Danh mục chữ viết tắt
Danh mục sơ đồ, hình vẽ
Danh mục bảng biểu
LỜI MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI . 3
1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thƣơng mại . 3
1.1.1. Khái niệm cho vay.3
1.1.2. Đặc điểm .3
1.1.3. Vai trò của hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại.3
1.1.4. Các hình thức cho vay của NHTM.4
1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng. 5
1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng.5
1.2.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng.5
1.2.3. Sự cần thiết của hoạt động cho vay tiêu dùng .6
1.2.4. Phân lọai cho vay tiêu dùng .7
1.2.5. Các chỉ tiêu phản ánh việc mở rộng cho vay tiêu dùng.9
1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động cho vay tiêu dùngcủa NHTM. 10
CHƢƠNG2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
NGÂN HÀNG BƢU ĐIỆN LIENVIETPOSTBANK - TRUNG YÊN. 13
2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Bƣu Điện – chinh nhánh Trung Yên. . 13
2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Bƣu Điện – CN Trung Yên
. 24
2.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại CN Trung Yên .24
2.2.2. Các chỉ tiêu cho vay tiêu dùng tại CN Trung Yên. 26
2.3. Đánh giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Lienvietpostbank -
Trung Yên. . 32
2.3.1 Những kết quả đạt được. 32
2.3.2 Một số hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân. 34
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI LIENVIETPOSTBANK TRUNG YÊN. 38
51 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Liên Việt chi nhánh Trung Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu tài chính của khách hàng, điều phối hoạt động cho các bộ phận hộ trợ.
Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp:
Cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với khách
hàng doanh nghiệp. Trực tiếp tiếp cận với khách hàng để thu thập thông tin cần
thiết, tư vấn, phân tích hồ sơ vay của doanh nghiệp, quản lý tài sản thế chấp, giải
ngân vốn vay nếu hồ sơ được duyệt của giám đốc CN .
Thanh toán quốc tế theo hình thức: chuyển tiền đi, mhờ thu, tín dụng chứng
từ với các mức phí theo quy định của Lienvietpostbank Việt nam và tuỳ mức độ rủi
ro mình chấp nhận.
b. Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân
Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân có nhiệm vụ chính trong việc tiếp thị
khách hàng là đầu mối thực hiện các dịch vụ của ngân hàng đối với khách hàng cá
nhân. Các nhân viên của phòng này phải có nhiệm vụ thiết lập, duy trì, mở rộng các
mối quan hệ với khách hàng cá nhân, luôn giữ các khách hàng cũ và tìm kiếm các
khách hàng mới.
15
Ngoài ra, phòng còn phối hợp với các phòng ban có liên quan tại Trung tâm
kinh doanh và CN trong công tác. Đáp ứng các nhu cầu thông thường và phát triển
dịch vụ mới về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Lienvietpostbank.
c. Tổ kiểm soát viên
Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiện nghiệp
vụ, hoạt động kinh doanh trong ngân hàng, như thực hiện các công việc trong quá
trình làm các thủ tục để giải ngân các khoản tín dụng đã được phê duyệt cho khách
hàng.
Kiểm soát: nhân viên kiểm soát tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ từ chuyên viên
khách hàng sau khi được phê duyệt và yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung những hồ sơ chưa
từng thẩm định trước khi chuyển sang cho trưởng ban kiểm soát lần cuối.
d. Hệ thống giao dịch viên
Có chức năng thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm, cho vay
khách hàng là cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán dịch vụ vãng lai trên địa
bàn và các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tài khoản của các tổ chức kinh tế.
Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và xử lý các giao dịch phát sinh; mở tài
khoản cho khách hàng; thực hiện thanh toán trong nước với phương thức chuyển
tiền điện tử, lệnh chi, séc.
e. Phòng hành chính tổng hợp và kho quỹ
Cung cấp thông tin về tình hình tài chính và các chi tiêu thanh khoản của chi
nhánh. Đồng thời, trích nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác, xây
dựng đóng góp ý kiến về thực hịên chế độ tài chính kế toán.
Bộ phận kho quỹ có nhiệm vụ: thực hiện nhập xuất tiền, bảo quản, vận
chuyển tiền, đảm bảo định mức tồn quỹ VNĐ, ngoại tệ, ngân phiếu và séc; quản lý
kho tiền quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp chứng từ có giá.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Lienvietpostbank Khân Thiên
a. Hoạt động huy động vốn
Trong những năm qua nhìn chung hoạt động huy động vốn của ngân hàng có
xu hướng tăng trưởng ổn định đảm bảo tăng trưởng toàn diện cho ngân hàng. Tổng
16
lượng vốn huy động hàng năm liên tục tăng, với tốc độ tăng trưởng trung bình từ 6 -
8% mỗi năm từ 2013 đến 2015.
Bảng 2.1 Huy động vốn qua các năm (Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
2014/2013 2015/ 2014
Tuyệt đối %
Tuyệt
đối
%
I. Theo tính
chất nguồn
vốn
432,325 594,842 706,374 162,517 37.59% 111,532 18.75%
1. TG các
TCKT
20,065 21,087 23,858 1,022 5.09% 2,771 13.14%
2. Tiền gửi
dân cư
412,260 573,755 682,516 161,495 39.17% 108,761 18.96%
II. Theo nội
ngoại tệ
432,325 594,842 706,374 162,517 37.59% 111,532 18.75%
1. Nội tệ 380,820 508,600 625,534 127,780 33.55% 116,934 22.99%
2. Ngoại tệ đã
quy đổi ra
VNĐ
51,505 86,242 80,840 34,737 67.44% -5,402 -6.26%
III. Theo thời
hạn
432,325 594,842 706,374 162,517 37.59% 111,532 18.75%
1. Tiền gửi có
kỳ hạn trên 1
nămk
36,275 40,275 47,930 4,000 11.03% 7,655 19.01%
2. Tiền gửi có
kỳ hạn dưới 1
năm
396,050 554,567 658,444 158,517 40.02% 103,877 18.73%
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy tiền gửi dân cư tăng dần qua các năm, năm 2014 tăng
161,495 tỷ đồng tương ứng tăng 39.17% so với năm 2013, năm 2015 tăng 108,761
tỷ đồng tương ứng tăng 18.96% so với năm 2014. Tiền gửi tổ chức kinh tế hầu như
không có.
Nguyên nhân ở đây là do CN LIENVIETPOSTBANK TRUNG YÊN nằm ở
vị trí khu dân cư sinh sống đông đúc, chủ yếu tập trung các nhiều người dân và ít có
doanh nghiệp tư nhân do đó thuận lợi cho việc huy động tiền gửi từ dân cư hơn là từ
17
doanh nghiệp. Ngày càng đông dân cư sinh sống cùng với nhiều sản phẩm tiết kiệm
đa dạng khiến cho tiền gửi dân cư có sự gia tăng.
Hình 2.2: Biểu đồ tăng giảm huy động vốn 2013 – 2015 (Đơn vị: : triệu đồng)
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Theo nội ngoại tệ, huy động nội tệ chiếm phần lớn và cũng tăng dần qua các
năm. Năm 2014 tăng 127.780 triệu đồng tương ứng tăng 33.55% so với năm 2013,
năm 2015 tăng 116.934 triệu đồng tương ứng tăng 22.99% so với năm 2014.
Nguyên nhân là do người dân chủ yếu gửi bằng đồng nội tệ, do quy định
không mua bán trao đổi ngoại tệ nên hầu như không có khách hàng là người dân gửi
ngoại tệ, chỉ có một lượng rất ít khách hàng gửi ngoại tệ do được người thân từ
nước ngoài gửi về.
0
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
2013 2014 2015
380,820
508,600
625,534
51505
86242 80840
Nội tệ Ngoại tệ
18
Hình 2.3: Biểu đồ huy động vốn theo kỳ hạn 2013 – 2015(ĐV: triệu đồng)
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Theo thời hạn thì các loại tiền gửi đều tăng dần qua các năm từ năm 2013
đến 2015, cụ thể là năm 2014 tăng 162,517 triệu đồng so với năm 2013 tương ứng
tăng 37.59%, năm 2015 tăng 111,532 triệu đồng tương ứng với 18.75% so với năm
2014. Tuy nhiên thì tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 năm cao hơn so với
tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm. Điều này cho thấy nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ
trọng cao hơn nguồn vốn trung và dài hạn. Đây cũng là khó khăn trong công tác huy
động được nguồn vốn trung và dài hạn để đáp ứng cho nhu cầu vay trung và dài
hạn. Nguyên nhân là mức huy động lãi suất các năm trở lại đây của các ngân hàng
thương mại là tương đối thấp, do đó việc người dân không dùng nhiều tiền để gửi
tiết kiệm và họ chỉ gửi ngắn hạn để chủ động việc quản lý chi tiêu khi cần, họ có kỳ
vọng là lãi suấ sẽ tăng trong tương lai.
Tình hình huy động vốn có sự tiến triển, công tác huy động vốn được chú
trọng và vốn huy động gia tăng liên tục qua các năm của giai đoạn 2013-2015. Đây
cũng là dấu hiệu tốt trong hoạt động tăng nguồn vốn một cách vững mạnh để mở
rộng quy mô của Ngân hàng LIENVIETPOSTBANK TRUNG YÊN nói riêng và
ngân hàng Lienvietpostbank nói chung.
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
2013 2014 2015
36275 40275 47930
396050
554567
658444
Trên 1 năm Dƣới 1 năm
19
b. Hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn 2013-2015 (Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014 /2013 (%) 2015/ 2014 (%)
Tuyệt
đối
%
Tuyệt
đối
%
I. Theo thành
phần kinh tế
1.Doanh nghiệp 0 0 0 0 0
2. Cá nhân, hộ
gia đình
44302 37204 32445 -7098 -16.02% -4759 -12.79%
II. Theo thời
hạn vay
0 0
1. Ngắn hạn 3128 2012 1388 -1116 -35.69% -623 -30.98%
2. Trung và dài
hạn
41173 35192 31865 -5981 -14.53% -3327 -9.45%
III. Theo mục
đích
0 0
1. Cho vay kinh
doanh
25687 20102 14322 -5585 -21.74% -5780 -28.75%
2. Cho vay tiêu
dùng
18615 17101 16635 -1514 -8.13% -466 -2.72%
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua bảng và sơ đồ trên ta thấy nếu xét theo thành phần kinh tế: Cho vay cá
nhân, hộ gia đình giảm dần qua các năm, năm 2014 giảm 16,02% so với năm 2013,
năm 2015 giảm 12,8% so với năm 2014. Còn cho vay doanh nghiệp không có.
20
Nguyên nhân xuất phát từ thực trạng chung của tình hình tín dụng hiện nay. Dư nợ
cho vay giảm dần như bảng thống kê (cân đối kế toán) trên, mục cho vay khách
hàng giảm sút qua các năm.
Hình 2.4: Biểu đồ cho vay ngắn hạn và trung hạn
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Cho vay theo thời hạn: Qua biểu đồ trên ta có thể thấy rõ việc cho vay theo
thời hạn vay được thể hiện khá rõ ở chỗ: Cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn đều
giảm dần qua các năm. Cho vay ngắn hạn năm 2014 giảm 1.116 triệu đồng tương
ứng giảm 35,69% so với năm 2013. Năm 2015 cho vay ngắn hạn tiếp tục giảm 623
triệu tương ứng giảm 30.98% so với năm 2014. Cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng
rất nhỏ so với cho vay trung và dài hạn. Cho vay trung và dài hạn năm 2014 giảm -
5981 triệu đồng tương ứng giảm 14.53% so với năm 2013. Năm 2015 cho vay trung
và dài hạn tiếp tục giảm 3327 triệu tương ứng giảm 9.45% so với năm 2014. Cho
vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với cho vay ngắn hạn.
Nguyên nhân là do tình hình tín dụng khó khăn hiện nay, các ngân hàng chủ
yếu đẩy mạnh cho vay cá nhân, nhất là ở lĩnh vực bất động sản, với thời hạn vay lên
đến 15 – 20 năm hoặc cho vay các hộ kinh doanh để sản xuất kinh doanh. Chính vì
thế, không ngoại lệ, LIENVIETPOSTBANK TRUNG YÊN tiến hành cho vay trung
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
2013 2014 2015
Ngăn hạn Dài hạn
21
và dài hạn lớn hơn so với cho vay ngắn hạn và đặc biệt cho vay trung hạn chiếm
phần lớn.
Hình 2.5: Biểu đồ cho vay theo mục đích 2013 -2015(ĐV: triệu đồng)
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Theo mục đích cho vay:Qua sơ đồ trên ta thấy cho vay kinh doanh và cho
vay tiêu dùng đều giảm dần qua các năm từ 2013 – 2015. Năm 2014 cho vay kinh
doanh giảm 5.585 triệu đồng tương ứng giảm 21.74% so với năm 2013, năm 2015
cho vay kinh doanh giảm 5.780 triệu đồng tương ứng giảm 28.75% so năm 2014.
Còn cho vay tiêu dùng cũng có xu hương giảm dần từ 2013 đến 2015, cụ thể
năm 2014 giảm 1.514 triệu đồng tương ứng giảm 8.13% so với năm 2013, đến năm
2015 mức giảm là 466 triệu đồng tương ứng 2.72% so với năm 2014. Nhìn chung
cho vay kinh doanh lớn hơn đáng kể so với cho vay tiêu dùng. Nguyên nhân là
khách hàng đến CN Trung Yên chủ yếu là hộ kinh doanh nhỏ lẻ vay để phục vụ sản
xuất, kinh doanh, lượng khách hàng vay tiêu dùng khá ít so với khách vay kinh
doanh.
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
2013 2014 2015
25687
20102
14322
18615
17101 16635
Kinh doanh
Tiêu dùng
22
c. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
Bảng 2.3:Hoạt động thanh toán và ngân quỹ 2013-2015( Đơn vị: Triệu đồng)
2013 2014 2015
2014 /2013 2015 / 2014
Tuyệt
đối
%
Tuyệt
đối
%
Chỉ tiêu
Thanh toán quốc
tế
19,92 23,52 29,63 3,60 18,07% 25,98 110,46%
Ngân quỹ 7,65 8,93 10,45 16,73 218,69% 17,02 190,59%
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Hình 2.6: Biểu đồ hoạt động thanh toán và ngân quỹ 2013 – 2015( Đơn vị: Triệu
đồng)
(Nguồn: phòng kinh doanh)
000
005
010
015
020
025
030
2013 2014 2015
020
024
030
008
009
010
Thanh toán QT
Ngân quỹ
23
Qua sơ đồ trên ta thấy: Thanh toán quốc tế và Ngân quỹđều tăng dần qua các
năm từ 2013 – 2015. Năm 2014 Thanh toán quốc tế tăng 3,6 triệu đồng tương ứng
tăng 110,46% so với năm 2013, năm 2015 Thanh toán quốc tế tăng 25,98 triệu
đồng tương ứng tăng 28.75% so năm 2014.
Còn Ngân quỹ cũng có xu hương tăng dần từ 2013 đến 2015, cụ thể năm
2014 tăng 16,73 triệu đồng tương ứng tăng 218,69% so với năm 2013, đến năm
2015 mức tăng là 17,02 triệu đồng tương ứng 190,59% so với năm 2014.
Nhìn chung Thanh toán quốc tế lớn hơn đáng kể so với Ngân quỹ nhưng cả
hai mức này đều khá nhỏ so với các mức huy động và cho vay khác.
2.2.4 Các hoạt động khác
Bảng 2.4: Các hoạt động kinh doanh khác 2013 -2015(Đơn vị: triệu đồng)
2014 /2013 2015 / 2014
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Tuyệt
đối
%
Tuyệt
đối
%
Thu phí thư tín
dụng
11,35 13,47 16,82 2,12 18,68% 3,35 24,87%
Kinh doanh
ngoại tệ
12,23 8,34 4,62 -3,89 -31,8% -3,72 -44,6%
Phát hành thẻ 3,22 5,68 9,45 2,46 76,40% 3,77 66,37%
Dịch vụ khác 12,55 14,32 17,47 1,77 14,10% 3,15 22,00%
(Nguồn: phòng kinh doanh)
24
Hình 2.7: Biểu đồ các hoạt động kinh doanh khác 2013 -2015 (ĐV: triệu đồng)
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua biểu đồ và bảng biểu trên ta thấy hoạt động thu phí thư tín dụng tăng đều
qua các năm, năm 2014 tăng 2,12 triệu đồng tăng tương ứng 18,68% so năm 2013
đến năm 2015 tăng lên 3,35 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng tăng 24,87%.
Điều này là do lượng giao dịch chuyển khoản của khách hàng tăng cao, cùng với đó
là các dịch vụ tiện ích của ngân hàng giúp khách hàng thanh toán thuận tiện hơn.
Dịch vụ phát hành thẻ cũng tăng nhanh chóng năm 2014 tăng 2,46 triệu đồng
so năm 2013 tương ứng là 76,40%, con số tăng khá cao. Năm 2015 đã tăng lên 3,77
triệu đồng tương ứng tăng là 66,37% so năm 2014. Có được sự tăng trưởng này là
do ngân hàng đã có nhiều chính sách ưu đãi và các tiện ích đi kèm đối với người
dùng thẻ.
2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Bƣu Điện – CN Trung Yên
2.2.1.Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại LIENVIETPOSTBANK
TRUNG YÊN
a. Vay mua ô tô
Bảng 2.7: Hạn mức và thời gian cho vay mua ô tô
11.35
13.47
16.82
12.23
8.34
4.62
3.22
5.68
9.45
12.55
14.32
17.47
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
2013 2014 2015
Thu phí KD ngoại tệ Phát hành thẻ DV khác
25
Hạn mức
vay tối đa
Thời hạn
vay tối đa
Áp dụng cho loại tài sản đảm bảo
80%
tùy theo
từng thời kỳ
Nhà, quyền sử dụng đất
75%
tùy theo
từng thời kỳ
Xe định mua (xe mới 100% và có giá trị lớn hơn
1 tỷ đồng).
70%
tùy theo
từng thời kỳ
Xe định mua (xe mới 100% và có giá trị nhỏ hơn
1 tỷ đồng).
65%
tùy theo
từng thời kỳ
Xe đã qua sử dụng (xe nhập khẩu dưới 5000km,
xe phục vụ hội nghị cao cấp, đấu thầu).
50%
tùy theo
từng thời kỳ
Xe đã qua sử dụng (xe mua đi bán lại, xe có linh
kiện nhập khẩu từ Trung Quốc).
(Nguồn: phòng kinh doanh)
b. Cho vay mua nhà:Ngân hàng cho vay tối đa lên tới 60% tổng nhu cầu vốn
của khách hàng nhưng không quá 2 tỷ đồng đối với xây, sửa nhà và không quá 7 tỷ
đồng đối với trường hợp mua nhà, chuyển quyền thuê lại nhà của nhà nước và
chuyển quyền sử dụng đất, và tối thiểu là 30 triệu đồng.
c. Cho vay gia đình trẻ: Ngân hàng có thể cho vay tối đa lên tới 1.500.000.000
VND đáp ứng nhu cầu trọn gói của cá nhân và gia đình về nhà ở, trang bị đồ dùng
gia đình, ô tô. Tỷ lệ cho vay tối đa: 60% tổng nhu cầu vốn vay mua nhà, 80% tổng
nhu cầu vốn vay mua ô tô (theo chương trình Ô tô xịn), 50% tổng nhu cầu vốn vay.
d. Cho vay mua nhà trả góp: Khách hàng được phép chi tiêu vượt quá số tiền
có trong tài khoản cá nhân và có thể sử dụng số tiền đó bất cứ khi nào – qua thẻ
thanh toán F@stAccess hoặc rút trực tiếp tại các điểm giao dịch của Ngân hàng
e. Cho vay du học:Ngân hàng cho người vay tối đa : 50% học phí của khóa
học. Thời hạn cho vay tối đa 48 tháng.
26
2.2.2. Các chỉ tiêu cho vay tiêu dùng tại LIENVIETPOSTBANK TRUNG YÊN
a. Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng
Bảng 2.5: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng (Đv: Triệu đồng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh CN Trung Yên)
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
Doanh số cho
vay
Tuyệt
đối %
Tuyệt
đối %
Hoạt động tín
dụng
44,302 37,204 32,445 7098
16,02% 4759 12,79%
Cho vay tiêu dùng 18,615 17,101 16,635 1514 8,13% 466 2,72%
Tỷ trọng (%) 42,02% 45,97% 51,27%
Doanh số thu
nợ
Hoạt động TD 28,465 25,687 29,314 -2778 9,76% 3627 14,12%
Cho vay tiêu
dùng
12,392 14183 13,455 1791
14,45% 728 5,13%
Tỷ trọng (%) 43,53% 55,21% 45,90%
Dƣ Nợ
Hoạt động TD 45,312 39,016 33,245 6296 13,89% 5771 14,79%
Cho vay tiêu
dùng
19,048 18,324 17,563 724
3,80% 761 4,15%
Tỷ trọng (%) 42,04% 46,97% 52,83%
27
Hình 2.8: Biểu đồ tăng trưởng hoạt động tín dụng 2013- 2015
(Nguồn: phòng kế toán của CN Trung Yên )
Từ bảng số liệu trên có thể thấy được rằng: dư nợ tại CN tăn giảm không ổn
định từ năm 2013 đến 2015 cả về quy mô và tốc độ. Cụ thể:
Năm 2013 sự tăng trưởng dư nợ TD có 453,12 tỷ, nhưng đến năm 2014 đã
giảm xuống 390,16 tỷ đồng tương ứng giảm 13,89% so với năm 2013. Năm 2015,
doanh số TDTD chỉ đạt 332,45 tỷ đồng, giảm 14,79% so với năm 2014 ( tức giảm
57,71 tỷ đồng) Theo đó, dư nợ cho vay tiêu dùng cũng không ổn định, năm 2013 đạt
190,48 thì đến 2014 chỉ đạt 183,24 tỷ đồng , giảm 7,24 tỷ đồng, tương ứng giảm
3,80% so với năm 2013 và chiếm tỷ trọng 46,97% trong tổng doanh số cho vay.
Năm 2015 giảm xuống còn 175,63 tỷ đồng, tương ứng giảm 4,15% so với năm
2014.
Nguyên nhân là do hoạt động cho vay tiêu dùng giảm từ 2013 – 2015 do đó
làm dư nợ giảm theo, chứ không phải do ngân hàng đã có những biện pháp làm
giảm dư nợ cho vay tiêu dùng.
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
50000
2013 2014 2015
44302
28465
45312
37204
25687
39016
32445
29314
33245
Cho vay Thu nợ Dư nợ
28
Về thu nợ, tính đến cuối năm 2014, tổng thu nợ tín dụng đạt 256,87 tỷ đồng,
trong đó tín dụng tiêu dùng chiếm 55,86% tương đương với 143,5 tỷ đồng, so với
năm 2013 thì tổng doanh số thu nợ giảm 27,78 tỷ đồng, nhưng doanh số thu nợ của
cho vay tiêu dùng tăng lên 19,6tỷ đồng, tương ứng tăng 15,82%.
Bước sang năm 2015 với nhưng nền tảng trên CN được sự chỉ đạo sát sao của
Ban Giám Đốc hoạt đông thu nợ tiêu dùng tiếp tục có bước phát triển khá tốt. Trong
năm, doanh số thu nợ đã đạt 293,14 tỷ đồng tăng trên 14,12% so với năm 2014
tương ứng tăng 36,27 tỷ đồng. Sở dĩ ngân hàng đạt được điều này là vì ngoài lý do
chủ quan kể trên thì khách quan mà nói, nền kinh tế tăng trưởng khá ổn định, nhu
cầu về vốn tín dụng của nền kinh tế tăng trong đó có nhu cầu về tín dụng tiêu dùng.
Trong khi đó hoạt động thu nợ cho vay tiêu dùng trong năm 2015 đạt 134,5tỷ đồng,
chiếm tổng số 45,88% so với tổng số thu nợ và đã tăng lên 19,6 tỷ đồng, tương ứng
tăng 15,82% so với năm 2014.
Qua đây cho thấy Lienvietpostbank- Trung Yên chưa thật sư tập trung vào
hoạt động cho vay tiêu dùng, một hoạt động có khả năng sinh lời khá cao cho ngân
hàng. Ngân hàng cũng chưa có những biệm pháp kịp thời và hợp lý trong việc thu
hồi, xử lý nợ quá hạn nên có thể thấy, doanh số thu nợ đã giảm dần qua các năm,
đây là một dấu hiệu không tốt cho tình hình tài chính của.
b. Quy mô và cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm tại Lienvietpostbank-
Trung Yên
Hiện nay, Lienvietpostbank - Trung Yên đang cung cấp các sản phẩm tín
dụng tiêu dùng là:
- Gia đình trẻ
- Cho vay mua nhà mới, sửa chữa nhà
- Cho vay du học nước ngoài, du học tại chỗ
- Cho vay học phí
- Cho vay “ô tô” siêu sang
- Cho vay kinh doanh chứng khoán
- Cho vay tiêu dùng khác
Trong đó, ta có thể chia thành 4 nhóm sản phẩm chính, đó là: Cho vay mua, sửa
chữa nhà; Cho vay mua ô tô; Cho vay du học; Cho vay tiêu dùng khác. Cụ thể:
29
Bảng 2.6: Bảng doanh số cho vay tiêu dùng 2013 -2015 (Đơnvị:tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
Số tiền %
Số
tiền
%
Cho vay mua,
sửa nhà
1,541 1,465 1,137 -76 -4.93% -328 -22.39%
Cho vay mua ô
tô
13,243 14,459 14,512 1,216 9.18% 53 0.37%
Cho vay du học 875 423 375 -452 -51.66% -48 -11.35%
Tiêu dùng khác 2956 754 611 -2,202 -74.49% -143 -18.97%
Tổng 18,615 17,101 16,635
(Nguồn: Phòng kế toán )
Hình 2.9: Biểu đồ cho vay tín dụng theo sản phẩm
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động LIENVIETPOSTBANK TRUNG YÊN 2015 )
1541 1465
1137
13,243 13,243 13,243
875
423 375
2956
754 611
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
2013 2014 2015
Nhà
Ô tô
Du học
Khác
30
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy, doanh số cho vay mua, sủa chữa nhà giảm
dần qua các năm. Cụ thể, là: năm 2013, doanh số đạt 1,541 tỷ đồng tỷ, sang năm
2014 đã giảm còn 1,465 tỷ đồng, tương ứng giảm 76 triệu đồng. Đến năm 2015,
con số này chỉ đạt 1,137 tỷ đồng giảm 328 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng
giảm 22,39%.
Tiếp đến là cho vay mua ô tô với tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho
vay tiêu dùng lần lượt là 71.14%; 84.55%; 87.24%. Tỷ trọng này tăng dần qua các
năm. Điều này chứng tỏ nhu cầu về mua ô tô ủa dân cư ngày càng cao, điều này thể
hiện mức sống của dân cư đã và đang được cải thiện. Năm 2014 cho vay mua ô tô là
14,459 tỷ đồng, tăng 1,216 tỷ đồng so với năm 2013 tương ứng tăng 9.18%. Đến
năm 2015 co số này là 14,512 tỷ đồng, tăng 53 triệu đồng tương ứng tăng 0.37% so
với năm 2014.
Đứng thứ 3 trong tổng doanh số cho vay tiêu dùng đó là cho vay du học với
doanh số theo tỷ trọng chiếm dưới 10% tổng doanh số. Còn lại là cho vay tiêu dùng
khác chiếm tỷ trong không lớn và theo bảng trên thấy thì có xu hướng bắt đầu giảm
nhưng tăng khá cao trong năm 2014 số cho vay tiêu dùng tương đương với 754 triệu
đồng giảm 2,202 tỷ đồng tương ứng giảm 74,49% so với năm 2013. Cho đến năm
2015 với số liệu cho vay tiêu dùng khác là 611 triệu đồng giảm 143 triệu đồng so
với năm 2014.
Có thể thấy xu hướng tăng giảm doanh số cả về số tương đối và số tuyệt đối
của các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Lienvietpostbank - Trung Yên là phù hợp
với xu thế chung của nền kinh tế nước ta hiện nay đang gặp nhiều khó khăn. Tuy
nhiên nhu cầu mua Ô tô của các cá nhân trong những năm gần đây lại rất cao, cùng
với đó là nhu cầu vay vốn cũng tăng theo.
31
Chỉ tiêu tăng số lƣợng khách hàng
Bảng 2.7: Bảng số lượng khách hàng mỗi năm 2013 -2015 (ĐV: người)
Khách
hàng
2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
Số
lượng
Số tiền
Số
lượn
g
Số tiền
Số
lượng
Số
tiền
Số
lượn
g
%
Số
lượng
%
Mua, sửa
nhà
1,034 15,411 946 14,650 1,342 11,37 -88 -8,51% 396 41,86%
Mua ô tô 906 17,179 1,147 17,569 1,428 16,70 241 26,60% 281 24,50%
Du học 604 8,756 763 4,231 812 3,754 159 26,32% 49 6,42%
TD khác 648 785 606 754 981 611 -42 -6,48% 375 61,88%
Tổng 3,192 42,131 3,462 37,204 4,563 32,44 270 8,46% 1,101 31,80%
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Hình 2.10: Biểu đồ số lượng khách hàng qua các năm(ĐV: triệu đồng)
(Nguồn: phòng kinh doanh)
0
200
400
600
800
1,000
1,200
1,400
1,600
2013 2014 2015
1,034
946
1,342
906
1,147
1,428
604
763 812
648 606
981
Mua nhà Ô tô Du học TD khác
32
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy, năm 2013 có 3,192 khách hàng trong đó có
1,034 khách hàng mua nhà và sửa nhà, chiếm tỷ trọng cao nhất. Đến năm 2014 số
lượng khách hàng tăng lên 3,462 khách hàng tương ứng tăng 8,46% so với năm
2013. Năm 2015co số này đã đạt đến 4,563 khách hàng tăng 31,80% so với năm
2014 đây là một con số ấn tượng trong việc tăng trưởng số lượng khách hàng.
Trong đó khách hàng mua Ô tô là tăng trưởng nhiều nhất, năm 2013 chỉ có 906
khách hàng thì đến năm 2015 con số này là 1,428 tăng hơn 24,50% tương ứng 281
khách hàng so với năm 2014. Điều này cho thấy số lượng khách hàng có nhu cầu
mua Ô tô ngày càng cao, và nhu cầu này còn không ngừng gia tăng đây là thị trường
có tiềm năng để CN khai thác.
Bên cạnh đó khách hàng du học tăng nhưng tốc độ tăng không nhiều, năm
2013 có 604 khách hàng năm 2014 con số này tăng lên 763 khách hàng tương ứng
tăng 159. Đến năm 2015 số lượng khách hàng này là 812 khách hàng, tăng 49 so
với năm 2014. Nguyên nhân là do số lượng du học sinh trong những năm gần đây
không tăng mạnh, do việc bão hòa của các chương trình tuyển sinh trong và ngoài
nước nên nhu cầu này không tăng nhiều.
Cho vay mua nhà và sửa nhà lại giảm qua các năm. Cụ thể năm 2014 giảm -
761 triệu đồng tương ứng giảm 4.94% so với năm 2013. Đến năm 2015 co số này
giảm chỉ còn 11,374 triệu đồng, tương ứng giảm 3,276 triệu đồng và 22.36% so
với năm 2014. Nguyên nhân là nhu cầu mua nhà của người dân vẫn cao nhưng
người dân kỳ vọng giá nhà sẽ giảm tiếp nên họ tiếp tục chờ đợi và chưa vay tiền
ngân hàng để mua nhà.
Cho vay tiêu dùng khác cũng giảm qua 3 năm 2013 – 2015. Năm 2014 mức
giảm lớn nhất 2,202 triệu đồng tương ứng giảm 74.49% so với năm 2013. Đến
năm 2015 tiếp tục giảm xuống 143 triệu đồng, tương ứng 18.97% so với năm
2014.
2.3. Đánh giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Lienvietpostbank -
Trung Yên.
2.3.1 Những kết quả đạt được.
Sự giảm sút về doanh số và dư nợ TDTD trong tổng doanh số và tổng dư nợ
của CN đã góp phần làm giảm thu nhập của hoạt động tín dụng nói riêng và toàn
33
bộ hoạt động nói chung của CN. Sự sụt giảm của doanh số cho vay tiêu dùng một
phần là do thị trường chung của kinh tế Việt Nam cũng như Thế Giới trong giai
đoạn 2013 -2015 khá ảm đạm, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗi, nhiều doanh
nghiệp đi đến đóng cửa tín dụng đen và nợ khó đòi cũng tăng nhanh chóng. Điều
này làm cho các ngân hàng nói chung và CN Trung Yên nói riêng luôn thận trọng
hơn trong việc cho vay tiêu dùng.
Nợ quá hạn từ hoạt động tín dụng của CN phần lớn là từ cho vay các doanh
nghiệp, chính vì vậy có thể dễ dàng nhận thấy rằng hoạt động TDTD tại CN trong
giai đoạn này là hướng tới sự an toàn, chủ giải ngân đối với khách hàng cá nhân và
doanh nghiệp chứng tỏ được khả năng về tài chính.
a. Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của CN trên thị trường:
Thứ nhất, thông qua việc phát triển loại hình T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_giai_phap_day_manh_hoat_dong_cho_vay_tieu_dung_tai_ng.pdf