PHẦN THỨ NHẤT: HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ SAU BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1
I. Thực chất, yêu cầu và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1
1. Thực chất của tiêu thụ sản phẩm 1
2. Yêu cầu đối với công tác tiêu thụ sản phẩm 1
3. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm và tính tất yếu khách quan của việc thúc đẩy hoạt động tiêu thụ 2
3.1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm 2
3.2. Tính tất yếu của việc thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 4
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp 5
1. Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân 5
2. Các nhân tố thuộc doanh nghiệp 6
3. Nhân tố về thị trường - khách hàng 8
III. Nội dung cơ bản hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 9
1. Nghiên cứu và dự báo thị trường của doanh nghiệp 9
1.1. Nghiên cứu thị trường 9
1.2. Dự báo thị trường .11
2. Lựa chọn sản phẩm thích ứng .11
3. Chính sách giá cả trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm .12
3.1. Các căn cứ để định giá sản phẩm .12
3.2. Những nguyên tắc cần quán triệt khi định giá sản phẩm .13
3.3. Các chính sách định giá bán sản phẩm .13
4. Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp .14
4.1. Kênh trực tiếp .14
4.2. Kênh gián tiếp .15
4.3. Lựa chọn kênh tiêu thụ phù hợp .17
5. Tổ chức các hoạt động chủ yếu trong công tác tiêu thụ sản phẩm .17
5.1. Hoạt động bán hàng trực tiếp của doanh nghiệp .18
5.2. Tiêu thụ sản phẩm qua trung gian .18
5.3. Tổ chức các dịch vụ sau bán hàng .19
98 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ xe ô tô ở Công ty liên doanh Toyota Giải phóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải phóng
Công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng là đơn vị kinh doanh và hạch toán độc lập theo pháp lệnh thống kê, kế toán của Việt Nam.
Bắt đầu đi vào hoạt động từ 01/04/1999 với tư cách là TASS ,với chức năng chỉ thực hiện dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa xe ôtô và giới thiệu cho khách hàng sản phẩm xe ôtô TOYOTA để TMV thực hiện bán hàng trực tiếp.
Từ tháng 01/10/1999, TGP trở thành nhà phân phối của TMV và từ đó ngoài chức năng của TASS, Công ty được bổ sung thêm 1 số chức năng quan trọng khác, dưới đây là tóm tắt các chức năng chính:
Giới thiệu và bán xe TOYOTA sản xuất trong nước trên thị trường Việt Nam.
Giới thiệu và bán xe TOYOTA sản xuất tại nước ngoài trên thị trường Việt Nam.
Cung cấp phụ tùng chính hiệu của các loại xe ôtô.
Xuất khẩu ôtô sản xuất tại Việt Nam.
Đào tạo và phát triển mạng lưới dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam.
Sản phẩm kinh doanh chủ yếu của TGP:
Giới thiệu và bán các loại xe của hãng TOYOTA, bao gồm:
Camry: Toyota Camry V6 Grande và Camry Gli là loại xe 4 chỗ ngồi đem lại sự sang trọng, tiện nghi cho phong cách sống cao cấp hiện đại.
Corolla: Corolla Altis là loại xe 4 chỗ lần đầu xuất hiện tại Việt Nam với chất lượng cao, phong cách mới đầy ấn tượng.Altis có tính năng hoạt động và độ an toàn cao, kiểu dáng trẻ trung mang đậm tính đột phá đầy sáng tạo.
Land Cruiser: Là loại xe hàng đầu cho những người đứng đầu. Phương tiện vận chuyển thích hợp là yêu cầu quan trọng nhất của những người đứng đầu, cùng với Land Cruiser những người đứng đầu sẽ vượt qua bất cứ trở ngại nào.
Zace: Toyota Zace là kiểu xe mới cho thế kỷ 21. Nó là loại xe sang trọng có tiện nghi như một xe du lịch và còn co thể sử dụng như một xe chở hàng. Với công dụng bằng cả hai xe, Toyota Zace chính là chiếc xe của tương lai.
Hiace: Chủng loại xe đa dạng với uy tín toàn cầu, xe Hiace có thể đáp ứng mọi nhu cầu thương mại. Nội thất rộng rãi và tiện nghi thể hiện ssự quan tâm tinh tế nhất đến khách hàng.
Ngoài ra, TGP có dịch vụ cung cấp các loại phụ tùng thay thế chính hiệu của hãng.
II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng
1. Khả năng về tài chính của TGP
+ Vốn cố định: 1.295.360 USD, trong đó:
Đầu tư cho xây dựng phòng trưng bày sản phẩm ôtô : 200.000 USD
Đầu tư cho xây dựng nhà xưởng : 150.000 USD
Đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị xưởng : 210.000 USD
Tiền thuê đất và đền bù là : 665.360 USD
Tài sản cố định khác : 70.000 USD
+ Vốn lưu động : 704.640 USD
+ Khả năng vay vốn : Là đơn vị liên doanh giữa Công ty SAVICO- là công ty Thương mại lớn, có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh và tập đoàn SUMITOMO – Nhật Bản rất có uy tín nên các khoản vay của Công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng chỉ cần bảo lãnh của hai công ty mẹ mà không cần phải thế chấp. Đây là ưu thế rất lớn của TGP, nó là nguồn bảo đảm khả năng tài chính cho mọi hoạt động của công ty. Hiện nay, TGP đang vay vốn và mở tài khoản tại Ngân hàng Citi Bank Hà Nội và Bank of Mitsubshi Tokyo Hà Nội.
Nguồn cung ứng xe của TGP.
Đặc điểm của công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng là doanh nghiệp thương mại, là đại lý tiêu thụ xe cho Công ty TOYOTA Việt Nam (TMV), không có chức năng sản xuất công nghiệp.
Công ty ô tô Toyota Việt Nam được thành lập tháng 9 năm 1995 và bắt đầu đi vào hoạt động tháng 8 năm 1996. Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam là liên doanh giữa tập đoàn TOYOTA Nhật Bản (TMC), tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM), Công ty KUO (Châu á).
Mục tiêu hàng đầu của TOYOTA là phát triển nguồn nhân lực. Với việc thành lập Trung tâm đào tạo, TOYOTA hàng năm đào tạo khoảng 500 đến 600 kỹ thuật viên trên nhiều lĩnh vực kỹ thuật ô tô tiên tiến. Nhiều kỹ thuật viên được chọn giữ đi học các khoá đào tạo bậc cao tại Nhật Bản.TOYOTA coi trọng việc thực hiện nguyên các khoá đào tạo tại khi làm việc như các khoá học chuyên sâu tại trung tâm Đào tạo.
Để đạt được sự phát triển bền vững lâp mối quan hệ mật thiết với các đại lý và cá nhân cung cấp phụ tùng. Hiện nay TOYOTA có mạng lưới gồm 7 đại lý, 2 chi nhánh và 3 trạm dịch vụ uỷ quyền tại Việt Nam.
Tháng 5 năm 1999, TMV là Công ty đầu tiên trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nhận chứng chỉ ISO 14001. Điều này chứng minh rằng TMV có một chính sách bảo vệ môi trường ưu việt.
Ngoài việc trực tiếp tạo công ăn việc làm cho nhân viên TMV, TOYOTA còn tạo thêm nhiều việc làm thông qua mạng lưới các nhà cung cấp phụ tùng trong nước.
Có thể điểm lại những mốc thời gian đáng chú ý trong quá trình hoạt động của TMV từ ngày thành lập như sau:
Tháng 9/1995: Công ty ô tô TOYOTA được thành lập
Tháng 8/1996: Xây dựng nhà máy tạm thời cho hoạt động sản xuất thử
Tháng 10/1996: Bắt đầu sản xuất và bán xe Hiace, Corolla
Tháng 1/1997: Khai trương chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 6/ 1997: Bắt đầu sản xuất tại nhà máy chính ở Mê Linh
Tháng 7/1997: Khai trương trung tâm đào tạo tại Mê Linh
Tháng 8/1997: Giới thiệu xe Corolla đời mới
Tháng 9/1997: Khai trương tổng kho phụ tùng tại Mê Linh
Tháng 10/1997: Khai trương nhà máy chính tại Mê Linh
Tháng 1/1998: Giới thiệu xe Camry đời mới
Tháng 10/1998: Khai trương chi nhánh Hà Nội, giới thiệu xe Hiace đời mới
Tháng 5/ 1999: Nhận chứng chỉ ISO 14001.
Tháng 9/1999: Giới thiệu xe Zace đời mới
Tháng 2/1000: Giới thiệu xe Landcruiser đời mới
Tháng 9/2000: Mở rộng trung tâm đào tạo về lĩnh vực thân xe và sơn
Bên cạnh đó, TMV và tập đoàn TOYOTA Nhật Bản đã thực hiện nhiều hoạt động phong phú đóng góp cho xã hội tại Việt Nam trên các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, thể theo như: hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo tồn, trùng tu di tích lịch sử như Tháp Chàm, lăng tẩm Huế, TOYOTA hỗ trợ tài chính thông qua học bổng TOYOTA cho sinh viên Việt Nam tại các trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Khoa học tự nhiên , Đại học Bách Khoa Hà Nội; Tổ chức giải quần vợt TOYOTA.
Đặc điểm thị trường ô tô Việt Nam và định hướng khách hàng của công ty.
3.1. Đặc điểm thị trường ô tô Việt Nam
Từ những năm đầu thập niên 90 , thị trường ôtô ở Việt Nam đã có sự góp mặt của nhiều thương hiệu nổi tiếng như VMC, Mekông Việt nam. Tuy nhiên lúc này sản lượng bán ra của mỗi hãng chỉ khoảng vài ba trăm xe/năm (VMC: 355xe/1992: 100% thị phần). Cho đến những năm cuối thập niên (từ 1996 trở đi), đã có nhiều thương hiệu lớn tham gia vào thị trường còn mới mẻ nhưng đầy tiềm năng này, như: Vinastar, Vindaco, Mercedes, Toyota, Ford Việt nam. Tổng sản lượng bán ra thị trường của các hãng đã lên tới 5800 xe : 1996, rồi 6500 xe : 1997 và giảm còn 6400 xe năm 1998; do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực năm 1997 làm giảm sức mua .Nhưng sau đó đã có sự phục hồi nhanh chóng, sản lượng tiêu thụ đã lên tới 19.500 năm 2001 và có thể là 24.000 xe năm 2002 , theo dự báo của TMV.
Gia nhập thị trường năm 1996, TMV ngay lập tức đã chiếm 15,3% thị phần xe ôtô Việt Nam trong năm đó (896 xe) và tăng mạnh những năm sau đó, năm 1997 : 38% (2500 xe) 1998: 32% (2050xe) và đến năm 2001 là 29,5% với 5760 xe. Năm 2002, TMV dự báo sản lượng là 7200 xe, chiếm 30% thị phần.
Hình 5: Thị phần của TMV
(Nguồn:Theo tài liệu phòng kinh doanh của TMV tháng 12/2001)
Định hướng khách hàng của TGP
Chiến lược kinh doanh của công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng là thực hiện đúng theo chiến lược kinh doanh của công ty TOYOTA Việt Nam. TMV hoạt động theo phương châm “ khách hàng là trên hết” ( “costomer first” policy). Vì vậy, luôn cố gắng làm hài lòng khách hàng là mục tiêu hàng đầu của TGP. Ngoài ra, công ty liên doanh TOYOTA Giải phóng còn hoạt động với phương châm “ cùng hướng tới tương lai” nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng và đạt được mục tiêu kinh doanh của công ty, đó là thu về lợi nhuận.
Đối thủ cạnh tranh của TGP.
Có thể nói với cơ chế thị trường hiện nay, trong các ngành kinh tế nói chung, ngành sản xuất – kinh doanh ô tô nói riêng sự cạnh tranh xảy ra hết sức quyết liệt. Từ ngày đầu thành lập, TGP không những chịu sự cạnh tranh gay gắt các Đại lý Toyota trong nước như Toyota Láng Hạ, Toyota Hoàn Kiếm, Toyota Kim liên ở miền Bắc; Toyota Đà nẵng ở miền Trung ( Sự ra đời của Đại lý Toyota Đà nẵng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động bán xe của TGP tại thị trường khu vực miềm Trung_ số lượng xe đã bán trong năm 2000 tại thị trường này chiếm 15% tổng số lượng xe TGP đã bán được trong năm ) và 7 Đại lý kinh doanh xe Toyota ở miền Nam như Toyota Bến Thành, Toyota Tân Bình, công ty Toyota Đông Sài Gòn… mà còn chịu sự cạnh tranh rất lớn của các đại lý hãng xe khác như Daewoo, Mercedes-Ben, Hino, Daihatsu, Ford…
Để duy trì lợi thế cạnh tranh và giành thắng lợi trong kinh doanh đòi hỏi công ty phải tiến hành nghiên cứu đối thủ cạnh tranh một cách kỹ lưỡng. Ta có thể tổng hợp các đối thủ cạnh tranh chính của Toyota trên thị trường xe ô tô Việt Nam qua bảng sau:
Biểu 2: Tổng hợp đối thủ cạnh tranh của Toyota Việt Nam
Tên công ty
Nhãn hiệu
Thời gian hoạt động
Công suất
Loại xe du lịch
Loại xe thương mại
Công ty Mekong
-SsangYoung
-Iveco
- Fiat
1991
Hà Nội :
20.000
( Dừng )
TP. HCM
15.000
Fiat tempza
Iveco Daly
Iveco (buýt)
Iveco P/U (21)
Musso
Công ty liên doanh ôtô Hoà Bình
( VMC )
- Kia
- Mazda
- BMW
- Subaru
1992
20.000
BMW
Subaru
Legacy
Famillia
Mazda
Deluxe
Kiaprice
Mazda F2000
Mazda B2200
(1 tấn )
Kia Cerea
( 1 tấn )
Kia Ceres
(1 tấn, 2 cầu )
Công ty ôtô Việt Nam
Deawoo
Deawoo
1993
10.000
Deawoo Cielo, espero
Nubiza Matiz
Super Salloon
Leganza
BS105 (45 chỗ)
BS09D
(33 chỗ)
VINASTAR
Mitsubishi Proton
1994
5000
Proton Wiza
XLiDX/LX
Misubishi 1300
( 6,9,12 chỗ )
Misubishi pajero
Công tyViệt Nam Indonesia Daihatsu (VINDACO )
Daihatsu
1996
5000
MBE230M/T
MBE230 AT
MB C200
MB140(16 Chỗ)
MB Avantganrd
MB700 (3-5 tấn
MNO 800- buýt
Viet Nam Suzuki
( VISUCO )
Ford
1996
2400
Suzuki BlindVan
Suzuki Window
Van
Suzuki Camry Truck
Ford Việt Nam
Ford
1997
17.000
Ford Trasit- Bus Can
Ford Transit Classic & Cab Ford Trader( 3-5 tấn)
Isuzu Việt Nam
Isuzu
1997
22.000
Isuzu (3-5 tấn)
Isuzu NKR 55E
( 2 cầu )
Isuzu Trooper
Hino Việt Nam
Hino
1997
400 - 1000
Hino FF ( trên 6 tấn )
Hino FC (3-5 tấn)
Nissan TCM Việt Nam
Nissan
Chưa
1000
(Nguồn: Phòng Marketing của TMV tháng 6/2000)
Tình hình tiêu thụ xe của công ty liên doanh Toyota Giải phóng
1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của TGP
1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999 - 2001.
Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của TGP từ năm 1999 - 2001 ta sử dụng các chỉ tiêu dưới biểu sau.
Qua kết quả tính toán ở biểu trên cho thấy:
Nhìn chung kết quả hoạt động kinh doanh của TGP có xu hướng tăng lên qua từng năm từ 1999 đến 2001, đặc biệt là có sự tăng đột biến giữa năm 2000 so với năm 1999.
Cụ thể là:
- Tổng doanh thu 2000 của TGP đạt 212071,49 (triệu đồng) tăng 147.163,56 (triệu đồng) so với năm 1999, tương ứng với tỷ lệ tăng là 459,44%. Năm 2001, Tổng doanh thu đạt 352.928,53 triệu đồng, tăng 140.857,04 triệu đồng so với năm 2000 với tỷ lệ tăng tương ứng là 66,41%.
- Chỉ tiêu các khoản giảm trừ có sự biến động qua các năm từ 1999 – 2001. Năm 2000, các khoản giảm trừ tăng so với năm 1999 là 348,031 (triệu đồng), với tỷ lệ tăng là 422%, trong khi đó năm 2001 các khoản giảm từ giảm so với năm 2000 là 25,76% tương ứng với mức giảm là 110,908 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm 2000 Công ty phải có một khoản giảm giá khá lớn so với năm 1999 với lượng tuyệt đối là 345,431 (triệu đồng) tăng 419%. Mặc dù vậy sang năm 2001, khoản giảm giá của Công ty giảm xuống thấp hơn so với năm 2000 một lượng là 108,308 (triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm là 25,31%. Ngoài ra còn một nguyên nhân nữa là do năm 2000 có giá trị hàng bán bị trả lại là 2,6 (triệu đồng), trong khi các năm 1999 và 2001 thì giá trị bằng 0.
- Cùng với sự tăng lên của Tổng doanh thu, doanh thu thuần cũng có xu hướng tăng dần qua các năm từ 1999 - 2001. Năm 2000 doanh thu thuần tăng 459% so với năm 1999, tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 173.635,52 triệu đồng. Năm 2001 doanh thu thuần tăng so với năm 2000 là 140.967,95 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 66,6%.
- Các chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý đều có xu hướng tăng lên qua các năm từ 1999 - 2001. Trong khi giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng tăng mạnh vào năm 2000 lần lượt tương ứng với tỷ lệ tăng so với năm 1999 là 476,9% và 480,42% thì chi phí quản lý doanh nghiệp lại có chiều hướng tăng nhẹ hơn với tỷ lệ tăng của năm 2000/1999 chỉ là 43,2%.
- Doanh thu thuần không đủ bù đắp cho giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý là nguyên nhân của việc năm 1999 lợi tức thuần hoạt động kinh doanh bị thua lỗ 526,33 (triệu đồng). Tuy nhiên, lợi tức thuần hoạt động kinh doanh năm 2000 đã đạt 3140,27 (triệu đồng) tăng lên 3666,6 (triệu đồng) so với năm 1999 và năm 2001 đạt 5728,11 (triệu đồng) tăng 2587,84 (triệu đồng) so với năm 2000 tương ứng với tỷ lệ tăng là 82,4%.
- Lợi tức của hoạt động tài chính có chiều hướng xấu đi qua từng năm từ 1999 - 2001, tuy nhiên phần thua lỗ này của năm 2000 và năm 2001 phần nào được bù đắp bởi khoản lợi tức bất thường của năm 2000 là 41,29 (triệu đồng) và năm 2001 là 255,76 (triệu đồng).
- Năm 1999, hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và bất thường đều không có lãi, do đó tổng lợi tức trước thuế năm 1999 thua lỗ là: 565,54 (triệu đồng). Mặc dù vậy đến năm 2000 tổng lợi tức trước thuế đã đạt 2776,5 (triệu đồng), tăng đột biến 3342 (triệu đồng) so với năm 1999 và năm 2001 đạt 5423,37 (triệu đồng), tăng 2646,87 (triệu đồng) so với năm 2000 tương ứng với tỷ lệ tăng là 95,33%.
Theo đó lợi tức sau thuế năm 2000 của TGP đã thoát khỏi thua lỗ và đạt 2260,6 (triệu đồng) tăng 2836,14 (triệu đồng) so với năm 1999 và năm 2001 đạt 4067,53 (triệu đồng) tăng 79,9% so với năm 2000 với mức tăng tuyệt đối là 1806,93 (triệu đồng).
Ngoài ra, để đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ ngoài các chỉ tiêu đánh giá chung như ở biểu 3, ta phân tích các chỉ tiêu sau:
Biểu 4: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
Chỉ tiêu Đơn vị: triệu đồng
1999
2000
2001
1. Doanh thu tiêu thụ (DTTT)
35.250
208157,83
346.558,53
2. Lợi nhuận ròng (LNR)
(565,54)
2260,6
4067,53
3. Giá trị tồn kho (GTTK)
3967,41
5043,21
7726,49
4. Tổng vốn (TV)
26472,42
34621,1
36315,1
5. Các khoản phải thu (CKPT)
5958,96
7960,85
11.564,27
6. Doanh lợi tiêu thụ (LNR/DTTT)
(0,016)
0,011
0,012
7. Số vòng quay tồn kho (DTTT/GTTK)
8,88
41,3
44,8
8. Số vòng quay toàn bộ vốn (DTTT/TV)
1,33
6
9,54
9. Kỳ thu tiền bình quân ((CKPT/DTTT) x 360) (ngày)
61
14
12
Kết quả tính toán biểu 4 cho thấy: toàn bộ các chỉ tiêu đánh giá tình hình tiêu thụ xe ô tô của TGT đều có xu hướng phát triển khả quan qua các năm từ 1999 - 2001.
- Doanh lợi tiêu thụ tăng dần qua các năm, nếu như năm 1999, cứ 1 đồng Doanh thu tiêu thụ thì Công ty bị lỗ 0,016 đồng thì đến năm 2000 và 2001, cứ một đồng Doanh thu tiêu thụ tạo ra tương ứng 0,011 đồng và 0,012 đồng lợi nhuận ròng. Tuy nhiên hoạt động tiêu thụ được coi là hiệu quả nếu doanh lợi tiêu thụ phải đạt ³ 0,05.
- Vòng quay tồn kho đạt ³ 9, chứng tỏ dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ. Điều đó cho thấy só vòng quay tồn kho của Công ty đạt được trong hai năm 2000 -2001 là rất tốt.
- Việc sử dụng vốn được coi là hiệu quả nếu chỉ tiêu số vòng quay của vốn ³ 3. Năm 1999, cứ một đồng vốn bỏ ra mang lại cho Công ty 1,33 đồng doanh thu, năm 2000 - 2001 hiệu quả sử dụng vốn đã phát triển rất tốt, với chỉ tiêu số vòng quay của vốn lần lượt là 6 và 9,54.
- Một chu kỳ thu tiền chấp nhận được là 20 ngày, như vậy mặc dù năm 1999, tình hình tiêu thụ và thanh toán của Công ty còn quá chậm (61 ngày), nhưng năm 2000 và 2001 kỳ thu tiền bình quân chỉ còn là 14 và 12 ngày.
1.2. Tình hình thực hiện kế hoạch bán xe và hoạt động dịch vụ của TGP.
Qua kết quả tính toán ở biểu trên cho ta thấy:
- Chỉ tiêu sản lượng xe bán năm 1999 và 2000 đã không hoàn thành kế hoạch đề ra. Tuy nhiên sang năm 2001, số lượng xe bán đã vượt mức kế hoạch, thực tế đạt 119% so với kế hoạch.
So sánh số thực tế qua các năm từ 1999 - 2001, số lượng xe bán có xu hướng tăng nhanh qua các năm, cụ thể là: năm 2000 đạt 562 chiếc, tăng 444 (chiếc) so với năm 1999 hay tăng với tỷ lệ là 376,27%. Năm 2001 số lượng xe bán đạt 854 chiếc tăng 292 chiếc so với năm 2000.
- Trong hai năm 1999 và 2000, do sản lượng xe bán không hoàn thành kế hoạch, kéo theo doanh số bán thực tế cũng thấp hơn kế hoạch đề ra, năm 1999 đạt 56,85% kế hoạch, năm 2000 đạt 95,25% kế hoạch. Năm 2001, doanh số bán xe đã tăng lên hoàn thành và vượt mức kế hoạch, đạt 122,89% so với kế hoạch.
- Giống như số lượng xe bán, doanh số thực tế qua các năm có xu hướng tăng lên, đặc biệt doanh số bán xe thực tế tăng đột biến từ năm 1999 sang năm 2000 (tăng 490,52%).
- Về số lượt xe thực hiện dịch vụ thì chỉ duy có năm 1999 là Công ty không hoàn thành kế hoạch đề ra (58,75%). Còn lại hai năm 2000 và 2001 đều hoàn thành vượt mức kế hoạch, trong đó năm 2001 tình hình thực hiện kế hoạch tốt nhất đạt 115% so với kế hoạch về số lượt xe thực hiện dịch vụ với 6649 lượt xe vào xưởng dịch vụ của công ty.
- Về doanh thu xưởng dịch vụ, có sự tăng lên về chêch lệch thực tế qua các năm giữa 1999 đến 2001. Chênh lệch số thực tế năm 2000 đạt khá so với năm 1999, tăng 1255,73 (triệu đồng) với tỷ lệ tăng là 47,24%. Năm 2001 đạt 6580(triệu đồng), tăng 2666,34 (triệu đồng) so với năm 2000.
Cả hai năm 2000 và 2001, doanh thu xưởng dịch vụ của Công ty đều vượt mức kế hoạch với tỷ lệ lần lượt là 108,71% và 113,45%. Năm 1999 không hoàn thành kế hoạch (78,17%) cũng là do số lượt xe thực hiện dịch vụ không đạt được như kế hoạch đề ra.
2. Tình hình tiêu thụ xe của công ty liên doanh Toyota Giải phóng
. Tình hình tiêu thụ theo chủng loại xe
Theo kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy:
- Năm 2000 tất cả các chủng loại xe đều tăng khối lượng tiêu thụ thực tế so với năm 1999. Trong đó đặc biệt có loại xe Zace là loại xe mới của hãng Toyota ở Việt Nam thì đã tiêu thụ được 95 xe vào năm 2000. Tiếp đó các loại xe đạt khối lượng tăng khá là Hiace với mức tăng tuyệt đối là 163 xe, tương ứng với tỷ lệ tăng là 465,7%; lượng xe Camry tiêu thụ tăng 90 xe, với tỷ lệ tăng tương đối là 250%; số lượng xe Corolla bán ra tăng 88 xe so với năm 1999, tương ứng tăng 220% và loại xe Land cruiser tăng 8 xe với tỷ lệ tăng 114,3%.
Sang năm 2001 các loại xe tiêu thụ cũng đều tăng so với năm 2000 tuy nhiên tăng với tốc độ chậm hơn. Các loại xe tiêu thụ mạnh hơn so với năm 2000 về số lượng xe là Carolla với 117 xe và Land cruiser với 17 xe.
- Về tình hình thực hiện kế hoạch, năm 1999 và năm 2000 hầu hết các loại xe đều không hoàn thành kế hoạch. Chỉ có loại xe Zace là vượt mức kế hoạch tiêu thụ vào năm 2000 ( đạt 105,56% kế hoạch đề ra).
Tuy nhiên, năm 2001 tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ các loại xe của Công ty lại khá tốt, hầu hết các loại xe đều hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ. Trong đó loại xe Corolla đã hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ khá cao là 188,46% do các hãng Taxi sử dụng loại xe Corolla Altis làm phương tiện vận tải hành khách. Tuy nhiên còn loại xe Hiace là không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, chỉ đạt 89,75% kế hoạch đề ra.
Tình hình tiêu thụ xe theo khu vực thị trường
Do thu nhập, thị hiếu của khách hàng và chiến lược thị trường của công ty ở mỗi khu vực là khác nhau nên mức tiêu thụ ở mỗi khu vực cũng khác nhau. Điều đó được thể hiện rõ ở biểu sau:
Biểu 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường
Đơn vị : chiếc
Khu vực
1999
2000
2001
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
Miền Bắc
103
87,29
374
66,55
598
70,02
Miển Trung
9
7,63
112
19,93
174
20,37
Miền Nam
6
5,08
76
13,52
82
9,61
Xuất khẩu
0
0
0
0
0
0
Tổng
118
100
562
100
854
100
Do hoạt động tiêu thụ xe của TGP chủ yếu là tập trung ở thị trường miền Bắc, do vậy tỷ trọng số lượng xe tiêu thụ ở thị trường này cũng cao nhất.
Cụ thể là:
Năm 1999, lượng xe tiêu thụ ở thị trường miền Bắc là 103 xe, chiếm tỷ trọng 87,29%. Năm 2000 tiêu thụ được 374 xe, chiếm tỷ trọng 66,55%, đến năm 2001 tiêu thụ 598 xe, chiếm tỷ trọng 70,02%.
ở miền Bắc, Công ty đã mở rộng thị trường đến hầu hết các tỉnh, kể cả các tỉnh miền núi, Hà Giang, Lai Châu... Đây là thị trường tương đối ổn định và có xu hướng phát triển tốt, đối với Công ty.
- Số lượng xe tiêu thụ của Công ty ở Miền Trung cũng dần chiếm được tỷ trọng ngày càng cao trong tổng số lượng tiêu thụ của Công ty trong cả nước:
Năm 1999, lượng xe của TGP tiêu thụ ở thị trường miền trung là 9 xe, chiếm 7,63% so với cả nước. Năm 2000, tiêu thụ 112 xe chiếm 19,93%. Đến năm 2001, lượng xe tiêu thụ ở thị trường này là 174 xe ( 20,37%).
Trong đó thị trường thành phố Vinh và thị trường thành phố Đã Nẵng được coi là có triển vọng nhất của TGP.
- Thị trường miền Nam, lượng xe tiêu thụ của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, tuy nhiên số lượng tiêu thụ đã có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 1999 mới tiêu thụ được 6 xe sang đến 2000 con số này đã đạt đến 76 gấp hơn 12 lần, đến 2001 thì lượng tiêu thụ chững lại chỉ được 82 xe chiếm 9,61% so với lượng xe tiêu thụ trong cả nước. Điều này có thể dễ nhận biết do ở thị trường miền Nam có đến 7 đại lý kinh doanh xe Toyota rất hiệu quả.
Tình hình tiêu thụ theo các kênh
Hoạt động tiêu thụ xe của TGP được thực hiện thông qua hai kênh là kênh trực tiếp và kênh bán hàng cá nhân.
Biểu 8: Tình hình tiêu thụ xe theo các kênh của TGP
Đơn vị: chiếc
Kênh
1999
2000
2001
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
Trực tiếp (Showroom)
99
83,9
486
86,48
740
86,65
Cá nhân (quen biết, quan hệ)
19
16,1
76
13,52
114
13,35
Tổng
117
100
562
100
854
100
Qua số liệu ở biểu trên cho thấy, nhìn chung sản lượng tiêu thụ xe của cả hai kênh trực tiếp và cá nhân có xu hướng tăng lên qua qua từng năm từ 1999 - 2001.
Mặc dù số lượng tiêu thụ theo kênh cá nhân là tương đối ít và chiếm tỷ trọng nhỏ so với kênh trực tiếp nhưng lượng xe tiêu thụ theo kênh này cũng đã tăng lên đáng kể theo các năm, đạt 76 xe năm 2000 và 114 xe năm 2001 so với 19 xe năm 1999.
Điều quan trọng là hoạt động tiêu thụ xe của TGP đã có bước phát triển về chất thể hiện bằng số lượng xe tiêu thụ qua kênh trực tiếp của Công ty tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng lượng xe tiêu thụ qua các năm.
Cụ thể là:
Năm 1999 tiêu thụ 99 xe, chiếm tỷ trọng 83,9%, năm 2000 tiêu thụ được 486 xe, với tỷ trọng 86,48% và năm 2001 tiêu thụ đạt 740 xe, chiếm tỷ trọng 86,65%.
Tình hình tiêu thụ xe theo mùa.
Biểu 9: Tình hình tiêu thụ xe TOYOTA của TGP theo thời gian
Đơn vị: Chiếc
Tháng
1999
2000
2001
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
Số lượng xe
Tỷ trọng (%)
1
0
0
20
3,56
68
7,96
2
0
0
23
4,09
56
6,56
3
0
0
31
5,52
62
7,26
Quý I
0
0
74
13,17
186
21,78
4
0
0
35
6,23
58
6,79
5
1
0,85
67
11,92
98
11,47
6
1
0,85
60
10,68
68
7,96
Quý II
2
1,7
162
28,83
224
26,22
7
2
1,69
25
4,45
48
5,62
8
2
1,69
33
5,87
39
4,57
9
3
2,54
23
4,09
45
5,27
Quý III
7
5,92
81
14,41
132
15,46
10
20
16,95
28
4,98
82
9,6
11
34
28,81
92
16,37
95
11,12
12
55
46,61
125
22,24
135
15,81
Quý IV
109
92,38
245
43,59
312
36,54
Cả năm
118
100
562
100
854
100
Qua biểu trên cho thấy, số lượng xe của Công ty tiêu thụ mạnh vào các quý II và quý IV, biểu hiện bằng số lượng xe tiêu thụ ở hai quý này chiếm tỷ trọng lớn so với tổng lượng xe tiêu thụ cả năm.
Cụ thể:
Năm 1999
Quý II:
Tỷ trọng xe tiêu thụ là:
1,7%
Quý IV:
Tỷ trọng xe tiêu thụ là:
92,38%
Năm 2000
Quý II:
Tỷ trọng xe tiêu thụ là:
28,83%
Quý IV:
Tỷ trọng xe tiêu thụ là:
43,59%
Năm 2001
Quý II:
Tỷ trọng xe tiêu thụ là:
26,22%
Quý IV:
Tỷ trọng xe tiêu thụ là:
36,54%
Quý IV:
Tỷ trọng xe tiêu thụ là:
36,54%
Do các tháng trong hai quý này trùng vào những đợt khuyến mãi của TGP như khuyến mãi mùa hè, khuyến mãi cuối năm. Ngoài ra, vào quý IV khách hàng của công ty là các cơ quan Nhà nước được giải ngân nên họ đầu tư nhiều vào việc mua sắm xe mới.
- Số lượng xe tiêu thụ theo từng quý cũng tăng dần qua các năm từ 1999 - 2001. Công ty bắt đầu bán được hai xe vào quý II năm 1999 và đạt 312 xe vào quý IV năm 2001.
Đáng chú là Quý II và quý IV năm 2000 và 2001, số lượng xe bán ra đều tăng khá so với cùng kỳ của năm 1999 quý II. Năm 2000 bán được 162 xe tăng 160 xe so với năm 1999 và năm 2001 bán được 224 xe tăng 62 xe so với năm 2000.
- Quý IV năm 2000 tiêu thụ được 245 xe và năm 2001 tiêu thụ được 312 xe tăng so với cùng kỳ năm 1999 lần lượt là: 136 xe và 203 xe.
Theo từng quý trong năm thì tình hình tiêu thụ xe cũng có sự khác nhau. Đòi hỏi Công ty phải có kế hoạch tiêu thụ phù hợp cho từng quý và tập trung các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ theo những thời điểm đó.
Các hoạt động của Công ty liên doanh Toyota Giải phóng trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm
1. Công tác nghiên cứu và dự báo thị trường.
1.1. Nghiên cứu thị trường.
Hiện nay, công ty chưa có phòng Maketing, công việc nghiên cứu thị trường do phòng kinh d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0213.doc