Đề tài Giá thành sản phẩm tại công ty tạo mẫu in và quảng cáo Prin Tad

Để tăng kết quả kinh doanh thực chất là việc tăng chỉ tiêu lợi nhuận ròng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Cách chủ yếu để tăng lợi nhuận thuần là tăng doanh số tiêu thụ và hạ giá thành sản phẩm.

- Tăng trường phát triển quan hệ với bạn hàng, xúc tiến trong việc ký kết các hợp đồng, tranh thủ khai thác thị trường tiêu thụ.

- Với chiết khấu bán hàng, giảm giá theo số lượng mau, bản thân nó làm giảm doanh thu nhưng lại làm tăng doanh số bán.

- Giảm giá vốn hàng bán về thực chất là giảm giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm. Để giảm giá thành sản xuất Công ty vẫn nâng cao kỹ thuật công nghệ, quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu hay còn chi phí khác cho sản xuất liên tục.

 

doc32 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giá thành sản phẩm tại công ty tạo mẫu in và quảng cáo Prin Tad, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành NTP. - Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP. * Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành NTP. Trong trường hợp này để tính được giá thành của nửa thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cần xác định được giá thành của NTP ở giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau cùng với cdác chi phí của giai đoạn sau để tính giá thành NTP giai đoạn sau, cứ như vậy tuần tự cho tới giai đoạn cuối cùng khi tính được tính được giá thành thành phẩm. Việc kết chuyển tuần tự chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau trình tự như trên có thể theo số liệu tổng hợp hoặc theo từng khoản mục giá thành. Nếu kết chuyển chi phí gia đoạn trước sang giai đoạn sau theo số liệu tổng hợp thì sau khi tính được giá thành thành phẩm ta phỉa hoàn nguyên ngược trở lại theo các khoản mục chi phí quy định: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cong trực tiếp, chi phí sản xuất chung mà việc hoàn nguyên rất phức tạp nên ít được sử dụng trong thực tế. Việc kết chuyển tuần tự riêng theo từng khoản mục sẽ cho ta giá thành của nửa thành phẩm bước sau và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng theo khoản mục nên được áp dụng phổ biến. Có thể khái quát trình tự tính giá thành phân bước có tính giá thành NTP như sau: Giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải trải qua N giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục, ta có sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành như sau: Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp bỏ vào lần 1 Giá thành NTP giai đoạn I chuyển sang Giá thành NTP giai đoạn n -1 chuyển sang Chi phí khác của giai đoạn I Các chi phí khác của giai đoạn II Các chi phí khác của giai đoạn n Giá thành NTP của giai đoạn I theo khoản mục Giá thành NTP của giai đoạn II theo khoản mục Giá thành nhập kho Theo sơ đồ trên ta có công thức tính giá thành: Giá thành thành phẩm = Giá thành NTP ở giai đoạn n - 1 + Chi phí ở giai đoạn n - Chi phí dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị = Trong đó Zntp: Giá thành nửa thành phẩm. * Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP Trong trường hợp này đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở bước công nghệ cuối cùng. Do đó chỉ canà tính toán chính xác, xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm ta được giá thành thành phẩm. Sơ đồ phương pháp này như sau: Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Chi phí sản xuất giai đoạn I theo khoản mục Chi phí sản xuất giai đoạn II theo khoản mục Chi phí sản xuất giai đoạn n theo khoản mục Chi phí sản xuất giai đoạn I nằm trong thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn II nằm trong thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn n nằm trong thành phẩm Tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành sản phẩm = Tổng chi phí sản xuất ở từng giai đoạn nằm trong thành phẩm Trong đó chi phí sản xuất ở từng giai đoạn được tính bằng công thức: Chi phí sản xuất ở giai đoạn thứ i = Chi phí sản xuất kinh doanh đầu kỳ + chi phí sản xuất giai đoạn i Số lượng sản phẩm hoàn thành + số lượng sản phẩm dd giai đoạn i x Sản lượng thành phẩm c. Phương pháp loại trừ chi phí sản xuất sảm phẩm phụ. Nêu trong cùng một quy trình cong nghệ sản xuất, ngoài sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ thì để tính được giá thành sản phẩm chính ta cần loại trừ phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ, thường tính theo giá kế hoạch hoặc cũng có thể tính bằng cách lấyư phần giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế. Sau khi tính được chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ, tổng giá thành của smả phẩm chínha được tính như sau: Giá thành sản phẩm chính = Chi phí sản xuất sản phẩm dd đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi phí sản xuất sản phẩm dd cuối kỳ - Chi phí sản phẩm phụ Giá thành đơn vị = Chi phí sản xuất sản phẩm phụ cũng được tính riêng theo từng khoản mục bằng cách lấy tỉ trọng chi phí sản xuất sản phẩm phụ trong tổng sản phẩm sản xuất của cả quy trình công nghệ nhân với từng khoản mục tương ứng. Chi phí sản xuất phụ = Tỷ trọng x Chi phí tương ứng Tỷ trọng = Chi phí sản xuất phụ có thể được tính trừ vào các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. d. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc vừa theo các đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là đơn đặt hàng đã hoàn thành. Nếu trong kỳ đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì hàng tháng vẫn phỉa mở sổ kế toán để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó, để khi hoàn thành tổng cộng chi phí các tháng lại ta có giá thành của đơn đặt hàng. Nếu đơn đặt hàng đó được sản xuất chế tạo ở nhiều phân xưởng, tổ đội khác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng phân xưởng có liên quan đến đơn đặt hàng đó. Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng còn chi phí chung cần phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp. Kế toán cần phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành. e. Tính giá thành theo phương pháp hệ số: Phương pháp này áp dựng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệu hao ta thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Để tính được giá thành từng loại sản phẩm ta căn cứ vào hệ số tính giá thành quy định cho từng loại sản phẩm, rồi tiến hành các bước sau: - Căn cứ vào đặc điểm tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, xác định hệ số giá thành (Z) cho từng loại sản phẩm chính, trong đó sản phẩm đặc trưng tiêu biểu nhất là hệ số 1. - Căn cứ sản lượng hoàn thành thực tế từng loại sản phẩm (Qi) và hệ số giá (Hi) xác định tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành đã được quy đổi. Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành quy đổi = Tính tổng giá trị thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục. f. Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ: Nếu trong một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất thu được là nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khác nhau để tính được giá thành từng loại thì phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ có thể là giá thành kế hoạch hay giá thành định mức của sản phẩm tính theo sản lượng thực tế. Sau đó tính ra tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm. Tỷ lệ giá thành từng khoản mục = Tiếp theo lấy tiêu chuẩn phân bổ có trong từng quy cách nhân với tỷ lệ giá thành ta được giá thành từng quy cách, kích cỡ: Tổng giá thành thực tế từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ có trong từng quy cách x Tỷ lệ tính giá thành g. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức: Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí tiên tiến, hợp lý thì việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất. Ngoài ra còn giảm bớt được khối lượng ghi chép và tính toán của kế toán để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán. Phương pháp tính giá thành theo theo định mức được tiến hành theo các bước sau: - Tính giá thành định mức của sản phẩm. Giá thành định mức của sản phẩm được căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính. Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà giá thành định mức bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm hoặc giá thành định mức của NTP ở từng giai đoạn công nghệ, từng phân xưởng tổng cộng lại hoặc cũng có thể tính luôn cho sản phẩm. - Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức. Vì giá thành định mức tính theo các định mức hiện hành do vậy khi có thay đổi cần phải tính toán lại theo định mức mưói và thường tiến hành vào đầu tháng nên việc tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ thực hiện đối với số sản phẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ (cuối kỳ trước) là theo định mức cũ. Số chênh lệchdo thay đổi định mức bằng định mức cũ trừ đi định mức mới. - Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức. Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vượt chi. Việc xác định số chênh lệch do thoát ly định mức được tiến hành theo những phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào từng khoản mục chi phí. + Đối với chi phí nhân công trực tiếp. Thoát ly so với định mức = Chi phí nhân công trực tiếp p/s trong kỳ - Số lượng sản phẩm gia công chế biến x Định mức chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ /sản phẩm + Đối với chi phí sản xuất chung: Thoát ly so với định mức = Chi phí sản xuất chung trong kỳ - Số lượng sản phẩm gia công chế biến x Định mức chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ /sản phẩm + Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Có thể căn cứ vào phiếu báo vật liệu còn lại hoặc phiếu nhập vật liệu thừa trong sản xuất để tập hợp. Ta cũng có thể sử dụng 3 phương pháp: phương pháp chứng từ báo động, phương pháp cắt vật liệu, phương pháp kiểm. + Tính giá thành thực tế của sản phẩm. Sau khi tính toán xác định được giá thành định mưc, chênh lệch do thay đổi và thoát ly định mức, giá thành thực tế của ps tính theo phương pháp định mức như sau: Giá thành thực tế = Giá thành định mức ± Chênh lệch do thay đổi định mức x Số thoát ly do thay đổi định mức chương ii. thực trạng về giá thành sản phẩm tại công ty tạo mẫu in và quảng cáo printad I. Quá tình hình thành và phát triển của Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD. 1. Quá trình hình và năng hoạt động của Công ty. Công ty tạo mẫu in và quảng cáo (PRINTAD) là doanh nghiệp nhà nước trực bộ văn hoá thông tin. Công ty được thành lập từ năm 1990. Sau 10 năm hoạt động dưới các lĩnh vực tạo mẫu, chế bản và in phục vụ cho các xí nghiệp in, nhà xuất bản và ngành công nghiệp chế biến, Công ty luôn là doanh nghiệp làm ăn có lãi và là một trong những doanh nghiệp đứng đầu trong việc đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Sản phẩm Công ty làm ra là Film dương bản phục vụ cho công nghệ in ấn. Hình thức đầu tư của Công ty là thay thế, sửa chữa thiết bị, duy trì sản xuất... 2. Sự cần thiết và mục tiêu của dự án nâng cấp hệ thống chế bản Scitex: - Căn cứ theo quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo nghị định số 52 /1999 /NĐ - CP ngày 8/7/1999 của chính phủ. - Căn cứ thông tư số 06/1999/thị trường - BKH ngày 24/11/1999 của Bộ kế hoạch và đầu tư hướng dẫn về nội dung tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định đầu tư và báo cáo đầu tư. Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD lập báo cáo đầu tư nâng cấp hệ thống chế bản Scitex, xin vay trong hạn Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội. - Căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành đã được xác định trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp. Để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty đã quyết định đầu tư dự án: Thay thế bộ phận đầu Laze của máy Dolev 450. - Do nhu cầu của sản xuất kinh doanh, hiện nay đầu Laze cũ bị hỏng nên Công ty quyết định mua đầu Laze mới để thay thế, phục vụ kịp thời cho sản xuất. - Thực hiện được dự án này Công ty đã tận dụng được thiết bị đang trong thời kỳ còn khấu hao nhưng do một bộ phận bị hỏng nên không vận hành được. Nếu thay thế sẽ làm tăng thêm doanh thu cho Công ty, nâng cao đời sống cho công nhân viên của Công ty và thiết thực nahát là tăng thêm nguồn thu ngân sách cho nhà nước (từ tiền thuế các loại). 3. Đặc điểm bộ máy quản lí của Công ty. Công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD có tổng số 21 cán bộ công nhân viên. - Giám đốc Công ty là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Công ty và chịu mọi trách nhiệm trước Boọ văn hoá và thông tin về tình hình sản xuất và kinh doanh của Công ty. - Phòng tài chính là một phòng chức năng có nhiệm vụ phản ánh và giám đốc đồng tiền của Công ty một cách liên tục và toàn diện, có hệ thống quá trình quản lý và hạch toán kinh tế, phát hiện và nâng cao mọi khả năng tiềm tàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty, quản lý và nâng cao hiệu quả của đồng vốn... - Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho giám đốc về kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt nhu cầu của thị trường từ đó vạnh ra các bước chiến lược khả thi nhằm giúp cho Công ty có hướng đi hiệu quả trong việc sản xuất và kinh doanh. - Kế toán có chức năng thu thập và xử lí thông tin, cung cấp thông tin về tình hình tài chính cho người điều hành. Ghi chép chính xác đầy đủ toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Lập báo cáo phana tích kinh tế, giải trình các khoản thu chi, đề xuất với giám đốc những chủ trương biện pháp giải quyết tài chính của Công ty. - Xưởng sản xuất làa nơi có còn trang thiết bị máy móc tiên tiến cho các công nhân viên trực tiếp sử dụng. - Bảo vệ chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản, máy móc thiết bị và an toàn cho cán bộ và công nhân viên của Công ty. - Lái xe chịu nhiệm vụ đưa đón các cán bộ Công ty trong quá trình công tác. Qua cơ cấu trên cho thấy Công ty có bộ máy quản lí gọn nhẹ, số lượng ít, phân công nhiệm vụ rõ ràng. Với cơ cấu này Công ty được tổ chức sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả, nhịp nhằng, thống nhất, giảm bớt được chi phí, góp phần thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên vào cơ cấu này ta thấy Công ty có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn nữa nếu như tổ chức riêng một phòng Marketing riêng biệt để nghiên cứu khả năng tiêu thụ và quảng cáo tiếp thị cho sản phẩm của mình. Mặc dù đã có phòng kinh doanh nhưng nó chỉ đơn thuần lập kế hoạch, chiến lược về sản xuất và tiêu thụ chứ chưa chú ý đến khâu xuất tiến bán hàng... Danh sách CBCNV năm 2002 STT Họ và tên Chức danh Hệ số & PC 1 Nguyễn Văn Xương GĐ 5,26 2 Doãn Thị Hậu KTTr 4,6 3 Đỗ Như Quỳnh TPTC 3,11 4 Nguyễn Đứcd Tàon C viên 4,1 5 Chử Thị Mừng NVKT 2,26 6 Đoàn Hồng Vân T quỹ 1,67 7 Đoàn Thị Cẩm Bình Sinh viên 2,26 8 Nguyễn Đức Nghĩa Lái xe 2,73 9 Lê Văn Sơn CN in 3,28 10 Cào Tùng Thiện CN in 2,67 11 Nguyễn Văn Chiến CN in 1,62 12 Thẩm Mạnh Cường CN in 1,62 13 Lương Hữu Tuấn TPKD 3,53 14 Nguyễn Kim Lan CN chế bản 2,26 15 Nguyễn Đức Kha CN chế bản 1,78 16 Nguyễn Anh tuấn CN chế bản 1,62 17 Nguyễn Thế Nghiệp CN chế bản 2,18 18 Phan Minh Phượng CN chế bản 1,7 19 Nguyễn Hiếu Trung CN chế bản 2,67 20 Ngộ Mạnh Đồng CN chế bản 2,18 21 Đặng Văn Bình Bảo vệ 1,54 4. Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính của Công ty. Công ty được thành lập từ năm 1990 sau 10 năm hoạt động dưói các lĩnh vực tạo mẫu, chế bản và in phục vụ cho các xí nghiệp in, nhà xuất bản và ngành công nghiệp chế biến, Công ty luôn là doanh nghiệp làm anư có lãi và là một trong những doanh nghiệp đứng đầu trong việc đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Báo cáo quyết toán tháng 8/20002 Nội dung Doanh thu Tổng chi Chi tiết Lãi Các khoản phải nộp khác 152 154 627 642 Khấu hao Doanh thu cơ bản 69.770.223 Xuất Film2 kiện 23.652.506 ........... ........................ T/kê ra Film 8.216.660 ............ Chi phí sản xuất 1.975.500 .......... Chi phí quản lý 8.887.330 .......... Ương T8 8.474.000 .......... Tính tiền nhà 8.000.000 .......... BHXH, y tế (17%) 694.722 .......... ........................ Nộp phí quản lý (3%) .......... ........................ Lãi suất tiền vay mua vật tư 839.000 .......... ........................ Lãi suất tiền vay NH đầu tư 268.000 ......... ........................ Trả NH đầu tư tiền vay 4.000.000 BHXH, y tế (6%) 245.196 Tính khấu hao 15.047.250 ............. VAT đầu ra 6.977.022 VAT đầu vào 828.379 VAT phải nộp 6.148.643 Tổng 69.770.223 92.107.002 23.652.506 8.216.660 1.975.500 29.261.052 15.047.250 8.382.745 31.792.424 II. Thực trạng về công tác quản lý giá thành sản phẩm tại Công ty tạo mẫu và quảng cáo PRINTAD 1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm, đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất. Trong quá trình sản xuất cùng với việc nâng cao trình độ cơ giới hoá, tự động hoá, năng xuất lao động được tăng lên không ngừng dẫn đến sự thay đổi cơ cấu chi phí trong giá thành sản phẩm; tỷ trọng hao phí lao động sống ****trang 22 *****giảm thấp và ngược lại tỷ trọng hao phí lao động vật hoá tăng lên, vì vậy phân tích các nhân tố tác động trực tiếp đến chi phí về vật liệu là điều kiện khai thác khả năng tiềm tàng nhằm giảm bớt chi phí này trong giá thành đơn vị sản phẩm. a. Đánh giá chung chi phí vật liệu: Bằng phương pháp so sánh thực tế với dự toán sẽ xác định số chênh lệch chi phí vật liệu (Tiết kiệm hoặc vượt chi). Sau đó xác định các nhân tố ảnh hưởng là giá cả vật liệu đưa vào sản xuất và tình hình thực hiện định mức hao phí vật liệu, việc thay đổi cơ cấu vật liệu sử dụng so với kế hoạch cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến chi phí vật liệu. Vận dụng phương pháp nên trên ta phân tích theo số lượng hàng báo cáo: Bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lượng Giá thành đv sản phẩm Danh mục VTKT SD Hao phí cho 1 đvsp (kg) Giá cả 1 kg hh (1000đ) KH TT KH TT KH TT KH TT Film A61 Hộp 150 165 2500 2300 Nhựa 800 750 9.8 9.6 Mực 120 110 1.4 1.2 A32 Hộp 140 150 2800 2600 Nhựa 750 600 9.8 9.6 Mực 115 105 1.4 1.2 Tên SPSX Vật tư KTSD Tổng chi phí nguyên vật liệu (1000đ) Lượng mhpcholđvskh của giá KH Số ưlợng TTxhao phí KHx giá VTKH Số lượng TTx hao phí TTx giá vật tư KH Số lượng TT x hao phí TTx giá vật tư TT Film A61 Nhựa 1176000 1293600 1212750 1188000 Mực 908157 842118 870789 796678 Film A32 Nhựa 1029000 1102500 882000 864000 Mực 863740 748760 769420 746120 Tổng 3976897 3986978 3734959 3594798 Tổng chi phí vật liệu cho hai loại sản phẩm là Film A61 và Film A32 thực tế giảm so với kế hoạch là 3.594.798 - 3.976.897 = - 382.099 (nghìn đồng). Hay giảm: x 100 = 9,61%. Số chi phí vật liệu giảm trên làm cho tổng giá thành sản phẩm đúng bằng giá đó. Chi phí vật liệu giảm là do: - Lượng sản phẩm sản xuất. 3.986.976 - 3.976.897 = 10.081 (nghìn đồng). Lượng sản phẩm sản xuất tăng làm chi phí vật liệu tăng 10.081 (nghìn đồng). Đây là nhân tố tất yếu vì lượng hao phí vật liệu tỉ lệ thuận với lượng sản phẩm sản xuất. - Lượng vật liệu hao phí cho mọt đơn vị sản phẩm. 3.734.959 - 3.986.978 = - 252.019 (nghìn đồng). Hay làm giá thành giảm là: = 0,06 hay - 6%. Như vậy nếu loại từ ảnh hưởng của nhân tố số lượng sản phẩm sản xuất thì do mức hao phí và giá cả vật tư giảm đi nên giá thành toàn bộ sản phẩm thực tế so với kế hoạch đã giảm được. 3.594.798 - 3.986.978 = - 392.180 (nghìn đồng) hay - 17%. Trong đó tiết kiệm mức chi dùng vật tư nên làm giá thành toàn bộ sản phẩm giảm được 252.019 (nghìn đồng) hay 11%. Do giá cả vật tư hao phí giảm nên làm toàn bộ giá thành sản phẩm gảim được 140.161 (nghìn đồng) hay 6%. Qua những kết luận trên ta thấy tình hình chi dùng vật liệu của doanh nghiệp có ảnh hưởng tốt đến việc hạ giá thành thực tế so với kế hoạch. b. Phân tích đơn giá của nguyên vật liệu: Đơn giá của nguyên vật liệu bao gồm giá mua vật liệu và chi phí thu mua vật liệu như chi phí bốc xếp, vận chuyển, bốc đỡ, chi phí bảo quản và các khoản thuế và chi phí khác phải tính vào giá thành thực tế của vật liệu theo quy định chung, nhân tố giá mua vật liệu thường là nhân tố khách quan, nhưng chịu sự ảnh hưởng về tình hình cung cầu trên thị trường nên nếu doanh nghiệp biết chớp lấy thời cơ mua theo những nguồn cung cấp khác nhau thì cũng có thể tác động tới giá mua vật liệu. Chi phí thu mua là nhân chủ quan phụ thuộc vào chất lượng công tác cung ứng trên thị trường, chi phí này phụ thuộc vào nguồn nhập vật liệu, địa điểm mua, điều kiện phương tiện vận chuyển... c. Phân tích nhân tố “mức tiêu hao vật liệu”. Tổng mức tiêu hao vật liệu trong kỳ tăng, giảm so với kế hoạch thường chịu tác động của các nhân tố: - Sjư thay đổi mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. - Sự thay đổi số lượng sản phẩm sản xuất. - Sự thay đổi các nhân tố sử dụng nguyên vật liệu. Để xác định được tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu ta tính theo công thức sau: M1 - M0 (m1 - m0) q1 + (q1 - q0) m0. Trong đó: M1, M0 là tổng mức hao phí nguyên vật liệu thị trường, KH. m1, m0 mức hao phí nguyên vật liệu thị trường, KH cho một đơn vị sản phẩm. q1, q0 lượng sản phẩm sản xuất TT, KH. 2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm là phân tích lương và các khoản tính theo tỷ lệ lượng quy định. - Đánh giá chung: Chênh lệch tiền lương tuyệt đối = quỹ lương TT - quỹ lương KH chênh lệch tiền lương tương đối = quỹ lương TT - (quỹ lương Kh x tỷ lệ hoàn hành KH sản xuất). - Tìm nguyên nhân làm tăng giảm. Quỹ tiền lương của lao động TT (L) = số lượng lao động TT (N) x mức tiền lương bình quân người (I). Phân tích mức độ ảnh hưởng tới chênh lệch tuyệt đối quỹ lương bằng cách thay thế liên hoàn. Nhân tố 1: Sản lượng lao động trực tiếp. L1 = (N2 - Nhà nước) x I0. Nhân tố 2: Lương bình quân /người. L2 = N1 x (I1 - I0). Quỹ lương lao động trực tiếp sản xuất ở Công ty tháng 8/2002 Chỉ tiêu Số KH Số TT 1. Giá trị sản lượng (1000) 879.897 987.650 2. Quỹ lương lao động trực tiếp (1000đ) 26.400 26.500 3. Số lương lao động trực tiếp (người) 16 18 4. Tiền lương bình quân /người (1000đ) 750 800 + Đối tượng phân tích: DL = L1 - L0 = 26.500 - 26.400 = 100. + Tính mức ảnh hưởng của nhân tố. DL1 = (18 - 16) x 750 = 1500. Nhân tố tiền lương bình quân /người. DL2 = 18 x (800 - 750) = 900. Tổng hợp ảnh hưởng = 1500 + 900 = 2400. Nhận xét: Ta thấy doanh nghiệp vượt chỉ tiêu tuyệt đối quỹ lương là 2400 là do sử dụng lao động nhiều hơn dự kiến. Chỉ tiêu % thực hiện kế hoạch sản lượng là 112% (x 100) vượt kế hạch 12% tiền lương bình quân người tăng làm tăng quỹ lương của công ty. Để đánh giá so sánh ta có: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch lương bình quân (%): x 100 = 106%. Sản lượng người lao động (%) x 100 = 112,5% tỷ lệ thực hiện kế hoạch về năng suất lao động bình quân (%) = x 100 = 99,5%. Qua đó ta thấy tỷ lệ trên giữa năng suất lao động và tiền lương bình quân là khá hợp lí. Qua đó ta thấy việc quản lý nhân sự của Công ty rất có hiệu quả. Điều đó thể hiện qua mức lương bình quân/ người khá cao. Với sự bố trí, phân công lao động hợp lí sẽ dẫn đến năng suất lao động cao giá thành sản phẩm sẽ hạ. 3. Phân tích yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan trong quản lí nhằm thu hồi lại bộ phận giá trị đã hao mòn TSCĐ. Thực hiện được khâu này sẽ khiến giá thành sản xuất giảm đáng kể. Việc phân tích yếu tố này dựa trên phương pháp tính mức khấu hao theo thời gian. = Bảng phân tích khấu hao TSCĐ của Công ty năm 2001 Chỉ tiêu Số KH Số TT 1. Nguyên giá TSCĐ đầu năm (1000đ) 504.000 504.000 2. Đánh giá tăng nguyên giá vào tháng 4 6.000 3. Thanh lý một thiết bị - Nguyên giá (1000đ) 30.000 30.000 - Thời gian thanh lý Tháng 6 Tháng 8 4. Mua mới đưa vào sử dụng - Nguyên giá (1000đ) 60.000 48.000 - Thời gian bàn giao Tháng 8 Tháng 4 5. Tỷ lệ khấu hao - áp dụng bình quân từ tháng 1 đến 4 của năm 6% 6% - áp dụng bình quân từ tháng 5 đến 12 của năm 6% 10% 6. Mức hao phí khấu hao năm bình quân (1000) 30.540 46.280 Khấu hao nhiều hay ít phụ thuộc vào cách tính khấu hao, có hai nhân tố ảnh hưởng tới mức chi phí khấu. - Nhân tố 1: Nguyên giá của máy móc thiết bị thay đổi do đánh giá lại, mua sắm mới, do nhượng bán, thanh lý... thời điểm xác định nguyên giá. Thay đổi khi tính toán mức giá khấu hao là kỳ báo cáo liền ngay sau kỳ là sự thay đổi TSCĐ. - Nhân tố 2: Tỷ lệ khấu hao mỗi loại máy móc thiết bị. Xác định ảnh hưởng mỗi mặt nhân tố nên trên bằng cách thay thế liên hoàn. + Đối tượng phân tính = 46.280 - 30.540 = 15.740 + Do đánh giá lại TSCĐ trong năm làm tổng chi phí khấu hao 6.000 x x 8 (tháng) = 240. - Thanh lí TSCĐ trong năm làm tăng phí khấu hao. x 2 (tháng) = 300. - TSCĐ mua mới đưa vào sử dụng nguyên giá giảm so với khấu hao làm giảm chi phí khấu hao. x 4 (tháng) = 96. - Thay đổi tỷ lệ khấu hao tăng tỷ lệ khấu hao thêm 4% làm tăng phí khấu hao là: + Từ tháng 5 đến tháng 8 vì chưa thanh lí TSCĐ nên nguyên giá để tính khấu hao là. x 3 (tháng) = 5.580 + Từ tháng 8 đến tháng 12 do đã thanh lý theo nguyên giá thực tế tính cho 4 tháng vào cuối năm là x 4 (tháng) = 7.440. - Tổng ảnh hưởng của nhân tố tỷ lệ khấu hao là 5.580 + 7.440 = 13.020. 4. Chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Tại công ty tạo mẫu in và quảng cáo PRINTAD là doanh nghiệp trực tiếp sản xuất sản phẩm,các loại chi phí sản xuất chung, chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí ban hàng là những khoản chi phí không hề thay đổi trong doanh nghiệp và trong mỗi lần sản xuất thì các khoản chi phí này đã được các nhà quản lý tính vào giá thành sản phẩm.Tuy nhiên Công ty cũng phải theo dõi từng khoản chi phí để có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQT1558.doc
Tài liệu liên quan