Đề tài Dự án nghiên cứu khả thi sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc

Lời nói đầu 1

phần I 3

cơ sở lý luận về tổ chức thực thi dự án đầu tư 3

I/ lý luận chung về dự án đầu tư: 3

1. Khái niệm dự án đầu tư. .3

2. Sự cần thiết phải tiến hành các hoạt động đâu tư theo dự án. .4

3. Chu kỳ dự án đầu tư 5

4. Đặc điểm của dự án đầu tư 6

5. Phân loại các dự án đầu tư 6

6. Xem xét một số yếu tố liên quan trực tiếp đến dự án đầu tư 8

II/ Quá trình quản lý dự án đầu tư: 9

1. Lập dự án đầu tư 9

2. Tổ chức thực thi dự án đầu tư: 12

2.1. Chuẩn bị triển khai dự án đầu tư 13

2.1.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án đầu tư 13

2.1.2. Xây dựng chương trình hành động 13

2.1.3. Tổ chức tập huấn. tham quan. học tập 13

2.2. Chỉ đạo thực thi dự án đầu tư 14

2.2.1 Hệ thống tuyên truyền thông tin đại chúng 14

2.2.2. Xây dựng. thẩm định. phê duyệt các kế hoạch hàng năm cho dự án đầu tư .14

2.2.3. Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn. 14

2.2.4. Tiến hành phối hợp hoạt động của các bộ phận. phân hệ tham gia dự án. 15

2.3/ Kiểm tra và điều chỉnh dự án. 15

2.3.1. Giám sát việc thực hiện dự án đầu tư. 15

2.3.2. Thu thập thông tin về việc thực hiện dự án đầu tư. 16

2.3.3. Đánh giá việc thực hiện dự án đầu tư. 16

2.3.4. Điều chỉnh dự án đầu tư. 16

2.3.5. Tổng kết việc thực thi dự án đầu tư. 17

III. tổ chức thực thi dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn.17

1. vai trò của dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. 17

2. Những nhân tố ảnh hưởng lên quá trình tổ chức thực thi các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. 18

3. Kinh nghiệm thu được từ việc thực thi các dự án đâu tư trong nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam và thế giới. 19

phần II

phân tích tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc

I/ Tổng quan về Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc. 21

1. Sự hình thành và phát triển của Công ty: 21

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 22

3. Đặc điểm về lao động của Công ty 25

4. Đặc điểm về vốn của Công ty 26

5. Tình hình sản xuất - kinh doanh chủ yếu của Công ty. 27

II/ Tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu Trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc. 32

1. Nội dung cơ bản cửa dự án nghiên cứu khả thi sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty DV NN&PTNT. 32

2. Một số căn cứ nhằm tổ chức thực thi dự án 36

3. Xây dựng mô hình tổ chức thực thi dự án 37

3.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án 37

3.1.1. UBND tỉnh Vĩnh Phúc là chủ quản đầu tư. 37

3.1.2. Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc là chủ đầu tư. 37

3.1.3. Các nông hộ, trang trại trực tiếp thực hiện dự án 38

 

doc80 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án nghiên cứu khả thi sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố định: 657.000.000đ + Vốn lưu động: 1.383.000.000đ Ngoài ra trong quá trình kinh doanh nguồn vốn của Công ty được bổ sung thêm từ một số nguồn sau: + Vốn được Nhà nước cấp + Vốn vay tín dụng + Vốn tín dụng thương mại + Vốn do doanh nghiệp tự bổ xung trong quá trình hoạt động kinh doanh. 5. Tình hình sản xuất - kinh doanh chủ yếu của Công ty: Để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ta xem xét số liệu từ bảng kinh doanh của Công ty qua 2 năm hoạt động kinh doanh của Công ty. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000 - 2001 Đơn vị tính: ( đồng) Bảng 2: Chỉ tiêu Mã số Năm 2000 Năm 2001 + Tổng doanh thu 01 13.850.320.602 14.654.260.102 Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu 02 + Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) 03 1.240.654.320 1.451.426.528 - Chiết khấu 04 - Giảm giá 05 60.420.564 71.948.600 - Hàng bán trả lại 06 758.436.268 794.073.588 - Thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất nhập khẩu 07 421.797.488 585.404.588 1 doanh thu thuần ( 01 - 03 ) 10 12.609.666.282 13.202.833.574 2. Giá vốn hàng bán 11 10.934.328.981 11.319.851.427 3. Lợi nhuận gộp ( 10 - 11 ) 20 1.675.337.301 1.882.982.147 4. Chi phí bán hàng 21 1.264.398.564 1.434.992.286 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 406.264.794 442.404.293 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 4.673.943 5.585.568 (Nguồn số liệu từ phòng kế toán ) Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm ( 2000 - 2001) ta thấy tổng doanh thu 2001, tăng hơn so với năm 2000, mức lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh năm 2001 là: 5.585.568đ, tăng cao hơn năm 2000 là: 4.673.943đ, sở dĩ mức lợi nhuận năm 2001 tăng là do doanh thu thuần năm 2001 tăng đã đóng góp vào việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Sự tăng của doan thu là do trong năm 2001 Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã mở rộng được thị trường tiêu thụ, mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh và được sự tín nhiệm của người dân. Biểu đồ vốn của doanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh phúc ( Ngày 31 tháng 2 năm 2002 ) Bảng 3: Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 I/ Tiền: 110 947.780.611 267.908.345 1. Tiền mặt tại quỹ ( Gồm ngân phiếu ) 111 456.876.958 240.733.941 2. Tiền gửi ngân hàng 112 490.873.653 27.174.404 3. Tiền đang chuyển 113 II/ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III/ Các khoản phải thu: 130 10.454.842.569 8.550.341.681 1. Phải thu của khách hàng 131 9.566.580.069 8.254.840.781 2. Trả trước cho người bán 132 196.971.000 191.644.900 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 4. Phải thu nội bộ 136 5. Các khoản phải thu khác 138 691.291.500 103.856.000 6. Dự phòng phải thu khó đòi 139 IV/ Hàng tồn kho: 140 1. Hàng mua đang đi đường 141 2. nguyên, vật liệu tồn kho 142 3. Công cụ, dụng cụ tồn kho 143 98.912.000 118.645.400. 4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 5. Thành phẩm tồn kho 145 6. Hàng tồn kho 146 2.828.489.545 1.603.121.535 7. Hàng gửi bán 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V/ Tài sản lưu động khác 150 576.054.092 860.469.529 1. Tạm ứng: 151 341.907.150 617.915.900 2. Chi phí trả trước 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 234.146.942 242.553.629 VI/ Chi phí sự nghiệp: 160 43.846.590 43.846.590 1. Chi phí sự nghiệp năm trước 161 43.846.590 43.846.590 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 857.896.170 796.410.070 I/ Tài sản cố định 210 820.168.960 758.682.860 1. Tài sản cố định hữu hình 211 820.168.960 758.682.860 - Nguyên giá 212 1.321.520.746 1.344.324.646 - Giá trị hao mòn 213 ( 501.351.786 (585.641.786) 2. Tài sản đi thuê tài chính 214 3. Tài sản cố định vô hình 217 II/ các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 III/ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 37.727.210 37.727.210 IV/ các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 Tổng cộng tài sản 250 15.807.791.577 12.240.743.150 Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm A. Nợ phải trả 300 I/ Nợ ngắn hạn 310 13.852.918.161 10.282610.466 1. Vay ngắn hạn 311 13.252.520.002 7.687.888.002 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trả cho người bán 313 1.326.270.322 2.391.841.588 4. Người mua phải trả tiền trước 314 2.434.100 5. Thuế và khoản phải nộp Nhà nước 315 201.429.147 132.072.086 6. Phải trả công nhân viên. 316 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 3.838.000 4.500.000 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 316 66.476.980 66.308.790 II/ Nợ dài hạn: 320 155.400.000 155.400.000 1. Vay dài hạn 321 2. Nợ dài hạn 322 155.400.000 155.400.000 III/ Nợ khác 330 B. Nguồn vốn chủ sở hữu I/ Nguồn vốn - quỹ 410 1.799.423.116 1.802.732.684 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 2.040.321.145 2.040.321.145 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3. Chênh lệch tỷ giá 413 ( 253.464.282 ) ( 253.464.282 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 8.444.420 8.444.420 5. Quỹ dự trữ 415 6. Quỹ trợ cấp mất việc làm 416 7. Lợi nhuận chưa phân phối 417 1.033.275 6.618.843 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 418 3.088.558 812.558 9. nguồn vốn đầu tư XDCB 419 II/ Nguồn kinh phí 420 1. Quỹ quản lý của cấp trên 421 2. nguồn kinh phí sự nghiệp 422 3. Nguồn ký quỹ,ký cược dài hạn 425 Tổng nguồn vốn 430 15.807.741.577 12.240.743.150 ( Nguồn số liệu từ phòng kế toán ) Xem xét một số chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dịch vụ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tổng doanh thu 2002 Số vòng quay của vốn năm 2000 = Vốn doanh nghiệp 2000 13.850.320.602 = = 0,876 15.807.791.577 Tổng doanh thu 2001 Số vòng quay của vốn năm 2001 = Vốn doanh nghiệp năm 2001 14.654.260.102 = = 1,197 12.240.743.150 Tổng doanh thu 2000 Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2000 = Vốn cố định năm 2000 13.850.320.602 = = 16,145 857.896.170 Tổng doanh thu 2001 Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2001= Vốn cố định 2001 14.654.260.102 = = 18,4 796.410.070 Số vòng quay của vốn năm 2000 đạt 0,876 và sang năm 2001 đạt tỷ lệ 1,197, điều này muốn nói rằng Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc đã có biện pháp nhằm cải thiện công tác kinh doanh, đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nên cao, đã tận dụng ngày càng tốt hơn nguồn vốn của mình cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chỉ số sử dụng vốn cố định cũng cho ta thấy hiệu quả hoạt động của Công ty, điều này được thể hiện qua hệ số sử dụng vốn cố định năm 2000 đạt tỷ lệ 16,145 và tăng lên 18,4 vào năm 2001, điều này nói nên một đồng vốn cố định có thể tạo ra 16,145 đồng doanh thu và tăng lên 18,4 đồng doanh thu vào cuối năm 2001, điều này cho thấy tình hình kinh doanh của Công ty trong những năm qua là khả quan, hiệu quả năm sau luôn cao hơn năm trước. Các khoản phải thu Công ty năm 2001 chiếm tỷ lệ lớn 58,35% doanh thu của Công ty, trong đó chủ yếu là các khoản phải thu của khách hàng, do vậy nó làm cho vốn của Công ty bị ứ đọng, khó thu hồi, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty, đòi hỏi Công ty phải có biện pháp làm sao thu hồi hiệu quả vốn, tránh làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. II/ Tổ chức thực thi dự án sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc. 1. Nội dung cơ bản của dự án nghiên cứu khả thi sản xuất giống và chăn nuôi lợn xuất khẩu trong nông hộ giai đoạn 2002 - 2005 của công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc 1.1.Mục tiêu của dự án: -Xây dựng các trang trại chuyên sản xuất giống lợn ngoại có qui mô từ 20 nái ngoại cấp bố, mẹ trở lên.Với tổng đàn nái đạt 3000 con: hàng năm cung cấp 60.000 lợn giống để nuôi lợn choai, lợn thịt xuất khẩu. -Xây dựng mạng lưới các hộ chăn nuôi lợn choai, lợn thịt vệ tinh của các trang trại nuôi lợn nái cấp bố, mẹ để sản xuất 60.000 ngàn lợn choai, lợn thịt tương đương 3 - 5 ngàn tấn thịt lợn hơi xuất khuẩu. -Tạo thêm việc làm có thu nhập cao và ổn định cho các hộ nông dân tham gia thực hiện dự án theo hướng chuyên môn hoá cao, đảm bảo người chăn nuôi có lãi. -Tăng doanh thu cho công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc thông qua dịch vụ các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất. -Tạo ra nguồn phân hữu cơ với số lượng lớn chất lượng tốt cung cấp cho đồng ruộng. 1.2. Quy mô dự án: + Quy mô đàn lợn: Đàn nái sinh sản: 3000 con Đàn đực giống: 100 con Đàn lợn choai: 60.000 con Sản phẩm thịt lợn choai xuất khẩu : 2.500 tấn/năm +Quy mô chuông trại: +Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty và số lao động trực tiếp tham gia dự án: 750 người. Trong đó : Công ty dịch vụ NN&PTNT: 50 ngừơi. Lao động trong các trang trại nuôi nái: 100 người. Lao dộng của các hộ nuôi lơn chaoi: 600 người 1.3. Các giải pháp của dự án: 1.3.1.Giải pháp đất đai, chuồng trại và lao động : Đối với công ty DV NN & PTNT tiến hành thuê đất xây dựng văn phòng giao dịch, các trang trại tiến hành thuê đất đai xây dựng chuồng trại, hoặc tiến hành cải tạo các chuồng trại đã có, cách thức xây dựng chuồng trại theo tiêu chuẩn kỹ thuật và mạng tính đơn giản, dễ vệ sinh, đảm bảo mùa đông có thể che gió giữ cho lợn ấm về mùa đông, có hệ thống làm mát về mùa hè. 1.3.2.Giải pháp nguồn giống bố, mẹ Để đảm bảo chất lượng đàn lợn nái, đực giống cấp bố, mẹ, Công Ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc tiến hành với các trang trại tổ chức tiếp nhận con giống từ trại lợn giống cấp ông, bà do trung ương quản lý. 1.3.3.Giải pháp về thức ăn, vệ sinh chăn nuôi: Nuôi lợn xuất khẩu đều áp dụng phương pháp nuôi công nghiệp, sử dụng thức ăn đậm đặc hoặc hỗn hợp. Toàn bộ lượng thức ăn do Công ty cung ứng, đảm bảo cung ứng đủ, kịp thời, các chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, hạn chế dịch bệnh. 1.3.4.Giải pháp về công nghệ sản xuất giống Để nâng cao năng suất, chất lượng, đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu tăng tính đa dạng sinh học, có thể áp dụng nhiều công thức lai tạo để sản phẩm có ít nhất từ 2 máu ngoại trở lên. 1.3.5.Giải pháp về thú y Xác định phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Do vậy, cần thực hiện nghiêm ngặt chế độ vệ sinh thú y, tiêm phòng các loại Vacxin theo quy định, sớm phát hiện và tích cực điều trị những con bị bệnh, làm sao không cho dịch bệnh lan truyền trên diện rộng. 1.3.6.Giả pháp về môi trường Vì mục tiêu đảm bảo an toàn sức khẻo cộng đồng và hạn chế dịnh bệnh cho đàn lợn cũng như đàn gia súc , gia cầm...Do vậy, đòi hỏi phải đảm bảo không gây ô nhiễm nguồn nước, không khí...Trước mắt, sử dụng EM phun định kỳ để khử mùi và tẩy uế. Phấn đấu đến năm 2005 tất cả các hộ nuôi lợn nái đều có bể Bioga lớn. 1.3.7.Giải pháp về vốn +Tổng vốn đầu tư: 26.883.800.000đ. Gồm : -Kinh phí đào tạo, tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập và xúc tiến thương mại: 352.000.000đ. Kinh phí xây dựng chuồng trại, lồng của các hộ nông dân: 10.584.700.000đ. Kinh phí xây dựng công trình phụ trợ của các hộ nông dân: 6.463.500.000đ. Kinh phí mua lợn hậu bị, trang thiết bị của các trang trại: 8.063.600.000đ. Đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị của công ty: 1.329.000.000đ. Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản khác : 91.000.000đ + Phân bổ nguồn vốn đầu tư: Đề nghị ngân sách tỉnh đầu tư, hỗ trợ trong hai năm (2002-2003): 2.663.500.000đ. Vốn vay + vốn tự có của công ty và nông dân tham gia dự án: 24.220.250.000đ 1.3.8. Giải pháp về thị trường Công ty DV NN & PTNT Vĩnh Phúc cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm đầu ra cho người sản xuất theo giá cả thị trường. 1.3.9. Cơ chế chính sách hỗ trợ, khuyến khích sản xuất giống lợn ngoại và chăn nuôi lợn xuất khẩu Hỗ trợ vácxin cho các hộ tham gia dự án. Ngân sách tỉnh đầu tư thích đáng cho công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập , xúc tiến thương mại, trợ giá giống cho hộ nuôi lợn nái, đực giống, kinh phí xây dựng bể bioga... . Tạo điều kiện cho các hộ nuôi lợn nái được thuê đất, miễn tiền thuê đất trong 5 năm đầu . Cho công ty thuê đất để xây dựng kho bảo quản thức ăn, chu chuyển hàng hoá tại Vĩnh Yên. Ngân sách tỉnh hỗ trợ công ty kinh phí để trang bị ôtô 4 chỗ để đưa đón các cán bộ kỹ thuật. Hỗ trợ kinh phí chuẩn bị đầu tư xây dựng cơ bản khác. 1.4 Hiệu quả dự án: +Hiệu quả kinh tế: - Trung bình mỗi nái sinh lãi: 1.054.922đ/ năm - Lãi từ nuôi lợn choai: 445.543đ/con. - Lãi của công ty dịch vụ BVTV:142.660.000đ/ năm. -Hiệu quả của cả dự án trung bình lãi: 6,04tỷ đồng/ năm. + Hiệu quả xã hội : Dự án triển khai sẽ tạo thêm nhiều việc làm có thu nhập cao và ổn định cho người lao động, tăng ngoại tệ cho đất nước, tăng thu ngân sách và góp phần xoá đói giảm nghèo. 1.5 .Tổ chức thực thi dự án: Ngay sau khi dự án được duyệt, công ty sẽ tích cực triển khai các công việc cần thiết như : lựa chọn nơi cung cấp giống bố, mẹ, thức ăn, lựa chọn các nông hộ, trang trại, xúc tiến tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là hợp đồng hoặc phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan để có đội ngũ cán bộ kỹ thuật cần thiết. 2. Một số căn cứ nhằm tổ chức thực thi dự án. - Căn cứ thực trạng phát triển của đàn lợn trên địa bản Tỉnh: Năm 2002 tổng đàn lợn của Tỉnh là: 416.8 ngàn con, với sản lượng thịt xuất chuồng sấp sỉ 25 ngàn tấn, nhưng bên cạnh đó, chất lượng lợn giống còn nhiều hạn chế, giống pha tạp nhiều, tỷ lệ máu ngoại thấp nên tốc độ tăng trọng thấp, chất lượng thịt không cao, nhiều mỡ, hiệu quả kinh tế thấp, không đáp ứng với thị trường ngày càng tăng: đòi hỏi phải có số lượng lớn lợn thịt, tỷ lệ lệ nạc cao cung cấp cho thị trường nội địa và phục vụ xuất khẩu. - Căn cứ vào thị trường, nhu cầu thịt lợn tỷ lệ nạc cao, trong những năm gần đây tăng lên rất nhanh, thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, trong khi đó thì cung lợn nạc hiện có chưa đáp ứng được cầu của thị trường, không đủ lợn cho việc xuất khẩu: - Căn cứ Quyết định số: 166/2001/ QĐ - TTg ngày 26/10/2001 của thủ tướng Chính phủ về việc một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2010. - Căn cứ chủ trương đẩy mạnh chăn nuôi lợn xuất khẩu của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc. - Căn cứ Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII về phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2005. - Căn cứ ý kiến kết luận của Chủ tịch UBND Tỉnh trong phiên họp thường trực uỷ ban ngày 07/01/ 2002. - Căn cứ quyết định số: 770/ QĐ - UB ngày 15 tháng 3 năm 2002 của UBND Tỉnh về việc phê duyệt mức hỗ trợ các dự án sản xuất giống lợn ngoại và lợn xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh giai đoạn 2002 - 2003. 3. Xây dựng mô hình tổ chức thực thi dự án: 3.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức thực thi dự án: 3.1.1. UBND tỉnh Vĩnh Phúc là chủ quản đầu tư. UBND tỉnh Vĩnh Phúc với tư cách là chủ quản đầu tư dự án, là người cung cấp vốn để triển khai dự án, UBND tỉnh Vĩnh Phúc giao cho Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc chịu trách nhiệm tổ chức thực thi dự án, chịu trách nhiệm chung triển khai dự án vào thực tế và cùng với Chi cục Thú y Vĩnh Phúc - Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo cùng phối hợp tham gia thực hiện dự án, giao cho Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn giám sát, đôn đốc quá trình thực thi dự án. 3.1.2. Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc với tư cách là chủ đầu tư chịu trách nhiệm chung, trực tiếp triển khai dự án: Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc trực tiếp triển khai dự án, Công ty lựa chọn các cơ quan phối hợp tham gia dự án, lựa chọn, xem xét, đánh giá các nông hộ, trang trại đủ điều kiện tham gia dự án. Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty là trung gian, thực hiện các dịch vụ đầu ra và đầu vào cho các nông hộ, trang trại tham gia dự án. Công ty trực tiếp lựa chọn các nông hộ, trang trại tham gia dự án, thông qua sự xác nhận của chính quyền các xã, thị trấn, nơi cư trú để từ đó lựa chọn các nông hộ đủ điều kiện nhằm hưởng những chính sách hỗ trợ của UBND Tỉnh. Công ty trực tiếp hướng dẫn việc xây dựng quy mô chuồng trại sao cho hiệu quả nhất, giúp lựa chọn nguồn cung cấp giống và hướng dẫn việc phòng trị bệnh cho đàn lợn, đồng thời làm dịch vụ cung cấp thức ăn cho toàn bộ đàn lợn của dự án, ký kết hợp đồng với các Công ty chuyên cung cấp thức ăn đảm bảo số lượng, kịp thời và đảm bảo chất lượng . Đồng thời chịu trách nhiệm trong việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra của toàn bộ đàn lợn của dự án, thông qua các Công ty xuất nhập khẩu hoặc tiến hành xuất khẩu trực tiếp ra thị trường quốc tế. 3.1.3. Các nông hộ, trang trại trực tiếp thực hiện dự án: Toàn bộ các trang trại, các nông hộ trong toàn Tỉnh đều có thể tham gia dự án nhưng muốn được chấp nhận họ phải nộp hồ sơ xin tham gia dự án có xác nhận của chính quyền địa phương đến Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc. Sau khi xem xét hồ sơ nếu được Công ty chấp nhận thì tiến hành các thủ tục tiếp theo. Ký kết hợp đồng với Công ty nhằm tham gia dự án. Chức năng nhiệm vụ của các nông hộ, trang trại tham gia dự án: - Bỏ vốn đầu tư xây dựng chuồng trại chăn nuôi, tiền mua lợn giống và được hỗ trợ một phần của UBND Tỉnh - Việc xây dựng chuồng trại, phải có sự hướng dẫn kỹ thuật của Công ty - Nguồn cung cấp thức ăn phải mua từ Công ty - Phải xây dựng bể Bioga nhằm chống ô nhiễm môi trường. - Công ty cử cán bộ Thú y giúp đỡ việc chăm sóc, phòng bệnh cho đàn lợn. - Được UBND Tỉnh hỗ trợ tiền mua lợn giống, tiền xây dựng bể Bioga - Được Công ty cam kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm đầu ra theo giá cả thị trường hiện hành. 3.1.4/nông trườn Tam Đảo: Trực tiếp vào thực hiện dự án được UBND Tỉnh giao kế hoạch nuôi 2000 nái và được UBND Tỉnh đầu tư hỗ trợ tiền mua lợn giống và được UBND Tỉnh hỗ trợ: 500.000.000đ vốn lưu động trong 2 năm 2002, 2003 nhằm thực hiện dự án được Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn cung cấp thức ăn và bao tiêu sản phẩm đầu ra cho đàn lợn. 3.1.5. Các tổ chức khác tham gia thực hiện dự án: Để dự án thành công đòi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của rất nhiều các cơ quan, tổ chức khác nhau. a. Công ty CP: Tham gia thực hiện dự án, với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp nguồn giống bố, mẹ, nguồn tinh lợn ngoại cho việc lai tạo đàn lợn sinh sản. Đồng thời cung ứng nguồn thức ăn và bao tiêu sản phẩm đầu ra: Công ty CP phối hợp với Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, tham gia thực hiện dự án. Công ty dịch vụ nông nghiệp và PTNT Vĩnh Phúc, giữ vai trò làm trung gian giữa Công ty CP và các nông hộ, trang trại, đồng thời chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo nguồn giống và đảm bảo nguồn thứ ăn chăn nuôi đầy đủ, kịp thời và chất lượng, Công ty CP bán thức ăn thông qua Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, đồng thời Công ty CP chịu trách nhiệm trong việc bao tiêu sản phẩm từ Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc: b. Viện chăn nuôi TW: Phối hợp tham gia dự án , với chức nămg nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp nguồn lợn giống đảm bảo chất lượng cho người chăn nuôi, đồng thời chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo chất lượng của con giống. Đảm bảo nguồn cung cấp tinh cho đàn lợn giống, thông qua Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc. c. Xí nghiệp lợn giống Tam Đảo: Phối hợp tham gia thực hiện dự án cùng với Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc, chức năng nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp guồn giống đảm bảo chất lượng. d. Chi cục thú y Vĩnh Phúc: Phối hợp tham gia thực hiện dự án, được UBND tỉnh giao nhiệm vụ tham gia thực hiện dự án, chi cục thú y Vĩnh Phúc cam kết và chịu trách nhiệm phòng bệnh cho toàn bộ đàn gia súc trong Tỉnh, đảm bảo đủ lượng vác xin để phòng bệnh cho gia súc. Đồng thời cam kết không để cho dịch bệnh xẩy ra trên diện rộng, làm sạch an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc trong toàn Tỉnh, đồng thời đảm bảo vệ sinh môi trường chăn nuôi: 3.2/ Xây dựng cơ cấu nguồn lực khác cho dự án: 3.2.1. Xây dựng cơ cấu nguồn lực lao động tham gia dự án: Số lượng cán, công nhân viên của Công ty và số lao động trực tiếp tham gia dự án: 750 người: - Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc: 50 người: + Lãnh đạo và cán bộ văn phòng 7 người. + Cán bộ, kỹ thuật chỉ đạo điểm: 33 người, số này có thể do các Công ty cung ứng thức ăn hỗ trợ một phần: + Cán bộ chuyên dịch vụ đầu ra: 5 người. - Số lao động các trang trại nuôi lợn nái: 100 người ( Trung bình mỗi người phụ trách 30 con ) - Số Lao động của các hộ nuôi lợn choai: 600 người ( Trung bình cứ mỗi trang trại nuôi 100 nái cần 20 hộ vệ tinh ) 3.2.2. Xây dựng cơ cấu nguồn lực về vốn: - Kinh phí cho công tác đào tạo, tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập, xúc tiến thương mại từ 2002 - 2005: Bảng 4: TT Hạng mục Đơn vị T Số lượng Đơn giá (đ ) Thành tiền ( đ ) I Hội nghị 14.500.000 1 Hội nghị triển khai toàn Tỉnh Lần 2 2000.000 4.000.000 2 Hội nghị tại 7, Huyện, thị Lần 7 1.500.000 10.500.000 II Tập huấn kỹ thuật 110.000.000 1 Tập huấn cho các hộ nuôi Lượt Lợn nái trong thời gian 10 ngày Người 200 300.000 60.000.000 2 Tập huấn cho các hộ Lượt nuôi lợn choai, lợn thịt Người 1000 50.000 50.000.000 III Đào tạo cho cán bộ kỹ thuật 27.500.000 1 Đào tạo cán bộ kỹ thuật Người 35 500.000 17.500.000 của Công ty dịch vụ NN&PTNT 2 Đào tạo cán bộ kỹ thuật cơ sở Người 50 200.000 10.00.000 IV Tham quan, học tập 200.000.000 1 Ngoài nước Lượt người 10 15.000.000 150.000.000 2 Trong nước Lượt người 500 100.000 50.000.000 Cộng 352.000.000 - Kinh phí xây dựng chuồng trại, lồng ( Cũi ) Chăn nuôi: Tổng hợp kinh phí xây dựng chuồng trại,lồng nuôi lợn nái, đực giống, lợn choai ở các nông hộ: Bảng 5: TT Hạng mục Đơn V.T Số lượng Đ.giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) I/ Chuồng lợn đực giống 350.000 1 Xây dựng nhà, nền chuồng m2 1.000 250 250.000 2 Lồng chuồng Chiếc 100 1.000 100.000 II Chuồng lợn nái chờ phối, chửa 1 Xây dựng nhà, nền chuồng m2 6.000 250 2.520.000 2 Lồng nuôi 2.550 400 1.020.000 III/ Chuồng nái đẻ 2.704.700 1 Xây dựng nhà, nền chuồng m2 3.500 250 875.000 2 Lồng nuôi Chiếc 900 2.033 1.829.700 IV/ Chuồng lợn con cai sữa 1.800.000 1 Xây dựng nhà, nền chuồng m2 3.600 250 900.000 2 Lồng nuôi Chiếc 900 1.000 900.000 V/ Chuồng lợn choai, lợn thịt 12.000 250 3.000.000 VI/ Kho chứa thức ăn,dụng cụ 700 300 210.000 Cộng 10.581.700 - Kinh phí xây dựng các công trình phụ trợ phục vụ chăn nuôi của các hộ nông: Dự toán kinh phí xây dựng các công tình phụ trợ phục vụ chăn nuôi trong các hộ: Bảng 6: TT Hạng mục Đ.V.T S. lượng Đ. giá (1000đ) Thành tiền (1000đ ) 1 Hệ thống cấp nước của các trang trại nuôi lợn nái hệ thống 70 10.000 700.000 2 Hệ thống điện của các trạng trại nuôi lợn nái hệ thống 70 5000 350.000 3 Hệ thống rãnh thoát nước thải của các trang trại nuôi lợn nái hệ thống 70 5000 350.000 4 Bể lắng ( Dự kiến 50% số hộ nuôi lợn nái ) Chiếc 35 7000 245.000 5 Bể bioga (của 50% số hộ nuôi lợn nái và các hộ nuôi lợn choai Chiếc 635 3.100 1.968.500 6 Hệ thống làm mát của các hộ nuôi lợn nái Hệ thống 70 5.000 350.000 7 Hệ thống chắn gió bằng lưới thép, bạt ở các hộ nuôi lợn nái Hệ thống 70 10.000 700.000 8 Điện nước của các hộ nuôi lợn nái Hệ thống 600 3.000 1.800.000 Cộng 6.463.500 - Kinh phí mua lợn hậu bị, trang thiết bị chăn nuôi lợn nái cấp bố, mẹ của các trang trại: 8.063.600.000(đ) Kinh phí mua lợn hậu bị, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi lợn nái bố, mẹ ở các trang trại: Bảng 7: TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá 1.000đ Thành tiền 1.000đ I Lợn giống 7.300.000 1 Lợn đực giống hậu bị con 100 3.000 300.000 2 Lợn nái hậu bị con 3.500 2.000 700.000 II Trang thiết bị 763.600 1 Cân bàn chiếc 70 2.000 14.000 2 Dụng cụ Thú y bộ 70 1.000 70.000 3 Máy kiểm tra có chửa chiếc 10 10.000 100.000 4 Tủ lạnh chiếc 70 5.000 350.000 5 Bình phun thuốc sát trùng chiếc 670 80 53.600 6 Dụng cụ rẻ tiền chiếc 50.000 Cộng 8.063.600 - Kinh phí chuẩn bị đầu tư, xây dựng cơ bản khác: Bảng 8: STT Hạng mục Thành tiền A Xây dựng dự án 51.000.000 1. Công tác chuẩn bị xây dựng dự án 2.000.000 2. Điều tra thu thập tài liệu 9000.000 3. Tính toán xử lý số liệu 9.500.000 4. Viết, chỉnh sửa dự án ( 3 lần ) 6.000.000 5. Vật tư, văn phòng phẩm, thuê khoán khác 7.500.000 6. Chi phí hội họp, tham quan ngoài Tỉnh 15.000.000 7. Chi phí khác 2.000.000 B. Khảo sát, thiết kế kỹ thuật mẫu 30.000.000 C. Chi phí thẩm định 10.000.000 Cộng 40 91.000.000 - Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị của Công ty dịch vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Vĩnh Phúc Bảng 9: TT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá 1.000đ Thành tiền 1.000đ 1 Cân điện tử chiếc 7 5.000 35.000 2 Cân bàn lớn chiếc 2 5.000 10.000 3 Dụng cụ đánh số tai bộ 7 2.000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG0029.doc
Tài liệu liên quan