MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN .2
PHẦN 2: CHI TIẾT VỀ DỰ ÁN QUY HOẠCH “NHÀ TRẺ” CHO NGƯỜI GIÀ .4
I Khái quát dự án .4
II. Mô hình quản trị dự án .7
1.Người quản lý dự án và các bên liên quan 7
2.Các bước thực hiện quản trị dự án: 7
III. Quản lý dự án .7
1. Quản trị phạm vi dự án (project scop management) 7
1.1. Sơ đồ cây sản phẩm: 7
1.2. Mô tả chi tiết sản phẩm 7
1.3. Xác định phạm vi dự án: 7
1.4. Kiểm soát phạm vi: 7
1.5. Kiểm tra kiểm soát thay đổi phạm vi 7
2. Quản trị thời gian dự án (project time management) 7
2.1. Xác định các công việc cần thực hiện 7
2.2. Lập kế hoạch thời gian: 7
2.3. Sắp xếp công việc 7
2.4. Ước tính thời gian thực hiện công việc 7
2.5. Lập kế hoạch tiến độ: 7
2.6. Kiểm soát tiến độ 7
3. Quản trị chi phí dự án(project cost management) 7
3.1. Lập kế hoạch chi phí. 7
3.2. Dự toán chi tiết chi phí. 7
3.3. Kiểm soát thay đổi chi phí. 7
4.Quản trị nhân lực của dự án (Project quality management) 7
4.1. Sơ đồ tổ chức 7
4.2. Tuyển dụng: 7
4.3. Kế hoạch quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ : 7
5. Quản trị chất lượng của dự án (Project quality management) 7
5.1. Lập kế hoạch chất lượng: 7
5.2. Kiểm soát chất lưọng: 7
6. Quản trị thông tin dự án (project communications management) 7
6.1.Quản lý thông tin 7
6.2. Kiểm soát phân phối thông tin 7
7. Quản trị đấu thầu 7
7.1. Lập kế hoạch đấu thầu 7
7.2. Quản lý đấu thầu 7
7.3. Kiểm soát đấu thầu 7
8.Quản trị rủi ro dự án (project procurement management) 7
8.1.Các nguồn rủi ro 7
8.2. Kiểm soát rủi ro 7
LỜI KẾT 7
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án Quy hoạch “nhà trẻ” cho người già, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i¸m s¸t tiÕn ®é thêi gian nh»m ®¶m b¶o thêi h¹n hoµn thµnh dù ¸n.
Qu¶n trÞ thêi gian x¸c ®Þnh râ mçi c«ng viÖc kÐo dµi bao l©u, khi nµo b¾t ®Çu, khi nµo kÕt thóc vµ toµn bé dù ¸n bao giê sÏ hoµn thµnh.
X¸c ®Þnh c¸c c«ng viÖc cÇn thùc hiÖn
Do khèi lîng c«ng viÖc cña dù ¸n kh¸ lín, nªn ®îc thùc hiÖn theo tr×nh tù sau:
STT
Công việc
1
Ký hợp đồng với chủ đầu tư
2
Thực hiện thủ tục chuẩn bị
3
Lựa chọn nhà thầu
4
Thiết kế, lên kế hoạch chi tiết
5
Thẩm định thiết kế
6
Hoàn thiện thiết kế bản quy hoạch dự án
7
Họp tổng kết dự án
LËp kÕ ho¹ch thêi gian:
Giai đoạn
STT
Công việc
Kế hoạch thời gian
Khởi đầu
(1/1/2010)
1
Tiếp nhận và ký kết hợp đồng với chủ đầu tư
1/2010
2
Thành lập ban quản lý và họp các bên liên quan
1/2/2010
3
Chuẩn bị hồ sơ thủ tục pháp lý
30/2/2010
Thực hiện
4
Thuê khảo sát địa hình
3/2010
5
Lập dự toán về mặt quản lý
4/2010
6
Chuẩn bị đấu thầu và tổ chức đấu thầu
5/2010-8/2010
7
Đánh giá hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu
1/9/2010
8
Phê duyệt và thông báo kết quả trúng thầu
30/9/2010
9
Báo cáo kết quả đấu thầu cho chủ đầu tư
10/2010
10
Đơn vị trúng thầu và ban thiết kế thực hiện công việc
10/2010-12/2011
Kết thúc
11
Hoàn thiện và trình chủ đầu tư bản quy hoạch
1/2012
12
Chủ đầu tư nhận xét và phê duyệt
2/2012
13
Sửa chữa, hoàn thiện và bàn giao bản quy hoạch
4/2012
14
Họp bàn quản lý, rút kinh nghiệm và kết thúc dự án
Đầu tháng 7/2012
Dự án thực hiện trong 118 ngày
Sắp xếp công việc
Sơ đồ sắp xếp công việc của dự án
STT Công việc
Công Việc Trước
Tên Công Việc
Công Việc Sau
A
_
Tiếp nhận và ký kết hợp đồng với chủ đầu tư
E,C
B
_
Thành lập ban quản lý và họp các bên liên quan
C,D
C
B
Chuẩn bị hồ sơ thủ tục pháp lý
D
B
Thuê khảo sát địa hình
F
E
A
Lập dự toán về mặt quản lý
F
F
E,D
Chuẩn bị đấu thầu và tổ chức đấu thầu
G,I
G
F
Đánh giá hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu
H
H
G
Phê duyệt và thông báo kết quả trúng thầu
J
I
F
Báo cáo kết quả đấu thầu cho chủ đầu tư
K
J
H
Đươn vị trúng thầu và ban thiết kế thực hiện công việc
K
K
I,J
Hoàn thiện và trình chủ đầu tư bản quy hoạch
L
L
K
Chủ đầu tư nhận xét và phê duyệt
M
M
L
Sửa chữa, hoàn thiện và bàn giao bản quy hoạch
N
N
M
Họp ban quản lý, rút kinh nghiệm và kết thúc dự án
_
Ước tính thời gian thực hiện công việc
Bảng ước tính thời gian thực hiện công việc
§¬n vÞ tÝnh: ngµy
Công việc
Tên Công Việc
Thời gian bi quan
Thời gian lạc quan
Thời gian thường gặp
Thời gian dự tính
A
Tiếp nhận và kí kết hợp đồng
19
13
16
16
B
Thành lập ban quản lý và họp các bên liên quan
33
23
31
30
C
Chuẩn bị hồ sơ thủ tục pháp lý
16
12
14
14
D
Thuê khảo sát địa hình
120
90
110
108
E
Lập dự toán về mặt quản lý
90
60
75
75
F
Chuẩn bị đấu thầu và tổ chức đấu thầu
94
82
91
90
G
Đánh giá hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu
20
15
17
17
H
Phê duyệt và thông báo kết quả trúng thầu
16
10
13
13
I
Báo cáo kết quả đấu thầu cho chủ đầu tư
17
13
15
15
J
Đơn vị trúng thầu và ban thiết kế thực hiện công việc
290
260
275
275
K
Hoàn thiện và trình chủ đầu tư bản quy hoạch
70
50
60
60
L
Chủ đầu tư nhận xét và phê duyệt
30
20
25
25
M
Sửa chữa, hoàn thiện và bàn giao bản quy hoạch
28
23
25
25
N
Họp bàn quản lý, rút kinh nghiệm và kết thúc dự án
20
10
15
15
C«ng thøc tÝnh
Thêi gian dù tÝnh:
Trong ®ã: te: thêi gian dù tÝnh
t0: thêi gian l¹c quan
tm: thêi gian thêng gÆp
tp : thêi gian bi quan
LËp kÕ ho¹ch tiÕn ®é:
Khởi động dự ¸n: th¸ng 1 n¨m 2010
Xong thủ tục pháp lý, khảo sát địa hình: tháng 5 năm 2010
Xong đấu thầu và lựa chọn nhà thầu: tháng 10 năm 2010
Xong thiết kế : tháng 4 năm 2012
Kết thúc dự án: tháng 7 năm 2012
KiÓm so¸t tiÕn ®é
SV(schedule variance): BiÕn thiªn vÒ lÞch tr×nh
SV = BCWP – BCWS
(KÕt qu¶ - Cam kÕt)
NÕu SV = 0 dù ¸n ®óng tiÕn ®é
SV > 0 dù ¸n nhanh tiÕn ®é
SV <0 dù ¸n chËm tiÕn ®é
SPI (schedule performace index): chØ sè ®¸nh gi¸ tiÕn ®é ho¹t ®éng cña dù ¸n
SPI = BCWP/ BCWS
NÕu SPI = 1 dù ¸n ®óng tiÕn ®é
SPI >1 dù ¸n nhanh tiÕn ®é
SPI <1 dù ¸n chËm tiÕn ®ộ
3. Quản trị chi phí dự án(project cost management)
Quản trị chi phí dự án là quá trình dự tóan kinh phí,giám sát thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án,là việc tổ chức phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí.
3.1. Lập kế hoạch chi phí.
Bảng tổng hợp chi phí dự án
ĐVT:VNĐ
Nội dung
Chi phí
Thuê thiết kế nhà trung tâm
Thuê đội khảo sát địa hình
Đội ngũ chuyên gia tư vấn
Đội ngũ nhân viên dự án
Chi phí khác
Tổng chi phí
218.000.000
150.000.000
265.000.000
587.000.000
196.000.000
1.416.000.000
3.2. Dự toán chi tiết chi phí.
3.2.1. Chi phí thuê thiết kế
STT
Khoản mục
Chi phí(VNĐ)
Tổng Chi phí(VNĐ)
1
Tầng 1: Thiết kế khu nhà ăn phục vụ cho công nhân viên và các cụ
67.000.000
218.000.000
2
Tầng 2 + 3: Thiết kế khu nghỉ ngơi
113.000.000
3
Thiết kế khác
38.000.000
3.2.2. Chi phí nhân công.
ĐVT:VNĐ
Nội dung
Chi phí 1 tháng
Thưởng
Chi phí toàn bộ dự án
Ban điều hành
3.000.000
3.000.000
93.000.000
Ban thiết kế và quy hoạch
2.100.000
2.000.000
65.000.000
Ban thư kí và hành chính
2.300.000
2.000.000
71.000.000
Ban thông tin
2.700.000
3.000.000
84.000.000
Ban tư vấn
2.500.000
1.500.000
76.500.000
Ban thanh tra và giám sát
3.500.000
3.000.000
108.000.000
Ban tài chính
2.900.000
2.500.000
89.500.000
Tổng cộng
587.000.000
Thưởng = 1 tháng lương
Chi phí toàn bộ dự án =30* chi phí 1 tháng + thưởng
3.2.3.Chi phí khác
ĐVT:VNĐ
Nội dung
Chi phí
Chi phí thiết bị ,phần mềm
48.000.000
Chi phí giấy tờ thủ tục hành chính
23.000.000
Chi phí công tác
55.000.000
Chi phí quản lí (điện nước,điện thoại…)
70.000.000
Tổng cộng
196.000.000
3.3. Kiểm soát thay đổi chi phí.
Chúng tôi đã lên kế hoạch lập dự phòng chi phí cho dự án với 5 % tổng chi phí là: 70.800.000 VNĐ .Khoản dự phòng này sẽ được sử dụng trong trường hợp chi phí có sự thiếu hụt cần bổ sung do những yếu tố khách quan,lạm phát…Nếu kết thúc dự án mà không sử dụng tới số tiền này thì sẽ trả lại cho chủ đầu tư.
4.Quản trị nhân lực của dự án (Project quality management)
4.1. Sơ đồ tổ chức
4.2. Tuyển dụng:
Bước 1: Đăng tin tuyển dụng nhân sự trên các phương tiện thông tin đại chúng như TV, báo, tạp chí, internet…
Bước 2: Nhận hồ sơ và tiến hành chọn lọc những hồ sơ có đủ tiêu chuẩn được phỏng vấn. Tiếp đó gửi thông báo tới các hồ sơ đạt yêu cầu qua địa chỉ mail và điện thoại.
Bước 3: Phỏng vấn lần 1 để xác định năng lực và khả năng thích ứng công việc của các ứng viên .Các ứng viên được phỏng vấn qua điện thoại do trực tiếp trưởng phòng nhân sự phụ trách
Bước 4: Những ứng viên đạt yêu cầu trong lần phỏng vấn 1 tiếp tục phỏng vấn lần 2 để kiếm tra trình độ chuyên môn cũng như kiến thức của ứng viên. Các ứng viên sẽ làm 1 bài test trình độ kiến thức, thực tế và ngoại ngữ.
Bước 5: Phỏng vấn lần cuối do Giám đốc dự án hoặc Phó giám đốc dự án thực hiện.
4.3. Kế hoạch quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ :
4.3.1. Ban điều hành quản lý dự án :
- Ban điều hành quản lý dự án bao gồm 3 người :
+ Giám đốc dự án (1 người): Chịu trách nhiệm pháp lý về các quyết định liên quan đến những vấn đề thuộc thẩm quyền trong quá trình thực hiện dự án.
Phân công công viêc cụ thể cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc. Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm việc của các ban.
+ Phó Giám đốc chuyên môn (1 người): Chịu trách nhiệm chung đối với toàn bộ hoạt động về lĩnh vực thiết kế. Giải quyết mọi vấn đề về thiết kế thi công, đảm bảo tiến độ, chất lượng thiết kế, đảm bảo hiệu quả công việc và báo cáo trực tiếp cho Giám đốc dự án.
+ Phó Giám đốc tài chính (1 người): Kiểm soát và phân tích kinh phí theo tiến độ dự án, tình hình mua sắm hàng hóa dịch vụ, quản lý việc lập ngân sách, dự phòng cho toàn bộ dự án, hạch toán chi phí và các hoạt động hành chính của của ban tài chính.
Nhiệm vụ:
Ban điều hành dự án là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tham gia dự án. Bộ phận này có vai trò chủ đạo trong tổng thể dự án, điều hành và ra các quyết định, phân công công việc cho các bộ phận khác.
Ban điều hành dự án có vai trò gắn kết các bộ phận khác của dự án. Đồng thời cũng là nơi tổng hợp và xử lý các thông tin.
Yêu cầu:
Có khả năng lãnh đạo, quản lý.
Biết cách phân bổ công việc tới từng bộ phận một cách hợp lý.
Có tinh thần trách nhiệm và kiến thức về chuyên môn cao để xử lý thông tin chính xác.
Là những người có đủ phẩm chất, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm công tác trong quản lý thực hiện dự án, hiểu biết về chính sách và quy trình, có năng lực quản lý và điều phối các hoạt động của dự án. Về ngoại ngữ, ưu tiên những người thông thạo ngoại ngữ phù hợp đối với dự án được giao quản lý thực hiện.
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN
STT
WBS
TÊN CÔNG VIỆC
CHÚ THÍCH
1
1.0
Tiếp nhận nhiệm vụ từ phía chủ đầu tư.
Có văn bản.
2
1.1
Nghiên cứu và góp ý kiến cho chủ đầu tư.
Phối hợp với các trưởng ban.
3
1.2
Thông tin lại cho chủ đầu tư.
4
2.0
Họp toàn bộ các ban và lên kế hoạch cụ thể.
Ngay sau khi nhận văn bản chấp nhận của chủ đầu tư.
5
2.1
Họp truyền đạt ý tưởng và mục đích cho các ban.
Lưu ý bám sát tư tưởng quản lý dự án quy hoạch “Nhà trẻ” cho người già.
6
2.2
Phân công công viêc cụ thể cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc.
Trưởng các ban sẽ chịu trách nhiệm phân công công việc cho các thành viên trong ban mình.
7
3.0
Ký kết hợp đồng với nhà thầu
Có tham khảo ý kiến của các ban.
8
3.1
Hợp đồng với nhà thầu thiết kế
9
4.0
Lập nhóm thẩm định thiết kế.
Nhóm này chỉ hoạt động trong thời gian thẩm định bao gồm những đại diện của từng ban.
10
4.1
Tiến hành thẩm định bản thiết kế của nhà thầu.
11
4.2
Duyệt lại bản thiết kế lần cuối.
Phải thông qua các ban chức năng.
12
5.0
Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm việc của các ban.
Phối hợp chặt chẽ với ban kiểm tra giám sát.
13
6.0
Kết thúc dự án.
14
7.0
Họp tổng kết và rút kinh nghiệm.
4.3.2.Ban thiết kế và quy hoạch:
Gồm 5 người bao gồm: 2 kiến trúc sư, 2 kỹ sư xây dựng, 1 người phụ trách điện, điều hòa, phòng cháy, nước.
Nhiệm vụ:
Giữ vai trò chủ đạo trong việc sắp xếp các khu vực một cách hợp lý.
Là bộ phận cung cấp những bản vẽ thiết kế của từng khu trong dự án.
Làm hồ sơ mời thầu, xét thầu, giám sát hoạt động của nhà thầu.
Tổ chức khảo sát thực địa và thu thập những thông tin cần thiết.
Thực hiện các yêu cầu và chỉnh sửa trong thực hiện quy hoạch.
Thiết kế bản quy hoạch tổng thể cuối cùng và trình cho ban điều hành và chủ đầu tư.
Tiếp nhận ý tưởng ban đầu của chủ công trình và tư vấn để đưa ra ý tưởng cuối cùng.
Dự toán giá công trình và các chi phí khác có thể phát sinh để cân đối với ban tài chính.
Yêu cầu:
Có khả năng thiết kế, đọc bản vẽ.
Sử dụng thành thạo các phần mềm đồ hoạ, 3D…
Có khả năng ngoại ngữ.
Sáng tạo, làm việc nhiệt tình, chăm chỉ.
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THIẾT KẾ
VÀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ
STT
WBS
TÊN CÔNG VIỆC
CHÚ THÍCH
1
1.0
Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban điều hành.
Văn bản hoá thông tin.
2
2.0
Họp bàn & thiết kế bản quy hoạch.
Bám sát ý tưởng và yêu cầu từ phía chủ đầu tư.
3
2.1
Xác định địa hình, vị trí thực hiện các công việc.
4
2.2
Lên kế hoạch thiết kế tổng thể.
5
3.0
Phối hợp với các ban liên quan để điều chỉnh cho phù hợp.
6
4.0
Hoàn thiện bản thiết kế.
Có sự đóng góp của các khu vực liên quan.
7
5.0
Trình bản thiết kế lên Ban điều hành dự án và chủ đầu tư.
Bao gồm toàn bộ bản vẽ tổng thể các hạng mục.
4.3.3. Ban tư vấn:
Bao gồm 6 người
Nhiệm vụ: Tư vấn cho chủ đầu tư về các vấn đề sau:
Kĩ thuật công nghệ.
Kinh tế: tiếp nhận nhu cầu và nguyện vọng của chủ công trình thông qua ban điều hành, dự trù quy mô và dự trù các khoản phải thu khác của công trình dựa trên các tiêu chí đã đưa ra.
Kiến trúc, thẩm mỹ.
Phong thuỷ….
Pháp luật: giải quyết và tư vấn các vấn đề tranh chấp bất đồng về mặt pháp luật giữa các bên vơi nhau hoặc với cơ quan bên ngoài.
Phối hợp với ban điều hành và ban thi công thiết kế để xem xét, đánh giá bản quy hoạch.
Yêu cầu: Am hiểu tường tận về các lĩnh vực mình phụ trách.
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA PHÒNG TƯ VẤN
STT
WBS
Tên công việc
Chú thích
1
1.0
Tiếp nhận yêu cầu từ ban điều hành.
Văn bản hoá thông tin.
2
1.1
Phân tích yêu cầu.
3
1.2
Tìm hiểu nhu cầu thực tế.
4
1.3
Tổng hợp, báo cáo lại lên ban điều hành.
Đảm bảo đầy đủ, chính xác.
5
2.0
Phối hợp với các ban liên quan để xem xét và đưa ra phương án.
Sau khi nội bộ ban đã có những ý kiến đề xuất.
4.3.4. Ban tài chính:
Bao gồm 5 người với nhiệm vụ và yêu cầu sau:
Nhiệm vụ :
Quản lý điều hành chung về mặt tài chính, khai thác lập kế hoạch về vốn.
Nghiên cứu thị trường giá cả để tính toán các chi phí cho phù hợp với số vốn dự tính.
Kiểm tra dự toán, quá trình thanh quyết toán.
Giải ngân phù hợp với trình tự thực hiện dự án, đảm bảo theo đúng tiến độ và chất lượng công trình.
Thanh toán và lập báo cáo tài chính cho ban điều hành và chủ đầu tư.
Báo cáo các thay đổi về tài chính xảy ra trong quá trình thực hiện dự án và báo cáo đề xuất liên quan đến tài chính với ban điều hành dự án
Yêu cầu:
Trung thực, có trình độ và kinh nghiệm trong quản lý tài chính.
Xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra.
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN TÀI CHÍNH
STT
WBS
Tên công việc
Chú thích
1
1.0
Tiếp nhận nhiệm vụ từ ban giám đốc dự án.
Văn bản hóa.
2
1.1
Phân tích thông tin.
Khách quan.
3
1.2
Tổng hợp thông tin.
Phải đảm bảo chính xác và đầy đủ. Báo cáo phải văn bản hóa.
4
1.3
Báo cáo cho ban điều hành.
5
2.0
Lập kế hoạch chi phí.
Được sự thống nhất bằng văn bản của các ban liên quan.
6
2.1
Phân bổ chi phí cho từng giai đoạn.
Theo văn bản đã thống nhất.
7
3.0
Lập báo cáo định kỳ.
Vào cuối mỗi tháng.
8
3.1
Lập báo cáo thanh quyết toán.
Vào cuối mỗi quý.
9
3.2
Thanh quyết toán số tiền còn lại khi kết thúc dự án.
Báo cáo trực tiếp cho ban điều hành và chủ đầu tư, gồm các hóa đơn chứng từ liên quan.
4.3.5. Ban thông tin:
Bao gồm 4 người
Nhiệm vụ
Quản trị nguồn thông tin đến và đi, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và bí mật cho những thông tin nội bộ.
Đảm bảo nguồn thông tin chính xác, độ tin cậy cao, cập nhật thường xuyên thông tin mới.
Đảm bảo thông suốt về thông tin giữa các bộ phận.
Ghi chép các biên bản họp của ban điều hành.
Phân tích thông tin và dự tính rủi ro dựa vào số liệu thu thập được.
Lập báo cáo thường xuyên lên ban điều hành
Yêu cầu:
Có khả năng cập nhật và xử lý thông tin.
Ngoại giao và truyền tải thông tin tốt.
Sử dụng thành thạo phần mềm quản trị dự án và quản trị thông tin.
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN THÔNG TIN
STT
WBS
Tên công việc
Chú thích
1
1.0
Tiếp nhận công việc tới giám đốc dự án.
Nội dung công việc được văn bản hóa.
2
2.0
Xử lý, phân tích thông tin đến .
Tham khảo ý kiến của các ban liên quan.
3
3.0
Họp ban.
Thông qua văn bản hoặc các công cụ truyền thông khác như email, web....
4
3.1
Truyền đạt thông tin đến cho các ban chức năng.
Bám sát ý tưởng và mục đích.
5
3.2
Thu thập thông tin phản hồi từ các ban.
6
3.3
Phân tích và trao đổi thông tin.
7
4.0
Lên kế hoạch lấy thông tin từ bên ngoài.
Bao gồm các dự án xây dựng thư viện khác.
8
4.1
Kiểm tra và chọn lọc thông tin.
9
4.2
Báo cáo kết quả cho ban giám đốc dự án.
Kèm theo cả bảng phân tích.
10
5.0
Họp các ban chức năng và truyền đạt lại thông tin lần cuối.
Sau khi đã tổng hợp toàn bộ thông tin cần thiết.
4.3.6. Ban kiểm tra và giám sát :
Bao gồm 4 người
Nhiệm vụ:
Theo dõi tiến độ thi công các hạng mục.
Tránh xảy ra việc nhà thầu móc ngợac với nhau.
Giám sát quá trình thực hiện dự án, kịp thời phát hiện các sai sót.
Kiểm tra chất lượng từng bộ phận.
Tổng hợp và báo cáo thường xuyên lên bộ phận điều hành.
Yêu cầu:
Có khả năng làm việc độc lập với các bộ phận.
Hiểu biết sâu sắc về các tiêu chuẩn thiết kế.
Làm việc có trách nhiệm, trung thực
BẢNG PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA BAN KIỂM TRA GIÁM SÁT
STT
WBS
TÊN CÔNG VIỆC
GHI CHÚ
1
1.0
Tiếp nhận nhiệm vụ từ Giám đốc và Phó Giám đốc chuyên môn
Văn bản hoá thông tin.
2
2.0
Lên kế hoạch kiểm tra giám sát .
Nắm rõ ý tưởng và mục đích của dự án.
3
2.1
Họp ban và phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên.
Có căn cứ vào trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức.
4
2.2
Thu thập thông tin.
Đa phương, khách quan phối hợp chặt chẽ với ban thông tin.
5
2.3
Đưa ra kế hoạch giám sát cụ thể.
Trình cho cấp trên trước khi tiến hành giám sát.
6
3.0
Tiến hành giám sát báo cáo lên ban điều hành.
Liên tục báo cáo cho cấp trên và giám sát đặc biệt với bộ phận thi công của nhà thầu. Định kỳ vào cuối mỗi tuần. Báo cáo trực tiếp cho ban điều hành dự án bằng văn bản hoá.
5. Quản trị chất lượng của dự án (Project quality management)
Là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án phải đạt được theo yêu cầu của dự án.
Quản trị chất lượng bao gồm: lập kế hoạch, đảm bảo chất lượng, và kiểm soát chất lượng.
5.1. Lập kế hoạch chất lượng:
5.1.1. Chính sách chất lượng.
Chất lựợng và tuổi thọ của công trình được đặt lên hàng đầu.
Đảm bảo công trình ki bàn giao đúng với bản thiết kế ban đầu.
Hiệu quả sử dụng công trình đạt đươc yêu cầu đề ra của chủ đầu tư.
Luôn tạo ra sản phẩm có chất lượng đảm bảo làm hài lòng nhà đầu tư đồng thời nâng cao uy tín cho công ty.
Để thực hiện và duy trì chính sách chất lượng, ban lãnh đạo của công ty phải cam kết các điều kiện sau:
Chỉ cung cấp sản phẩm theo đúng các tiêu chuẩn kỹ thụât.
Cải tiến và hiện đại hoá hệ thống quản lý chất lượng.
Nhận biết và cung cấp đầy đủ các nguồn lực, đảm bảo thực hiện hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng.
Duy trì quan hệ thường xuyên để kịp thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng.
Thực hiện đào tạo, nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho mọi thành viên trong đội dự án.
5.1.2. Biện pháp giám sát kiểm tra chất lượng:
Ban quản lý dự án phải thường xuyên nắm rõ tình hình chất lượng các hạng mục công trình thông qua các báo cáo của bộ phận giám sát thi công.
Dự tính được các sai sót có thể xảy ra và đưa ra các phương án trong thời gian ngắn nhất.
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng dự án, áp dụng công nghệ quản lý tiên tiến như phần mềm quản lý chất lượng, hệ thống thông tin hiện đại.
5.1.3. Phạm vi sản phẩm:
Là một trung tâm huấn luyện các tài năng trẻ của các tầng lớp thanh niên, để nâng cao khả năng nhận thức, trình độ bóng đá để sánh tầm quốc tế. Nuôi dưỡng tài năng để phát hiện ra các nhân tài. Tất cả đều được huấn luyện với đội ngũ huấn luyện viên quốc tế.
Kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu sử dụng trong xây dựng phải đúng quy cách, phẩm chất.
Tiêu chuẩn hoá kỹ thuật thi công, chất lượng công trình.
Khi công trình đi vào hoàn thiện phải quản lý các trang thiết bị và các dụng cụ liên quan đến để đảm bảo cho các học viên có thể tham gia một cách an toàn.
5.1.4. Tiêu chuẩn và quy định về chất lượng:
ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng
Bộ ISO 9000 quy tụ kinh nghiệm Quốc tế trong lĩnh vực đảm bảo chất lượng trên cơ sở quan hệ giữa người mua và người cung cấp.
Đây chính là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất tự xây dụng và áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng ở cơ sở mình, đồng thời cũng là phương tiện để bên mua có thê tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra sự an toàn chât lượng trước khi ký hợp đồng.
ISO đã ra các hệ thống chuẩn mực về các lĩnh vực sản xuât và kinh doanh dịch vụ.
Thiết lập xuất phát điểm cho việc nắm bắt các tiêu chuẩn và giải nghĩa các từ vựng cơ bản được sử dụng trong bộ ISO 9000 nhằm tránh sự hiểu lầm trong ápdụng .
ISO 9001:2000, Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
ISO 9001 là tiêu chuẩn chính nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống chất lượng và bao quát đầy đủ các yếu tố của hệ thống quản lý chất lượng. Doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống theo tiêu chuẩn này cần xác định phạm vi áp dụng tuỳ theo hoạt động thực tế của doanh nghiệp.ISO 9001: 2000 quy định các yêu cầu đối với một hệ thống quản lý chất lượng cho các tổ chức cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định sản phẩm thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.
ISO 9001:2000 đã được sắp xếp lại dới dạng tiện dụng cho người sử dụng với các từ vựng dễ hiểu đối với doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vực. Tiêu chuẩn này dùng cho việc chứng nhận và cho các mục đích cá biệt khác khi tổ chức muốn hệ thống quản lý chất lượng của mình được thừa nhận
Đây là tiêu chuẩn đề ra các yêu cầu được sử dụng để đánh giá khả năng của tổ chức đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu chế định được áp dụng, nhờ vậy, đạt được sự thoả mãn của khách hàng.
Đây là tiêu chuẩn duy nhất trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 được sử dụng cho đánh giá ISO đã ban hành hướng dẫn bổ sung áp dụng quản lý chất lượng trong lĩnh vực: Thỏa thuận hội thảo quốc tế IWA 1: 2005, Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn cải tiến quy trình trong các tổ chức dịch vụ về sức khỏe của bên thứ ba.
Dựa trên các tiêu chuẩn về xây dựng của Bộ Xây Dựng đề ra cũng như các tiêu chuẩn về thiết kế thi công để đảm bảo cho tiến độ thi công theo đúng thời gian hợp lý.
5.1.4. Đảm bảo chất lượng.
Để chất lượng công trình theo đúng kế hoạch đặt ra ban đầu, các công việc sau phải tiến hành đúng lúc và cẩn trọng:
QLCL khảo sát
QLCL Thiết kế
QLCL thi công
QLCL bảo hành
QLCL bảo trì
Giám sát thi công của chủ đầu tư
Quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng tự thực hiện
Giám sát thiết kế, tham gia nghiệm thu công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư.
5.1.5. Kiểm tra giám sát:
Đảm bảo thi công theo đúng kế hoạch, đúng thiết kế.
Trong qua trình thi công, toàn bộ công trình phải được giăng lưới bảo vệ, bắt buộc các công nhân và người giám sát thi công phải đội mũ bảo hiểm, quần áo bảo hộ đúng theo quy định đối với nơi làm việc.
Công tác vệ sinh môi trường tại công trình phải sạch sẽ, đảm bảo.
Kiểm tra, giám sát khối lượng và giá thành vật tư.
5.1.6. Hoàn thiện quy trình kiểm tra chất lượng:
Để đảm bảo tính khách quan cho Dự án vì vậy Ban kiểm tra, đánh giá phải do nhóm dự án đề cử hoặc do phía chủ đầu tư chỉ định.
Tất cả các hoạt động giám sát, các nguồn thông tin phải luôn chính xác, minh bạch, kịp thời và khách quan.
5.2. Kiểm soát chất lưọng:
Thực hiện dựa trên sự giám sát của dự án để xem chúng có thoả mãn với tiêu chuẩn hiệu quả hay không và có biện pháp giảm tốc độ xấu đến chất lượng của dự án.
Lập sổ theo dõi thi công từng hạng mục công trình, sổ ghi nhớ từng công việc được thi công để kiểm tra, yêu cầu chi tiết vạch ra và lập kế hoạch đo lường để kiểm tra.
Kiên quyết xử lý các sai phạm, sự thay đổi phải có sự nhất trí của nhà thầu thiết kế xây dựng.
Kiểm tra kỹ lưõng mọi vật tư, thiết bị đưa vào công trình và có báo cáo giao nhận cụ thể.
Tạm dừng thi công để kiểm tra các vị trí nghi ngờ về chất lượng.
Trong quá trình thi công, kỹ sư giám sát được quyền kiểm tra chất lượng hay kiểm tra tiến độ thi công vào bất cứ thời điểm nào. Mọi sai phạm kỹ thuật phải được sửa chữa kịp thòi và nhà thầu phải chịu trách nhiệm về việc bồi thường (nếu có).
Khi có sự cố phải giải quyết các sự cố theo quy trình sau:
Chủ đầu tư lập báo cáo sụ cố nhanh và gửi tới các cơ quan có thẩm quyền.
Lập hồ sơ hiện trường, thu dọn sụ cố nhanh chóng sau khi có đầy đủ hồ sơ xác định nguyên nhân đối với công trình.
Khắc phục sự cố, xác định rõ cá nhân hay tổ chức phải chịu trách nhiệm bồi thường. Trường hợp nguyên nhân bất khả kháng thì cơ quan bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm về sự cố.
6. Quản trị thông tin dự án (project communications management)
Quản trị thông tin dự án là quá trình đảm bảo các dòng thông tin được thông suốt, nhanh chóng, kịp thời và chính xác giữa các thành viên dự án và với các cấp quản lý khác nhau.
6.1.Quản lý thông tin
6.1.1. Các nguồn thông tin vào
Là nguồn thông tin xuất phát điểm từ ban điều hành dự án tới chủ đầu tư, các nhà thầu và các tổ chức có liên quan:
Các nội dung, quy chế hoạt động phải được truyền tải một cách chính xác nhất đến các thành viên của công ty.
Thu thập các thông tin về vấn đề liên quan đến dự án như giao thông, điện nước… ở địa điểm tiến hành dự án.
Tìm hiểu thông tin, nghiên cứu, dự đoán về giá cả và những biến động về giá cả có thể ảnh hưởng đến dự án.
Tiếp nhận thông tin từ các cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các nguồn thông tin khác nếu có.
Thông báo về tiến độ thực hiện dự án, sự cân đối giữa hoàn thành và chưa hoàn thành cho các bên liên quan.
Giải đáp mọi thắc mắc của nhà đầu tư về chất lượng và khối lượng của công trình.
Một số phát sinh không thể khắc phục đươc như do thời tiết hay khủng hoảng kinh tế… làm chậm tiến độ của công trình.
Một số phát sinh không thể khắc phục đươc như do thời tiết hay khủng hoảng kinh tế… làm chậm tiến độ của công trình.
* Thông tin vào:
Nguồn
Phương thức
Trách nhiệm
Thời gian
Các văn bản, thông tin của ban điều hành dự án
Họp, văn bản, báo cáo
Ban q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111370.doc