ nhất là 28 µg/m3; lớn nhất là 197 µg/m3; thấp hơn giá trị quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998 là 200  Hàm lượng SO2: Giá trị nhỏ nhất là 11 µg/m3; lớn nhất là 52 µg/m3; thấp hơn giá trị quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998 rất nhiều. 2.1.3.2. Chất lượng nước mặt a) Kết quả quan trắc nước mặt sông Đồng Nai năm 2008 Quan trắc nước mặt 6 tháng đầu năm 2008 được tiến hành lấy mẫu tại 3 điểm trên các sông, rạch và phân tích các thông số cơ bản: COD, NH3, Coliform. Bảng 2.5. Mô tả vị trí lấy mẫu TT Vị trí Mô tả vị trí 1 ĐN1 Cách ngã ba sông Đồng Nai – Sông Bé khoảng 1Km. Vĩ độ: 11003.034’ Kinh độ: 106050.177’ 2 ĐN2 Sau cù lao Bạch Đằng, đoạn sông này hầu hết chảy qua địa phận thị trấn Uyên Hưng. Vĩ độ: 110 - 03.072’ . Kinh độ: 106047.133’ 58 TT Vị trí Mô tả vị trí 3 ĐN3 Bến đò Tân Ba, nơi giáp ranh với tỉnh Đồng Nai, hạ nguồn của sông Đồng Nai thuộc địa phận tỉnh Bình Dương. Vĩ độ: 100-75.296’. Kinh độ: 106046.882’ Bảng 2.6. Kết quả quan trắc Mẫu Đợt Thông số COD NH3-N COLIFORM ĐN 1 Đợt 1 12 0,01 700 Đợt 2 5 0,17 400 Đợt 3 11 1,306 3.500 ĐN 2 Đợt 1 Cường 6 0,06 4.000 Kiệt 7 0,07 2.000 Đợt 2 Cường 5 0,18 3.800 Kiệt 3 0,12 1.600 Đợt 3 Cường 11 1,05 94.000 Kiệt 16 1,13 63.000 ĐN 3 Đợt 1 Cường 6,0 0,02 1.000 Kiệt 6,0 0,15 2.000 Đợt 2 Cường 4,0 0,45 6.000 Kiệt 7,0 0,40 4.600 Đợt 3 Cường 13,0 1,68 6.000 Kiệt 15,0 1,13 2.000 TCVN A <10 0,05 5.000 59 Kết quả đánh giá mức độ ô nhiễm được thể hiện bằng các biểu đồ ở hình 2.3 - Mức ô nhiễm hữu cơ COD ĐỒNG NAI TRIỀU CƯỜNG 2008 0 2 4 6 8 10 12 14 DN 1 DN 2 DN 3 2007 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TCVN Hình 2.3.a. Mức ô nhiễm hữu cơ (COD) trên sông Đồng Nai- triều cường COD ĐỒNG NAI TRIỀU KIỆT2008 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 DN 1 DN 2 DN 3 2007 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TCVN Hình 2.3.a’. Mức ô nhiễm hữu cơ (COD) trên sông Đồng Nai- triều kiệt - Mức ô nhiễm dinh dưỡng 60 NH3-N TRIỀU CƯỜNG 2008 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80 DN 1 DN 2 DN 3 2007 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TCVN Hình 2.3.b. Mức ô nhiễm dinh dưỡng (NH 3- N) trên sông Đồng Nai-triều cường NH3-N TRIỀU KIỆT2008 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1.400 DN 1 DN 2 DN 3 2007 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TCVN Hình 2.3.b’. Mức ô nhiễm dinh dưỡng (NH3-N) trên sông Đồng Nai-triều kiệt - Mức ô nhiễm vi khuẩn 61 COLIFORM TRIỀU CƯỜNG 2008 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 DN 1 DN 2 DN 3 2007 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TCVN Hình 2.3.c. Mức ô nhiễm Coliform trên sông Đồng Nai- triều cường COLIFORM TRIỀU KIỆT2008 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 DN 1 DN 2 DN 3 2007 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 TCVN Hình 2.3.c’. Mức ô nhiễm Coliform trên sông Đồng Nai- triều kiệt b) Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt do Chủ đầu tư kết hợp với Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương  Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt: xem Hình 2.4.  Điều kiện lấy mẫu: xem Bảng 2.7.  Các thông số đo đạc và phân tích: pH, PO43- , độ màu, tổng N, tổng P, Cl- , tổng Fe, độ đục, nitrat (NO3-), nitrit (NO2-), SS, COD, BOD5, coliform, ecoli, As, Hg, Cd, Cr6+ , Cu, Zn, Mn, Ka, Na, dầu mỡ .  Kết quả đo đạc và phân tích: xem Bảng 2.8. 62 Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt TT Vị trí Mô tả vị trí 1 GS/304 Sông Đồng Nai, cuối dự án, tại bến đò đi Biên Hòa 2 GS/305 Sông Đồng Nai, cuối dự án, tại nhà ông Lê Văn Thu, xã Bạch Đằng, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 3 GS/308 Đầu rạch Mương cạn trong phạm vi dự án 4 GS/309 Cuối rạch Mương cạn trong phạm vi dự án 5 GS/310 Sông Đồng Nai, đoạn giữa khu vực dự án sau trạm XLNT 6 GS/311 Sông Đồng Nai, đoạn giữa khu vực dự án theo hướng Tây Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009 Bảng 2.8. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt TT Chỉ tiêu GS/304 GS/305 GS/308 GS/309 GS/310 GS/311 QCVN 08:2008/ BTNMT (B2) 1 pH 6,6 6,9 6,4 6,5 6,4 7,1 5,5-9 2 PO43- (mg/l) 0,24 0,21 0,57 0,29 0,24 0,4 0,5 3 Độ màu (Pt_Co) 27 37 137 70 43 28 - 4 Tổng N (mg/l) (**) <2 <2 2 <2 (**) 2,6 < 2 (**) - 5 Tổng P (mg/l) 0,28 0,29 0,6 0,32 0,26 0,65 - 63 TT Chỉ tiêu GS/304 GS/305 GS/308 GS/309 GS/310 GS/311 QCVN 08:2008/ BTNMT (B2) 6 Cl- (mg/l) 3,55 3,55 10,64 3,55 3,55 3,55 - 7 Tổng Fe (mg/l) 0,09 0,18 1,85 0,43 0,38 0,18 2 8 Độ đục (NTU) 81 74 200 123 77 65 - 9 NO3 – N (mg/l) 0,3 0,2 1,1 0,4 0,3 0,2 15 10 NO2 – N (mg/l) 0,002 0,005 0,001 0,001 0,002 < 0,0008 (**) 0,05 11 NH4-N (mg/l) 0,18 0,17 0,89 0,24 0,20 0,1 1 12 SS (mg/l) 13 14 23 23 16 12 100 13 COD (mg/l) 14 16 13 11 15 14 50 14 BOD5 (mg/l) 8 8 7 6 8 5 25 15 Coliform (MPN/100mL) (*) 4.800 0 800 1.200 800 9.000 7.500 16 E. coli (MPN/100mL) (*) 8.800 0 0 0 0 0 10.000 17 As (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,1 18 Hg (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,002 19 Cd (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,01 20 Cr6+ (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,05 21 Cu (mg/l) - 0,032 0,036 - 0,033 - 1 22 Zn (mg/l) - 0,053 0,051 - 0,028 - 2 23 Mn (mg/l) - 0,044 0,625 - 0,042 - - 24 Ka (mg/l) - 1,08 11,7 - 1,17 - - 25 Na (mg/l) - 6,05 14,2 - 6,34 - - 26 Dầu mỡ (mg/l) - KPH KPH - KPH - 0,3 64 TT Chỉ tiêu GS/304 GS/305 GS/308 GS/309 GS/310 GS/311 QCVN 08:2008/ BTNMT (B2) 27 Thuốc trừ sâu gốc clo hữu cơ - - KPH - KPH - (a) 28 Thuốc trừ cỏ - - KPH - KPH - (b) Ghi chú: (*) chưa xin công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 (**) nhỏ hơn giới hạn phát hiện của phương pháp thử (a) : Tất cả các hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ (b) : Tất cả các hóa chất thuốc trừ cỏ Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009 Nhận xét: Chất lượng nước mặt khu vực dự án còn rất tốt vì hầu hết các thông số đo đạc và phân tích đều đạt qui chu ẩn QCVN 08:2008/BTNMT (cột B2) quy định, ngoại trừ chỉ tiêu PO43- tại vị trí GS/308 cao hơn quy chuẩn 1,14 lần và chỉ tiêu Coliform tại điểm GS/311 cao hơn quy chuẩn 1,2 lần. Điều này chứng tỏ nước sông Đồng Nai chảy qua khu vực dự án đã bị ô nhiễm PO-34 do hoạt động nông nghiệp hiện nay gây ra. 2.1.3.3. Hiện trạng chất lượng nước ngầm  Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt: xem Hình 2.5.  Điều kiện lấy mẫu: xem Bảng 2.9.  Các thông số đo đạc và phân tích: pH, độ cứng, độ đục, SO42- , NH4+ , PO43- nitrat (NO3-), nitrit (NO2-), Cl-, độ màu, tổng N, tổng P, SS, tổng Fe, coliform, ecoli, As, Hg, Cd, Cr6+ , Cu, Zn, Mn.  Kết quả đo đạc và phân tích: xem Bảng 2.10 Bảng 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 1 GS/307 Nước ngầm tại hộ dân Ngô Lê Toàn (giếng sâu 16m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 2 GS/312 Nước ngầm tại hộ dân Phạm Văn Sen (giếng sâu 5m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 3 GS/313 Nước ngầm tại hộ dân Trương Công Nhì (giếng khoan 25m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 65 TT Ký hiệu Vị trí lấy mẫu 4 GS/314 Nước ngầm tại hộ dân Trương Công Nhì (giếng đào 7m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 5 GS/315 Nước ngầm tại hộ dân Nguyễn Thành Tài (giếng sâu 6m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương 6 GS/362 Nước ngầm tại hộ dân Tống Mỹ Thuận (giếng sâu 4m), xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009 Bảng 2.10. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước ngầm TT Chỉ tiêu GS/307 GS/312 GS/313 GS/314 GS/315 GS/362 QCVN 09:2008/ BTNMT 1 pH 5,3 6,2 6,2 5,8 6,2 5,8 5,5 – 8,5 2 Độ cứng (CaCO3 mg/l) 5 15 17 31 31 9 500 3 Độ đục (NTU) 5,4 176 746 306 76,9 26,3 - 4 SO42- (mg/l) (**) <7 12 <7 <7 (**) 24,4 <7 400 5 NH4+ (mg/l) 0,02 0,42 0,42 0,72 0,35 <0,017 0,4 6 PO43- (mg/l) 0,42 0,39 0,44 0,37 0,44 0,40 - 7 NO3- (mg/l) 0,8 1,1 0,6 2,3 5,3 5,4 15 8 NO2- (mg/l) 0,005 0,001 0,002 0,006 0,01 0,0015 1,0 9 Cl- (mg/l) 7,09 17,73 3,55 67,36 40,8 25,35 250 10 Độ màu (Pt_Co) 5 71 36 136 62 14 - 11 Tổng N (mg/l) (**) 3 <2 <2 5,8 9,6 - 12 Tổng P (mg/l) 0,47 0,45 0,63 0,63 0,64 - 13 SS (mg/l) 5 17 23 34 15 66 TT Chỉ tiêu GS/307 GS/312 GS/313 GS/314 GS/315 GS/362 QCVN 09:2008/ BTNMT 14 Tổng Fe (mg/l) 0,01 1,31 10,35 1,09 0,34 0,03 5 15 Coliform (MPN/100ml)(*) 0 0 0 0 6 4 3 16 E.coli (MPN/100ml)(*) 0 0 (COD, BOD) 0 0 0 (COD, BOD) 0 (COD, BOD) KPH 17 As (mg/l) KPH KPH KPH KPH 0,05 18 Hg (mg/l) KPH KPH KPH KPH 0,001 19 Cd (mg/l) KPH KPH KPH KPH 0,005 20 Cr6+ (mg/l) KPH KPH KPH KPH 0,05 21 Cu (mg/l) 0,030 0,032 0,039 0,036 1,0 22 Zn (mg/l) 0,050 0,055 0,039 0,037 3,0 23 Mn (mg/l) 0,021 0,099 0,185 0,155 0,5 Ghi chú: (*) chưa xin công nhận theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 (**) nhỏ hơn giới hạn của phương pháp thử Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009 Nhận xét: Chất lượng nước ngầm khu vực dự án còn rất tốt vì hầu hết các thông số đo đạc và phân tích đều đạt qui chuẩn QCVN 09:2008/BTNMT quy định, ngoại trừ chỉ tiêu NH4+ tại vị trí GS/312, GS/313, GS/314 lần lượt có giá trị 0,42 ; 0,42 ; 0,72 cao hơn quy chuẩn cho phép là 0,4.. 2.1.3.4. Hiện trạng chất lượng đất  Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng đất: xem Hình 26.  Mô tả vị trí lấy mẫu: xem Bảng 2.11.  Các thông số đo đạc và phân tích: pH, As, Cd, Cu, Zn, thuốc trừ sâu clo hữu cơ, Chloroneb, Propachlor, Trifluralin, Chlorothalonil, Chlorothal dimethyl, Trichloronat, 4,4’ – DDE, 4,4’ – DDD, Chlorobenzizilate, Methoxycholor, trans- 67 Permthrin, cis- Permethrin, Aldrin, Dieldrin, Endrin, BHC, DDT, Endosunfan, Lindan, Chlordane, Heptachlor, thuốc trừ sâu gốc lân hữu cơ.  Kết quả đo đạc và phân tích: xem Bảng 2.12 Bảng 2.11. Vị trí các điểm lấy mẫu đất TT Ký hiệu Vị trí Vị trí lấy mẫu 1 GS/321 VT1 Mẫu đất tại đầu khu đất dự án 2 GS/322 VT2 Mẫu đất tại cuối khu đất dự án Nguồn: Trung tâm Quan trắc Môi trường & Tài nguyên Bình Dương, 2009 TT Tên mẫu Chỉ tiêu phân tích pH As (mg/kg TLK) Cd (mg/kg TLK) Cu (mg/kg TLK Zn (mg/kg TLK) Dư lượng thuốc BVTV (gốc clo hưu cơ) (mg/kg TLK) Dư lượng thuốc BVTV (gốc lân hưu cơ) (mg/kg TLK) 01 VT 1 4,31 KPH KPH 7,58 6,58 KPH KPH 02 VT 2 4,88 KPH KPH 16,46 32,93 KPH KPH Nhận xét: • pH dao động trong khoảng 4,31 – 4,88. • Dư lượng TBVTV gốc lân hữu cơ dao động không phát hiện ; Dư lượng TBVTV gốc clo hữu cơ không phát hiện. Dư lượng TBVTV đạt quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT • Cd không phát hiện; Cd đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 03:2008/BTNMT cho đất dân sinh. • Zn dao động trong khoảng từ 6,58 – 32,93 mg/kg. Zn đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 03:2008/BTNMT cho đất dân sinh. • As không phát hiện. As đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 03:2008/BTNMT cho đất dân sinh. 68 • Hoạt động canh tác nông nghiệp tại khu vực dự án chưa có dấu hiệu nhiễm bảo vệ thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV), kết quả phân tích cho thấy hàm lượng TBVTV đạt quy chuẩn QCVN 15:2008/BTNMT • Hàm lượng kim loại nặng đạt quy chuẩn kỹ thuật QCVN 03:2008/BTNMT cho đất dân sinh. 2.1.3.5. Hiện trạng hệ thủy sinh Qua lần khảo sát động vật không xương sống cỡ lớn (ĐVKXSCL) tại 9 điểm thu mẫu ở hạ lưu sông từ cầu Hóa An (Biên Hoà) đến cầu Phú Xuân huyện Nhà Bè tháng 02/2009 (thuộc Chương trình quan trắc Quốc gia do Viện Môi trường và Tài nguyên thực hiện) đã định danh được 10 loài thuộc 5 lớp,8 họ): Ngành giun đốt (Annelida) có sự hiện diện của 2 lớp: lớp giun nhiều tơ (Polychaeta) và giun ít tơ (Oligochaeta); ngành động vật thân mềm (Mollusca) với 2 lớp: thân mềm chân bụng (Gastropoda) và thân mềm hai mảnh (Bivalvia); ngành chân khớp (Arthropoda) có lớp ấu trùng côn trùng thủy sinh (Insecta aquatic) . Với các loài nhuyễn thể chiếm ưu thế trong thành phần loài được trình bày trong Bảng 2.11 Bảng 2.11: Cấu trúc thành phần loài cuả các nhóm ngành ĐVKXSCL ở sông Đồng Nai Nhóm – Ngành Số loài Tỷ lệ (%) Annelida 4 36.4 Mollusca 4 36,3 Crustacea 1 9,1 Insecta larva 2 18,2 Tổng cộng 11 100 Mật độ ĐVKXSCL thu được ở sông khu vực thành phố Hồ Chí Minh biến thiên từ 300 – 1070 con/m2 (hình 2.4). Mật độ cao nhất là ở điểm A5 (Của Vàm Thuật) 1070 con/m2, loài giun ít tơ Branchiura sowerbyi chiếm ưu thế. Thấp nhất là điểm Cầu Hóa An - Biên Hòa(A1) 300 con/m2 . chiếm ưu thế là loài giun nhiều tơ Limnodrilus hoffmeisteri. Các trạm còn lại có mật độ biến thiên từ 300 – 700 con/m2, các loài Nephthys polybranchia, Melanoides terberculatus , Chironomus sp, Namalycastis abiuma và Corbicula tenuis chiếm ưu thế 69 0 200 400 600 800 1000 1200 A01 A02 A03 A04 A05 A06 A07 A08 A09 Điểm thu mẫu con/m2 Series1 Series2 Hình 2.4: Mật độ của ĐVKXSCL ở sông Đồng Nai 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Theo Báo cáo tóm tắt Kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - văn hóa xã hội – an ninh quốc phòng năm 2008 và phương hướng năm 2009 của UBND xã Bạch Đằng thì tình hình kinh tế và xã hội trong năm 2008 của xã đã hoàn thành được các chỉ tiêu cơ bản như sau: 2.2.1. Điều kiện kinh tế xã Bạch Đằng - Sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng vụ Đông xuân năm 2008 – 2009 là 149/149 ha, đạt 100% kế hoạch, giảm 7 ha so với cùng kỳ gồm: o Cây lúa: 134/134 ha đạt 100%, bằng so cùng kỳ. o Cây rau: 15/15 ha đạt 100% bằng so cùng kỳ. Công tác quản lý thuỷ lợi: Các trạm bơm Tân Hoà, Tân An, Tân Long hoạt động ổn định đảm bảo phục vụ đầy đủ nước cho đồng ruộng. tình hình sâu bệnh trên cây trồng tuy có phát sinh nhưng nông dân đã chủ động phòng trừ kịp thời nên không ảnh hưởng lớn đến cây trồng. Thực hiện 100 ha vườn bưởi đặc sản, tổ chức cung cấp vật tư phân bón được 247/276 hộ, diện tích 54,70/71 ha đạt 78%. Đồng thời, tổ chức vận động trồng mới cây bưởi được 100 hộ với diện tích 23,90 ha. - Thương mại, dịch vụ. Thực hiện dự án khu du lịch sinh thái, đến nay đã tổ chức giao quyết định bồi thường hỗ trợ tái định cư dự án khu du lịch sinh thái được 244/244 hộ đạt 100%. Công tác chi trả tiền đền bù được 239/ 281 hộ nhận tiền đền bù đạt 85,05%. Tổ chức thực hiện công tác kê biên bắt buộc 8 hộ chưa thực hiện dự án khu du lịch sinh thái. Chi trả hỗ trợ hoa màu những hộ thuê đất công ích được 68 hộ. 70 2.2.2. Điều kiện xã hội xã Bạch Đằng - Giáo dục. Các trường duy trì tốt công tác dạy và học. bên cạnh tổ chức thi học kỳ I năm học 2008 – 2009. Tổ chức kỳ họp HĐGD xã lần thứ 9 nhiệm kỳ 2004 – 2009. Phòng giáo dục kiểm tra toàn diện trường THCS Huỳnh Văn Luỹ và kiểm tra công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường tiểu học Bạch Đằng, kết quả công nhận đạt chuẩn. Tham dự hội thi nhà sử học nhỏ tuổi tại tỉnh, kết quả có 01 học sinh trường THCS đạt giải xuất sắc. - Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Trạm y tế duy trì thực hiện tốt công tác trực và khám điều trị bệnh cho nhân dân trong dịp tết nguyên đán. Tổ chức kiểm tra ATVSTP cho 15 quán ăn uống, kết quả các quán đều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Công tác DSKHHGĐ: Tỉnh, huyện kiểm tra công tác dân số và phát triển năm 2008, kết quả đạt 96,5/100 điểm, đạt loại xuất sắc và kiểm tra công nhận ấp dân số và phát triển, kết quả 5/6 ấp đạt ấp DS &PT (TL,ĐH, TTr, AC, AB). 71 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 3.1.1. Nguồn gây tác động 3.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải  Giai đoạn xây dựng + Sinh khối thực vật phát quang + Vật liệu san nền không thích hợp + Bụi khuếch tán từ quá trình san nền + Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển + Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công + Nước thải sinh hoạt + Chất thải rắn sinh hoạt + Dầu mỡ thải  Giai đoạn khai thác và vận hành + Khí thải từ hoạt động đun nấu + Khí thải từ máy phát điện dự phòng + Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải + Phát tán sol khí từ hệ thống xử lý nước thải + Tiếng ồn từ máy phát điện dự phòng + Bụi và khí thải từ phương tiện giao thông + Thuốc bảo vệ thực vật + Phân bón + Nước thải sinh hoạt + Chất thải rắn sinh hoạt + Chất thải rắn do chăm sóc cỏ + Bùn dư từ hệ thống xử lý nước thải + Chất thải nguy hại 3.1.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải  Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng + Xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng + Triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng  Giai đoạn xây dựng + Bom mìn tồn lưu trong lòng đất 72 + Tình trạng ngập úng + Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân + Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương + Tai nạn lao động  Giai đoạn khai thác và vận hành + Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải + Sự cố rò rỉ và tiếp xúc hóa chất + Sự cố cháy nổ + Tai nạn lao động 3.1.2. Đối tượng, quy mô bị tác động 3.1.2.1. Đối tượng bị tác động Các đối tượng chịu tác động của dự án bao gồm:  Môi trường vật lý: + Không khí + Nước mặt + Nước ngầm + Đất.  Môi trường sinh học: + Hệ thực vật trên cạn + Hệ động vật trên cạn + Hệ thủy sinh.  Môi trường kinh tế - xã hội. Cụ thể về đối tượng chịu tác động do các hoạt động triển khai dự án được trình bày cụ thể trong Bảng 3.2. 3.1.2.2. Quy mô tác động Đối tượng và quy mô tác động của dự án được nhận dạng trong Bảng 3.1. Bảng 3.1. Đối tượng, qui mô bị tác động TT Đối tượng bị tác động Tác nhân Mức độ tác động 1 Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 1.1 Môi trường văn hóa – xã hội Tranh chấp giữa người dân có quyền lợi liên quan đến dự án với chủ đầu tư Cao, trung hạn, có thể kiểm soát 73 TT Đối tượng bị tác động Tác nhân Mức độ tác động Ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân bị di dời Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát Gia tăng khả năng thất nghiệp đối với người dân không có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp hoặc tìm kiếm công việc mới tương tự Trung bình, trung hạn, có thể kiểm soát 2 Giai đoạn xây dựng 2.1 Môi trường vật lý Không khí Bụi khuếch tán từ quá trình san nền Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển Thấp, ngắn hạn, không thể tránh khỏi Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công Thấp, ngắn hạn, không thể tránh khỏi Nước mặt Nước thải sinh hoạt Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải xây dựng Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Dầu mỡ thải Cao, ngắn hạn, có thể kiểm soát Đất và nước ngầm Sinh khối thực vật phát quang Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Vật liệu san nền Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Nước thải sinh hoạt Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát 74 TT Đối tượng bị tác động Tác nhân Mức độ tác động Chất thải xây dựng Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Dầu mỡ thải Cao, ngắn hạn, có thể kiểm soát 2.2 Môi trường sinh học Hệ thủy sinh Nước thải sinh hoạt Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Chất thải xây dựng Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát Dầu mỡ thải Cao, ngắn hạn, có thể kiểm soát 2.3 Môi trường văn hóa – xã hội Tình trạng ngập úng Thấp, ngắn hạn, có thể kiểm soát Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKhu du lịch sinh thái vườn cây ăn trái kết hợp thể thao golf - Diện tích 178,73 ha tại cù lao Bạch Đằng, xã Bạch Đằng, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.pdf
Tài liệu liên quan