MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI 1
1.1. Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng liên doanh,Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 1
1.1.1. Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng và hoạt động quản lý Nhà nước đối với các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam 1
1.1.2. Sự phát triển của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở nước ta 4
1.1.3. Những đặc điểm chủ yếu của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại nước ta 5
1.2. Sự cần thiết của hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 8
1.3. Căn cứ pháp lý và các phương pháp thanh tra, giám sát Ngân hàng liên doanh và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 14
1.3.1. Căn cứ pháp lý để thanh tra, giám sát Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 14
1.3.2. Phương pháp thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 16
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA THANH TRA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 26
2.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Ngân hàng 26
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Ngân hàng 29
2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 31
2.2.1. Thực trạng Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 31
2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 37
2.2.2.1. Đối với phương pháp giám sát từ xa: 38
2.2.2.2. Đối với phương pháp thanh tra tại chỗ: 40
2.3. Đánh giá thực trạng thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 43
2.3.1. Kết quả đạt được 43
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 46
2.3.2.1. Những tồn tại trong hoạt động giám sát từ xa 46
2.3.2.2. Những tồn tại trong hoạt động thanh tra giám sát tại chỗ 47
2.3.2.3. Nguyên nhân của những tồn tại 49
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH, CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 52
3.1. Yêu cầu của việc tăng cường quản lý và thanh tra đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 52
3.2. Giải pháp đổi mới hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 56
3.2.1. Sắp xếp lại tổ chức và chú trọng đào tạo cán bộ làm công tác thanh tra đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 56
3.2.2. Tiến hành phân cấp quản lý đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 56
3.2.3. Phối hợp với Thanh tra Ngân hàng các nước và các ngân hàng tại nước ngoài nguyên xứ có chi nhánh hoạt động tại Việt Nam để tăng cường giám sát và thanh tra hoạt động của các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 57
3.2.4. Tiếp tục hoàn thiện các phương thức thanh tra 58
3.2.4.1. Đổi mới và hoàn thiện phương thức giám sát từ xa 58
3.2.4.2. Hoàn thiện phương thức thanh toán tại chỗ 62
3.2.5. Giải pháp bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 64
3.3. Một số kiến nghị 65
3.3.1. Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 65
3.3.2. Với Chính phủ và Thanh tra Nhà nước 66
3.3.3. Với các Ngân hàng liên doanh và Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam 67
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp đổi mới hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước cho phép; việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
- Mục đích hoạt động của Thanh tra Ngân hàng góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
- Nội dung hoạt động của Thanh tra Ngân hàng gồm:
+ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, việc thực hiện các hoạt động được quy định trong giấy phép hoạt động Ngân hàng.
+ Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Tỉnh, Thành phố và các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong việc thực hiện các biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật về tiền tệ, và hoạt động Ngân hàng;
+ Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo liên quan đến tổ chức và hoạt động Ngân hàng; Tham mưu giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng trong ngành Ngân hàng.
Nguyên tắc hoạt động của Thanh tra Ngân hàng:
+ Hoạt động của Thanh tra Ngân hàng phải tuân theo pháp luật, đảm bảo chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời;
+ Hoạt động của Thanh tra Ngân hàng không chịu sự can thiệp trái pháp luật của bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Ngân hàng:
+ Thực hiện việc giám sát thường xuyên và tiến hàng các cuộc thanh tra trực tiếp về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng, hoạt động ngân hàng của tổ chức khác, nhằm phát hiện ngăn chặn các vi phạm; kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng.
+ Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước áp dụng các biện pháp xử lý: đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; đình chỉ một số hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng và của tổ chức khác có hoạt động Ngân hàng; thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động;
+ Xử phạt theo thẩm quyền và kiến nghị xử phạt vi phạm hành chính ngoài thẩm quyền trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật;
+ Đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận tổ chức kiểm toán vào kiểm toán tổ chức tín dụng.
+ Được bảo lưu ý kiến, nếu thủ trưởng cơ quan Ngân hàng Nhà nước cùng cấp không nhất trí với kết luận của Thanh tra Ngân hàng, đồng thời phải báo cáo cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật về thanh tra;
+ Thẩm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các khiếu nại, tố cáo liên quan đến ngành Ngân hàng; tham mưu cho Thống đốc ngân hàng Nhà nước, chỉ đạo, kiểm tra việc phòng ngừa và đấu tranh chống tham nhũng theo quy định của pháp luật trong ngành Ngân hàng.
+ Bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho cán bộ, công chức, thuộc hệ thống Thanh tra Ngân hàng;
+ Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện chương trình, kế hoạch và nghiệp vụ công tác thanh tra trong ngành Ngân hàng;
+ Thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại Pháp lệnh Thanh tra và các nhiệm vụ khác do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra Ngân hàng
- Tổ chức của Thanh tra Ngân hàng: Thanh tra Ngân hàng được tổ chức thành một hệ thống gồm:
+ Thanh tra Ngân hàng tại trụ sở chính Ngân hàng Nhà nước,
+ Thanh tra Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố.
Hiện nay, toàn hệ thống Thanh tra Ngân hàng có 759 cán bộ thanh tra, trong đó:
- Thanh tra Ngân hàng Trung ương: 104 cán bộ, được tổ chức thành 9 phòng, trong đó có 5 phòng thanh tra tại chỗ các tổ chức tín dụng.
- Thanh tra chi nhánh: 655 cán bộ
Thanh tra Ngân hàng Trung ương chịu sự điều hành trực tiếp của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng thanh tra các ngân hàng thương mại trên phạm vi cả nước. Thanh tra Ngân hàng ở các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Chinh nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố, thực hiện chức năng thanh tra trên địa bàn, đồng thời chịu sự quản lý chỉ đạo về chương trình, kế hoạch, nội dung, nghiệp vụ thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Trung ương.
- Các chức vụ điều hành hoạt động của Thanh tra Ngân hàng:
+ Điều hành hoạt động củaThanh tra NHNN là Chánh thanh tra; giúp việc Chánh thanh tra có một số Phó chánh thanh tra. Chánh thanh tra do Thống đốc NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi thống nhất ý kiến với Tổng thanh tra; Phó Chánh thanh tra do Thống đốc NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chánh thanh tra.
+ Điều hành hoạt động của Thanh tra chi nhánh NHNN là Chánh thanh tra chi nhánh; giúp việc Chánh thanh tra chi nhánh có một số Phó Chánh thanh tra chi nhánh. Chánh thanh tra chi nhánh do Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố đề nghị, Chánh thanh tra trình Thống đốc NHNN bổ nhiệm, miễn nhiệm. Các Phó chánh thanh tra chi nhánh do Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm.
- Chỉ đạo điều hành hoạt động của hệ thống Thanh tra ngân hàng thực hiện theo cơ chế song trùng lãnh đạo:
+ Thống đốc NHNN chịu trách nhiệm chỉ đạo, điều hành việc thực hiện Thanh tra Ngân hàng trên phạm vi cả nước.
+ Tổng thanh tra chịu trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn về tổ chức và nghiệp vụ thanh tra.
+ Thanh tra chi nhánh NHNN chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố nhưng chịu chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra của Chánh thanh tra.
Tổ chức bộ máy của Thanh tra ngân hàng được trình bày tại sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Thanh tra Ngân hàng
NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thanh tra Chính phủ
Thanh tra Ngân hàng Nhà nước
Thanh tra chi nhánh NHNN
Các phòng đơn vị thuộc Thanh tra NHNN
Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ báo cáo
2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
2.2.1. Thực trạng Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng được thực hiện bởi nhiều vụ, cục chức năng của Ngân hàng Nhà nước, nhưng chủ yếu vẫn do Thanh tra Ngân hàng Nhà nước thực hiện bằng hai phương thức: giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.
Với hai phương thức trên, thực trạng hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là:
Ngay từ năm 1990, Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép đầu tiên cho Ngân hàng liên doanh Indovina (ngân hàng Công thương Việt Nam liên doanh với Ngân hàng Suma của Indonesia) và vào năm 1992 Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép đâut tiên cho Ngân hàng nước ngoài ANZ ( Australia & New Zealand Banking Group) với vốn điều lệ là 20 triệu USD. Đến nay, đã có 6 Ngân hàng liên doanh và 37 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã được cấp giấy phép hoạt động tại Việt Nam cụ thể qua bảng 2.1:
Bảng 2.1: Các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
tại Việt Nam
* Các Ngân hàng liên doanh
STT
Tên ngân hàng
Số Giấy Phép
Ngày tháng cấp giấy phép
Địa chỉ
Vốn điều lệ
(triệu USD)
1
INDOVINA BANK
135/GP-SCCI
21/11/1990
39 Hàm Nghi, Q1, TPHCM
20 triệu USD
Chi nhánh Bình Dương
07/NHNN-CNN
11/09/2002
Lô 147, Khu CN Sóng thần, huyện Dĩ An, Bình Dương
Chi nhánh Cần Thơ
14/NH-GPCN
17/04/1997
59A Phan Đình Phùng, TP Cần Thơ
Chi nhánh Hà Nội
08/NH-GP
29/10/1992
88 Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chi nhánh Hải Phòng
05/NH-GPCN
16/07/1994
30 Trần Phú, Hải Phòng
2
SHINHANVINA BANK
10/NH-GP
04/01/1993
3-5 Hồ Tùng Mậu, Q.1, TPHCM
20 triệu USD
Chi nhánh Hà nội
04/NH-GPCN
15/06/1994
360 Kim Mã, Hà nội
3
Việt Thái (Vinasiam)- Chi nhánh Đà Nẵng
01/GP-NHNN
16/12/2004
31Phan Chu Trinh, Q.Hải Châu, TP. Đà Nẵng
20 triệu USD
4
Việt-Nga
11/GP-NHNN
30/10/2006
85 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, Hà NộI
10 triệu USD
5
VID PUBLIC BANK
01/NH-GP
25/03/1992
53 Quang Trung, Hà Nội
20 triệu USD
Chi nhánh Đà Nẵng
03/NH-GPCN
23/02/1994
2 Trần Phú, TP Đà Nẵng
Chi nhánh Bình Dương
14/NHNN-CNH
28/05/2003
Đường DT 743, Khu CN Sóng thần 2, huyện Thuận An, Bình Dương
Chi nhánh Hải Phòng
09/NH-GPCN
06/03/1996
56 Điện Biên Phủ, TP Hải Phòng
Chi nhánh Hồ Chí Minh
01/NH-GPCN
26/12/1992
15A Bến Chương Dương, Q.1, TP HCM
6
VINASIAM
19/NH-GP
20/04/1995
2 Phó Đức Chính, Q.1, TPHCM
15 triệu USD
Chi nhánh Đồng Nai
01/GP-NHNN
30/01/2004
Số 93A Khu phố 8, Quốc lộ I, TP.Biên Hoà, Đồng Nai
Chi nhánh Hà nội
05/NHNN-CNH
02/05/2002
61 Ngô Thì Nhậm, Hà nội
Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh
17/GP-NHNN
01/09/2003
20-18 Đường 3 tháng 2, Q10, Tp HCM
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
Indovina là ngân hàng liên doanh đầu tiên của Việt Nam giữa Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank) và Ngân hàng Cathay United (Đài Loan). Hiện Indovina được đánh giá là ngân hàng có các chỉ số tài chính tốt nhất trong số các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Tính đến giữa năm 2006, tổng tài sản của IVB đạt trên 5.000 tỷ đồng. Indovina có mạng lưới hoạt động trên cả nước với khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đó IVB chủ trương hướng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân tiêu dùng.
Hiện nay, Indovina đang tiến hành chiến lược nâng cao năng lực bằng việc nâng vốn điều lệ, mở rộng hệ thống giao dịch và đầu tư công nghệ hiện đại. Trong năm nay, IVB sẽ cho ra đời sản phẩm thẻ ATM và tổ chức phát hành thẻ tín dụng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thanh toán không dùng tiền mặt. Hiện tại, Ngân hàng Indovina đang có vốn góp vào Quỹ đầu tư VF1
* Các Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
STT
Tên ngân hàng
Số Giấy Phép
Ngày tháng cấp giấy phép
Địa chỉ
Vốn điều lệ
(triệu USD)
1
ABN Amro Bank(Hà lan)
23/NHGP
14/09/1995
360 Kim Mã, Hà Nội
15 triệu USD
2
ANZ (Australia & New Zealand Banking Group) (úc)
07/NH-GP
15/06/1992
14 Lê Thái Tổ, Hà Nội
20 triệu USD
3
ANZ (Australia & New Zealand Banking Group) (úc)
08/NH-GPCN
19/01/1996
TPHCM (CN phụ)
4
BANK OF CHINA (Trung Quốc)
21/NH-GP
24/07/1995
115 Nguyễn Huệ, Q.1, TPHCM
15
5
BANK OF TOKYO MISUBISHI UFJ (Nhật)
24/NH-GP
17/02/1996
5b Tôn Đức Thắng, Q.1, TPHCM
45
6
BANKOK BANK(Thái lan)
03/NH-GP
15/04/1992
35 Nguyễn Huệ, Q.1,TPHCM
15 triệu USD
06/NH-GPCN
10/08/1994
Hà Nội (CN phụ) 56 Lý Thái Tổ
7
BNP (Banque Nationale de Paris) (Pháp)
05/NH-GP
05/06/1992
SaiGon Tower, 29 Lê Duẩn, Q.1, TPHCM
15 triệu USD
8
CALYON (Pháp)
04/NH-GP
27/05/1992
Hà Nội Tower, 49 Hai Bà Trưng, Hà Nội (CN phụ)
9
CALYON (Pháp)
02/NH-GP
01/04/1992
21-23 Nguyễn Thị Minh Khai, TPHCM
20 triệu USD
10
Cathay United Bank (Đài Loan)
08/GP-NHNN
29/06/2005
Thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
15 triệu USD
11
Chinatrust Com.Bank (Đài loan)
04/NH-GP
06/02/2002
1-5 Lê Duẩn, Q1, TPHCM
15 triệu USD
12
CHINFON COM. BANK (Đài loan)
11/NH-GP
09/04/1993
14 Láng Hạ, Hà Nội
30 triệu USD
07/NH-GPCN
24/12/1994
27 Tú Xương, Quận 3, TPHCM (CN phụ)
13
CITY BANK (Mỹ)
13/NH-GP
19/12/1994
17 Ngô Quyền,Hà Nội
20 triệu USD
14
CITY BANK (Mỹ)
35/NH-GPCN
22/12/1997
TPHCM(CN phụ)
15
DEUSTCHE BANK (Đức)
20/NH-GP
28/06/1995
Saigon Centre tầng 12,13,14,65 Lê Lợi, Q.1, TPHCM
15 triệu USD
16
FENB (Mỹ)
03/NHNN-GP
20/05/2004
Số 2A-4A, Tôn Đức Thắng, TP.HCM
15 triệu USD
17
First Commercial Bank (Đài loan)
09/NHNN-GP
09/12/2002
88 Đồng Khởi, Q1, TP HCM
15 triệu USD
18
HONGKONG SHANGHAI BANKING CORPERATION (Anh)
01/NHNN-GP
04/01/2005
23 Phan Chu Trinh, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội
15 triệu USD
19
HONGKONG SHANGHAI BANKING CORPERATION (Anh)
15/NH-GP
22/03/1995
235 Đồng khởi,Q.1, TPHCM
15 triệu USD
20
JP Morgan CHASE bank(Mỹ)
09/NH-GP
27/07/1999
29 Lê Duẩn, Q.1, TPHCM
15 triệu USD
21
KOREA EXCHANGE BANK (KEB) (Hàn Quốc)
298/NH-GP
29/08/1998
360 Kim Mã Hà nội
15 triệu USD
22
LAO-VIET BANK (Lào)
08/NHGP
14/04/2003
181 Hai Bà Trưng, Q1, TPHCM (CN thứ 2)
2,5 triệu USD
23
LAO-VIET BANK (Lào)
05/NH-GP
23/03/2000
17 Hàn Thuyên, Hà Nội
2,5 triệu USD
24
MAY BANK (Malaysia)
05/GP-NHNN
29/03/2005
Cao ốc Sun Wah Tower
15 triệu USD
25
MAY BANK (Malaysia)
22/NH-GP
15/08/1995
63 Lý Thái Tổ, Hà Nội
15 triệu USD
26
Mega International Commercial Co., (Đài loan)
25/NH-GP
03/05/1996
5b Tôn Đức Thắng, Q.1, TPHCM
15 triệu USD
27
Mizuho Corporate BANK(Nhật)
26/NH-GP
03/07/1996
63 Lý Thái Tổ, Hà Nội
15 triệu USD
28
Mizuho Corporate BANK(Nhật)
02/GP-NHNN
30/03/2006
Tầng 18, Sun Wah, 115 Nguyễn Huệ, Q1, TPHCM
29
NATEXIS (Pháp)
06/NH-GP
12/06/1992
11 Công trường Mê Linh, Q1, TPHCM
15 triệu USD
30
OCBC (Singapore)(Keppel)
27/NH-GP
31/10/1996
SaiGon Tower, 29 Lê Duẩn, Q.1, TPHCM
15 triệu USD
31
SHINHAN BANK (Hàn Quốc)
17/NH-GP
25/03/1995
41 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.1, TPHCM
15 triệu USD
32
STANDARD CHARTERED BANK (Anh)
12/NH-GP
01/06/1994
49 Hai Bà Trưng, Hà Nội
15 triệu USD
33
Standard Chartered Bank (Anh)- Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
12/GP-NHNN
28/12/2005
Tầng 2, Saigon Trade Center, Q1, TPHCM
15 triệu USD
34
Sumitomo-Mitsui Banking Corporation (Nhật Bản)(SMBC)
1855/GP-NHNN
20/12/2005
Toà nhà The Landmark T9, 5B Tôn Đức Thắng, Q1, TP Hồ Chí Minh
15 triệu USD
35
UNITED OVERSEAS BANK (UOB)(Singapore)
18/NH-GP
27/03/1995
17 Lê Duẩn, Q.1, TPHCM
15
36
Woori Bank (Hàn Quốc)- Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
1854/GP-NHNN
20/12/2005
P808, lầu 18 toà nhà Sun Wah, 115 Nguyễn Huệ, Q1, TP Hồ Chí Minh
15 triệu USD
37
WOORI BANK(Hàn Quốc) (Hanvit cũ)
16/NH-GP
10/07/1997
360 Kim Mã, Hà Nội
15 triệu USD
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
Quản lý Nhà nước của Ngân hàng Trung ương đối với các đơn vị này được thực hiện ở nhiều vụ, cục chức năng như: Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Các ngân hàng; Vụ Quản lý ngoại hối; Vụ Quản lý ngoại hối; Vụ Tín dụng, Thanh tra Ngân hàng… Trong đó Thanh tra Ngân hàng là đơn vị được giao giám sát, thanh tra theo các quy định về thanh tra tại Pháp lệnh thanh tra; các quy định về tiền tệ- tín dụng- ngân hàng tại các Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng và các quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Ngay sau khi thực hiện chính sách mở cửa, trong lĩnh vực tài chính tiền tệ đã có nhiều ngân hàng lớn của một số nước xin phép đặt văn phòng đại diện và mở chi nhánh ở nước ta. Trong đợt đầu (2000-2004) đã có 11 ngân hàng nước ngoài được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép mở chi nhánh 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh với số vốn ban đầu các ngân hàng này đưa vào Việt Nam là 135 triệu USD. Đến nay, số các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có mặt tại Việt Nam là 37 đơn vị với số vốn các ngân hàng nước ngoài đưa vào Việt Nam (vốn điều lệ) là 490 triệu USD; vốn huy động gần 2 tỷ USD và các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã dùng số vốn huy động và vốn điều lệ để cho vay các Công ty, doanh nghiệp trong nước gần 1,5 tỷ, bảo lãnh và mở L/c trị giá hàng trăm triệu USD. Ngoài việc tạo vốn và đầu tư cho các doanh nghiệp ở Việt Nam có vốn để sản xuất kinh doanh, việc các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đưa máy móc, thiết bị và các phần mềm cùng kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đã góp phần phát triển công nghệ ngân hàng ở Việt Nam.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động của Ngân hàng liên doanh,Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1992-2006
Đơn vị: tỷ VND
TT
chỉ tiêu
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
1
Tổng tài sản
963
3300
6062
13597
19641
29936
31442
33740
37432
40259
43746
47356
50359
53924
55910
2
Cho vay
55
827
2819
5678
11716
18068
18880
20119
23065
27426
31297
35978
37652
37962
47520
3
Huy động
216
1256
2897
5006
8962
11858
12569
14364
17843
20587
24693
27314
31542
30245
33502
4
TSCĐ
30
73
83
133
184
389
454
187
234
253
279
301
320
351
352
5
Vốn, KQKD
734
1416
1866
3795
4826
5970
7436
7557
7924
8253
8543
8958
7543
7355
7567
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh tra của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Ngay khi chuẩn bị cho việc cấp giấy phép cho các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức đào tạo đội ngũ công chức có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ giỏi, am hiểu pháp luật; để vừa tiếp thu được công nghệ mới của các tổ chức tín dụng lớn, hiện đại trên thế giới, đồng thời thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước đối với tổ chức này.
Việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài của Ngân hàng Nhà nước được thể hiện ngay từ khâu đầu tiên (do Vụ Các Ngân hàng thực hiện) là xem xét để cấp giấy phép cho các ngân hàng nước ngoài được phép mở chi nhánh (loại hình 100% vốn nước ngoài); hoặc liên doanh tại Viêt Nam.
Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong việc “mở cửa và hội nhập” thuộc lĩnh vực tài chính, tín dụng với nước ngoài, nó vừa đảm bảo cho sự an toàn trong hoạt động của các tổ chức tài chính tín dụng trong nước, vừa thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng. Đó là việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tiếp thu được công nghệ mới hiện đại…
Hiện nay, 37 ngân hàng nước ngoài đã được Nhà nước cấp giấy phép đầu tư vào nước ta thành lập Ngân hàng liên doanh hoặc Chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài, kết quả hoạt động của các ngân hàng này đến nay về cơ bản vẫn đảm bảo an toàn, hầu hết các ngân hàng đều có ý thức tuân thủ nghiêm túc luật pháp và các quy chế.
Sau khi các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động, hoạt động quản lý đối với các ngân hàng này hầu hết được tập trung tại Thanh tra Ngân hàng Nhà nước với hai phương thức hoạt động là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ như đối với các tổ chức tín dụng trong nước.
2.2.2.1. Đối với phương pháp giám sát từ xa:
Trong số các tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam hiện nay, việc giám sát từ xa đã được thực hiện đối với toàn bộ các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Ngay sau khi khai trương hoạt động các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải gửi cân đối kế toán và các báo cáo theo quy định tại quyết định số 159/QĐ-NH1 và quyết định số 137/QĐNH3 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về thanh tra Ngân hàng để thực hiện phân tích giám sát.
Hiện nay, Thanh tra Ngân hàng đều nhận đầy đủ các file cân đối kế toán và các báo cáo truyền qua mạng vi tính hàng tháng, báo cáo phân loại chất lượng tín dụng và cam kết hàng quý của 37 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 6 Ngân hàng liên doanh. Trên cơ sở số liệu hoạt động của các tổ chức tín dụng từ mạng truyền, Thanh tra Ngân hàng đã thực hiện giám sát, phân tích để đánh giá sự phát triển, mức độ an toàn về việc chấp hành các quy chế của từng Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài và của toàn khối.
Kết quả giám sát thanh tra hàng tháng được tổng hợp, báo cáo Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước để chỉ đạo và thực hiện chức năng quản lý đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Khi giám sát phân tích hoạt động của các ngân hàng, Thanh tra Ngân hàng đã chấn chỉnh ngay đối với những Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có vi phạm các quy định về huy động vốn bằng tiền đồng của Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, gửi vốn ra nước ngoài; hoặc dư nợ cho vay quá hạn tăng; phải trả thay các cam kết không chính xác hoặc áp dụng các tài khoản trên báo cáo kế toán gửi Ngân hàng Nhà nước chưa đúng với số hiệu tài khoản kế toán trong hệ thống kế toán ban hành theo Quyết định số 1146/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Những vi phạm và các tồn tại trên của các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài sau khi giám sát hàng tháng, Ngân hàng Nhà nước đã có công văn nhắc nhở, chấn chỉnh đối với các ngân hàng.
Cùng với việc báo cáo Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, kết quả giám sát đồng thời được chuyển tới bộ phận thanh tra trực tiếp các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài để phục vụ cho hoạt động thanh tra tại chỗ. Căn cứ vào kết quả giám sát phân tích đối với mỗi ngân hàng, bộ phận thanh tra trực tiếp xem xét mức độ an toàn trong hoạt động và việc chấp hành quy chế của mỗi ngân hàng để có sự lựa chọn thanh tra trực tiếp trước, sau tại ngân hàng nào. Không chỉ có vậy, từ số liệu giám sát, bộ phận thanh tra trực tiếp còn sử dụng các số liệu về hoạt động của ngân hàng được chọn thanh tra qua kết quả giám sát từ xa để chuẩn bị cho cuộc thanh tra trực tiếp đạt kết quả cao nhất.
Như vậy, với chương trình giám sát theo hệ thống các chỉ tiêu CAMEL, cho đến nay việc giám sát phân tích hoạt động của Thanh tra Ngân hàng đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định. Đó là thông qua số liệu giám sát và phân tích, Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động những vấn đề cơ bản trong việc chấp hành quy chế, cơ chế của Ngân hàng Nhà nước tại mỗi Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài hàng tháng, giúp Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước sớm có thông tin đầy đủ về ngân hàng này để có những quyết định đúng đắn trong quản lý, chỉ đạo và xây dung điều chỉnh cơ chế quản lý đối với chúng. Đồng thời là cơ sở đáng tin cậy để thanh tra tại chỗ có thể lựa chọn đúng đối tượng và đạt hiệu quả cao khi thực hiện thanh tra tại chỗ.
2.2.2.2. Đối với phương pháp thanh tra tại chỗ:
Từ năm 1995 đến hết năm 2006, Thanh tra Ngân hàng đã thực hiện trên 140 lượt cuộc thanh tra tại chỗ các Ngân hàng liên doanh; Chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các chi nhánh, chi nhánh phụ tại Việt Nam; ngoài ra còn tổ chức hàng chục cuộc kiểm tra theo những nội dung khác nhau tại các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
Với trên 140 lượt cuộc thanh tra tại chỗ tại các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài nói trên, Thanh tra Ngân hàng đã phát hiện kịp thời những vi phạm của mỗi đơn vị, có trên 500 kiến nghị với ngân hàng được thanh tra và một số kiến nghị với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về cơ chế, chính sách quản lý đối với các đơn vị trong khối, đó là :
+ Trước hết, khi thanh tra tại chỗ tại đơn vị, Thanh tra N
gân hàng đặc biệt chú ý đến sự an toàn tài sản trong hoạt động như cho vay, bảo lãnh; mỗi khoản cho vay, cam kết của các ngân hàng cho khách hàng đều phải đảm bảo an toàn, ít rủi ro.
Thông qua hồ sơ vay vốn, bảo lãnh của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài cho khách hàng được lưu giữ tại đơn vị bị thanh tra, Thanh tra Ngân hàng tiến hành xem xét, đánh giá tính hợp lệ, hợp pháp của các hồ sơ vay vốn, bảo lãnh, chất lượng các khoản vay và bảo lãnh của khách hàng. Thực tế qua thanh tra trực tiếp các đơn vị về nghiệp vụ này, Thanh tra Ngân hàng đã có nhiều kiến nghị với những đơn vị được thanh tra từng trường hợp cụ thể và đã giúp cho các đơn vị bị thanh tra tránh được những rủi ro có thể xảy ra đối với một số khách hàng, đặc biệt đối với những khách hàng là người không cư trú. Cùng với việc đánh giá mức độ an toàn trong nghiệp vụ cho vay, Thanh tra Ngân hàng còn chú trọng đến các nghiệp vụ khác có thể gây ra rủi ro cho các ngân hàng bị thanh tra như khả năng thanh toán, huy động vốn, kinh doanh ngoại hối… và đã có những kiến nghị cụ thể đối với ngân hàng bị thanh tra, kiểm tra.
Cho đến nay, mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ, nhưng hoạt động của Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài vẫn phát triển tương đối ổn định (riêng các Ngân hàng liên doanh có chiều hướng chững lại và giảm sút), hầu hết độ an toàn tài sản của các ngân hàng được đảm bảo. Tỷ lệ nợ quá hạn thường ở mức dưới 5% tổng dư nợ, nhiều tổ chức tín dụng nước ngoài không có nợ quá hạn, cá biệt có một vài Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có tỷ lệ nợ quá hạn trên 5% tổng dư nợ, nhưng không kéo dài.
Kết quả trên cho thấy, ngoài sự cố gắng của mỗi Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thì kết quả thanh tra tại chỗ của Thanh tra Ngân hàng qua các kiến nghị đối với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thanh tra đã góp phần đáng kể đảm bảo cho sự an toàn của các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài trong nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh.
+ Thứ hai, vấn đề cơ bản tiếp theo ngoài mức độ an toàn về tài sản của các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thanh tra tại chỗ của Thanh tra Ngân hàng còn nhằm mục đích đánh giá việc chấp hành pháp luật và các quy định của Ngân hàng Nhà nước tại các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài; phát hiện những vi phạm tại các đơn vị này và xử lý nghiêm túc nếu đơn vị cố ý vi phạm pháp luật và quy chế của Ngân hàng Nhà nước.
- Không chỉ phát hiện vi phạm và xử lý, qua thanh tra tại chỗ Thanh tra Ngân hàng còn kiến nghị với các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi phát hiện các Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài chấp hành pháp luật và các quy định của Ngân hàng Nhà nước chưa nghiêm túc; hoặc có sự vận dụng nhưng chưa gây hậu quả và ảnh hư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp đổi mới hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước đối với Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.docx