Đề tài Giải pháp hoàn thiên hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Bên cạnh cải cách chính sách chế độ về xuất nhập khẩu, nhà nước cần có biện pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài và quản lý chặt chẽ vay nợ nước ngoài. Bởi vì, với điều kiện nền kinh tế nước ta còn nghèo, tích luỹ nội bộ trong nước thấp nên cần phải thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước ngoài mới thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Song song với việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài thì việc quản lý nợ vay cũng cần phải được cơ quan quản lý Nhà nước quan tâm một cách thích hợp để:

ã Nâng cao hiệu quả vốn vay.

ã Giữ được nợ nước ngoài trong một tỷ lệ tương ứng với năng lực trả nợ của đất nước. Vì thế, cần phải có sự kết hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc thu hút vốn đầu tư và sử dụng nó một cách có hiệu quả nhất.

 

doc59 trang | Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp hoàn thiên hoạt động thanh toán xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chuyển nhượng,... Cỏc cỏn bộ cũng học tập được những bài học kinh nghiệm quý bỏu để xử lý những bộ chứng từ xuất khẩu một cỏch hoàn hảo, trong đú cú những bộ chứng từ xuất trỡnh đến những nước bị cấm vận, cú kinh nghiệm giải quyết những tranh chấp và khiếu nại trong quỏ trỡnh thanh toỏn thư tớn dụng với đối tỏc nước ngoài. Thụng qua phỏt triển phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ, trỡnh độ quản lý và điều hành của nhõn viờn cũng được nõng lờn. NHNT đó ban hành bổ sung và chỉnh sửa cơ bản cỏc quy chế, quy trỡnh liờn quan đến thanh toỏn xuất khẩu để bảo đảm thực hiện nghiệp vụ chớnh xỏc và quyền lợi cho khỏch hàng, hạn chế rủi ro cho ngõn hàng – là nhõn tố quan trọng nõng cao uy tớn của NHNT VN. Với khỏch hàng và nền kinh tế: Hoạt động thanh toỏn quốc tế của NHNT VN từng bước chiếm lĩnh thị trường phục vụ cho cỏc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. NHNT luụn chỳ trọng tới cụng tỏc tư vấn khỏch hàng trong cỏc giao dịch mua bỏn quốc tế. Bờn cạnh đú, để nõng cao chất lượng thanh toỏn xuất khẩu, trỏnh rủi ro cho khỏch hàng, cụng tỏc kiểm tra chứng từ ở NHNT được thực hiện batứ buộc qua nhiều khõu trước khi gửi đi nước ngoài. Phục vụ khỏch hàng ngày một tốt hơn, tranh thủ sự tớn nhiệm của khỏch hàng, NHNT VN thường xuyờn tài trợ mức phớ thấp cho cỏc đơn vị thu mua hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng nụng sản như gạo, vừa bảo đảm chớnh sỏch khuyến nụng của Nhà nước, vừa tạo điều kiện để cạnh tranh trờn thị trường. NHNT tài trợ thương mại quốc tế thụng qua cỏc nghiệp vụ thanh toỏn thư tớn dụng giỳp cho quỏ trỡnh thực hiện thanh toỏn của khỏch hàng được thụng suốt, trụi chảy. Trong đú cú: tài trợ theo hỡnh thức thư tớn dụng trả ngay, bảo lónh mở thư tớn dụng trả chậm và chiết khấu chứng từ xuất khẩu; đó gúp phần giải quyết những những khú khăn về vốn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiờp theo đuổi mục tiờu kinh doanh của mỡnh, tạo thờm cụng việc, tăng thu nhập cho người lao động, giảm thất nghiệp, gúp phần vào cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa, xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế đất nước. Đặc biệt là chiết khấu truy đũi chứng từ hàng xuất – hỡnh thức tớn dụng của ngõn hàng trờn cơ sở chiết khấu bộ chứng từ trước khi đến hạn thanh toỏn. Với nghiệp vụ này, NHNT tạo điều kiện cho nhà xuất khẩu cú thể thu hồi vốn tiếp tục quay vúngản xuất với khoản tớn dụng mà ngõn hàng cung ứng. Và để theo kịp cỏc chuẩn mực thanh toỏn quốc tế, hiện nay NHNT VN bắt đầu tiến hành thực hiện chiết khấu miễn truy đũi. Điều này tạo ra một phong cỏch làm việc chuẩn mực giỳp doanh nghiệp cú thể yờn tam khi chứng từ của họ đó được chiết khấu. Hoạt động thanh toỏn quốc tế núi chung và hoạt đụng thanh toỏn xuất khẩu theo L/C núi riờng ở NHNT VN đang phỏt triển khụng ngừng, tạo điều kiện gia tăng cho hoạt động thanh toỏn quốc qua hệ thống ngõn hàng, gúp phần tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động của cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu. Những kết quả đạt được trong hoạt động thanh toỏn xuất khẩu theo L/C ở NHNT VN là đỏng khớch lệ, gúp phần quan trọng vào cụng cuộc đổi mới ngành ngõn hàng núi riờng và nền kinh tế núi chung, phục vụ đắc lực cho chiến lược phỏt triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Dịch vụ này gúp phần tăng thu lợi nhuận, tăng cường sức mạnh tài chớnh và tạo thờm thu nhập cho nhõn viờn ngõn hàng. Với thị phần thanh toỏn xuất khẩu của cả hệ thống NHNT VN khoảng 29% thị phần thanh toỏn xuất khẩu cả nước – kết quả mà khụng một ngõn hàng thương mại nào ở Việt Nam cú được. Tuy vậy, hoạt động thanh toỏn xuất khẩu theo phương thức tớn dụng chứng từ ở NHNT VN vẫn khụng trỏnh khỏi những bất cập. Chớnh vỡ vậy mà mảng thanh toỏn quốc tế núi chung và thanh toỏn xuất khẩu theo L/C núi riờng đang bị chia sẻ thị phần. Việc nghiờn cứu chỉ ra những hạn chế và tỡm ra nguyờn nhõn khắc phục là hết sức quan trọng để hoàn thiện hoạt động thanh toỏn xuất khẩu theo L/C ở NHNT VN. Một số hạn chế và nguyờn nhõn: Một số hạn chế: Cỏc hỡnh thức thanh toỏn tớn dụng chưa đa dạng: Việc chiết khấu miễn truy đũi hầu như khụng thực hiện, mặc dự cú những bộ chứng từ bản thõn ngõn hàng cũng đỏnh giỏ là sạch, hợp lệ và uy tớn của khỏch hàng là lớn. Điều này cú thể tạo sự khụng hài lũng cho khỏch hàng, giảm lũng tin của khỏch hàng đối với NHNT. Nhu cầu khỏch hàng về thư tớn dụng tuần hoàn là rất lớn, tuy nhiờn NHNT vẫn chưa triển khai mở hỡnh thức này mà chủ yếu yờu cầu khỏch hàng mở thư tớn dụng thụng thường, cho phộp giao hàng từng phần và cú quy định rừ ràng về thời hạn giao hàng. Điều này tương đối bất tiện, nhất là những khỏch hàng phải ký quỹ mở thư tớn dụng, vốn của họ sẽ bị ứng đọng khỏ lõu, nếu mở thư tớn dụng nhỏ thỡ lại mất thời gian và phớ giao dịch. Mất cõn đối thanh toỏn thư tớn dụng xuất khẩu: NHNT nhiều khi phải từ chối khỏch hàng mở thư tớn dụng thanh toỏn cho nước ngoài vỡ thiếu ngoại tệ để thanh toỏn. Nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động huy động vốn và hàng xuất khụng đủ hoặc quỏ ớt, khụng đủ khả năng đỏp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hàng nhập. Trong nhiều trường hợp, việc thiếu hụt ngoại tệ để thanh toỏn thư tớn dụng xuất khẩu cú giỏ trị lớn, dẫn đến tỡnh trạng một số thư tớn dụng bị thanh toỏn chậm. Tốc độ chu chuyển thanh toỏn cũn chậm: Thời gian kiểm tra và xử lý chứng từ thanh toỏn xuất khẩu ở NHNT VN cũn chậm, qua nhiều khõu trung gian, tốn nhiều thời gian như: qua văn thư, phũng quan hệ khỏch hàng, phũng thanh toỏn quốc tế,...Để một thư tớn dụng chớnh thức được phỏt hành ra nước ngoài, phải qua rất nhiều khõu như xem xột cho vay (đối với thư tớn dụng mở bằng vốn vay), mua ngoại tệ (đối với thư tớn dụng ký quỹ), hay trỡnh duyệt mở miễn ký quỹ (đối với thư tớn dụng miễn ký quỹ hoặc những khỏch hàng lớn quen thuộc). Sau đú phũng thanh toỏn xuất khẩu mở thư tớn dụng: thư tớn dụng này do kiểm soỏt viờn mở rồi chuyển lờn phụ trỏch phũng kiểm tra lại và duyệt điện, cuối dựng là lờn trung tam thanh toỏn để chuyển điện ra nước ngoài. Như vậy chỉ cần một khõu ựn tắc, cú vấn đề là thư tớn dụng của khỏch hàng sẽ bị hủy bỏ hoặc phỏt hành chậm. Cụng tỏc theo dừi ngõn hàng nước ngoài trả tiền chưa cập nhập và hoạch toỏn cũn chậm, qua nhiều phũng ban liờn quan, điều đú làm cho tốc độ thanh toỏn bị chậm lại, giảm hiệu quả kinh doanh của khỏch hàng và NHNT. Tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động thanh toỏn xuất khẩu theo phương thức tớn dụng chứng từ: Trong phương thức tớn dụng chứng từ thỡ chứng từ phự hợp cú ý nghĩa quyết định. Điều này liờn quan đến trỏch nhiệm phải trả tiền của ngõn hàng mở hoặc miễn trỏch nếu chứng từ cú sai sút. Thực tế cho thấy phần lớn cỏc chứng từ hàng xuất của cỏc doanh nghiệp trong nước núi chung và doanh nghiệp xuất trỡnh qua NHNT VN núi riờng đều cú sai sút, vỡ vậy khả năng từ chối cũn cao. Ngoài ra, cũng phải kể đến tỡnh trạng thanh toỏn với nước ngoài nhưng khỏch hàng vẫn phải nhận nợ ngoại tệ hay đặt mua ngoại tệ kỳ hạn, thậm chớ cú những khoản thư tớn dụng cú giỏ trị lớn phải nhận nợ làm nhiều lần đề phũng thiếu ngoại tệ, gõy lóng phớ vốn một cỏch vụ lý đối với doanh nghiệp. Trong thực tiễn thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn xuất khẩu bằng phương thức tớn dụng chứng từ, thanh toỏn viờn ngõn hàng đó gặp khụng ớt trường hợp khụng thực hiện đỳng thời hạn kiểm tra chứng từ hoặc buộc phải từ chối khụng thanh toỏn cho khỏch hàng. Lý do là người xuất khẩu tuy đó được nhắc nhở song vẫn khụng nộp chứng từ kịp thời. Chứng từ khỏch hàng lập cũn nhiều sai sút, khả năng kiểm soỏt của NHNT chưa cao, khụng tuõn thủ những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tớn dụng. Cơ cấu khỏch hàng chưa hợp lý: Từ đầu năm 2006, những khỏch hàng là Tổng cụng ty sẽ do Hội sở chớnh NHNT VN quản lý và Sở giao dịch vẫn cú xu hướng chỳ trọng vào những khỏch hàng lớn như: Cokyvina, PTSC. Coalimex, Vietnam Arilines,...Đặc thự của những khỏch hàng này là giao dịch thanh toỏn quốc tế được tiến hành thường xuyờn; quy mụ giao dịch lớn; trong cựng một giao dịch tớn dụng chứng từ, giao hàng và thanh toỏn được tiến hành làm nhiều lần, đem lại mức thu dịch vụ cao và ổn định. Song chớnh những khỏch hàng lớn này thường xuyờn đũi hỏi chớnh sỏch phớ và lói suất ưu đói, đồng thời cũng dễ dàng bị những ngõn hàng trờn cựng địa bàn tỡm cỏch lụi kộo, thu hỳt. Điều này thể hiện rừ nhất trong năm 2005, Sở giao dịch NHNT đó phải chia sẻ hoạt động với ngõn hàng khỏc. Vỡ vậy, doanh số cũng như thu phớ dịch vụ của Vietnam Airlines giảm sỳt đỏng kể, ảnh hưởng khụng nhỏ tới kế hoạch kinh doanh của NHNT. Đõy cũng là một hạn chế lớn trong cụng tỏc thanh toỏn xuất khẩu theo L/C của NHNT. Như vậy, đũi hỏi NHNT phải tớch cực hơn nữa trong việc mở rộng mạng lưới khỏch hàng, trỏnh việc phụ thuộc vào một số ớt khỏch hàng lớn. Nguyờn nhõn: Nhúm nguyờn nhõn chủ quan: Văn bản quy định quy trình thực hiện nghiệp vụ còn bất cập. Hiện tại, mặc dù NHNT đã ra văn bản “Quy trình nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu và chuyển tiền”, song cũng chỉ là sự cụ thể hoá các thông lệ quốc tế hiện đang áp dụng như UCP500, URR522, URC525 tại NHNT. Nhiều quy định còn chung chung, không cụ thể nên nhiều trường hợp, cán bộ thanh toán không có cơ sở để giải quyết công việc. Ví dụ về chiết khấu chứng từ, quy trình nghiệp vụ chỉ quy định: “khi chứng từ phù hợp, ngân hàng đại lý có uy tín, khách hàng có tín nhiệm cam kết hoàn trả”. Những quy định này rất trừu tượng, không có chỉ tiêu cụ thể nên để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, NHNT phải chiết khấu bộ chứng từ cho họ nhưng rủi ro gặp phải là rất lớn. Bên cạnh đó, việc đúc kết kinh nghiệm là hết sức cần thiết. Mặc dù đã có những thông lệ quốc tế nhưng thực tế giao dịch hàng ngày rất đa dạng, phát sinh nhều trường hợp đặc biệt mà các thông lệ quốc tế không thể đề cập hết. Tuy nhiên tại NHNT chưa có sự ghi nhận lại những kinh nghiệm thực tiễn đó bằng văn bản để làm tài liệu nội bộ, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ. Việc truyền kinh nghiệm chủ yếu là truyền miệng, cho từng cán bộ riêng lẻ khi phát sinh nghiệp vụ liên quan, chính vì vậy vẫn có trường hợp lặp lại những lỗi đã gặp phải. Thực lực tài chính của ngân hàng là một trong những yếu tố tạo nên uy tín của ngân hàng. Vốn chủ sở hữu của NHNT cuối năm 2005 là gần 9000 tỷ đồng, tổng tài sản là 135,000 tỷ đồng, khá nhỏ so với ba ngân hàng quốc doanh còn lại. Đây là một hạn chế không nhỏ mà Ngân hàng Ngoại thương đang từng bước khắc phục, tăng vốn trong quá trình cổ phần hóa đang tiến hành. Việc phối hợp giữa các phòng ban chưa nhịp nhàng cũng là một yếu tố gây nên những hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNT VN. Việc tổ chức các phòng ban dựa trên cơ sở nghiệp vụ cơ bản như thanh toán xuất khẩu, thanh toán nhập khẩu, tín dụng Giữa các phòng ban lại chưa có sự liên kết và chỉ đạo thống nhất một cách chặt chẽ để trao đổi thông tin, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Do đó có trường hợp khách hàng muốn mở thư tín dụng bằng vốn vay thì phải làm thủ tục vay vốn tại phòng tín dụng, sau đó lại mua ngoại tệ tại phòng kinh doanh ngoại tệ để ký quỹ mở thư tín dụng tại phòng thanh toán nhập khẩu. Hay khách hàng thanh toán chứng từ hàng xuất qua phòng thanh toán xuất khẩu song lại làm thủ tục vay vốn tại phòng tín dụng, sau đó khi nhận được tiền hàng lại chuyển sang VND hoặc các loại ngoại tệ khác tại phòng kinh doanh ngoại tệ. Như vậy họ phải làm việc với ít nhất ba phòng trong một lần giao dịch, mất thời gian và tốn chi phí. Phòng thanh toán xuất khẩu cũng chưa có sự phối hợp chặt chẽ mặc dù nghiệp vụ có liên quan mật thiết với nhau. Đặc biệt trong trường hợp mở thư tín dụng đối khai hay thư tín dụng giáp lưng, sự hợp tác chưa ăn khớp đôi khi gây ra những thiệt hại, gây khó khăn cho khách hàng cũng như bản thân ngân hàng. Mạng lưới ngân hàng đại lý của NHNT mặc dù đã mở rộng hơn trong những năm qua – hiện nay khoảng 1250 ngân hàng trên toàn thế giới, nhưng vẫn là nhỏ bé so với vị thế và tiềm năng của ngân hàng. NHNT cũng chỉ có tài khoản tại gần 70 ngân hàng, chủ yếu là đồng USD tại Mỹ và đồng EUR tại một số ngân hàng ở Châu Âu, nên việc thanh toán cho ngân hàng nước ngoài hay nhận tiền về vẫn phải qua một, hai ngân hàng trung gian, tốn thời gian và phí ngân hàng. Bên cạnh những ngân hàng thanh toán nhanh, đúng hạn như các ngân hàng của Nhật, Đài Loan, Singapore, còn có một số ngân hàng chưa thiện chí trong việc hỗ trợ lẫn nhau và thiên về bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong nước về mọi giá, nhiều khi cố tình bắt lỗi để tránh rủi ro, do vậy ảnh hưởng tới thời gian thanh toán cho khách hàng. Ngoài ra trong quá trình phát hành thư tín dụng, còn nhiều ngân hàng nước ngoài mà NHNT chưa đặt quan hệ trao đổi khoá SWIFT, dẫn đến việc phải thông báo thư tín dụng qua một ngân hàng thứ ba, vừa chậm trễ, vừa tốn thời gian, ảnh hưởng tới uy tín của Ngân hàng Ngoại thương. Ngoài ra, công tác thẩm định khi mở thư tín dụng cũng như khi quyết định chiết khấu một bộ chứng từ chưa được tiến hành một cách khoa học và cẩn thận. Trừ trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay để mở thư tín dụng, còn lại việc thẩm định đối với từng hợp đồng ngoại thương khi tiến hành mở thư tín dụng hầu như không được thực hiện. NHNT chủ yếu thực hiện theo hình thức hàng năm cung cấp cho khách hàng một hạn mức mở thư tín dụng miễn ký quỹ hoặc hạn mức chiết khấu truy đòi do hội đồng tín dụng ra quyết định, dựa trên tình hình kinh doanh và uy tín thanh toán của đơn vị. Chính vì vậy rất nhiều trường hợp có những hợp đồng ngoại thương an toàn, có lợi nhưng chỉ vì vượt hạn mức cho phép mà NHNT từ chối mở thư tín dụng hay từ chối chiết khấu bộ chứng từ cho khách hàng dù bộ chứng từ là sạch. Ngược lại, có trường hợp Ngân hàng mở thư tín dụng miễn ký quỹ cho khách vẫn trong hạn mức cho phép, nhưng khi có biến động về giá hàng hoá, khách hàng gây khó khăn, chậm trễ thanh toán khi bộ chứng từ về, làm mất uy tín của NHNT. Thực tế trong thời gian qua tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam rất nhiều trường hợp thẩm định dự án còn sơ sài, chỉ mang tính hình thức hoặc để đối phó, thẩm định dự án lại không chỉ rõ được những rủi ro có thể xảy ra của dự án. Nguyên nhân có thể do thiếu thông tin, thời gian thẩm định ngắn, nhưng nhiều khi vì muốn duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống mà NHNT bỏ qua những bước quan trọng trong quá trình thẩm định. Có thể nói chất lượng thẩm định chưa cao là nguyên nhân chính dẫn đến những rủi ro trong nghiệp vụ bảo lãnh phát hành thư tín dụng trả chậm của NHNT. Với những khách hàng mới chưa có hạn mức miễn ký quỹ mở thư tín dụng với NHNT, NHNT không có bước thẩm định khách hàng và giao dịch ngoại thương của khách mà luôn yêu cầu khách phải ký quỹ 100% hoặc phải qua phòng Tín dụng vay vốn . Điều này tạo không ít khó khăn cho những khách hàng là những công ty nhỏ và cũng là một hạn chế khiến cho lượng khách hàng này không đến với NHNT. Trong cơ chế mở cửa khuyến khích ngoại thương hiện nay, bộ phận khách hàng này là không nhỏ, với một cơ chế cứng nhắc như vậy, Sở đã tự đánh mất lợi thế của mình, bỏ ngỏ một mảng thị trường có thể mang lại lượng phí dịch vụ đang kể. Một nguyên nhân nữa là trình độ cán bộ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam còn nhiều hạn chế. Nước ta đã mở cửa giao lưu kinh tế quốc tế với rất nhiều nước trên thế giới, hơn ai hết ngân hàng cần phải đi trước một bước để tiếp cận với những kiến thức kinh tế thị trường, trong đó thanh toán quốc tế là một trong những lĩnh vực quan trọng. ở Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, mặc dù đã có một đội ngũ cán bộ làm công tác thanh toán quốc tế có thể nói là uy tín nhất trong hệ thống các ngân hàng thương mại cả nước nhưng bên cạnh đó vẫn còn những cán bộ thiếu kiến thức cần thiết để thực hiện công việc khó khăn này. Cán bộ thanh toán thư tín dụng còn thiếu những hiểu biết về luật pháp và những thông lệ quốc tế cũng như trình độ ngoại ngữ còn hạn chế. Vì thế, họ thiếu đi khả năng tư vấn cho khách hàng, công tác tiếp thị thu hút khách hàng chưa được chú trọng. Nhận thức của một số cán bộ nghiệp vụ khi thực hiện các nghiệp vụ thư tín dụng chỉ coi đó như là một phương thức thanh toán nhằm thu phí mà chưa đánh giá đúng mức tầm quan trọng của phương thức này với tư cách là công cụ quan trọng để tài trợ thương mại. Vì là ngân hàng thương mại đầu tiên và độc quyền trong một thời gian dài thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, nên có những cán bộ không tránh khỏi tính ỷ lại, chưa chịu khó tìm hiểu nghiệp vụ mới, đặc biệt là các nghiệp vụ liên quan đến môi trường quốc tế, thiếu tự tin trong việc tiếp xúc và tư vấn cho khách hàng. Khả năng giao dịch trực tiếp qua điện thoại đối với đối tác nước ngoài thì không nhiều nhân viên có thể thực hiện được. Hơn nữa, khả năng thu thập thông tin, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp còn bất cập và chưa được chú trọng dẫn đến việc phân loại khách hàng, xem xét phương án kinh doanh của khách hàng không chính xác. Điều này đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp vi phạm các cam kết trong thanh toán. Những hạn chế này một phần là do Ngân hàng chạy theo nhiệm vụ kinh doanh trước mắt, chưa có chính sách đào tạo cán bộ toàn diện và lâu dài. Đội ngũ cán bộ chủ chốt bị hẫng hụt, cán bộ thâm niên có ý thức trách nhiệm cao lại thiếu kiến thức thị trường, lớp cán bộ trẻ nhạy bén với những cái mới nhưng trình độ chuyên môn còn chưa sâu. Chương trình công nghệ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nghiệp vụ của Ngân hàng. Từ khi chương trình Trade Finance được chính thức đưa vào hoạt động, bên cạnh những mặt tích cực cũng gây ra một số khó khăn như: tác nghiệp của các thanh toán viên tăng lên nhiều so với chương trình cũ. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phục vụ khách hàng của NHNT. Hơn nữa, việc thực hiện các tác nghiệp trong Trade Finance còn rất nhiều phần phải thực hiện bằng tay, làm mất thời gian, trong khi chương trình hoàn toàn có thể hỗ trợ. Việc thay đổi địa chỉ, mã SWIFT của các ngân hàng nước ngoài không được cập nhật trên hệ thống khiến cho việc tra soát của thanh toán viên gặp nhiều khó khăn. Về số liệu báo cáo, Adhoc Report ra đời đầu năm 2006 là một bước ngoặt lớn của việc làm báo cáo, tuy nhiên chương trình này sẽ tốt hơn nhiều nếu có thể tự động cập nhật số liệu. Nhúm nguyờn nhõn khỏch quan: Các văn bản, chính sách vĩ mô của Nhà nước còn thiếu ổn định, thường xuyên bị điều chỉnh. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến các bên trong thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng. Như chính sách thương mại, Chính phủ và các bộ ngành có liên quan thường xuyên có những thay đổi về danh mục các mặt hàng được phép xuất nhập khẩu, biểu thuế áp dụng đối với từng mặt hàng, điều kiện để doanh nghiệp đươc phép hoạt động xuất khẩu, song thời gian kể từ khi ra quyết định đến khi quyết định có hiệu lực thi hành thường là ngắn, không đủ để các doanh nghiệp dự tính sắp xếp kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Trong hoạt động xuất khẩu các thủ tục hành chính còn rườm rà, chưa có sự liên kết phối hợp giữa các ban ngành, các quy định còn chồng chéo gây phiền toái cho khách hàng, tốn kém thời gian và chi phí. Chính phủ cũng chưa xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của ngân hàng khi tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra, quy định về mở thư tín dụng trả chậm chưa rõ ràng, nhiều doanh nghiệp coi đây như là một hình thức tài trợ vốn vay dài hạn, tranh thủ nguồn vay của nước ngoài mở thư tín dụng trả chậm tràn lan, tiền hàng thu được lại quay vòng khiến cho đến khi thư tín dụng không thanh toán được dẫn đến ngân hàng phải đứng ra trả thay. Tỷ giá hối đoái không ổn định, thị trường ngoại hối chưa phát triển dẫn đến những cơn sốt về ngoại tệ, khan hiếm nguồn ngoại tệ phục vụ thanh toán thư tín dụng nhập khẩu, nhất là thư tín dụng trả chậm khiến doanh nghiệp thiệt thòi, giảm hiệu quả kinh doanh và gây khó khăn cho ngân hàng trong việc giục khách hàng thanh toán. Thêm vào đó, môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế còn thiếu và chưa đồng bộ. Chính phủ chưa có văn bản pháp lý về hoạt động thanh toán quốc tế, nhất là những quy định cụ thể về việc hướng dẫn áp dụng các thông lệ quốc tế như UCP, INCOTERMS, hoạt động thanh toán quốc tế chưa thực sự được bảo vệ bởi một hành lang pháp lý khi có tranh chấp xảy ra. Một số văn bản của Ngân hàng Nhà nước quy định chưa cụ thể, gây ra sự hiểu biết khác nhau giữa thực tế diễn ra tại các ngân hàng và thanh tra ngân hàng Nhà nước dẫn đến áp dụng không thống nhất, gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng. Tình trạng cán cân thanh toán Việt Nam luôn thâm hụt cũng làm ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và theo phương thức tín dụng chứng từ nói riêng. Đây là nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng mất cân đối giữa thanh toán xuất khẩu tại các ngân hàng. Cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt cũng dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ, ảnh hưởng tới khả năng chi trả ngoại hối của các ngân hàng thương mại, do vậy ảnh hưởng tới việc đáp ứng nhu cầu về nguồn ngoại tệ phục vụ thanh toán cho đối tác nước ngoài. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại trong nước và các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng là một trong những yếu tố chính làm cho thị phần thanh toán quốc tế nói riêng và theo phương thức tín dụng chứng từ nói chung của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam bị chia xẻ. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có tới gần 100 ngân hàng hoạt động kinh doanh, mặt khác từ năm 1990 trở lại đây, Nhà nước đã cho phép các ngân hàng đủ điều kiện có thể mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực hoạt động kinh doanh đối ngoại, NHNT không còn giữ vị trí độc quyền. Được phép hoạt động thanh toán quốc tế, nhận thấy những lợi ích to lớn do hoạt động này mang lại, các ngân hàng mới bước vào lĩnh vực này đã tìm mọi cách để kéo khách hàng về phía mình như áp dụng chế độ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu rất thoáng với thủ tục đơn giản, tốc độ giải ngân nhanh, ưu tiên trong mua bán ngoại tệ, áp dụng tỉ lệ phí thấp. Họ đã thu hút được một lượng lớn khách hàng truyền thống của NHNT Việt Nam. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp hiện nay có cổ phần trong các ngân hàng thương mại cổ phần nên họ chủ yếu hoạt động tại ngân hàng của mình, chỉ giao dịch với NHNT Việt Nam để duy trì quan hệ. Ngoài ra, các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cũng đang nỗ lực thiết lập quan hệ với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam, trong đó có cả các doanh nghiệp lớn là khách hàng truyền thống của NHNT (Sở Giao dịch) như Tổng Công ty than Việt Nam, Tổng công ty lương thực miền bắc Những ngân hàng này có nhiều ưu thế như có tiềm lực về vốn ngoại tệ, có trình độ quản lý chuyên môn cao, có công nghệ hiện đại. Họ chủ động tìm hiểu những nhu cầu lợi ích mà khách hàng trông đợi, giao thư tín dụng tận tay khách hàng, thu hút khách hàng mới bằng việc hạ thấp phí dịch vụ, lãi suất cho vay chiết khấu và mức ký quỹ mở thư tín dụng, sau một thời gian mới nâng lên một cách hợp lý. Họ phối hợp tín dụng thanh toán trong một chu trình khép kín, đơn giản hoá các thủ tục, cố gắng để khách hàng chỉ phải giao dịch tại một phòng, thậm chí một nhân viên. Những yếu tố này đã thực sự thu hút được khách hàng, làm thị phần của NHNT VN trong những năm qua bị giảm đáng kể. Bất cập trong kiến thức ngoại thương, hành vi đạo đức của khách hàng cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Bước ra từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, kinh nghiệm và sự am hiểu về thông lệ và tập quán quốc tế trong kinh doanh còn hạn chế dẫn đến việc các doanh nghiệp Việt Nam không tránh khỏi những sơ hở khi ký kết hợp đồng ngoại thương, không đề phòng rủi ro để đến khi xảy ra vụ việc phải gánh chiụ thiệt thòi. Trong khi đó, thực lực tài chính của các đơn vị còn quá yếu kém nên hoạt động kinh doanh chủ yếu lại dựa vào vốn vay của ngân hàng. Do vậy khi doanh nghiệp Việt Nam bị nước ngoài lừa đảo, thua lỗ sẽ liên quan trực tiếp đến chất lượng hoạt động tín dụng và hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng. Ngoài ra, cũng do các hợp đồng ngoại thương quy đinh thiếu chặt chẽ, khách hàng phía VN thiếu thông tin thương mại, chưa nắm chắc đối tác kinh doanh của mình trên thương trường quốc tế đồng thời, người nhập khẩu chưa coi trọng vai trò tham mưu của ngân hàng trong việc ký kết hợp đồng. Tất cả những điều này đã khiến cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc giao dịch với đối tác nước ngoài của người nhập khẩu hoặc ngân hàng thông báo theo hợp đồng quy định do có quan hệ đại lý, và việc sửa đổi, khắc phục hậu quả sẽ gây nhiều phiền phức, tốn kém cả về thời gian và tiền bạc. Thiếu kiến thức về ngoại thương cũng khiến các doanh nghiệp Việt Nam thường bị đối tác nước ngoài đẩy vào những tình trạng bất lợi như phải mở Thư tín dụng xác nhận, trong khi không yêu cầu đối tác phải có bảo lãnh thực hiện hợp đồng, thoả thuận phía nước ngoài bao tiêu sản phẩm nhưng lại không yêu cầu họ mở Thư tín dụng đối ứng, để nước ngoài lừa bán sản phẩm chất lượng không cao... Đối với khách hàng mới tham gia nghiệp vụ xuất khẩu, do những yêu cầu nghiêm ngặt của chứng từ trong thanh toán mà đặc biệt là chứng từ thanh toán theo phương thức Thư tín dụng rất khó khăn để lập được một bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện và điều khoản của Thư tín dụng khi mà bản thân lại chưa hiểu gì về nó.Trong thực tiễn thực hi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5554.doc
Tài liệu liên quan