Đề tài Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam

Lời nói đầu 1

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thẩm định tài chính dự án 3

 I. Dự án và thẩm định dự án 3

1. Đầu tư: 3

2. Dự án đầu tư: 4

 2.1. Chu kỳ của dự án đầu tư: 5

 2.2. Vai trò của dự án đầu tư: 6

 2.3. Nội dung của dự án đầu tư: 6

 2.4. Dự án đầu tư và hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại: 7

 3. Thẩm định dự án: 8

 II. Thẩm định tài chính dự án: 10

1. Thẩm định dự án: 10

2. Vai trò thẩm định dự án đầu tư với Ngân hàng thương mại: 11

3. Nội dung thẩm định tài chính dự án: 12

3.1. Nội dung thẩm định dự án: 12

3.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án: 13

3.2.1. Thẩm định nhu cầu vốn đầu tư và nguồn tài trợ: 14

3.2.2. Thẩm định lại về doanh thu và chi phí: 17

3.2.3. Thẩm định hiệu quả tài chính 19

3.2.4. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án: 28

3.2.5. Phân tích rủi ro dự án: 28

4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định tài chính dự án 31

4.1. Nhân tố chủ quan : 31

4.2. Nhân tố khách quan 33

*ChươngII:Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I-ngân hàng công thương việt nam . 35

 I.Giới thiệu khái quát về sở giao dịch I 35

 1. Lịch sử hình thành và phát triển: 35

 2. Cơ cấu tổ chức: 37

 3. Kết quả đạt được của sở giao dịch I- ngân hàng công thương 43

 3.1. Nguồn vốn huy động: 43

 3.2. Nghiệp vụ sử dụng vốn: 43

 3.3. Kinh doanh ngoại tệ: 46

 3.4. Hoạt động tiền tệ kho quỹ: 46

 3.5. Công tác thông tin điện toán 47

 3.6.Các mặt công tác khác 47

 II. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I- ngân hàng công thương việt nam : 48

 2.1 Nội dung thẩm định dự án 48

2.1.1. Nội dung kỹ thuật: 48

2.1.2. Nội dung kinh tế tổng quát: 49

 2.2. Trình tự thẩm định dự án tại sở giao dịch: 50

2.2.1. Trình tự thẩm định dự án : 50

2.2.2. Thẩm định tài chính dự án: 55

2.2.3. Thẩm định dự án nhà máy thép Nam Đô tại Hải Phòng: 56

 III. Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I : 63

*Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại SGDI NHCT Việt Nam 65

 I. Định hướng hoạt động cho vay và thẩm định dự án. 65

 II.Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam: 68

 2.1. Giải pháp về quy trình thẩm định: 68

 2.2. Giải pháp về con người: 71

 2.3. Giải pháp về thông tin: 73

 2.4. Giải pháp về tổ chức điều hành: 74

 2.5. Giải pháp về trang thiết bị: 74

 III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I -ngân hàng công thương việt nam 74

 3.1. Kiến nghị với nhà nước và các cơ quan chức năng: 75

 3.2. Kiến Nghị với NHNN: 75

 3.3. Kiến nghị với trung tâm: 76

*Kết luận 77

*Tài liệu tham khảo 78

 

 

 

 

doc80 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người Trong bất kỳ lĩnh vực nào, con người bao giờ cũng là nhân tố quyết định. Hoạt động thẩm định dự án nói chung và thẩm định về mặt tài chính cũng vậy. Con người ở đây được hiểu là các cán bộ thẩm định. Kết quả thẩm định tài chính dự án là kết quả đánh giá, xem xét chủ quan của con người theo cơ sở khao học và tiêu thức khác nhau. Trong hoạt động thẩm định, con người đóng vai trò chi phối, liên kết phối hợp các nhân tố. Chính con người xây dựng quy trình thẩm định, xác định sử dụng phương pháp chỉ tiêu thẩm định, quyết định lấy thông tin. Với trình độ, kinh nghiệm thu nhận thông tin về dự án đầu tư, con người sử dụng các kiến thức khoa học, thực tế tiến hành phân tích, đánh giá dự án đầu tư. Công việc thẩm định không phải đơn thuần chỉ là tính toán theo những mẫu biểu có sẵn, nó đòi hỏi các cán bộ thẩm định không những phải có kiến thức kinh nghiệm, năng lực mà còn có phẩm chất đạo đức tốt. Kiến thức là những hiểu biết về nghiệp vụ, về kinh tế - khoa học -xã hội. Kinh nghiệm là những gì người cán bộ tích luỹ qua thực tế. Năng lực là khả năng sử lý công việc, phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm. Những sai lầm trong thẩm định dù vô tình hay cố ý đều dẫn tới hậu quả: đánh giá sai lệch về hiêu quả, khả năng tài chính, khả năng trả nợ Ngân hàng, có thể gây khó khăn trong thu hồi nợ, nghiêm trọng hơn là nguy cơ mất vốn, suy giảm lợi nhuận kinh doanh. *Quy trình thẩm định Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư bao gồm nội dung, phương pháp và trình tự tiến hành, là căn cứ cho cán bộ thẩm định thực hiện một cách khách quan, khoa học. Nội dung thẩm định đầy đủ, chi tiết giúp cho kết quả thẩm định càng chính xác. Phương pháp thẩm định bao gồm các chỉ tiêu đánh giá, cho phép xác định tính hiệu quả tài chính của dự án. Hiện nay, các Ngân hàng đã chuyển sang sử dụng các phương tiện hiện đại hơn, giúp cán bộ thẩm định phân tích, tính tóan hiệu quả tài chính nhanh chóng, chính xác, dự báo được rủi ro, làm cơ sở đưa ra quyết định tài trợ đúng đắn. Phương pháp mới coi trọng tới việc thẩm định lại chi phí, doanh thu... trên cơ sở thẩm định về mặt thị tường, kỹ thuật, tới giá trị thời gian của tiền cũng như phân tích dự án trong trạng thái động. Tuy nhiên, những phương pháp hiện đại hiện đại nhất chưa chắc đã tốt nhất nếu nó quá phức tạp, không mang lại hiệu quả trong môi trường thông tin, năng lực cán bộ còn nhiều yếu kém. Các nội dung thẩm định được sắp xếp theo trình tự hợp lý sẽ khiến cho việc phân tích các khía cạnh tài chính và báo cáo thẩm định thuyết phục hơn. * Nhân tố thông tin Thông tin là nguyên liệu cho quá trình thẩm định. Các cán bộ thẩm định xử lý thông tin để đưa ra nhận xét, đánh giá. Số lượng, chất lượng thông tin tác động lớn tới hoạt động thẩm định dự án đầu tư. Bên cạnh các thông tin mà chủ dự án trình lên trong hồ sơ xin vay. Ngân hàng phải tiếp cận, thu thập, xử lý kịp thời các thông tin từ các nguồn khác như: từ các Ngân hàng nơi khách hàng có quan hệ tín dụng, thông tin từ CIC, thông tin có từ việc tiếp xúc và đi thực tế quan sát,...để những đánh giá chính xác và khách quan. Thông tin không chính xác thì việc phân tích là không có ý nghĩa. Đánh giá trong điều kiện thông tin không đầy đủ cũng có thể dẫn tới sai lầm như trong trường hợp thông tin không chính xác. Trong môi trường bùng nổ thông tin và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, thông tin còn phải kịp thời. Sự chậm trễ trong thu thập thông tin sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thời gian thẩm định, quan hệ với khách hàng và có thể bỏ lỡ một cơ hội tài trợ tốt. Vì vậy, việc thiết lập thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời luôn là nhu cầu cấp thiết. *Nhân tố trang thiết bị công nghệ Trang thiết bị kỹ thuật có tính hỗ trợ cho công tác thẩm định trong việc lưu trữ, thu thập và xử lý thông tin, giúp công việc hỗ trợ được chính xác, nhanh chóng, rút ngắt thời gian thẩm định, loại bỏ những tính toán thủ công, giảm được những rủi ro phát sinh qua công đoạn xử lý bằng tay của các tính toán phức tạp. Trong việc đánh giá rủi ro thì sự trợ giúp của các phần mềm là khá quan trọng vì thế trong đánh giá dự án đầu tư việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quyết định đến độ tin cậy các đánh giá đó. *Tổ chức điều hành: Là việc bố trí, sắp xếp, quy định trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện. Nhân tố này có tác động gián tiếp tới hoạt động thẩm định. Sự kết hợp nhịp nhàng, phân công trách nhiệm cụ thể sẽ có tác động tốt tới hoạt động thẩm định, liên kết được các cá nhân, phát huy được sức mạnh tập thể. Nếu việc bố trí có sự trồng chéo, thiếu nhịp nhàng thì có thể dẫn tới công tác thẩm định thiếu tính liên tục, thậm chí gây lãng phí nhân lực. 4.2. Nhân tố khách quan: Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài Ngân hàng không thể tự mình thay đổi cũng như cải tạo được nó, mà chỉ tìm cách thích nghi khắc phục, cũng như giảm tác động của nó tới công tác thẩm định của mình. *Nhân tố từ phía doanh nghiệp Hồ sơ mà chủ dự án trình lên là cơ sở và tài liệu quan trọng trong công tác thẩm định. Tính trung thực, chính xác, đầy đủ của bản luận chứng kinh tế kỹ thuật sẽ giúp cho thẩm định viên có những tính toán và đánh giá sát thực. Sự bất hợp tác của doanh nghiệp với Ngân hàng trong việc thoả thuận và điều chỉnh dự án đầu tư sẽ càng gây khó khăn cho việc hoàn thiện việc đánh giá thẩm định dự án đầu tư. *Nhân tố từ phía môi trường kinh tế - xã hội Sự phát triển của mỗi quốc gia sẽ có những ảnh hưởng nhất định tới năng lực của mỗi cá nhân cũng như tới độ chính xác thông tin trong nền kinh tế. Sự quy định kế toán trong các báo cáo tài chính cũng như những định hướng, chính sách của quốc gia có được đồng bộ hay không sẽ gây thuận lợi hay khó khăn nhất định cho công tác thẩm định dự án đầu tư. CHƯơNG 2: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam Giới thiệu khái quát về sở giao dịch I-ngân hàng công thương việt nam: 1-lịch sử hình thành và phát triển của sở giao dịch I-ngân hàng công thương việt nam: Trước năm 1998, ngân hàng công thương việt nam là một bộ phận của ngân hàng Nhà nước có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng với các đơn vị kinh doanh công thương nghiệp. Sau năm 1998, hệ thống ngân hàng việt nam chuyển từ một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch chức năng quản lý và kinh doanh và theo nghị định 59/CP năm 1998, bộ phận này trở thành một ngân hàng quốc doanh độc lập hoạt động như một ngân hàng thương mại mang tên ngân hàng công thương việt nam. Ngân hàng công thương việt nam được chính thức thành lập theo quyết định số 42/CT ngày14/11/1990 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng(nay là Thủ tướng chính phủ) và được Thống đốc ngân hàng nhà nước ký quyết định số 285/QĐ-nh5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình tổng công ty nhà nước, theo ủy quyền của thủ tướng chính phủ, tại quyết định số 90/TTG ngày 07/03/1994 nhằm tăng cường tập trung,phân công chuyên môn hóa và hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao, nâng cao khả năng và hiệu quả của các đơn vị thành viên và toàn hệ thống ngân hàng công thương Vịêt Nam đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Tên giao dịch quốc tế của công ty là INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIET NAM (gọi tắt là INCOMBANK). Đến nay, hệ thống ngân hàng công thương Việt nam gồm: 1 trụ sở chính, 2 Sở giao dịch, 156 chi nhánh (trong đó có 93 chi nhánh trực thuộc và 63 chi nhánh phụ thuộc), gần 200 Phòng giao dịch, 99 Cửa hàng kinh doanh vàng bạc, 507 quỹ tiết kiệm và có quan hệ với 560 Ngân hàng tại hơn 52 quốc gia. Tính riêng trên địa bàn Hà Nội có 7 chi nhánh trực thuộc là:Ngân hàng công thương (NHCT) Khu vực I Hai Bà Trưng , NHCT Khu vực II Hai Bà Trưng, NHCT Hoàn Kiếm, NHCT Ba Đình, NHCT Chương Dương, NHCT Gia Lâm và 1 sở giao dịch là Sở giao dịch số I. Sở giao dịch số I -trụ sở chính tại số 10 phố Lê Lai, Hà Nội - là một ngân hàng thương mại lớn hoạt động trên cơ sở là đại diện ủy quyền của NHCT Việt Nam. Trước năm 1993 Sở giao dịch I có tên gọi là Trung tâm giao dịch NHCT Thành phố và chung trụ sở với Ngân hàng Nhà nước tại địa chỉ trên. Sau Pháp lệnh Ngân hàng thực hiện Điều lệ NHCT Việt nam , ngày01/07/1993 Trung tâm giao dịch NHCT giải thể và thành lập Sở giao dịch I NHCT Việt nam. Tên giao dịch quốc tế của sở giao dịch số I là INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIET NAM TRANSACTION OFFICE NO.1.Sở giao dịch số I một mặt có chức năng như một chi nhánh của NHCT thực hiện đầy đủ các hoạt độnh của một ngân hàng thương mại. Mặt khác, nó thể hiện là một ngân hàng trung tâm của NHCT,nơi nhận quyết định, chỉ thị đầu tiên: thực hiện thí điểm các chủ trương , chính sách chính của NHCT Việt Nam: đồng thời điều vốn cho các chi nhánh khác trong hệ thống NHCT Việt Nam. Sở giao dịch số I , là đơn vị hạch toán phụ thuộc của NHCT Việt Nam có quyền tự chủ kinh doanh có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng khác. Trong hoạt động kinh doanh của mình, Sở giao dịch số I luôn tìm mọi cách để nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ Ngân hàng, đổi mới phong cách làm việc, xây dựng chính sách khách hàng với phương châm:”Vì sự thành đạt của mọi người,mọi nhà và mọi doanh nghiệp”. 2-cơ cấu tổ chức: Trụ sở chính ngân hàng công thương Việt Nam Sơ đồ 1: bộ máy tổ chức ngân hàng công thương Ban Tổng Giám đốc Mạng lưới nước ngoài Văn phòng đại diện 1 Giám Đốc Phó giám đốc 4 Phòng kiểm tra nội bộ Pnòng tiền tệ kho quĩ Phòng tổng hợp tiếp thị Phòng kế toán tài chính Phòng khách hàng số 2 (doanh nghiệp nhỏ Phòng khách hàng cá nhân Phòng tài trợ thương mại Phòng khách hàng số1 (doanh nghiệp lớn) Phòng thông tin điện toán Phòng kế toán giao dịch Phòng tổ chức hành chính Ban kiểm soát Hội đồngquản trị Mạng lưới trong nước Công ty tài chính Sở giao dịch Công ty con Các chi nhánh Phó giám đốc 3 Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 1 2.1-Nhiệm vụ chức năng các phòng ban: 2.1.1- Phòng tổ chức hành chính: -Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Sở giao dịch I theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và qui định của Ngân hàng công thương Việt nam. +Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị vá phương tiện làm việc, văn phòng phẩm phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Thực hiện theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động theo ủy quyền. +Quản lý và điều hành xe ô tô, nội quy sử dụng điện điện thoại tại Sở giao dịch I. +Tổ chức công tác vă thư lưu trữ theo đúng quy định của Nhà nước và của NHCTVN. +Tổ chức công tác bảo vệ an toàn cơ quan, xây dựng nội quy bảo vệ cơ quan. +Thực hiện nhiệm vụ thủ quỹ các khoản chi tiêu nội bộ cơ quan +Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao cho. 2.1.2-Phòng kế toán giao dịch: -Là phòng thực hiên các giao dịch trực tiếpvới khách hàng tại Sở giao dịch I, tổ chức hạch toán theo qui định của Nhà nuướcvà của NHCTVN. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng và quản lý hệ thống giao dịch trên máy. Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khàch hàng vế sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng. +Phân tích đán giá kết quả hoạt độnh kinh doanh của Sở để trình Ban lãnh đạo quyết định mức trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo các hướng dẫn của NHCTVN. +Tổ chức học tạp nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ. 2.1.3-Phòng thông tin điện toán: -Thực hiện công tác duy trì hệ thống,đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Sơ giao dịch I. +Lập , gửi các báo cáo bằng File theo qui định hiệh hành của NHCTVN. +Làm đầu mối về mặt công nghệ thông tin giữa Sở giao dịch I với NHCTVN. Xử lý các sự cố đối với hệ thống thông tin tại Sở giao dịch I, thực hiện lưu trữ, backup dữ liệu kịp thời. +Thực hiện quản lý về mặt công nghệ và kỹ thuật đối với toàn bộ hệ thống mạng thông tin của Sở giao dịch I theo thẩm quyền được giao. +Làm một số công việc khác mà Giám đốc giao cho. 2.1.4.Phòng khách hàng số I (Doanh nghiệp lớn): -Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp lớn, để khai thác bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT. +Khai thác nguồn vốn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ từ khàch hàng là các doanh nghiệp lớn. +Tiếp thị hỗ trợ khách hàng. +Thẩm định và tính toán hạn mức tín dụng (bao gồm : Cho vay, tài trợ thương mại,bảo lãnh , thấu chi ) cho khách háng trong phạm vi được ủy quyền của Sở giao dịchI, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ; Quản lý các hạn mức đã đưa ra theo từng khàch hành. +Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý giao dịch : .Nhận và xử lý đề nghị vay vốn, bảo lãnh. .Thẩm định khách hàng, dự án,phương án vay vốn , bảo lãnh. .Kiểm tra , giám sát các khoán vay, phối hợp với bộ phận có liên quan thực hiện thu nợ có vấn đề, tiến hành xử lỷ tài sản bảo đảm của các khoản nợ có vấn đề. .Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng. 2.1.5-Phòng tài trợ thương mại: -Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện các hoạt động về tài trợ thương mại tại Sở giao dịch I-NHCTVN theo đúng qui định của Nhà nước và hướng dẫn của Ngân hàng công thương Việt nam. +Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp : .Thực hiện các nghiêp vụ phát hành, thanh toán L/c nhập khẩu: Thông báo và thanh toán L/c nhập khẩu. .Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu ( nhờ thu nhờ kèm bộ chứng từ, nhờ thu không nhờ bộ kèm chứng từ, nhơ thu séc ). .Phối hợp các phòng khách hàng 1 , phòng khách hàng2 để thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ, nghiệp vụ biên lai tín thác, bao thanh toán, bao thanh toán tuyệt đối. +Thực hiện nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ : .Thực hiện việc mua bán ngoại tệ ( chuyển khỏan) với các tổ chức kinh tế, theo qui định của NHCT. .Hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ với các đại lý thu đổi ngoại tệ thuộc Sở quảnlý. +Thực hiện việc thanh toán, chuyển tiền ngoại tệ với nước ngoài. +Thực hiện công tác tiếp thị để khai thác nguồn ngoại tệ cho chi nhánh +Tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại. +Tổng hợp báo cáo, lưu giữ tài liệu theo qui định. +Đảm bảo an toan bí mật các số liệu có liên quan theo qui dịnh. 2.1.6-Phòng khàch hàng cá nhân: -Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để huy động vốn là VNĐ. +Tổ chức huy động vố từ dân cư (bằng VNĐ và ngoại tệ ). +Tiếp thị hỗ trợ khách hàng. +Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý khách hàng. +Phân tích hoạt động kinh tế, khả năng tài chính của khách hàng vay vốn, xin bảo lãnh để phục vụ công tác cho vay +Phản ánh kịp thới những vấn đề vướng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc xem xét giải quyết. 2.1.7-.Phòng khách hàng số 2: -Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. +Thẩm định và tính toán han mức tín dụng . +Thực hiện nghiệp vụ cho vay và xử lý giao dịch. +Báo cáo,phân tích tổng hợp kế hoạch... theo khách hàng cá nhân, nhóm khách hàng theo sản phẩm dịch vụ và theo qui định của NHCTVN. +Theo dõi việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo qui định. 2.1.8-Phòng kế toán tài chính. -Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc thực hiện công tác quản lý tài chính và thực hiệnnhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại Sở giao dịch I. +Tính chi trả lương và cá khoản thu nhập khác cho cán bộ nhân viên hàng tháng. +Tổ chức quản lý và theo dõi tài sản cố định, công cụ lao động, kho ấn chỉ , chỉ tiêu nội bộ của chi nhánh . Phối hợp với phòng Tổ chức hành chính lập kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định. +Thực hiện lưu giữ chứng tư , số liệu, làm báo cáo có liên quan theo qui dịnh của Nhà nước và NHCTVN. 2.1.9-Phòng tổng hợp tiếp thị: -Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc Sở giao dịch I về công tác kế hoạch tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện công tác thi đua, tiếp thị khách hàng và báo cáo hoạt động hàng năm của Sở theo qui định. +Tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tư vấn đầu tư, dịch vụ thẻ, dịch vụ bảo hiểm . Hướng dẫn khách hàng tới giao dịch tại Sở giao dịch I sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngâh hàng. +Thực hiện công tác tiếp thị, chính sách khách hàng... +Dự kiến kế hoach kinh doanh, phân tích đánh giá tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I: làm báo cáo theo qui định của Ngân hàng Nhà nước và NHCTVN. 2.1.10-Phòng tiền tệ kho quỹ : -Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,ứng và thu tiền cho các doanh quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu chi tiền mặt lớn. Phòng ngân quỹ có các chức năng nhiệm vụ sau : +Thực hiện thu chi tiền mặt bằng VNĐ và ngoại tệ, ngân phiều thanh toán kịp thời chính xác đúng chế độ. +Tổ chức điều chuyển tiền giữa quỹ nghiệp vụ tại Sở và Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà nội an toàn đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chi trả tại Sở. +Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các qui định an toàn về kho quỹ. +Thực hiện bảo quản nhập, xuất các loại ấn chỉ quan trọng và quản lý các hồ sơ tài sản thế chấp theo đúng chế độ qui định. +Thực hiện mua tiền mặt thu đổi séc du lịch, thanh toán Visa. +Thực hiệ chi tiết quỹ, giao nhận tiền mặt với các quỹ tiết kiệm an toàn, chính xác. 2.1.11-Phòng kiểm tra nội bộ: -Kiểm soát lại mọi hồ sơ , chứng từ về tín dụng, thanh toán quốc tế ,tiền gửi... để đảm bảo sự chính xác, đầy đủ và hợp pháp theo sự chỉ đạo của ban giám đốc và của ngân hàng công thương trung ương . Đây là đầu mối tiếp đón các đoàn kiểm tra, thanh tra của Nhà nước tới ngân hàng . Ngoài ra , phòng còn có chức năng là tham mưu cho ban lãnh đạo , giúp ban lãnh đạo uốn nắn những sai xót của những phòng ban khác. 3-Kết quả đạt được của sở giao dịch I- ngân hàng công thương Việt Nam: 3.1-Tình hình huy động vốn: Với bất kỳ một ngân hàng nào , huy động vốn và sử dụng vốn luôn là hai mặt quan trọng nhất trong hoạt động kinh doang của mình . Hai chỉ tiêu này được đánh giá là yếu tố quyết định kết quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàng nào đó. Bởi huy động vốn và sử dụng vốn như thế nào sẽ thể hiện uy tín , hiệu quả hoạt động kinh doanh. Xét về mặt huy độnh vốn nói chung của NHCT nói chung và của Sở giao dịch nói riêng thì luôn đạt ở mức cao. Thể hiện qua con số vốn huy động được của Sở giao dịch I qua những năm gần đây : -Tổng vốn huy động năm 1999 đạt 7779 tỷ đồng. -Tổng vốn huy động năm 2001 đạt 9263 tỷ đồng. -Tổng vốn huy động năm 2002 đạt 11587 tỷ đồng. -Tổng vốn huy động năm 2003 đạt 14605 tỷ đồng. -Tổng vốn huy động năm 2004 đạt 14025 tỷ đồng Nguồn vốn huy động được tại Sở giao dịch số I luôn chiếm khoảng 20% tổng số vốn huy động được trong toàn hệ thống NHCTVN có thời điểm số dư tiền gửi đạt gần 12000 tỷ đồng và cơ cấu nguồn vốn huy độnh được cũng hết sức đa dạng. 3.2-Tình hình sử dụng vốn: Hơn 10 năm qua, hoạt động đầu tư và cho vay của Sở giao dịch I không ngừng mở rộng góp , phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Hà Nội . Công tác tín dụng của Sở giao dịch I thực sự khởi sắc trong năm 2003. Tổng doanh số cho vay đạt 2801 tỷ đồng , tăng 14 % so với năm 2001 . Doanh số thu nợ đạt 2467,5 tỷ đồng tăng 11% so với năm 2001, Tổng dư nợ tín dụng đạt 2060 tỷ đồng tăng koảng 38% so với năm 2002. Trong đó: +Dư nợ tín dụng ngắn hạn đạt 772 tỷ đồng tăng khoảng 63 % so với năm 2001. Sở giao dịch I đã đáp ứng đầy đủ , kịp thời , hiệu quả nhu cầu vốn lưu động của khách hàng , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt kịp thời cơ hội kinh doanh. Bảng 2 : Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch NHCTVN. Đơn vị:tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng nguồn vốn huy động 9263 11587 14605 14025,565 I phân theo đối tượng 1.Tiền gửi DN +VNĐ +Ngoại tệ qui VNĐ +Không kỳ hạn +Có kỳ hạn 6256 6235 21 5190 1066 8113 8066 47 6829 1284 10817 10776 41 9446 1431 9918,275 9821,892 96,383 8436,551 1481,724 2.Tiền gửi dân cư +VNĐ +Tiền tệ qui VNĐ +Không kỳ hạn +Có kỳ hạn 2997 700 2277 46 2930 3409 810 2599 73 3336 3728 1099 2629 72 3656 3397,290 1418.075 1979,215 18,795 3378,495 3 Tiền gửi khác 30 65 60 710 II Phân theo loại tỷ giá 1.VNĐ 2.Ngoại tệ qui VNĐ 6943 2319 8940 2647 11934 2671 11949,967 2075,598 III. Phân theo kỳ hạn 1. Không kỳ hạn 2. Có kỳ hạn 5236 4026 6903 4684 9518 5087 8383,759 5642,806 Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của phòng nguồn vốn Qua bảng trên , ta thấy với nguồn vốn rồi dào giúp Sở giao dịch I chủ động trong kinh doanh ,thoát khỏi sự lệ thuộc vào NHCTVN . Không những thế Sở giao dịch I còn thường xuyên gửi vốn về NHCTVN để điều hòa vốn cho các chi nhánh còn thiếu trong hệ thống NHCT, giúp cho NHCTVN có điều kiện tham gia thị trường vốn. Bảng 3 : Tình hình cho vay xuất nhập -khẩu tại Sở gia dịch I- NHCTVN Đơn vị :triệu VNĐ Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Cho vay Doanh số 96.854 115.116 142.426 165.212 Ngắn hạn Dư nợ 62.910 84.699 97.519 114.823 Cho vay Doanh số 38.877 48.078 63.786 76.240 DàI hạn Dư Nợ 33749 48713 40521 43096 Tổng dư nợ 135.731 163.194 206.212 241.450 Tổng doanh số 96.659 113.412 138.040 158.729 Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của SGDI- NHCTVN Từ bảng 3 trên ta thấy, tổng doanhh số cho vay tín dụng bằng nội tệ và ngoại tệ hỗ trợ cho hoạt động xuất- nhập khẩu có xu hướng tăng lên qua cacd năm. Các khách hàng xuăt khẩu tại Sở giao dịch I thường ít và có doanh số xuất khẩu thấp (Khoảng < 1 triệu USD ). trong khi nguồn vốn tăng nhanh (. 20%/ năm ) thì việc cho vay tại Sở giao dịch tăng chậm từ 8-15% nên có thể nói là không tương xứng với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn. Sở giao dịch I cho vay tất cả các nghành nghề :công nghiệp 102 tỷ đồng, xây dựng 9 tỷ , nghành giao thông vận tải là 1034 tỷ đồng , nghành thương nghiệp vạt tư 495 tỷ đồng và các nghành nghề khác . Tại Sở giao dịch luôn có những khách hàng giao dịch lớn , truyền thồng, làm ă có hiệu quả như : Tổng công ty bưu chính viễn thông , Công ty điện lực Việt nam , Công ty dược phẩm trung ương ...Sở giao dịch mở rộng cho vay xuất ngập khẩu , nghiệp vụ bả lãnh trong và ngoài nước tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam thắng thầu thâm nhập thị trường quốc tế . 3.3- Kinh doanh ngoại tệ: Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiên việc mua bán các ngoại tệ chủ yếu sau :USD , JPD , DEM , EUR , CHF...Nhờ kinh doanh ngoại tệ mà phòngkinh doanh đối ngoại đã đem lại doanh thu ( khoản chênh lẹch doanh số bán và doanh số mua ) cho Sở giao dịch I lần lượt các năm là 618 triệu VNĐ (năm 1999) , 780 triệu VNĐ (năm 2000) , 900 triệu VNĐ (năm 2001) ,zvà gần 1 tỷ đồng trong năm 2002 (xem bảng 4 ). Bảng 4 : Tình hình kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch I NHCTVN. Đơn vị nghìn Năm Doanh Số Mua Doanh Số Bán Chênh USD ĐEM EUR JPY USD ĐEM EUR JPY lệch VNĐ 2000 52246 1600 60000 90782 60107 1605 60000 92588 618.000 2001 76000 11000 2226 35000 75000 11000 2226 35000 780.000 2002 117324 41942 24125 975619 112025 42034 23641 975649 900.000 2003 106410 - 48353 5973356 110773 - 48798 597155 965.886 Nguồn Báo cáo hoạt động nghiệp vụ NHQT tại sở giao dịch NHCT7 Trên thực tế hiện nay , Sở giao dịch I chủ yếu thực hiên nghiệp vụ chính là giao ngay và theo kỳ hạn còn các nghiệp vụ khác hầu như ít thực hiện và đang được hoàn thiên dần về nghiệp vụ gắn với sự phát triển của thị trường vốn , thị trường chứng khoán và thể chế pháp luật . Tuy nhiên một khúc mắccủa Sở giao dịch I cũng như của các ngân hàng khác là việc mua bán ngoại tệ phải thông qua Hội sở chính . 3.4-Hoạt động tiền tệ kho quỹ : Năm 2002 ,do các hoạt động của Sở giao dịch I-NHCTVN đều mở rộng và phát triển , khối lượng giao dịch về ngân quỹ tăng khá lớn . Doanh số thu chi ngoại tệ và VNĐ đạt 1117,737 tỷ đồng tăng 8,3% so với năm 2002 .Trong đó doanh số thu chi VNĐ chiếm khoảng 71% còn lại là thu chi ngoại tệ .Mặc dù khối lượng giao dịch lớn nhưng công tác ngân quỹ của Sở giao dịch I trong năm vẫn đảm bảo an toàn và tạo được lòng tin cho khach hàng đến giao dịch . Đội ngũ cán bộ làm công tác ngân quỹ của Sở giao dịch I luôn giữ được đức tính liêm khiết , trung thực , đã trả lại tiền thừa và tiền bị bỏ quên của khách hàng nhưng cũng đồng thời nghiêm khắc tịch thu và hủy tiền khi phát hiện tiền giả . 3.5-Công tác thông tin điện toán : Năm 2001 với khối lượng công việc lớn nhưng phòng thông tin điện toán đã hoàn thành tốt công tác cập nhật chứng từ , báo quyết toán năm chíng xác , phục vụ kịp thời cho cho Ban lãnh đạo ngân hàng và các phòng ban trong cơ quan. Đã làm tốt một số việc như sau : +Bảo dưỡng an toàn máy vi thính và máy in cùng các trang thiết bị khác , bố trí để các trang thiết bị ở nơi khô ráo . +Toàn bộ máy vi tính có tốc độ xử lý cao vào phần lớn các chương trình ứng dụng trong công tác hach toán kế toán ngân hàng . +Chấp hành tốt các qui định về bảo quản trang thiết bị. +Đã phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán tài chính ,phòng tổ chức hành chính viết chương trình phần mềm ứng về lương mới phục vụ công tác chi trả lương cho cán bộ công nhân viên. 3.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0244.doc
Tài liệu liên quan