MỤC LỤC
Phần I GIÁ TRỊCẢM QUAN CỦA RAU TRÁI . 5
Phần II NGUYÊN NHÂN MẤT GIÁ TRỊCẢM QUAN & BIỆN PHÁP BẢO VỆ . 29
I. Cắt gọt trong fresh – cut:. 29
1. Biến đổi: . 29
2. Biện pháp: . 31
II.Quá trình nhiệt: . 32
1. Biến đổi của Chlorophyll: . 32
2. Biến đổi của Carotenoid . 33
3. Biến đổi của Flavonoid:. 34
4. Phản ứng caramen hoá . 35
5. Phản ứng Maillard . 37
6. Tổn thất các cấu tửhương: . 39
7. Các quá trình nhiệt cụthể . 39
III. Quá trình sinh học: Muối chua rau quả . 48
1. Bản chất . 48
2. Ứng dụng . 49
3. Biến đổi . 50
4. Biện pháp . 51
53 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2604 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
22
2. Vị chua: Chủ yếu do thành phần acid hữu cơ trong rau quả gây ra.
Acid hữu cơ tạo cho rau quả mùi vị đặc biệt. Rau quả có thành phần acid hữu cơ nhiều sẽ
có vị chua nhiều. Phần lớn các loại rau quả có hàm lượng acid hữu cơ ≤ 1% nhưng có
một số quả chứa lượng acid cao hơn như chanh (6%), mơ, mận, khế (1.5 – 2%).
Quả chua khi pH = 2.5 – 5.5 và không chua khi pH = 5.5 – 6.5.
Các loại acid hữu cơ thường gặp trong rau quả như : acid lactic, acid malic (cam,
chanh, dứa), acid tartaric (nho), acid acetic (chuối)… Acid hữu cơ trong rau quả tồn
tại ở dạng tự do, dạng muối và trong quá trình phát triển acid bay hơi tạo ester, mùi
thơm của nhiều loại quả.
VD : + Lá chút chít (lá chua gia vị) : Acid tự do : 3.77%, Acid liên kết : 7.98%
+ Chuối có 30% acid acetic nên khi luộc có mùi chua bốc lên, sau khi luộc vị ngọt
hơn vì một số acid đã bị bốc hơi (các quả không có acid bay hơi thì không có hiện
tượng này).
Độ acid phụ thuộc theo giống, loại quả , độ chín…
Trong chế biến: axít và đường tạo sản phẩm chua ngọt dễ chịu kích thích tiêu hoá
(chỉ số đường/acid). Acid hữu cơ để chống hiện tượng lại đường, tăng tốc độ đông của
mứt, tăng khả năng tiệt trùng. Acit hữu cơ cũng có hại vì nếu acid cao thì tốc độ phản ứng
caramal hoá cao và các phản ứng tạo màu khác rất dễ xảy ra.
Trong bảo quản: độ pH sẽ ức chế sự phát triển của vi sinh vật . pH acid còn có tác
dụng hạn chế enzyme gây biến màu khi cắt thái rau quả tươi.
Bảng 3: Độ pH của một số loại rau quả
Loại rau quả pH Loại rau quả pH
Chanh 2,0 – 2,5 Dứa 3,5 – 4,1
Quất 2,5 – 3,5 Đào 3,5 – 4,3
Vải 2,5 – 3,8 Cà chua 4,0 – 4,6
Xoài 2,5 – 3,5 Chuối 4,5 -5,2
Mận 2,7 – 3,9 Bầu 4,7 -5,3
Cam 3,0 – 4,0 Cà rốt 4,7 -5,3
Nho 3,0 – 3,6 Dưa chuột 4,7 -5,3
Dâu tây 3,0 – 4,1 Khoai tây 5,5 – 5,9
Mơ 3,5 - 4,0 Nhãn 5,5 – 6,0
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
23
Một số loại acid thường gặp ở rau trái:
• Acid malic: là acid phổ biến nhất trong rau quả. Acid malic là thành phần chủ yếu
trong táo nên gọi là acid táo. Ngoài ra còn có trong chuối, cà chua, mơ, đào, hạt họ đậu.
Vị chua gắt, hoà tan trong nước, không có hại sức khoẻ. Dùng trong nước giải khát, bánh
kẹo vì cĩ vị chua thanh dễ chịu, tan trong nước, khơng độc với cơ thể.
• Acid citric: có trong rau quả với hàm lượng khá cao (bưởi chua 1.2%, cam chanh 6 –
8%). Trong dứa, acid citric chiếm 45 – 60% acid tổng số. Vị ngọt dịu, dùng để điều chỉnh
độ chua ngọt trong các sản phẩm chế biến.
• Acid tartaric : còn gọi là acid nho vì chứa nhiều trong nước nho (0.3 – 1.7%). Trong
rau quả khác có rất ít hoặc không có. Acid tartaric dùng trong sản xuất nước quả.
• Acid oxalic: cĩ tron mơ, mận ở dạng vết, dễ tan trong nước và rượu, trong rau trái ở
dạng muối canxi. Ăn quá 5g cĩ thể dẫn đến tử vong.
3. Vị chát:
Các hợp chất phenol (chất chát): hợp chất phenol trong rau quả thường tồn tại ở dạng
polyphenol mà tiêu biểu là tannin. Hàm lượng không lớn (0.1 – 0.2%), trừ một số quả
chát (1%). Quả chín có hàm lượng tannin ít hơn quả xanh.
Có hai loại hợp chất phenol
Hợp chất phenol thuỷ phân được: thường là các hợp chất từ glucose và acid thơm, đặc
biệt là tannin (1 glucose + 5 acid galic).
Hợp chất phenol ngưng kết (không thuỷ phân được) như: takesin, lignin, melanin màu
đen xám.
Polyphenol tham gia vào quá trình điều khiển trao đổi năng lượng và tái tạo protein
trong rau quả. Một số hợp chất phenol lại còn có hoạt tính vitamin. Màu và vị của rau
quả cũng phụ thuộc vào hàm lượng và biến đổi cuả các hợp chất phenol. Ngoài ra, hợp
chất phenol cũng có vai trò quan trọng trong bảo quản rau quả vì nó điều chỉnh trạng thái
ngủ và có khả năng kháng khuẩn.
Tannin:
Là hợp chất polyoxyphenol có Mpt = 600 – 2000. Khi hoà tan trong nước, tannin tạo
tủa tannat với protein và các hợp chất keo tự nhiên khác nên dùng làm trong nước quả.
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
24
Trong một số trường hợp tannin làm tăng mùi vị sản phẩm như trong sản phẩm trà.
Tannin bị oxy hoá bởi E.polyphenoloxydase tạo flobafen màu nâu hay đỏ.
Tannin kết hợp với Fe, Sn, Zn, Cu tạo các màu không tự nhiên, không nên chứa rau
quả nhiều tannin trong những dụng cụ đó.
Khi tàng trữ trong rượu quả, tannin bị oxy hoá đến quinon làm rượu có hương vị đậm
hơn.
4. Vị đắng Các Glycoside (chất đắng): là hợp chất tạo bởi glucid (glucose) và các
chất phi đường (aglucon) như rượu, acid, aldehyd, phenol, tannin…
Glycoside tan trong nước tạo mùi vị đặc trưng cho trái và vị đắng. ðơi khi glycoside
cịn cĩ vai trị bảo vệ vì khi thủy phân tạo một số chất kháng khuẩn. Trong rau trái glycoside
tập trung ở vỏ và hạt, bị thủy phân một phần khi gia nhiệt. Trong điều kiện bảo quản khơng
tốt, glycoside cĩ thể chuyển vào mơ nạc hay dịch bào gây đắng cho sản phẩm. Một số loại
glycoside cần chú ý đến trong cơng nghệ chế biến rau trái bao gồm:
Naringin: chứa nhiều trong cùi và thịt trái họ cĩ múi như cam, chanh, quýt,
bưởi…làm cho các loại trái này cĩ vị đắng. Khi trái chín, naringin trong thịt trái dưới tác
dụng của enzyme naringinase sẽ bị thủy phân tạo thành đường (glucose, rhamnose)và
naringin khơng cịn vị đắng
Limonin: chủ yếu cĩ trong các loại trái cĩ múi tương tự như naringin, đặc biệt cĩ
trong cam và bưởi. Trong diều kiện bình thường, limonin khơng cĩ vị đắng. Khi cấu trúc tế
bào bị phá hủy (lạnh đơng, chà, ép) hay bị thối rửa, limonin và acicd citric kết hợp với nhau
tạo thành chất cĩ vị đắng
Hespiridin: phân bĩ chủ yếu trong cùi cam, chanh, quýt, bưởi. Hespiridin là thành
phần tạo ra vitamin P. Chất này khơng cĩ vị đắng và khi thủy phân nĩ tạo ra đường
rhamnose, đường glucose và hesperiten
Amygladin: là glycoside cĩ trong hạt mơ, đào (2-3%), hạnh nhân đắng (2.5-3%),
mận (0.95%). Amygladin cĩ vị đắng, trong cơ thể người amygladin bị thủy phân tạo ra CN-
cĩ độc tính
Solanin: khoảng 0.01% khối lượng củ khoai tây và phân bố chủ yếu ở vỏ. ðặc biệt
khi nảy mầm khoai tây cĩ vị đắng vì lượng solanin tăng. Ngồi ra các trái họ cà cũng cĩ
chứa solanin như cà tím khi chin cĩ khoảng 0.3%, cà chua 0.004-0.008% solanin.
Vị đắng là một vị rất nhạy cảm và tạo nét đặc trưng riêng cho một số loại rau trái. Ví dụ
như khổ qua là một loại rau trái đắng được sử dụng thơng dụng ở Việt Nam. Tất cả mọi
thành phần của khổ qua đều cĩ vị đắng. Các hợp chất đắng trong khơ qua (glycoside) bao
gồm charantin, vicine, convince, zeatin riboside
Đôi khi glucoside còn có vai trò bảo vệ vì khi thuỷ phân tạo thành một số chất kháng
khuẩn.
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
25
Bảng 4: Các loại glycoside thường gặp trong rau quả
Glucoside Phân bố Tính chất Tác dụng
Hespiridin
C50H60O27
Cùi cam
chanh quýt
bưởi
Không có vị đắng. Thuỷ phân ra ramnose,
glucosevà hesperitein
Hoạt tính
vitamin P
Naringin
Vỏ, cùi, dịch
quả citrus
Vị đắng. Khi chín phân huỷ thành glucose,
ramnose và maringinen (C5H12O5) không
đắng
Limonin Citrus
Không có vị đắng. Khi cấu trúc tế bào bị
phá huỷ (lạnh đông, chà ép) hay khi thối
rữa, limonin và acid citric tạo hợp chất có
vị đắng.
Solanin
C45H17O15
Cà chua, cà
tím, khoai tây
Vị đắng. Trong khoai tây solanin tập trung
ở vỏ 0.01%. Khi nảy mầm lượng solanin
tăng nhanh làm khoai có vị đắng và dễ gây
ngộ độc vì có gốc (CN-)
Với tổng
lượng solanin
> 20mg có
thể gây độc
tố
Amidalin
C20H27O11
Hạt mơ, đào
(2 – 3%,
hạnh nhân
đắng (2.5 –
3%), mận
0.95%)
Vị đắng, dễ tan trong nước, phân huỷ
thành HCN
C20H27O14 + 2H2O→2C6H12O6 +
C6H5CHO + HCN
Gây độc tố
Manihotin
Vỏ, cùi củ
sắn
Sắn trồng đất mới, nhổ sắn khi trời khô
nắng, nấu cả vỏ, hấp lá sắn non, chứa
nhiều manihotin (0.003 – 0.005%). Khi bị
phân huỷ tạo HCN gây độc tố.
Gây độc tố
Sinigrin +
sinalbin
Hạt cải Vị cay xốc
Kích thích
tiêu hoá, sản
xuất mù tạt
Kapsaisin Ớt Vị cay
Tạo vị cay
cho ớt
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
26
5. Mùi thơm
Các loại chất thơm dễ bay hơi tạo nên hương thơm đặc trưng cho mỗi loại rau trái. Các
chất tạo hương thơm được phân làm 2 nhĩm là tinh dầu và nhựa. Ở thực vật tinh dầu được
sinh ra trong các long tuyến và vẩy cịn nhựa được sinh ra trong các ống nhựa. Phần lớn tinh
dầu và nhựa khơng tan trong nước và cĩ tính sát trùng.
Các loại hoa trái cĩ hàm lượng tinh dầu thấp, khơng quá 0.001%. Họ trái cĩ múi cĩ hàm
lượng tinh dầu lớn hơn nhưng chỉ chủ yếu tập trung ở vỏ. Trong vỏ quýt cĩ 1.8-2.5% so với
khối lượng vỏ.
Về mặt hĩa học tinh dầu là hỗn hợp của nhiều hợp chất aldehyde, ceton, ester, rượu,
phenol, các acid hữu cơ và các hợp chất khác với tỷ lệ khác nhau. Các chất tạo hương
thường gặp nhất là terpen và các dẫn xuất chứa oxy của terpen như rượu, aldehyde, ceton…
Ngồi ra hợp chất lưu huỳnh cũng tạo ra mùi hắc cho rau trái đặc biệt là các rau gia vị
như allicin C6H10OS2 trong tỏi và hành, các hợp chất này sẽ tạo nên hương thơm chủ đạo
cho rau trái
Cần lưu ý là chất mùi trong rau trái khơng phải do một chất duy nhất tạo ra mà là do tổ
hợp của rất nhiều chất dễ bay hơi khác nhau trong đĩ cĩ những chất tạo mùi thơm, cĩ những
chất khơng mùi thậm chí cĩ mùi khĩ chịu. Các chất dễ bay hơi gọi là chất tạo hương, các
chất khĩ hay khơng bay hơi, khơng tạo hương vị nhưng cĩ tác dụng giữ mùi thơm lâu gọi là
chất cầm mùi. Tỷ lệ của các chất này khác nhau tạo nên hương thơm của tinh dầu khác nhau
Bảng 5: Chất mùi chính trong các tổ hợp mùi rau quả
Rau quả Chất thơm
Chuối xanh
Chuối chín
Chuối quá chín
Chanh
Cam
Dưa chuột
Bắp cải tươi
Bắp cải nấu
Nấm
Khoai tây
Củ cải
2 – hexenal
Eugenol
Isopentanol
Citral
Valencene
2,6 – nonadienal
Allyl isothiocyanate
Dimethyl disulfide
1–octen-3-ol; Lenthionine
2-methoxy-3-ethyl pyrazine; 2,5-dimethyl pyrazine
4-methyl thio-trans-3-butenyl isothiocyanate
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
27
IV. Một số bệnh làm mất giá trị cảm quan ở rau quả
1. Do vi sinh vật:
- Cơ chế gây hư hại: Quả non nhiễm vi sinh vật qua các đường thoát hơi nước, vết nứt
sinh trưởng (tiềm ẩn). Sau thu hoạch nhiễm vi sinh vật qua các nơi xây xát, dập, vỡ. Vi
sinh vật sẽ phát triển trong thời gian bảo quản, vì điều kiện lúc đó rất thích hợp. Quả thay
đổi màu sắc sang màu xám, vỏ chấm màu đen, xanh, vàng là màu của các loại nấm.
- Nấm mốc: sống hoại sinh, phát triển trên bề mặt quả nhiễm, khơng ăn sâu vào quả. Lớp
Phycomycetes (Mucor, Rhizopus), Ascomyces (Penicillium, Aspergillus), Deuteromyces
(Fusarium, Alternaria).
- Nấm men: Saccharomyces, Canidida ở rau quả
- Xạ khuẩn: ở ngũ cốc
- Vi khuẩn: Bacillus subtilits, Bacillus mesentericus ở rau quả
Hình 22: Cam tươi và cam bị thối do nấm mốc
2. Do cơn trùng:
Ruồi đục quả : tấn công hầu hết các loại cây trồng, nguy cơ rất lớn trên phạm vi thế
giới (chôm chôm, nhãn, xoài, bưởi, mận, khổ qua, bầu, bí, dưa leo, cà chua…). Quả bị
thủng một lỗ nhỏ do con cái đẻ trứng, ấu trùng ruồi đục lỗ, đi sâu vào quả, làm thối rỗng
hết ruột quả mà đôi khi bên ngoài không có biển hiện hư hỏng.
Ngài đục trái xoài : hay găp ở các vườn cây thụôc ĐBSCL, gây tác hại rất lớn, có
vườn mất đến 90% tổng sản lượng, có vườn mất trắng. Sâu bướm đ5uc lỗ qua cuống trái,
cho sau vào quả.
Rầy hại bông xoài : trái xanh và hoa chua đậu trái bị rụng sạch.
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
28
Sâu đục quả nhãn…
Bệnh vàng lá (Greening) : cây có múi (cam, quýt) do vi khuẩn Liberibacter từ một
loại ầy chổng cánh. Lá cong queo, vàng úa, quả rụng, cây héo cheat. Trái bệnh nhỏ, méo
mó, hạt bị lệh, lép, màu sắc xấu, chua, vị đắng.
Bệnh thán thư : xoài do nấm, trên quả có những chấm nâu, đen dần lõm xuống, vỏ trái
bị thối, quả bệnh sớm bị rụng.
Hình 23: Bệnh đốm vi khuẩn ở cà chua
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
29
Phần II NGUYÊN NHÂN MẤT GIÁ TRỊ CẢM QUAN
& BIỆN PHÁP BẢO VỆ
I. Cắt gọt trong fresh – cut:
1. Biến đổi:
Khi bị cắt gọt các tế bào rau quả bị phá vỡ lớp màng bảo vệ tạo điều kiện cho các thành
phần trong rau quả như các chất màu, các chất gây oxy hĩa … tiếp xúc với các tác nhân oxy
(khơng khí), ánh sáng, vi sinh vật. Sự tiếp xúc này làm biến đổi các hợp chất trong rau quả
dẫn đến sự thay đổi chất lượng sản phẩm, trong đĩ sự thay đổi về các giá trị cảm quan như
màu sắc, trạng thái…là quan trọng nhất.
a. Biến đổi của Chlorophyll
Chlorophyll rất nhạy cảm với ánh sáng. Dưới tác dụng của ánh sáng, Chlorophyll bị
phân hủy tạo hợp chất đơn giản hơn khơng màu (Chlorophyll breakdown).
Sự mất màu do ánh sáng khơng xảy ra trong tế bào sống vì Chlorophyll được bảo vệ bởi
carotenoid trên màng lục lạp. Cịn trong chế biến sự cắt gọt làm cho ánh sáng và oxy tác
dụng trực tiếp gây ra phản ứng quang oxy hĩa phá hủy Chlorophyll.
Chlorophyll Chlorophyll breakdown
(xanh lá) (khơng màu)
Ví dụ: Dưa chuột bị mất màu trong điều kiện cĩ ánh sáng, nhiệt độ 1-5oC do sự oxy hĩa
bởi tác nhân oxy nguyên tử và superoxyde
Chlorophyll cịn bị mất màu bởi tác nhân oxy hĩa là gốc tự do. Trong tế bào,
chlorophyll thường liên kết với chất béo. Do tác động của ánh sáng và enzyme
lipoxygenase, chất béo bị oxy hĩa tạo các gốc tự do alkyl peroxy, các gốc tự do này sẽ oxy
hĩa làm mất màu chlorophyll.
Chlorophyll Chlorophyll breakdown
(xanh lá) (khơng màu)
b. Biến đổi của Carotenoid:
Carotenoid là một chất nhạy cảm với ánh sáng. Dưới tác dụng của ánh sáng carotenoid
cĩ thể biến đổi như sau:
Xảy ra quang oxy hĩa:
Ánh sáng, lipid, lipoxygenase
Ánh sáng, O2
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
30
Ánh sáng tác động lên các chất nhạy cảm, oxy hĩa các hợp chất này tạo ra oxy nguyên
tử, sau đĩ oxy nguyên tử sẽ oxy hĩa nối đơi trong phân tử carotenoid tạo hợp chất khơng
màu.
Phản ứng oxy hĩa do tác động của enzyme lipoxygenase:
Sự oxy hĩa do hoạt động của hệ thống enzyme cĩ sẵn trong rau quả. Trong đĩ vai trị
quan trọng nhất là enzyme lipoxygenase, chúng tác động lên các vị trí liên kết nối đơi của
lipid để tạo ra các gốc tự do và peroxyde (khi cĩ mặt oxy), các hợp chất này sẽ tiếp tục oxy
hĩa carotenoid hoặc các enzyme sẽ oxy hĩa trực tiếp lên hệ thống nối đơi liên hợp tạo ra các
sản phẩm khơng màu.
Carotenoid Carotenoid breakdown
(màu đậm) (khơng màu)
Phản ứng quang đồng phân hĩa
Trans- carotenoid Cis-carotenoid
(màu đậm) ( màu nhạt)
Ví dụ: cà chua trên cây mà chịu nhiều ánh sáng và nhiệt độ khơng khí cao thì quả sẽ
khơng đẹp như khi trồng trong điều kiện ơn hịa.
Hình 24: Cà rốt tươi và cà rốt cắt lát
Ánh sáng, lipid,
lipoxygenase
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
31
Hình 25: Sự biến đổi của carotenoid
c. Biến đổi của Flavonoid:
Flavonoid là một chất tan trong nước nên trong quá trình rửa thì một phần các chất này
sẽ bị tan vào trong dung dịch nước rửa làm nhạt màu của rau quả.
Flavonoid cĩ cấu tạo từ các polyphenol nên rất dễ bị oxy hĩa. Các tác động vật lý như
cắt gọt, bĩc vỏ cắt và dát mỏng làm phá vỡ màng tế bào tạo điều kiện cho enzyme oxy hĩa
tiếp xúc với các chất flavonoid tạo hợp chất flobafen cĩ màu nâu hay đen.
Dưới tác dụng của enzyme polyphenoloxydase thì các polyphenol bị oxy hĩa tạo các
quinon. Các phản ứng tạo màu bắt đầu từ đây mà khơng cần cĩ enzyme tham gia. Các chất
màu tạo thành (gọi chung là flobaphen) thường cĩ màu nâu, hoặc các gam màu trung gian
như hồng, đỏ, nâu, xanh đen…
Cơ chế tạo màu từ quinon:
Phenol
orthodiphenol orthoquinon
Orthoquinon
Flobafen (nâu hoặc nâu đen)
2. Biện pháp:
Ngâm rau quả vào nước sạch hoặc cĩ phèn chua để tránh hiện tượng rau quả bị sậm
màu.
Rửa lại bằng nước sạch để loại bỏ những tế bào bề mặt, và làm khơ bề mặt để tránh tiếp
xúc với oxy, vi khuẩn…
Sử dụng các chất chống oxy hĩa như.
Enzyme, Hydroxyl hĩa
Khơng enzyme
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
32
- Vitamin C
- Acid Citric: cĩ tác dụng giảm pH của mơi trường làm chậm phản ứng sẫm màu
- SO2 và bi sunfit: tác dụng trực tiếp đến polyphenoloxydase nên cĩ tác dụng ức chế
phản ứng sẫm màu
Bao gĩi: cĩ thể sử dụng các biện pháp MA hoặc CA
- Thành phần khí quyển chứa oxy (2-8%) và CO2 cao : để giảm tốc độ phản ứng sinh
hĩa, chậm quá trình chín.
- Thành phần CO2 (5-10%) , oxy <5% sẽ làm chậm quá trình hĩa nâu, giữ độ mềm, màu
xanh của rau.
Hình 26: Bao gĩi dưa hấu
II.Quá trình nhiệt:
Biến đổi
1. Biến đổi của Chlorophyll:
Nhìn chung, chlorophyll khá bền trong sản phẩm cĩ độ ẩm thấp. Sự biến đổi của
chlorophyll phụ thuộc vào nhiệt độ, pH, thời gian, hoạt động enzym, oxy và ánh sáng
Màu chlorophyll nằm trong lục lạp tế bào. Khi tế bào bị tiêu diệt trong quá trình gia
nhiệt, lớp màng của lục lạp bị phá vỡ, chất diệp lục thốt ra ngồi. Khi lớp màng tế bào chất
bị phá vỡ, các phân tử acid cùng được giải phĩng ra ngồi, các acid này sẽ kết hợp với
chlorophyll tạo thành pheophytin làm mất dần màu xanh lá và chuyển thành màu xanh oliu
(quá trình này chỉ cĩ thể xảy ra khi màng tế bào chất bị phá vỡ).
Từ 60oC trở lên thì các tế bào sống bị tiêu diệt, các phần tử pectic bị phá vỡ và cấu trúc
của tế bào bị thay đổi, bắt đầu cĩ sự chuyển từ màu cholrophyll sang màu pheophytin, tốc
độ này tăng một cách nhanh chĩng khi nhiêt độ tăng.
Chlorophyl + 2HX → MgX2 + Pheophytin (màu sẫm oliu)
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
33
Hình 27: Sự biến đổi của pheophytin theo thời gian gia nhiệt
Chlorophyll a nhạy cảm với nhiệt hơn chlorophyll b (ví dụ: trong nước cây bơng cải
xanh, chlorophyll a mất màu nhanh gấp hai lần chlorophyll b)
Tĩm lại sự ổn định của màu chlorophyll trong những tế bào bị phân hủy phụ thuộc vào
nồng độ acid trong tế bào và liên kết giữa chlorophyll và lipoprotein trong lục lạp.
2. Biến đổi của Carotenoid
Carotenoids dễ bị biến đổi trong quá trình khử nước vì nĩ cĩ cấu trúc hĩa học chưa bão
hịa. Ảnh hưởng của quá trình gia nhiệt đến sự mất màu và đồng phân hĩa của carotenoid
trong các loại rau quả màu vàng, cam và đỏ tùy thuộc từng chủng loại, thành phần
carotenoid, phương pháp gia nhiệt và các điều kiện chế biến.
Quá trình gia nhiệt làm phá hủy sắc lạp, carotene cĩ thể hịa tan trong chất béo dẫn đến
sự đổi màu. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hàm lượng carotenoid khá phức tạp. Hàm lượng
carotenoid cĩ thể tăng, giảm hay được duy trì trong suốt quá trình gia nhiệt (ví dụ: quá trình
chần cà rốt sẽ tạo ra màu sáng hơn và gia tăng việc bão hịa cường độ màu hơn là khơng
chần)
Khi gia nhiệt nhẹ ở dưới 100oC trong một thời gian ngắn, chẳng hạn như chần cĩ thể
gia tăng hàm lượng carotenoid trong một đơn vị khối lượng. Việc gia tăng này là do các
chất tăng nồng độ khi tế bào bị phá hủy, lượng ẩm bị mất đi, những chất rắn hịa tan và sự
vơ hoạt các enzyme oxy hĩa carotene.
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
34
Tuy nhiên gia nhiệt mạnh cũng cĩ thể dẫn đến giảm hàm lượng carotenoid. Trong quá
trình gia nhiệt, phản ứng đồng phân hĩa cĩ thể xảy ra tùy thuộc vào thời gian và cường độ
gia nhiệt
ðối với quá trình sấy việc tách nước làm cho màu nhạt dần và đồng phân hĩa
carotenoid, đặc biệt là nếu rau quả khơ khơng được bảo vệ khỏi ánh sáng, khơng khí. Việc
làm mất màu của rau quả khơ sẽ diễn ra nhanh hơn khi nhiệt độ cao.
Ví dụ:
Trong cà chua, hàm lượng lycopene mất nhiều nhất là 4% khi bị sấy khơ trong đĩ 17%
là đồng phân cis. ðiều này chỉ ra rằng sự đồng phân hĩa và sự oxy hĩa xảy ra đồng
thời. Tuy nhiên, mẫu được sấy khơ trong điều kiện chân khơng thì hàm lượng carotene
bị tổn thất thấp nhất là 2%. Sự khác nhau này cĩ thể là do hàm lượng đường tồn tại
trên bề mặt trong suốt thời gian thẩm thấu đã ngăn cản oxy xâm nhập vào gây oxy hĩa
lycopene.
Sự mất màu của carotenoid trong cà rốt sấy khơ tùy thuộc vào nhiệt độ và thời gian
bảo quản. Hàm lượng của tran α, β-carotene và tất cả các đồng phân trans-lutein sẽ
giảm dần khi nhiệt độ và thời gian bảo quản tăng dần, trái lại đồng phân cis tăng.
Màu sắc và hàm lượng carotenoid khác nhau tùy thuộc vào phương pháp chế biến.
Những phương pháp gia nhiệt khác nhau cũng cĩ thể cĩ những ảnh hưởng như nhau.
Ví dụ:
Khơng cĩ sự thay đổi về màu sắc của cà rốt trong nước trong 2 phút ở 88oC hay gia
nhiệt cao trong thời gian ngắn.
Khơng cĩ sự thay đồi lớn giữa việc gia nhiệt bằng lị vi sĩng hay gia nhiệt bằng
phương pháp truyền thống về hàm lượng carotene trong cà rốt.
3. Biến đổi của Flavonoid:
Sự thay đổi khác nhau của màu anthocyanine xảy ra trong suốt quá trình đun nĩng sẽ sản
sinh ra các màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt.
Trong quá trình chế biến, anthocyanine thường bị mất màu. Những màu của
anthocyanine thường trở lại trong quá trình làm mát. Các enzyme bị vơ hoạt trong quá trình
gia nhiệt.
Một số trường hợp màu của flavonoid sau khi mất sẽ trở lại khi nguội.
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
35
OO
OH
OH
OH
OGlic
O+O
OH
OH
OH
OGlic
Bazo Quinoldal ( xanh dương) Flavylium cation (màu đỏ)
H+
-H+
H+, -H2O H2O,-H
+
O
OH
OH
OH
OH
OGlic
OH
Carbinol pseudobase (không màu)
OH
OH
OH
OH
OH
OGlic
O
Chalcone (không màu)
Hình 28: Biến đổi của anthocyannine trong quá trình nhiệt
4. Phản ứng caramen hố
Xảy ra khi cacbonhydrate trong thức ăn bị nung nóng, kết quả tạo ra các sản phẩm có
màu từ nhạt đến đậm, đồng thời tạo ra những mùi vị mới. Phản ứng Caramel đóng vai trò
quan trọng trong công nghiệp chế biến thực phẩm, chẳng hạn như sản xuất coffee hay
tạo ra các chế phẩm caramel thương mại (tạo màu, mùi cho thức ăn). Thường gặp trong
sản xuất bánh, kẹo, mứt… Tuy nhiên trong một số trường hợp sẽ gây ra những ảnh hưởng
khơng mong muốn cho sản phẩm
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
36
Hình 29: Phản ứng Caramel
Phản ứng caramen xảy ra ở nhiệt độ nĩng chảy của đường: glucose (146 – 150 C),
fructose (95 – 1000C), saccarose ( 160-180oC), lactose (223- 2520C). Nhưng cịn tuỳ
nồng độ đường, pH, thời gian đun nĩng, caramen hố cĩ thể xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn, như
saccarose cĩ thể bắt đầu ở 1350C.
Do sự caramel hoá fructose xảy ra ở nhiệt độ thấp nhất nên tốc độ đổi màu của
fructose là nhanh nhất. Điều này giải thích tại sao các món nướng có mật ong hoặc xi-rô
fructose có màu sậm hơn các loại đường khác.
Với saccharose: phản ứng caramen hố xảy ra theo sơ đồ phản ứng:
• Tạo các anhydrit khơng màu:
C12H22O11 – H2O → C6H10O5 + C6H10O5
Saccharose glucozan levulozan
• ðến 185-1900C sẽ tạo thành izosaccharozan:
Glucozan + levulozan → izosaccharozan
C6H10O5 + C6H10O5 → C12H20O10
• Khi nhiệt độ cao hơn sẽ mất đi 10% nước và tạo thành caramelan (C12H18O9 hoặc
C24H36O18) cĩ màu vàng:
2C12H20O10 – 2H2O → (C12H18O9) hoặc C24H36O18
Cơng nghệ chế biến rau trái GVHD: Tôn Nữ Minh Nguyệt
Giá trị cảm quan của rau trái và biện pháp bảo vệ
37
Izosaccharozan caramelan
• Khi mất đi 14% nước sẽ tạo thành caramelen:
C12H20O10 + C24H36O18 – 3H2O → C36H48O24.H2O
• Và khi mất đi 25% nước sẽ tạo thành caramelin cĩ màu nâu đen, khi nóng quá
mới trở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Cam quan rau trai va bien phap bao ve.pdf