MỞ ĐẦU 1
CHƠNG 1 4
NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤT LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ 4
BẢO LÃNH NGÂN HÀNG. 4
1.1. BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG. 4
1.1.1. Khái niệm, chức năng của bảo lãnh ngân hàng . 4
1.1.1.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. 4
1.1.1.2. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng. 5
1.1.2. Các hình thức bảo lãnh ngân hàng. 7
1.1.2.1. Phân loại theo bản chất của bảo lãnh. 7
1.1.2.2. Phân loại theo phơng thức phát hành bảo lãnh. 8
Hình 1: Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp. 9
Ghi chú : 10
Hình 2: Sơ đồ bảo lãnh gián tiếp. 11
Ghi chú : 11
Hình 3: Sơ đồ đồng bảo lãnh. 12
Ghi chú : 13
1.1.2.3. Phân loại theo mục đích của bảo lãnh. 13
1.1.2.4. Phân loại theo điều kiện thanh toán của bảo lãnh. 16
1.1.2.5. Các loại bảo lãnh khác. 17
1.1.3. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng. 20
1.1.3.1. Đối với các doanh nghiệp. 20
1.1.3.2. Đối với ngân hàng bảo lãnh 21
1.1.3.3. Đối với nền kinh tế. 22
1.2. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH TẠI NHTM. 22
Bớc 3 : Soạn thảo và phát hành văn bản bảo lãnh. 24
Bớc 4 : Xử lý các tình huống phát sinh đến giao dịch bảo lãnh. 29
Bớc 5 : Kết thúc giao dịch bảo lãnh. 29
1.3. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NHTM. 31
1.3.1. Rủi ro với ngân hàng bảo lãnh. 31
1.3.2. Rủi ro với ngời đợc bảo lãnh. 32
1.3.3. Rủi ro với ngời thụ hởng bảo lãnh. 32
CHƠNG 2 34
TRỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI 34
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƠNG ĐỐNG ĐA. 34
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƠNG 34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 34
2.1.2. Mô hình bộ máy tổ chức của NHCT Đống Đa. 35
Hình 4: Sơ đồ tổ chức NHCT Đống Đa. 36
102 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp góp phần hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách hàng vay lần đầu, trớc khi ra quyết định cho vay. Tuy nhiên, ngân hàng cũng hạn chế tới mức thấp nhất những thủ tục phiền hà không cần thiết để tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng vay vốn nhằm phát triển sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, ngân hàng cũng không ngừng mở rộng các hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của các doanh nghiệp. Ngân hàng đã thực hiện cho vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay theo chơng trình Việt - Đức, cho vay theo chơng trình Đài Loan, cho vay xuất nhập khẩu, cho vay theo chỉ định của Chính phủ, bảo lãnh trong nớc và nớc ngoài… Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng của ngân hàng không ngừng tăng trong những năm qua.
Mức tăng trởng d nợ trong các năm gần đây đợc thể hiện cụ thể ở bảng 3 và biểu đồ 1. ở đây ta thấy mức d nợ qua các năm đã có một sự chuyển biến rất rõ rệt. Năm 2001 so với năm 2000 đã tăng 540 tỷ đồng (tăng 56,8%). Đến năm 2002, mặc dù mức tăng không còn cao nh năm 2001 nhng doanh số d nợ cũng đã tăng 180 tỷ đồng (tăng 12,1%). Trong tổng d nợ của ngân hàng, mức d nợ của khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng rất lớn (gần 90%) và cũng đạt mức tăng trởng cao. Điều này đã tạo cho ngân hàng độ an toàn cao trong hoạt động tín dụng từ đó có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mức d nợ ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tuy chiếm tỷ trọng không cao nhng cũng đã có sự chuyển biến để chứng minh rằng ngân hàng đã có sự quan tâm đúng mức tới khu vực này.
Bảng 3: Tăng trởng d nợ của NHCT Đống Đa.
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Tổng d nợ
950
1490
1670
1. Quốc doanh
800
1320
1495
2. Ngoài quốc doanh
150
170
175
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, NHCT Đống Đa).
Mức tăng trởng d nợ của NHCT Đống Đa đợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:
Biểu đồ 1: Doanh số d nợ tại NHCT Đống Đa.
Về tổng doanh số cho vay, cũng giống nh các NHTM khác tại Việt Nam, NHCT Đống Đa chủ yếu thực hiện cho vay ngắn hạn (chiếm hơn 90%). Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện việc cho vay trung dài hạn giúp các doanh nghiệp từng bớc đổi mới dây truyền công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, doanh số cho vay của ngân hàng đã có sự phát triển về cả số lợng và chất lợng khoản cho vay. Kết quả là khoản thu lãi từ cho vay trong những năm qua đã đợc cải thiện đáng kể. Năm 2000, số thu lãi cho vay đạt 60,1 tỷ đồng nhng đến năm 2001 và 2002 con số này đã lên tới 93 và 120 tỷ đồng. Nh vậy chỉ sau hai năm khoản thu lãi cho vay mà ngân hàng nhận đợc đã tăng gần 100%.
Bảng 4: Hoạt động cho vay tại NHCT Đống Đa.
(đơn vị: tỷ đồng).
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Doanh số cho vay
-31 Ngắn hạn
-32 Trung, dài hạn
1410
1160
250
1740
1495
245
1763
1560
203
Doanh số thu nợ
-33 Ngắn hạn
-34 Trung, dài hạn
1060
1036
24
1100
1040
60
1583
1546
37
Doanh số d nợ
-35 Ngắn hạn
-36 Trung, dài hạn
850
450
400
1490
905
585
1670
919
751
(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, NHCT Đống Đa).
2.1.3.3. Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
ã Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
Trớc đây, việc kinh doanh ngoại tệ đợc chủ yếu dành cho hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng. Nhng ngày nay, với xu hớng đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, các ngân hàng khác cũng thực hiện việc kinh doanh ngoại tệ để tìm kiếm lợi nhuận và giảm rủi ro cho bản thân mình.
NHCT Đống Đa trong những năm qua cũng đã có nhiều quan tâm, chú trọng đến kinh doanh ngoại tệ. Bằng chứng là việc chi nhánh đã nâng tổ thanh toán quốc tế thành phòng kinh doanh đối ngoại, tham gia mua bán ngoại tệ, mở L/C, thanh toán kiều hối, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh chất lợng sản phẩm… nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
ã Hoạt động thanh toán.
Trong những năm qua, khoản mục thanh toán của ngân hàng đã có một sự chuyển biến rõ rệt về cả chất lợng và số lợng thanh toán. Năm 2001, tổng lợng thanh toán dùng tiền mặt và không dùng tiền mặt của ngân hàng đạt 25825 tỷ đồng nhng đến năm 2002, con số này đã đạt 33625 tỷ đồng. Đó là do công nghệ ngân hàng nói chung và công nghệ thanh toán nói riêng tại NHCT Đống Đa đang không ngừng đợc đổi mới và nâng cao chất lợng, đáp ứng kịp thời yêu cầu thanh toán của khách hàng. Các khoản chuyển tiền trong nớc trớc đây thờng mất 3 - 4 ngày. Nhng từ năm 1993 đến nay, chỉ sau 1 ngày là ngời thụ hởng có thể nhận đợc tiền của mình. Nhìn chung công tác thanh toán qua NHCT Đống Đa là nhanh chóng, chính xác, cho đến nay cha xảy ra sai xót nhầm lẫn và cha bị khách hàng khiếu nại.
2.2. thực trạng hoạt động bảo lãnh tại nhct đống đa trong những năm gần đây.
2.2.1. Việc thực hiện quy định chung về nghiệp vụ bảo lãnh tại NHCT Đống Đa.
Hiện nay, NHCT Đống Đa thực hiện bảo lãnh cho khách hàng tuân thủ theo đúng những quy định và quy trình bảo lãnh do NHCT Việt Nam ban hành với một số bớc đợc cụ thể hoá để phù hợp với điều kiện hoạt động của ngân hàng.
Nhìn chung những quy định do NHCT Việt Nam hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh theo Công văn số 2653/CV - NHCT5 ngày 30/10/2000 không có nhiều khác biệt so với Quyết định số 283/2000/QĐ - NHNN14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN. Chỉ có Điều 23 về trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh là đợc các ngân hàng áp dụng tuỳ theo đặc điểm, điều kiện hoạt động của ngân hàng. Với NHCT Đống Đa, trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh cho khách hàng đợc thực hiện nh sau:
Trờng hợp NHCT Đống Đa phát hành bảo lãnh.
t Cán bộ tín dụng có trách nhiệm:
Hớng dẫn chi tiết, cụ thể cho khách hàng về điều kiện đợc bảo lãnh cũng nh thủ tục lập hồ sơ đề nghị bảo lãnh khi khách hàng có nhu cầu xin đợc ngân hàng bảo lãnh.
Thu thập đầy đủ, chính xác thông tin về khách hàng đề nghị bảo lãnh và nghĩa vụ đề nghị bảo lãnh.
Từ những thông tin thu thập đợc, cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định về khách hàng đề nghị bảo lãnh, kiểm tra tính hợp lệ của các tài liệu do khách hàng cung cấp, phân tích tính khả thi của nghĩa vụ đợc bảo lãnh, phân tích các biện pháp đảm bảo cho bảo lãnh về giá trị và khả năng xử lý các tài sản đảm bảo.
Đối với bảo lãnh dự thầu mà khách hàng có nhu cầu bảo lãnh thực hiện hợp đồng khi trúng thầu, cần phân tích khả năng thực hiện hợp đồng, điều kiện và khả năng đối với bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Sau khi thẩm định về khách hàng đề nghị bảo lãnh và nghĩa vụ đề nghị bảo lãnh, cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định có ý kiến đề nghị cấp bảo lãnh hoặc không cấp bảo lãnh và chịu trách nhiệm về kết quả phân tích trên tờ trình, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ kèm tờ trình cho lãnh đạo phòng nghiệp vụ.
Thông báo cho khách hàng biết về quyết định bảo lãnh hay không bảo lãnh của NHCT Đống Đa sau khi có quyết định của giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền hợp pháp.
Soạn thảo cam kết bảo lãnh (cam kết bảo lãnh đối ứng trong trờng hợp ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng), hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng đảm bảo cho bảo lãnh.
Giao một bản cam kết bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh hoặc cho khách hàng theo thoả thuận trong hợp đồng bảo lãnh; giao bản chính hợp đồng bảo lãnh, cam kết hoặc xác nhận bảo lãnh và các văn bản liên quan đến sửa đổi và gia hạn bảo lãnh cho bộ phận kế toán sau khi cam kết bảo lãnh đợc ký. Trờng hợp ngời thụ hởng yêu cầu cam kết bảo lãnh đợc truyền qua mạng truyền tin có ký hiệu mật thì chuyển một bản cam kết bảo lãnh xuống bộ phận phụ trách mạng truyền tin có ký hiệu mật để thực hiện.
Theo dõi, đôn dốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ đợc bảo lãnh theo đúng hợp đồng liên quan và đề xuất biện pháp xử lý khi cần thiết, thực hiện những biện pháp xử lý theo chỉ đạo của lãnh đạo phòng nghiệp vụ và giám đốc của NHCT Đống Đa.
t Lãnh đạo phòng nghiệp vụ có trách nhiệm:
Thẩm định lại toàn bộ hồ sơ đề nghị bảo lãnh và tờ trình của cán bộ tín dụng, ghi rõ ý kiến của mình trên trên tờ trình về việc thực hiện cấp bảo lãnh hay không cấp bảo lãnh để trình giám đốc hoặc ngời uỷ quyền hợp pháp xem xét quyết định.
Kiểm tra nội dung cam kết bảo lãnh (cam kết bảo lãnh đối ứng trong trờng hợp phát hành bảo lãnh đối ứng), hợp đồng bảo lãnh và hợp đồng đảm bảo cho bảo lãnh do cán bộ tín dụng lập đảm bảo đầy đủ các yếu tố phù hợp với quy chế bảo lãnh, quy định bảo đảm tiền vay hiện hành.
Đôn đốc cán bộ tín dụng kiểm tra, theo dõi việc thực hiện các nghĩa vụ đợc bảo lãnh của khách hàng, đề xuất các biện pháp xử lý.
t Giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền hợp pháp của NHCT Đống Đa:
Xem xét tờ trình thẩm định, cam kết bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm cho bảo lãnh và đề nghị giải quyết bảo lãnh của phòng nghiệp vụ tín dụng bảo lãnh để quyết định trên tờ trình có bảo lãnh hay không bảo lãnh và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Trờng hợp phải thông qua hoặc xét thấy phải thông qua Hội đồng tín dụng thì giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền chỉ đạo thực hiện theo quy chế của Hội đồng tín dụng.
Quyết định nội dung và ký cam kết bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm cho bảo lãnh.
Quyết định các biện pháp xử lý và chỉ đạo thực hiện.
Đối với những món bảo lãnh, loại bảo lãnh vợt phạm vi đợc uỷ quyền thì giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền lập tờ trình kèm theo biên bản họp Hội đồng tín dụng ghi rõ ý kiến của NHCT Đống Đa, ký tên đóng dấu và chuyển toàn bộ hồ sơ trình Tổng giám đốc NHCT Việt Nam xem xét, giải quyết.
Chỉ đạo triển khai các yêu cầu của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam đối với những món bảo lãnh chi nhánh trình và đã đợc Tổng giám đốc ký hoặc uỷ quyền thực hiện.
Trờng hợp NHCT Đống Đa phát hành bảo lãnh trên cơ sở có bảo lãnh đối ứng của TCTD khác.
t Cán bộ tín dụng :
Thu thập thông tin về tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng.
Thẩm định về uy tín, năng lực tài chính của TCTD phát hành bảo lãnh đối ứng; phân tích tính hợp lệ, khả thi của nghĩa vụ đợc bảo lãnh; phân tích khả năng xử lý bảo lãnh đối ứng.
Phân tích nội dung cam kết bảo lãnh đối ứng, cam kết bảo lãnh và các kiện khác có liên quan đến việc phát hành bảo lãnh của NHCT Đống Đa.
Giao một bản cam kết bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh theo chỉ dẫn của TCTD phát hành bảo lãnh đối ứng; giao hồ sơ bảo lãnh, các biên bản kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (nếu có) và các tài liệu liên quan đến giao dịch đợc bảo lãnh cho bộ phận kế toán sau khi cam kết bảo lãnh đợc ký.
t Lãnh đạo phòng nghiệp vụ:
Thực hiện quy trình và trách nhiệm giống nh khoản bảo lãnh thông thờng mà ngân hàng trực tiếp phát hành.
t Giám đốc NHCT Đống Đa hoặc ngời đợc uỷ quyền hợp pháp :
Thực hiện theo đúng quy trình và trách nhiệm giống nh khoản bảo lãnh thông thờng.
2.2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa trong những năm qua.
Trong những năm qua, tình hình kinh tế xã hội trong nớc và trên địa bàn có tốc độ phát triển cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ tiền tệ của ngân hàng ổn định và phát triển. Tuy nhiên ngân hàng cũng đang gặp phải không ít khó khăn gây ảnh hởng xấu tới kết quả kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là sự cạnh tranh quyết liệt về lãi suất tiền gửi, tiền vay giữa các ngân hàng trên cùng địa bàn.
Riêng về hoạt động bảo lãnh, ngân hàng đã thực hiện nhiều loại hình bảo lãnh nh: bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh bảo hành… cho các khách hàng, điển hình nh: Công ty công trình đờng thuỷ; Công ty kim khí Hà Nội; Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông số 8; Công ty thiết bị giáo dục I…
Bảng 5 : Doanh số bảo lãnh tại NHCT Đống Đa.
2000
2001
2002
Số tiền (trđ)
Số tiền (trđ)
± %
Số tiền (trđ)
± %
- D BL đầu năm.
279426
308736
+10,5
327139
+5,96
- Doanh số BL phát sinh trong năm.
52135
82094
+57,4
117501
+43,1
- Doanh số BL thanh toán trong năm.
22825
63691
+179
84126
+32,1
- D BL cuối năm.
308736
327139
+5,96
360514
+10,2
(Nguồn: Phòng Kinh doanh, NHCT Đống Đa).
Từ bảng 5 có thể thấy hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa trong những năm gần đây đã có một sự tăng trởng rõ rệt. Doanh số bảo lãnh phát sinh qua các năm liên tục tăng, từ mức 52135 triệu đồng năm 2000 lên đến 82094 và 117501 triệu đồng trong hai năm 2001 và 2002 tiếp theo. Mức tăng trởng qua các năm cả về số tuyệt đối và tơng đối đều rất cao. Đây là một biểu hiện, một minh chứng sinh động nhất về sự phát triển hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa. Dù sao đây cũng là một điều tất yếu vì nó đã phản ánh đúng đợc với xu thế phát triển chung của nền kinh tế xã hội nớc ta trong những năm gần đây. Nó cho thấy đợc hiệu quả của những nỗ lực, cố gắng của NHCT Đống Đa trong việc từng bớc phát triển hoạt động phục vụ nhu cầu của nền kinh tế và nâng cao uy tín của mình.
Trên đây là tình hình bảo lãnh khái quát tại chi nhánh. Và để xem xét đợc kỹ lỡng, cụ thể từ đó có đợc đánh giá chung về sự phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng, chúng ta cần phân tích những khía cạnh sau:
2.2.2.1. Về cơ cấu bảo lãnh.
t Theo loại hình bảo lãnh.
Bảng 6: Tình hình thực hiện các loại bảo lãnh tại NHCT Đống Đa.
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Số tiền (trđ)
Số tiền (trđ)
± (%)
Số tiền (trđ)
± (%)
- BL thực hiện hợp đồng.
149127
153557
+3,59
158890
+3,40
- BL dự thầu.
19947
23168
+20,2
28950
+24,9
- BL nghĩa vụ bảo hành
54642
59714
+9,28
67925
+13,75
- BL thanh toán.
5264
4395
-16,5
13837
+314,8
- Các loại BL khác
79756
86305
+6,78
90912
+6,42
(Nguồn: Phòng Kinh doanh, NHCT Đống Đa).
Nh vậy, phần lớn các loại hình bảo lãnh mà ngân hàng thực hiện đều đạt một mức tăng trởng nhất định. Trong đó các loại bảo lãnh nh: BL thực hiện hợp đồng, BL nghĩa vụ bảo hành và nhất là BL dự thầu đều đạt mức tăng trởng cao và ổn định. Chỉ có BL thanh toán năm 2001 giảm so với năm trớc nhng đến năm 2002 doanh số loại BL này cũng đã đạt tỷ lệ tăng cao nhất trong các loại bảo lãnh (hơn 3 lần). Điều này cho thấy ngân hàng đã chú trọng phát triển hài hoà các loại hình bảo lãnh để tránh bị mất cân đối.
Biểu đồ 2: Tỷ trọng các loại bảo lãnh qua các năm.
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Về mặt tỷ trọng các loại bảo lãnh, nhìn chung trong các năm gần đây các loại bảo lãnh không có sự xáo trộn đáng kể nào. Cũng giống nh phần lớn các ngân hàng khác, tại NHCT Đống Đa, BL thực hiện hợp đồng chiếm tỷ trọng cao nhất (hơn 40% trong tổng số d bảo lãnh). Đây là loại hình bảo lãnh đợc sử dụng trong cả lĩnh vực thơng mại và xây dựng với giá trị rất lớn vì vậy nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng. Ngoài ra BL nghĩa vụ bảo hành cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể còn tỷ trọng của BL dự thầu cũng đợc cải thiện dần qua các năm.
t Theo thời hạn bảo lãnh.
Bảng 7: Thời hạn các loại hình bảo lãnh tại NHCT Đống Đa.
2000
2001
2002
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
- BL ngắn hạn.
38653
14,8
32655
12,3
55023
17,1
- BL trung dài hạn.
270083
85,2
294484
87,7
305491
82,9
Số d BL.
308736
100
327139
100
360514
100
(Nguồn: Phòng Kinh doanh, NHCT Đống Đa).
Xét cơ cấu bảo lãnh theo thời hạn bảo lãnh nh trên thì có thể thấy đợc trong tổng số d bảo lãnh tại NHCT Đống Đa, số d bảo lãnh trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 85%). Nguyên nhân là do đa số các quan hệ phát sinh trong hợp đồng gốc là dài hạn vì vậy ngân hàng phát hành th bảo lãnh cũng phải có hiệu lực trong khoảng thời gian đó. Doanh số bảo lãnh trung dài hạn tăng ổn định qua các năm đã cho thấy ngân hàng đã quan tâm đến nhu cầu đầu t phát triển đặc biệt là vào những dự án lớn có số vốn lớn, thời gian thực hiện trong nhiều năm của khách hàng. Hơn nữa thông qua quan hệ lâu dài với khách hàng, ngân hàng có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn về khách hàng từ đó có thể t vấn để giúp cho hai bên đạt đợc lợi ích cao hơn trong những lần giao dịch sau.
t Theo đối tợng khách hàng.
Thực hiện theo Điều 4, Công văn số 2653/CV - NHCT5, NHCT Đống Đa đã bảo lãnh cho nhiều cho đối tợng trong phạm vi khách hàng đợc bảo lãnh. Nếu phân chia các đối tợng khách hàng thành hai thành phần chính là DN Quốc doanh và DN Ngoài quốc doanh thì tại chi nhánh tình hình bảo lãnh cho các đối tợng khách hàng này trong những năm qua nh sau:
Bảng 8: Các đối tợng khách hàng đợc NHCT Đống Đa bảo lãnh.
2000
2001
2002
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
- DN Quốc doanh.
306359
99,23
324195
99,1
355827
98,7
- DN Ngoài Quốc doanh.
2377
0,77
2944
0,9
4687
1,3
Số d BL.
308736
100
327139
100
360514
100
(Nguồn: Phòng Kinh doanh, NHCT Đống Đa).
Nhìn vào tình trên có thể thấy khách hàng là những DN Quốc doanh chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng số d bảo lãnh của ngân hàng (trong hai năm 2000 và 2001 tỷ lệ này chiếm hơn 99%). Vì thế mà khách hàng là DN Ngoài Quốc doanh chiếm tỷ trọng rất thấp (chỉ khoảng 1%). Điều này cho thấy độ an toàn trong bảo lãnh của ngân hàng rất cao vì những DN Quốc doanh thờng là những DN mạnh, có uy tín và phần nào có đợc sự u đãi của Chính phủ. Nhng cũng có thể thấy ngân hàng đang ở tình trạng mất cân đối lớn về đối tợng khách hàng. Ngân hàng nên chú ý điều chỉnh lại đối tợng khách hàng vì đa dạng hoá đối tợng khách hàng không những đem lại lợi ích cao hơn cho ngân hàng mà còn giúp cho những khách hàng thuộc những thành phần kinh tế khác có điều kiện phát triển, đóng góp chung vào sự phát triển của xã hội.
2.2.2.2. Về các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh.
Trong những năm qua, NHCT Đống Đa cha để xảy ra rủi ro phải trả thay khi thực hiện bảo lãnh cho khách hàng. Mọi khoản bảo lãnh đều đợc tất toán sau khi khách hàng của ngân hàng thực hiện đúng, đủ các điều khoản đợc quy định trong hợp đồng gốc với bên thụ hởng. Có đợc điều này là do ngân hàng đã sử dụng hài hoà, hợp lý các hình thức đảm bảo trong bảo lãnh.
Bảng 9: Các hình thức đảm bảo trong bảo lãnh.
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
- Tín chấp.
226171
68,8
221475
63,8
241627
63,5
- Ký quỹ.
27942
8,5
44087
12,7
50989
13,4
+ Ký quỹ 0%.
27942
44087
50989
+ Ký quỹ 100%.
-
-
-
-
-
-
- Thế chấp.
-
-
-
-
-
-
- Hình thức đảm bảo khác.
74623
22,7
81577
23,5
87898
23,1
(Nguồn: Phòng Kinh doanh, NHCT Đống Đa).
Do đặc điểm khách hàng tham gia bảo lãnh của ngân hàng phần lớn là các DN Quốc doanh với uy tín cao và đợc sự u đãi phần nào từ Chính phủ, hơn nữa họ đa số cũng là những khách hàng quen của ngân hàng. Vì vậy mà điều kiện đảm bảo của ngân hàng không quá chặt chẽ, khắt khe. Điển hình là trong những năm qua ngân hàng không yêu cầu khách hàng của mình phải ký quỹ 100% giá trị đợc bảo lãnh hay phải tham gia thế chấp tài sản. Điều này tạo cho khách hàng một sự thuận lợi rất lớn về nguồn vốn khi đợc ngân hàng bảo lãnh.
Trong các hình thức đảm bảo cho bảo lãnh, khách hàng phải tín chấp có tỷ trọng lớn nhất (chiếm hơn 60%). Khách hàng đợc tín chấp trên cơ sở đợc các tổng công ty hay các công ty mẹ bảo lãnh thông qua công văn gửi tới NHCT Đống Đa. Khi khách hàng đợc tín chấp thì họ cũng phải ký quỹ 5% giá trị khoản bảo lãnh. Nh vậy khả năng đảm bảo khách hàng thanh toán trong trờng hợp ngân hàng phải trả thay rất cao và rủi ro với ngân hàng vì thế đợc giảm thiểu.
2.2.2.3. Về phí thu từ bảo lãnh.
Đây là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng khi thực hiện bảo lãnh cho khách hàng. Khách hàng khi tham gia bảo lãnh thì bắt buộc phải nộp khoản phí bảo lãnh trên cơ sở mức phí do ngân hàng đa ra và khối lợng, thời gian của khoản bảo lãnh. Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, ngân hàng đa ra mức phí bảo lãnh nh thế nào có ảnh hởng và tác động rất lớn đến việc thu hút khách hàng của ngân hàng mình. Hiện nay NHCT Đống Đa đang áp dụng mức phí 1% cho mọi khoản bảo lãnh, tình hình cụ thể về thu phí bảo lãnh của ngân hàng trong những năm qua đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 10: Tình hình thu phí bảo lãnh của ngân hàng qua các năm.
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
Số tiền (trđ)
Tỷ trọng (%)
- Thu phí từ hoạt động BL.
1749
26,3
2062
28,6
2632
29
Tổng thu từ dịch vụ.
6654
100
7210
100
9063
100
(Nguồn: Phòng Kinh doanh, NHCT Đống Đa).
Trớc hết có thể thấy rõ đợc nguồn thu từ dịch vụ của ngân hàng qua các năm đạt mức tăng trởng cao và ổn định (năm 2001 tăng 8,3%; năm 2002 tăng 25,7%). Nh vậy ngân hàng đã có sự quan tâm chú trọng đến việc phát triển các hoạt động dịch vụ của mình. Đây cũng chính là xu hớng phát triển chung của các ngân hàng hiện đại. Trong tổng thu từ dịch vụ, khoản thu từ bảo lãnh cũng không ngừng tăng trởng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. Vì vậy hoạt động bảo lãnh đang chiếm một vai trò đáng kể và đóng góp phần quan trọng trong sự tăng trởng hoạt động dịch vụ của ngân hàng.
2.2.2.4. Về chất lợng hoạt động bảo lãnh.
Trong những năm qua, chất lợng hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa nhìn chung đạt đợc kết quả tốt. Hoạt động bảo lãnh của chi nhánh đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động thanh toán, tín dụng, kinh doanh đối ngoại, nâng cao hiệu quả kinh doanh từ đó thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp và của nền kinh tế. Thực tế đã chứng minh trong những năm qua số lợng các dự án khả thi và số lợng các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả khi đợc ngân hàng bảo lãnh ngày càng tăng.
Không những thế, với việc ngân hàng cha phải trả thay khoản bảo lãnh nào trong những năm qua đã cho thấy ngân hàng thực hiện khá tốt quy trình nghiệp vụ bảo lãnh, nhất là khâu thẩm định dự án và khách hàng xin bảo lãnh. Điều này đã làm cho uy tín của ngân hàng ngày càng đợc nâng cao, tạo cho ngân hàng một lợi thế rất lớn cho kinh doanh sau này. Nh vậy có thể nói cùng với việc số lợng bảo lãnh ngày càng tăng thì chất lợng bảo lãnh tại chi nhánh cũng ngày càng đợc hoàn thiện.
2.3. đánh giá chung về hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa.
2.3.1. Những kết quả đạt đợc.
Thông qua tình hình thực hiện hoạt động bảo lãnh trong những năm qua, chúng ta có thể thấy đợc hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa đã đạt đợc những thành tích đáng kể. Cụ thể là:
Doanh số bảo lãnh ngày càng tăng và cùng với nó là chất lợng các khoản bảo lãnh cũng ngày càng đợc nâng cao, cho đến nay ngân hàng vẫn cha phải thực hiện khoản trả thay nào cho khách hàng khi thực hiện bảo lãnh.
Số lợng khách hàng đến yêu cầu ngân hàng bảo lãnh ngày càng đông đảo.
Các loại hình bảo lãnh mà ngân hàng đang áp dụng đợc mở rộng, phát triển đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của khách hàng.
Nhng điều quan trọng hơn hết là thông qua hoạt động bảo lãnh của NHCT Đống Đa nhiều doanh nghiệp đã tìm kiếm đợc sự tin tởng từ phía đối tác để qua đó tận dụng đợc cơ hội kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.
Đạt đợc những kết quả trên là do rất nhiều yếu tố cả khách quan lẫn chủ quan sau:
ă Nguyên nhân khách quan:
Trớc tiên, đó là sự chuyển đổi nền kinh tế nớc ta từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN. Cho đến nay nền kinh tế nớc ta bắt đầu thích ứng với cơ chế thị trờng và dần đi vào ổn định dới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Các doanh nghiệp đã tạo lập đợc mối quan hệ với thị trờng bên ngoài và làm quen với các tập quán, thông lệ quốc tế trong kinh doanh thơng mại. Việc mở rộng các mối quan hệ trong và ngoài nớc đã kích thích quá trình đầu t và sản xuất. Các thành phần kinh tế không ngừng phát triển và hoàn thiện trong một môi trờng cạnh tranh lành mạnh. Nhng điều đáng nói là các doanh nghiệp đã tìm hiểu đợc sự cần thiết của bảo lãnh ngân hàng và sử dụng dịch vụ này thờng xuyên trong các hoạt động giao dịch, ký kết hợp đồng. Do vậy mà nhu cầu bảo lãnh của ngân hàng ngày càng tăng cả về số lợng lẫn các loại hình bảo lãnh.
Việc chính phủ, NHNN và các bộ, ngành liên quan ban hành nhiều quy chế, quy định liên quan đến hoạt động bảo lãnh đã tạo điều kiện cho các NHTM có cơ sở pháp lý để thực hiện bảo lãnh đợc tốt. Các quy chế, quy định liên quan đến hoạt động bảo lãnh nh là: Nghị định số 42/CP ngày 16/7/1996 của Thủ tớng Chính phủ ban hành kèm theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng; Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996 của Thủ tớng Chính phủ ban hành kèm theo quy chế đấu thầu; Quyết định số 283/QĐ - NHNN14 ngày 25/8/2000 ban hành kèm theo quy chế bảo lãnh ngân hàng của Thống đốc NHNN Việt Nam cùng với nhiều quy chế và văn bản dới luật khác…
NHCT Việt Nam cũng thờng xuyên có công văn hớng dẫn việc thực hiện hoạt động bảo lãnh xuống các chi nhánh trong cùng hệ thống nh Công văn số 2653/CV - NHCT5 ngày 30/10/2000 và sau đó là Công văn số 1199/CV - NHCT5 ngày 25/4/2001 đảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả hoạt động bảo lãnh.
ă Nguyên nhân chủ quan:
Trớc hết với mục tiêu đa hoạt động của chi nhánh phát triển vững mạnh trong những năm tới, chi nhánh đã đa ra đợc những chiến lợc, kế hoạch phát triển đúng đắn. Từ đó với sự lãnh đạo tài tình của ban lãnh đạo ngân hàng cùng sự nỗ lực, cố gắng hết mình của tập thể cán bộ viên chức, ngân hàng đã thực hiện thành công vợt mức kế hoạch đã đề ra.
Do thế mạnh từ hoạt động huy động vốn và cho vay đã tạo cho ngân hàng một uy tín rất lớn. Và đây chính là điều kiện tiền đề cho ngân hàn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0078.doc