Đề tài Dự án trồng dừa tại Tây Ninh

- Đến cuối tháng 12 năm 2003, Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2001 – 2005” đã phân bổ 12.262 cây dừa Dứa trồng ở 13 tỉnh, thành trong cả nước.

- Trên cùng một điều kiện sinh thái (thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn) và cùng một chế độ chăm sóc ở vùng đất phù sa chua cổ có đốm rỉ, cây dừa Xiêm có các chỉ tiêu sinh trưởng (chiều cao cây, chu vi gốc, tổng số lá, chiều dài lá thứ 1, số lá chét 1 bên) cao hơn so với giống dừa Dứa địa phương và nhập nội.

- Cây dừa Dứa năm thứ 2 trồng trên đất phù sa ở huyện Châu Thành, Tiền Giang có các chỉ tiêu sinh trưởng về chu vi gốc, chiều cao cây, tổng số lá, chiều dài lá thứ 1, số lá chét 1 bên cao hơn so với cây dừa Dứa trồng trên đất xám Tây Ninh và đất phù sa nhiễm mặn ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.

 

 

doc46 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 4323 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án trồng dừa tại Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
USD/1.000 trái dừa tươi Diển biến giá sản phẩm dừa trên thị trường thế giới năm 2005 (USD/tấn, CIF, Châu Âu) Giá các sản phẩm từ dừa và một số dầu thực vật khác trong năm 2005 (US $/MT CIF, Châu Âu) Sản phẩm Jan Feb Mar Apr May June Jul Aug Sep Oct Nov Dec Cơm dừa khô 427 428 478 460 445 432 420 301 338 380 383 375 Dầu dừa 657 648 708 679 648 637 607 553 559 578 574 533 Bánh dầu dừa2 106 89 96 96 85 79 80 73 67 68 62 61 Cơm dừa nạo sấy2 892 893 904 926 915 904 887 893 893 893 893 882 Xơ dừa1 194 208 205 220 220 205 188 211 190 Dầu nhân cọ 653 637 705 681 645 635 618 561 557 621 609 553 Dầu cọ 421 398 432 429 415 417 418 407 421 442 443 429 Dầu đậu nành 556 487 541 547 537 560 563 549 545 579 556 537 Dầu hướng dương 699 695 705 695 700 704 708 682 683 646 597 602 1FOB, Sri Lanka 2 Giá tại Philippines Giá các sản phẩm từ dừa và một số dầu thực vật khác trong 4 tháng đầu năm 2006 (US $/MT CIF, Châu Âu) Sản phẩm Jan Feb Mar Apr May June Jul Aug Sep Oct Nov Dec Cơm dừa khô 373 393 385 376 Dầu dừa 569 591 575 575 Bánh dầu dừa2 72 85 90 95 Cơm dừa nạo sấy2 893 889 893 893 Xơ dừa1 Dầu nhân cọ 606 623 591 573 Dầu cọ 424 445 440 438 Dầu đậu nành 532 535 539 534 Dầu hướng dương 591 595 606 653 1FOB, Sri Lanka 2 Giá tại Philippines Nguồn: APCC, May 2006 Sau đây là giá cả của một số sản phẩm dừa chủ yếu trên thị trường quốc tế (năm 2004) - Bột sữa dừa: 2.506 USD/tấn (FOB, Philippines) - Sữa dừa: 1.335 USD/tấn - DC: 870 USD/tấn - Than gáo dừa: 221 - Than hoạt tính: 899 USD/tấn (FOB, Philippines) - Chỉ xơ dừa phun latex: 1.547 USD/tấn - Chỉ xơ dừa: 183 USD/tấn - Lưới xơ dừa (lưới sinh thái): 964 USD/tấn - Thạch dừa: 721 USD/tấn - Nước dừa: 686 USD/1.000 lít - Dấm dừa: 859 USD/tấn Xu thế hiện nay của thế giới là hướng vào sử dụng các sản phẩm phục vụ nông nghiệp không có tác dụng gây ô nhiễm môi trường. Các sản phẩm làm từ chỉ xơ dừa đáp ứng được yêu cầu này nên có nhu cầu về số lượng ngày càng tăng và chủng lọai sản phẩm cũng gia tăng, qui mô thị trường liên tục phát triển, đặc biệt là ở thị trường Châu Âu, Đông Bắc Á, ... Trung Đông cũng là thị trường có nhiều tiềm năng cho các sản phẩm từ dừa, đặc biệt là cơm dừa nạo sấy. Do đó việc đầu tư sản xuất các sản phẩm này là hòan tòan đảm bảo đầu ra. Các họat động sản xuất, chế biến các sản phẩm từ dừa (cơm dừa, nước dừa, gáo dừa, xơ dừa, các phần khác của cây dừa...) phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong cộng đồng và làm vệ tinh cho xí nghiệp TW hoặc cấp tỉnh để xuất khẩu sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nông nhàn, góp phần hình thành các làng nghề mới ở nông thôn, từng bước phát triển công nghiệp chế biến và hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hóa. Giúp cộng đồng người trồng dừa gia tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống, phát triển nông thôn bền vững. II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DỪA Ở VIỆT NAM Điều kiện tự nhiên và xã hội ở nước ta thuận lợi cho phát triển cây dừa, có thể thấy cây dừa được trồng ở Đồng bằng Sông Hồng cho đến tận cùng Phía Nam của đất nước. Cây dừa có thể sinh trưởng trên các loại đất khác nhau, nhưng phát triển tốt trên đất cát có nhiễm mặn nhẹ. Đặc biệt cây dừa có thể sống trên một số loại đất phèn mặn mà các loại cây trồng khác khó phát triển, tạo điều kiện để phủ xanh và sử dụng đất đai hợp lý ở các vùng ven biển, vùng phèn mặn. Vườn dừa đã trở thành một hệ sinh thái nông nghiệp kinh doanh nhiều loại sản phẩm, thực hiện sản xuất trên nhiều tầng không gian và thu hoạch nhiều vụ trong một năm. Với vườn dừa, tài nguyên đất đai và thiên nhiên nhiệt đới (ánh sáng, nhiệt, ẩm, nước, không khí...) được khai thác tốt hơn, với hệ số sử dụng cao hơn. Thực tế cho thấy cây dừa là cây lấy dầu truyền thống của Nam Bộ, được trồng từ lâu đời và rất phổ biến ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long và Duyên hải Miền Trung. Theo thống kê của Hiệp hội dừa Châu Á - Thái bình dương (APCC) thì năm 1991 Việt Nam có 333.000 ha dừa đạt sản lượng 1.200 triệu quả, đến năm 2003 chỉ còn 135.800 ha (Niên giám Thống kê 2003). Diện tích này lại là 153.000 ha vào năm 2004 (FAO). Lý do của sự sụt giảm diện tích dừa là vì năng suất thấp (năng suất bình quân 36-38 quả/cây/năm), sản phẩm từ cây dừa đơn điệu (chủ yếu là các sản phẩm truyền thống như cơm dừa khô, dầu dừa thô…có giá trị không cao, khó tiêu thụ), giá bán thấp lại luôn bấp bênh nên hiệu quả kinh tế của cây dừa không bằng các cây ăn quả khác. Chưa kể là từ cuối năm 1999 dịch bọ dừa (Brontisspa longissima) xuất hiện và gây hại trên toàn bộ diện tích trồng dừa ở Phía Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất và sản lượng dừa của cả nước. Trong thời gian từ năm 2003 trở lại đây, công nghiệp chế biến quả dừa ở Việt Nam đã có nhiều phát triển, các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh đã có nhà máy hiện đại sản xuất các sản phẩm có giá trị cao từ quả dừa như cơm dừa nạo sấy, than hoạt tính từ gáo dừa, các sản phẩm từ chỉ xơ dừa, hàng thủ công mỹ nghệ từ lá dừa, gáo dừa, gỗ dừa … Tất cả các sản phẩm trên đều được tiêu thụ tốt trên thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngoài với giá khá cao và ổn định. Chỉ riêng tỉnh Bến Tre với 35.000 ha cây dừa trong năm 2004 đã xuất khẩu được 33 triệu đôla Mỹ các sản phẩm từ cây dừa và hiện nay nguyên liệu dừa trái là vấn nạn cho các nhà máy, nhiều nơi phải đóng cửa hoặc giảm công suất hoạt động để chờ nguyên liệu. A. Tình trạng bán dừa trái sang Trung quốc, Thái Lan Sau đây là giá dừa trái và dừa lột vỏ hiện nay ở các quốc gia lân cận Việt Nam vào thời điểm tháng 5/2006 để tham khảo: Quốc gia Giá dừa trái Giá dừa lột vỏ Tỷ giá hối đoái Quy ra USD/VND** Trung quốc 1,2 NDT 1,1 NDT* 8 NDT/1 USD 2.200 đồng/2.600 đồng Philippines 4.100 Peso/MT 4.100 Peso/MT 51,30 Peso/1 USD 1.278.000 đ/tấn hay ≤1..200-1.300 đ/trái Indonesia 705-1.000 Rupia 1..250 Rupia 8.700 Rp/1 USD 2.290 đ/trái * Dừa lột vỏ của Việt Nam bán tại TQ: 1,3 NDT (hiện có nhiều doanh nhân TQ buôn dừa lột vỏ từ VN sang đảo Hải Nam bán lại với giá 1,3 NDT so với giá dừa TQ 1.1 do trái to hơn). ** 1USD = 16.000 VND B. Vấn nạn của công nghiệp dừa Việt Nam 1.      Ngoài 2 sản phẩm có giá trị cao là cơm dừa nạo sấy và than hoạt tính, hầu hết các sản phẩm còn lại được xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu, chưa phải là sản phẩm cuối cùng. 2.      Chưa đầu tư phát triển sản phẩm mới theo hướng chế biến gia tăng giá trị sản phẩm (value chain products) 3.      Thiếu đầu tư phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ở cả trong và nước ngoài 4.      Thiếu hụt nguyên liệu để chế biến theo hướng gia tăng giá trị sản phẩm (giá nguyên liệu đầu vào quá cao làm tăng giá thành, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm). 5.      Xuất khẩu nguyên liệu dừa trái. IV. Xu thế phát triển dừa trong thời gian tới 1. Diện tích dừa thế giới tăng bình quân 1,5 - 2%/năm do cây dừa có khả năng thích nghi rộng với các điều kiện sinh thái, với các điều kiện bất thuận của thời tiết, thay đổi khí hậu 2. Có nhu cầu lớn về các sản phẩm dừa từ các thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, đặc biệt là Trung Đông. Thị trường lân cận của Việt Nam là Trung quốc, Thái Lan. 3. Tăng giá trị sản phẩm qua chế biến, đa dạng hoá sản phẩm (value chain): năm 2004 tỉnh Bến Tre xuất khẩu 33 triệu USD các sản phẩm dừa, trong đó chỉ xơ dừa chiếm 49%, đây là nguyên liệu, nếu chế biến thành sản phẩm cuối cùng thì giá trị sẽ tăng gấp 3-4 lần (1 kg xơ: 3.500đ (0,218USD), làm thành 1 tấm thảm hình thú: XK được 1,0 USD, cao gấp hơn 4-5 lần. 4. Gần đây, 2 sản phẩm mới là dầu dừa tinh khiết (VCO) và nhiên liệu sinh học từ dầu dừa (coco-diesel) đang mỡ ra hướng đi mới rất có triển vọng cho thị trường nội địa và xuất khẩu, các sản phẩm từ chỉ xơ dừa được xem là thân thiện với môi trường cũng có thị trường ngày càng gia tăng. 5. Phù hợp với chủ trương xóa đói giảm nghèo V.Kiến nghị: 1. Tăng diện tích trồng mới, đầu tư thâm canh tăng năng suất và sản lượng dừa nguyên liệu, hạ giá thành. Thành lập các trung tâm sản xuất và ươm giống dừa có chất lượng cao, phù hợp với các vùng sinh thái trồng dừa. Đẩy mạnh công tác khuyến nông và khuyến công cây dừa. 2. Hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô (dừa trái, chỉ xơ dừa, than thiêu kết...) bằng chính sách thuế thích hợp và kiên quyết. Phát triển các làng nghề trồng và chế biến sản phẩm dừa, sản xuất các mặt hàng trung gian cung ứng cho công nghiệp chế biến tập trung đòi hỏi kỹ thuật cao. 3. Tăng cường nghiên cứu phát triển sản phẩm mới theo hướng gia tăng giá trị (value chain products) cho các sản phẩm từ chỉ xơ dừa, cơm dừa, nước dừa, gáo dừa. 4.  Tăng cường xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm dừa trong nước và quốc tế kết hợp xây dựng thương hiệu sản phẩm dừa Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới. 5.  Có chính sách trợ giá cây dừa giống, hỗ trợ xuất khẩu để khuyến khích người trồng và chế biến dừa. 6. Thành lập Hiệp hội cây dừa Việt Nam để tập họp người trồng dừa, doanh nghiệp kinh doanh, chế biến, người làm công tác khoa học về cây dừa và các nhà hoạch định chính sách thành một khối thống nhất nhằm hướng dẩn, giúp đỡ, bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng trong nước cũng như bảo vệ thương hiệu sản phẩm dừa Việt Nam trên thị trường quốc tế, góp phần phát triển kinh tế đất nước./. V. CAÙC ÑIEÀU KIEÄN VEÀ THÒ TRÖÔØNG Ñeå ñaûm baûo saûn phaåm cuûa döï aùn coù theå ñöôcï tieâu thuï vaø tieâu thuï roäng raõi thì thò tröôøng caàn ñaùp öùng caùc ñieàu kieän sau: +Tính thò tröôøng:Cô cheá thò tröôøng hoïat ñoäng hieäu quaû ,coâng baèng, töùc ñaûm baûo caïnh tranh laønh maïnh.Boä phaän kieåm nghieäm chaát löôïng boät giaáy vaø goã phaûi hoïat ñoäng hieäu qua.û +Tính phaùp lyù: Luaät phaùp phaûi nghieâm trò caùc tröôøng hôïp laøm haøng giaû, haøng khoâng ñuû chaát löôïng, haøng nhaùi ñeå ñaûm baûo quyeàn lôïi cho nhöõng nhaø kinh doanh chaân chính. IV. MUÏC TIEÂU V. LÖÏA CHOÏN HÌNH THÖÙC ÑAÀU TÖ Ñaây laø döï aùn ñaàu tö môùi hoaøn toaøn. Coâng ty seõ ñaàu tö voán töø khaâu khai hoang, thieát keá troàng röøng, tieán haønh troàng môùi, chaêm soùc vaø baûo veä, höôùng daãn kyõ thuaät saûn xuaát vaø tröïc tieáp quaûn lyù hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh. Löïc löôïng lao ñoäng chuû yeáu laø lao ñoäng taïi choã vaø caùc vuøng laân caän… VI. CAÙC KHOÙ KHAÊN VAØ THUAÄN LÔÏI CUÛA THÒ TRÖÔØNG 1.Thuaän lôïi Nhö ñaõ phaân tích ôû treân, trong thôøi gian tôùi, thò tröôøng ñaàu ra cho saûn phaåm cuûa Döï aùn vaãn coøn taêng tröôûng vaø môû roäng, bôûi vì nguoàn cung caáp chöa ñaùp öùng ñöôïc nhu caàu veà caû soá löôïng vaø chaát löôïng. 2.Khoù khaên CHÖÔNG III : KYÕ THUAÄT TROÀNG DỪA Trong tháng đầu sau trồng cần làm dàn che cho cây, giữ đất luôn ẩm để cây sống và phát triển tốt. Vào mùa khô có thể phủ gốc dừa bằng rơm rạ hay những tấm phủ bằng nhựa để giữ ẩm cho đất và hạn chế cỏ dại. Vào thời kỳ nắng khô hạn phải tưới nước 2 ngày một lần, bồi bùn vào giữa mùa nắng và cuối mùa mưa. Thường sau khi trồng, đối với những vùng đất tốt, dừa phát triển mạnh lá xanh tốt thì 6-8 năm đầu không phải bón phân. Chỉ bón phân khi cây có biểu hiện thiếu dinh dưỡng như dừa sinh trưởng kém, gốc nhỏ, lá ít, kém xanh, dừa ra quả chậm và ít trái. Khi bón phân, bón mỗi cây 5-10kg vôi, phân hỗn hợp NPK 16-16-8 10kg/cây. Có thể dùng phân chuồng ủ, rác mục, bùn vét mương bón xung quanh gốc cây. Có nơi dùng bã dừa, bã khô lạc, xác xương cá... để bón cho cây cũng rất tốt. Ngoài ra, cần đề phòng các loại sâu bệnh hại dừa như: Kiến: Hại dừa thời kỳ cây con và đang thu hoạch. Kiến phá hại tạo các vết đục ngoằn ngoèo vào thân cây hay trên nách lá, và đẻ trứng vào các tàn dư thực vật bên dưới gốc dừa hay xung quanh vườn. Để phòng trừ kiến cần dọn sạch các đống rác, cây cỏ mục là nơi đẻ trứng của kiến; các gốc dừa mục cần phá đốt bỏ hay phun thuốc diệt kiến và trứng kiến. Có thể phun lên cây bị kiến hại Aldrin 25% dạng bột, hoà nước nồng độ 0,5%, hay Confidor 100 SL tỷ lệ 30ml trong 10 lít nước, tưới xuống đất xung quanh cây. Bọ dừa: Cắn đọt non cây dừa gây tác hại rất lớn. Để tiêu diệt bọ dừa cần phun Decis, Polytrin, Sumicidin, tỷ lệ pha theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Chuột hại: Phá hại trên những trái dừa mới có cơm, gáo chưa cứng. Chuột đục khoét lỗ trên phía cuống quả gây tác hại nặng nề. Chúng khoét dừa ăn rồi làm tổ luôn trên cây. Để phòng trừ, dọn sạch tàn dư, cắt bỏ mo nang tạo thông thoáng không cho chuột làm tổ ngay trên cây dừa; dùng bẫy bắt chuột; buộc xương rồng xung quanh cây hay phết dầu trơn quanh thân dừa để chuột không leo lên phá được. Bệnh thối lá thối cùi: Do nấm Thiellaviopsis paradoxal hại. Dùng thuốc trừ nấm Bayfidan 250 EC liều lượng 4ml pha trong 10 lít nước tưới cho cây, sau 2-3 tháng lại xử lý một lần nữa. Ngoài ra, dừa còn bị một số bệnh như rụng quả non, nứt trái... Dừa sau trồng 3 năm sẽ cho thu hoạch. Nếu được chăm sóc cẩn thận, cây dừa cho thu hoạch 50-100 năm (thu trái trọn đời). Đặc biệt, để nâng hiệu quả kinh tế của vùng dừa chuyên canh, tỉnh đang khuyến khích nông dân trồng xen ca cao dưới tán dừa hoặc áp dụng những mô hình hiệu quả như: VAC, kết hợp trồng dừa với nuôi trồng thủy sản trong hệ thống ao mương vườn, làm kinh tế trang trại...nhằm tăng thêm nguồn nông sản có giá trị chế biến xuất khẩu. Đây cũng là mô hình sản xuất có hiệu quả cao ở vùng đất nhiễm mặn Tân Phú Đông, mang lại thu nhập bình quân 60 – 70 triệu đồng/ha. Hiện nay, diện tích ca cao xen canh trong vườn dừa đã lên đến gần 52 ha, trong đó có khoảng 40 ha ca cao đang cho trái với năng suất ổn định. Huyện Tân Phú Đông dự kiến đến cuối năm nay mở rộng diện tích này lên trên 100 ha. Ông Phạm Thành Công, một trong những nông dân thành công với mô hình xen canh ca cao trong vườn dừa tại địa phương cho biết bình quân một cây dừa cho năng suất 50 đến 60 trái, giá bán bình quân 50.000 đ đến 60.000 đ/chục (12 trái). Ca cao cho năng suất bình quân 300 đến 600 kg/cây với giá 3.200 đ/kg quả tươi trở lên. Lợi ích của mô hình là dừa và ca cao đều phát triển tốt, năng suất ổn định tăng cao và chi phí sản xuất giảm bớt đồng thời tiết kiệm được phân bón. Để giúp nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế, giải quyết được bài toán sản xuất trên vùng đất nhiễm mặn đầy khó khăn, Tân Phú Đông đang đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật nông nghiệp, khuyến khích nông dân chọn giống dừa tốt, tích cực thâm canh để tăng năng suất, sản lượng và chất lượng nông sản hàng hóa. Nhân giống: Chọn ở những cây mẹ từ 10-15 tuổi, tán lá phân bố đều, sẹo lá khít. Lấy những quả chín đầy đủ (vỏ đốm nâu hoặc nâu), không bị khuyết tật, loại bỏ quả nhẹ. Ươm quả: luống ươm rộng 1,5m, có thể đặt 5-6 hàng quả, Mùa nắng làm luống chìm còn mùa mưa làm luống nổi, rãnh luống rộng 50cm. Quả trước khi  ươm vạt vỏ ở phía cuống nơi có mắt mầm, đường kính vết vạt 10cm, ngâm quả trong nước hồ ao một tuần. Đặt quả nằm sát nhau trong rạch, chỗ vạt để lên trên, dùng rơm phủ lên luống để giữ ẩm. Sau 80ngày mầm dừa mọc lên 10-15cm Ươm cây con: luống rộng, 1,7m để đặt được 4 hàng, rãnh luống rộng 50cm. Đặt những quả có mầm đã chọn vào luống theo hình tam giác đều có cạnh là 60cm. Mầm đặt thẳng đứng và lấp đất ngang cổ thân. Tưới nước giữ ẩm suốt thời gian ươm. Có thể ươm cây con trong túi nhựa đen có kích thước 55x45cm. Cách trồng Trước khi trồng 2-3 tháng, đào hố sâu 80-90cm, rộng 50-60cm. Bón vào hố 20-30kg phân chuồng +300-500g phân lân, trộn đều với đất trộn rồi lấp hố lại. Chon cây con khỏe mạnh, xanh tốt, có từ 6 lá trở lên, có thânto trên 14cm. Đánh bầu, đặt hố và chuẩn bị sẵn, lấp đất không sâu quá 5cm. Khoảng cách trồng: tùy theo giống, có thẻ là 7,5x7,5m, 8x8m hoặc 8,5x8,5m. Thời vụ trồng: đầu mùa mưa Chăm sóc: Giảm bớt ánh sáng trực tiếp trong 2 năm đầu bằng cách trồng xen cây có bóng. Tưới nước giữ ẩm và làm sạch cỏ trong năm đầu. Từ năm thứ 2 trở đi cần bón thúc bằng phân chuồng và tro bếp. Giống dừa Dứa 2/ một số đặc điểm của giống dừa Dứa nhập nội Dừa Dứa được gọi là giống dừa thơm vì nước dừa và cơm dừa có vị ngọt và mùi thơm đặc biệt. Theo tài liệu của Viện Nghiên cứu cây ăn quả Thái Lan (Horicultural Research Institute, BangKok, 1999) giống dừa Dứa được gọi theo tên địa phương là “Nam Hom” xuất sứ từ tỉnh Nakhom Chaisi, phát triển tốt ở vùng đất phù sa. Mùi thơm của giống dừa này không những được xác định qua nước và cơm dừa mà chúng ta có thể xác định qua rễ non của cây và lá dừa. Tuy nhiên giống dừa Dứa nếu trồng ở những điều kiện sinh thái không thích hợp thì sẽ mất đi hương thơm của chúng. Dừa Dứa thuộc giống dừa lùn, tự thụ tức là pha đực và pha cái của cùng một hoa tự, hoàn toàn trùng nhau và không gối đầu lên hoa tự kế tiếp. Đây cũng là một đặc tính giúp cho giống dừa Dứa giữ được mùi thơm đặc trưng của giống. Thân của giống dừa này thường thấp, thân thẳng không phình to dưới gốc, dễ thu hoạch. Trong điều kiện sinh thái phù hợp, sau khi trồng 2,5 – 3 năm giống dừa Dứa đã bắt đầu cho quả. Trong khi đó đối với giống dừa cao (Ta, Dâu sau khi trồng 5 năm mới cho quả), mỗi cây có thể cho 14 –16 quày/ năm (giống dừa cao chỉ cho 12-13 quày/ cây/ năm). Trong nước dừa có chứa nhiều thành phần vitamin thuộc nhóm B (Acid nicotinic, biotin, acid pantothenic..), acid amin (Arginine, Histidin, Tyrosin, serine…) là những chất bổ dưỡng cần thiết cho cơ thể và cũng là môi trường nuôi cấy vi sinh rất tốt. Theo số liệu điều tra, nước ta có khoảng 100 cây dừa Dứa trồng rãi rác ở một số hộ nông dân của tỉnh Bến Tre và Tiền Giang. Tuy nhiên việc nhân giống dừa Dứa trong nước còn rất hạn chế. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất dừa trong thời gian tới, dự án Phát triển sản xuất giống dừa giai đọan 2001–2005 đã nhập giống dừa Dứa trồng khảo nghiệm ở một số tỉnh trồng dừa tập trung ở ĐBSCL và DHNTB. Giống dừa Dứa được nhập vào tháng 9 năm 2002 với tổng số cây là 14.820 và được chăm sóc tại trạm Thực nghiệm dừa Bình Thạnh, Trung Tâm Dừa Đồng Gò, Bến Tre, Trung tâm giống Trảng Bàng Tây Ninh. Đến tháng 12/2003, dự án đã chuyển giao 12.262 cây giống (tương đương 76 ha) cho 13 tỉnh, thành có trồng dừa trong cả nước từ Thanh Hoá trở vào. Tuỳ thuộc vào yêu cầu của mỗi địa phương mà quy mô của mô hình thử nghiệm có thể biến động từ 0,7 – 17,4 ha. 3. Khả năng sinh trưởng của giống dừa Dứa nhập nội ở các điểm thử nghiệm Cây dừa Dứa một năm tuổi, với cùng một chế độ chăm sóc, bón phân theo qui trình của Viện Nghiên cứu dầu và cây có dầu, nhận thấy: -         Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các chỉ tiêu sinh trưởng: chu vi gốc, tổng số lá, chiều dài lá thứ 1, số lá chét/bên, chiều dài lá chét, chiều rộng lá chét giữa các điểm thí nghiệm Bến Tre, Trà Vinh và Khánh Hòa. -         Trên vùng đất phù sa, nhiễm mặn nhẹ ở xã Mỹ Cẩm, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh cây dừa Dứa có các chỉ tiêu sinh trưởng: chu vi gốc (23,28cm), tổng số lá (6,4), Chiều dài lá thứ 1 (76,75cm), số lá chét/bên (27,90), chiều dài lá chét (40,38 cm), chiều rộng lá chét (2,94cm) cao hơn so với cây dừa Dứa trồng trên đất phù sa cổ vùng đất Đồng Gò, Bến Tre và đất cát ven biển Khánh Hòa. Cây dừa Dứa 2 năm tuổi, với cùng một chế độ chăm sóc và bón phân, nhận thấy: -         Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các chỉ tiêu sinh trưởng: chiều cao cây, chu vi gốc, tổng số lá, chiều dài lá thứ 1, số lá chét 1 bên, chiều rộng lá chét giữa các điểm thí nghiệm ở Bến Tre, Tiền Giang và Tây Ninh. -         Trên vùng đất phù sa ở huyện Châu Thành, Tiền Giang cây dừa Dứa có các chỉ tiêu sinh trưởng: chiều cao cây (222,13cm), chu vi gốc (54,53cm), tổng số lá (8,7), chiều dài lá thứ 1 (129,98cm), số lá chét 1 bên, cao hơn so với cây dừa Dứa trồng ở Bến Tre và Tây Ninh. 4. Thành phần dinh dưỡng trong cơm dừa của một số giống Qua điều tra khảo sát các cây dừa Dứa đang được trồng rãi rác ở Bến Tre và Tiền Giang từ trước khi có Dự án Phát triển sản xuất giống dừa, phân tích thành phần dinh dưỡng trong cơm dừa của giống dừa Dứa và một số giống dừa khác cho thấy các chỉ tiêu về năng lượng, khoáng, đạm trong cơm dừa Dứa rất cao so với một số nước giải khát tổng hợp khác. Thành phần năng lượng trong cơm dừa từ 133 – 243 Kcalo/100g, đạm từ 2,62 – 2,87 g/100 g, glucid từ 2,46 – 6,38g/100g. Thành phần dinh dưỡng trong cơm dừa của giống dừa Dứa cao hơn so với giống dừa cao (dừa Ta). Điều này cũng phù hợp với mục tiêu chọn tạo giống dừa: sử dụng các giống dừa lùn dùng để giải khát. Hiện nay, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ cho người dân là vấn đề được Nhà nước quan tâm và quả dừa là một loại nước giải khát tinh khiết và bổ dưỡng so với các loại giải khát tổng hợp khác. 3. NHẬN XÉT 3.1 Nhận xét chung - Đến cuối tháng 12 năm 2003, Dự án “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2001 – 2005” đã phân bổ 12.262 cây dừa Dứa trồng ở 13 tỉnh, thành trong cả nước. - Trên cùng một điều kiện sinh thái (thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn) và cùng một chế độ chăm sóc ở vùng đất phù sa chua cổ có đốm rỉ, cây dừa Xiêm có các chỉ tiêu sinh trưởng (chiều cao cây, chu vi gốc, tổng số lá, chiều dài lá thứ 1, số lá chét 1 bên) cao hơn so với giống dừa Dứa địa phương và nhập nội. - Cây dừa Dứa năm thứ 2 trồng trên đất phù sa ở huyện Châu Thành, Tiền Giang có các chỉ tiêu sinh trưởng về chu vi gốc, chiều cao cây, tổng số lá, chiều dài lá thứ 1, số lá chét 1 bên cao hơn so với cây dừa Dứa trồng trên đất xám Tây Ninh và đất phù sa nhiễm mặn ở huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Kỹ thuật bảo quản dừa tươi Trái dừa tươi uống nước có thể bảo quản được trong khoảng thời gian từ 4 - 6 tuần lễ mà vẫn giữ nguyên được chất lượng tự nhiên - đây là kỹ thuật đã được một số nước trồng dừa như Thái Lan, Sri Lanka áp dụng để xuất khẩu trái dừa tươi (7-8 tháng tuổi) đến các thị trường trên thế giới. Hiện nay kỹ thuật trên được Viện nghiên cứu Dầu và Cây có dầu nghiên cứu thành công, mở ra triển vọng xuất khẩu dừa tươi. Metabisulfit natri - loại hóa chất được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm - có thể dùng để xử lý bề mặt bên ngoài gáo dừa (dừa đã bóc lớp vỏ bên ngoài). Nghiên cứu khảo sát cho thấy với một liều lượng sử dụng và thời gian xử lý thích hợp, Metabisulfit natri chỉ tồn tại bên ngoài vỏ quả dừa, vừa có tác dụng làm trắng vừa có khả năng tiêu diệt vi sinh vật bên ngoài gáo dừa. Do hóa chất không ngấm vào bên trong, cơm và nước dừa giữ được tính tự nhiên. Sau khi được xử lý bề mặt bằng hóa chất Metabisulfit natri, quả dừa sẽ tiếp tục được bao bọc bằng một màng bao (chuyên dùng bảo quản trái cây) và bảo quản ở khoảng 5 độ C. Với hướng xử lý này quả dừa sẽ giữ được mức độ tươi nguyên (màu sắc bên ngoài quả dừa vẫn trắng, không bị hóa nâu) trong khoảng từ 4 - 6 tuần lễ. Hiện nay ở nước ta đang có một số giải pháp bảo quản quả dừa tươi như “phương pháp lạnh sâu nhanh” (ở âm 35 đến 40 độ C, và bảo quản ở âm 18 độ C), giải pháp này đáp ứng được yêu cầu bảo quản quả dừa tươi để phục vụ xuất khẩu, tuy nhiên hạn chế là giá thành khá cao và quả dừa không còn chất tươi mà đã là sản phẩm đông lạnh. Một giải pháp khác là “bơm thẳng hóa chất bảo quản vào bên trong quả dừa”, hạn chế của giải pháp này là làm thay đổi chất lượng bên trong quả dừa (có sự hiện diện của hóa chất trong nước dừa). Với kỹ thuật bảo quản dùng Metabisulfit natri những hạn chế của 2 giải pháp trên đã được khắc phục. Với thử nghiệm trên một số lô hàng gửi sang Hàn Quốc (vận chuyển bằng đường tàu biển), kết quả bước đầu cho thấy rất khả quan: sau 4 tuần, khi đến Hàn Quốc, quả dừa vẫn còn trong tình trạng tươi nguyên. Thành công này có thể mở ra hướng xuất khẩu quả dừa tươi uống nước sang thị trường Hàn Quốc, Nhật và châu Âu… 4/ LÖÏA CHOÏN KYÕ THUAÄT Thöïc hieän bieän phaùp thaâm canh, ña daïng hoaù caây troàng nhaèm taïo söï ña daïng veà chuûng loaïi caây troàng treân moät ñôn vò dieän tích. Phaùt trieån moâ hình noâng laâm keát hôïp. Heát söùc chuù troïng boá trí cô caáu caây troàng vaø vaät nuoâi phuø hôïp vôùi nguoàn taøi nguyeân giaøu veà aùnh saùng, thích nghi vuøng khoâ haïn, boá trí söû duïng hieäu quaû caùc vuøng, taïo nguoàn nöôùc hôïp lyù. Trieät ñeå söû duïng loaïi gioáng môùi vôùi nhöõng caây vaø con phuø hôïp vôùi vuøng ñaát naøy, söû duïng nguoàn phaân boùn hôïp lyù vaø cô giôùi hoaù vieäc nuoâi troàng. Trieät ñeå aùp duïng nhöõng coâng ngheä môùi vaøo saûn xuaát, nhaát laø coâng ngheä caáy moâ caây vaø coâng ngheä sinh hoïc .Keát hôïp haøi hoaø giöõa moâ hình kinh teá trang traïi vôùi vieäc giöõ gìn moâi tröôøng sinh thaùi vaø toân taïo caûnh quan. 5/ TAÙC ÑOÄNG ÑEÁN MOÂI TRÖÔØNG: Döï aùn troàng Döøa taïi Cuø Lao thuoäc Taây Ninh xeùt veà maët taùc ñoäng moâi tröôøng seõ theo höôùng tích cöïc, bôûi leõ: Taïo Maät ñoä che phuû cuûa Döøa troàng ñaït ñeán treân 70%, khi giao taùn seõ laøm taêng maät ñoä che phuû, goùp phaàn giaûm xoùi moøn ñaát, oån ñònh taàng sinh thaùi beà maët, vaø taàng nöôùc ngaàm cuûa khu vöïc, goùp phaàn ñaûm baûo caân baèng sinh thaùi moâi tröôøng, giaûm nheï thieân tai, taêng khaû naêng sinh thuyû. Nhöõng kieán thöùc aùp duïng trong quaù trình trieån khai döï aùn, seõ deã daøng aùp duïng phoå bieán trong ñôøi soáng saûn xuaát, giuùp ngöôøi daân trong vuøng naâng cao hieäu quaû saûn xuaát, goùp phaàn oån ñònh ñôøi soáng, giaûm bôùt tình traïng saûn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDự án trồng dừa tại tây ninh.doc
Tài liệu liên quan