MỤC LỤC
MỤC LỤC. 1
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6
1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 6
1.1.1. Khái niệm về cho vay của ngân hàng thương mại 6
1.1.2. Vai trò của hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 8
1.1.2.1. Đối với sự nghiệp phát triển kinh tế 8
1.1.2.2. Đối với bản thân ngân hàng 9
1.1.3. Các phương thức cho vay của ngân hàng thương mại 10
1.1.3.1. phương thức cho vay từng lần 13
1.1.3.2. Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng 17
1.2. Tổng quan về kế toán nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại 21
1.2.1. Khái niệm về kế toán nghiệp vụ cho vay 21
1.2.2. Vai trò của kế toán nghiệp vụ cho vay 22
1.2.3. Chứng từ và tài khoản phản ánh kế toán nghiệp vụ cho vay 24
1.2.3.1. Chứng từ kế toán nghiệp vụ cho vay 24
1.2.3.2. Tài khoản phản ánh kế toán nghiệp vụ cho vay 25
1.2.4. Nội dung kế toán nghiệp vụ cho vay 31
1.2.4.1. Nội dung kế toán nghiệp vụ cho vay từng lần 31
1.2.4.2. Nội dung kế toán nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tín dụng 35
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG NỘI DUNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HƯNG YÊN 38
2.1. Khái niệm về tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng ngoại thương hưng yên 38
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 38
2.1.2. Cơ cấu tổ chức 41
2.1.3. Tình hình hoạt động của chi nhánh ngân hàng ngoại thương hưng yên 42
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 44
2.1.3.2. Hoạt động cho vay 49
2.1.3.3. Đánh giá tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hưng yên 54
2.2. Thực trạng nội dung nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hưng yên 56
2.2.1. Các thủ tục hồ sơ 56
2.2.2. Nội dung các nghiệp vụ trong kế toán nghiệp vụ cho vay 59
2.2.2.1. Nghiệp vụ kế toán giai đoạn phát tiền vay 59
2.2.2.2. Kế toán nghiệp vụ thu nợ, thu lãi 60
2.2.2.3. Kế toán nghiệp vụ gia hạn, chuyển nợ quá hạn 62
2.2.2.4. Vấn đề về trả nợ gốc trước hạn 63
2.2.2.5. Một số vấn đề cần quan tâm khác 64
2.3. Những đánh giá về nội dung nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hưng yên 65
2.3.1. Những kết quả đạt được 65
2.3.2. Những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân 67
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NỘI DUNG KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN H ÀNG NGOẠI THUƠNG HƯNG YÊN 69
3.1. Phương hướng và nhiệm vụ của chi nhánh ngân hàng ngoại thương hưng yên 69
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung kế toán nghiệp vụ cho vay tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hưng yên 69
3.2.1. Giải pháp về chứng từ 69
3.2.2. Giải pháp về khoản lãi chưa thu, hạch toán các khoản thu lãi 70
3.2.2.1. Lãi chưa thu 70
3.2.2.2. Thu lãi 71
2.3.2. Giải pháp về phương thức cho vay và thu hồi vốn 71
3.2.3.1. Vấn đề về nợ trước hạn 71
3.2.3.2. Thực hiện đôn đốc thu nợ và lãi 71
3.2.3.3. Thực hiện kế toán dự thu, dự trả 72
3.2.4. Giải pháp về chuyển, xử lý nợ quá hạn, lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 72
3.2.4.1. Xử lý nợ quá hạn 72
3.2.4.2. Chuyển nợ quá hạn kịp thời 73
3.2.4.3. Lập quỹ dự phòng rủi ro 73
3.2.5. Giải pháp về hệ thống thông tin và nguồn nhân lực 73
3.3. Một số kiến nghị 74
3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng ngoại thương Việt Nam 74
3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Trung Ương 74
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước 74
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
76 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp hòan thiện nội dung kế toán nghiệp vụ cho vay tại chi nhánh ngân hàng Ngoại Thương Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chấp, cầm cố của khỏch hàng”: giỏ trị tài sản.
Đi cựng với giai đoạn này là việc lưu trữ hồ sơ, tài liệu cú liờn quan về cầm cố, thế chấp…. vào cuối mỗi kỡ, kế túan tiến hành sao kờ số dư cỏc hợp đồng cho vay để đối chiếu với số dư cỏc tài khoản cho vay, nếu phỏt hiện chờnh lệch thỡ cần fải cú phương phỏp xử lý.
* Giai đoạn thu lói.
Giai đoạn này chia thành 2 trường hợp:
Nếu khỏch hàng trả gốc và lói khi đến hạn thỡ hàng thỏng, kế túan viờn sẽ tiến hành lập bảng kờ tớnh lói dự thu:
Nợ: TK lói cộng dồn dự thu
Cú: TK thu lói tiền vay.
Nếu khỏch hàng trả lói từng thỏng thỡ lói thu được hàng thỏng theo số dư nợ của tài khoản cho vay sẽ được tớnh theo phương phỏp tớch số:
Nợ: TK tiền mặt tại quỹ (TK tiền gửi KHàng).
Cú: TK thu lói tiền vay
* Giai đoạn thu nợ.
Đến hạn đó giao hẹn trờn hợp đồng cho vay thỡ khỏch hàng cú nghĩa vụ hoàn trả lại khoản vay. Lưu ý rằng việc quy định kỡ hạn là do cả 2 bờn: khỏch hàng và ngõn hàng cựng thỏa thuận khi lập hợp đồng cho vay vốn. Cú hai phương phỏp hoàn trả: trả nợ trước hạn để thanh túan hợp đồng hoặc là trả từng lần theo định kỡ cho đến hết nợ khi hết hạn. Trong trường hợp hết hạn mà khỏch hàng vẫn chưa trả hết thỡ ngõn hàng sẽ tự động tiến hành chuyển khoản từ TK của khỏch hàng để thu nợ; hoặc nếu do lý do khỏch quan khỏch hàng chưa hũan trả được thỡ họ cú thể làm thủ tục xin gia hạn nợ (thời gian thường là từ 60 ngày đến 90 ngày).
- Như vậy, trong trường hợp trả cả gốc và lói khi đến kỡ hạn thỡ thủ tục rất đơn giản như sau:
Nợ: TK thớch hợp (TK tiền mặt, tiền gửi KH): GỐC + LÃI
Cú: TK cho vay khỏch hàng: GỐC
Cú: TK lói cộng dồn dự thu: LÃI
- Trường hợp thu lói theo từng thỏng (đến hạn khỏch hàng thanh túan được):
Nợ: TK thớch hợp (TK tiền mặt, tiền gửi của khỏch hàng)
Số tiền cho vay
Cú: TK cho vay
* Giai đoạn chuyển nợ quỏ hạn.
Như đó núi ở trờn, nếu đến hạn mà khỏch hàng khụng hoàn thành được nghĩa vụ của mỡnh với ngõn hàng thỡ cỏn bộ kế túan cú nghịa vụ chủ động trớch từ tài khoản tiền gửi để thu lói (nếu tài khoản khỏch hàng tại ngõn hàng cũn tiền), khi tiến hàng xong thỡ bỏo cho khỏch hàng biết. Trường hợp khụng thanh túan được thỡ kế túan viờn sẽ tiến hành thúai thu đối với lói cộng dồn đồng thời chuyển nợ gốc sang nợ quỏ hạn.
Bỳt túan 1: chuyển nợ gốc sang nợ quỏ hạn.
Nợ: TK 2112 (TK nợ quỏ hạn)
Số tiền cho vay
Cú: TK cho vay khỏch hàng
Bỳt túan 2: thúai thu lói
Nợ: TK thu lói cho vay
Số lói đó cộng dồn
Cú: TK tiền lói cộng dồn dự thu
Bờn cạnh đú, kế túan viờn phải ghi Nhập vào TK 941 : “lói cho vay chưa thu hồi được” và tiến hành đụn đốc khỏch hàng nộp trả tiền.
Quỏ 180 ngày mà khỏch hàng vẫn khụng hoàn trả được thỡ nợ quỏ hạn sẽ được chuyển lờn mức cao hơn: TK 2113, 2118.
Cần lưu ớ là cỏc khoản nợ trờn hợp đồng hợp giấy nhận nhận sẽ được xúa khi thực hiện thu nợ. Tài khoản thế chấp chỉ được hoàn trả khi khỏch hàng hoàn trả hết cả gốc và lói khoản nợ.
Khi đú kế toỏn viờn sẽ tiến hành ghi Xuất TK 994: “tài sản thế chấp, cầm cố của khỏch hàng”. Hạch túan
* Kế túan nghiệp vụ cho vay giai đoạn lập quỹ dự phũng rủi ro.
Vào từng thời điểm nhất đinh, kế túan viờn sẽ tiến hành tớnh túan số dự phũng cần trớch trờn cơ sở đỏnh giỏ hoạt động cho vay. Tựy vào mức độ của cỏc khoản vay mà tỷ lệ trớch lập sẽ khỏc nhau (từ 0% đến 100%).
Hạch túan trớch lập dự phũng rủi ro:
Nợ: TK 872 - chi phớ dự phũng rủi ro nợ khú đũi
Số tiền phải trớch
Cú: TK 219 - tiền lói cộng dồn dự thu
* Giai đoạn xử lý cỏc tài sản cầm cố, thế chấp (trong trường hợp khỏch hàng khụng thanh túan được nợ và quỏ thời gian quy định của ngõn hàng).
Giai đoạn này là giai đoạn “vớt vỏt” phần nào khỏan cho vay khụng đũi được, ngõn hàng sẽ tiến hành phỏt mại tài sản thế chấp đú, cú 2 trường họp:
- Giỏ trị của tài sản đú lớn hơn giỏ trị phần gốc và lói mà khỏch hàng cú nghĩa vụ trả thỡ kế túan viờn sẽ thực hiện nghiệp vụ bự trừ cho khỏch hàng sau đú hoàn trả phần giỏ trị cũn lại.
- Giỏ trị tài sản đú nhỏ hơn phần nghĩa vụ khỏch hàng với ngõn hàng thỡ ngõn hàng sẽ làm tờ trỡnh xin trớch quỹ dự phũng fải thu khú đũi để xúa khoản nợ.
* Hạch túan giai đoạn xúa nợ:
Để tiến hành xúa nợ thỡ việc trước tiờn là phỏt mại tài sản cầm cố thế chấp của khỏch hàng:
- Hạch túan phỏt mại tài sản thế chấp:
Ghi Xuất: TK 994
- Hạch túan số tiền thu được:
Nợ: TK tiền mặt, tiền gửi của người thụ hưởng
Số tiền thu được
Cú: TK 4691 - thu về phỏt mại tài sản và khai thỏc tài sản đảm bảo
- Hạch túan xúa nợ:
Nợ: TK 4691 – Thu về phỏt mại tài sản
Nợ: TK 219 – Dự phũng phải thu khú đũi
Nợ: TK Quỹ dự phũng tài chớnh
Nợ: TK Chi phớ bất thường
Cú: TK 218 – Nợ khú đũi
Sau đú kế túan viờn thực hiện ghi Nhập TK 971: “Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dừi”.
Trường hợp sau khi xoa nợ mà lại thu được nợ thỡ sẽ hạch túan và TK Thu khỏch và Xuất 971. Hết thời hạn thỡ Xuất 971.
1.2.4.2. Nội dung kế toỏn nghiệp vụ cho vay theo hạn mức tớn dụng.
Cỏc bước tiến hành cũng tương tự như kế túan cho vay từng lần:
* Kế túan giai đoạn cho vay:
Khi cả hai bờn: ngõn hàng và khỏch hàng đó thỏa thuận được hạn mức tớn dụng trong mỗi kỳ kinh doanh thỡ đú sẽ là căn cứ để kế toỏn viờn dựa vào mỗi lần mà khỏch hàng đến rỳt tiền. Do vậy, trỏch nhiệm của kế toỏn viờn khụng chỉ là việc ghi chộp nghiệp vụ một cỏch thuần tỳy, mà họ cũn fải kiểm soỏt sao cho số tiền mà khỏch hàng vay khụng vượt quỏ hạn mức tớn dụng đó được đồng ớ từ trước. Khi khỏch hàng đến vay tiền, bộ phận cho vay tiến hành thẩm định tớn hợp lệ, hợp phỏp của cỏc chứng từ xin vay vốn và đối chiếu với hạn mức tớn dụng cũng như số vốn cũn lại trong hạn mức mà bờn đi vay cũn được phộp vay. Nếu khỏch hàng đủ tiờu chuẩn thỡ nghiệp vụ sau sẽ được thực hiện:
Nợ: TK cho vay theo hạn mức
Số tiền cho vay
Cú: TK thớch hợp
Nếu cho vay cú tài sản thế chấp, cầm cố của khỏch hàng thỡ tương tự như phương phỏp trờn, đầu tiờn kế túan viờn Nhập TK 994: “tài sản thế chấp, cầm cố của khỏch hàng”: giỏ trị tài sản thế chấp, cầm cố.
* Giai đoạn thu nợ:
Việc thu nợ trong cho vay theo phương phỏp hạn mức tớn dụng cú thể do khỏch hàng tự trả hoặc ngõn hàng giỏn tiếp thực hiện thụng qua việc thu bằng tiền khi khỏch hàng bắt đầu cú lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Lỳc đú kế túan viờn sẽ thực hiện:
Nợ: TK tài khoản thớch hợp của khỏch hàng cho vay
Số tiền
Cú: TK cho vay khỏch hàng
Theo đú ngõn hàng sẽ thu nợ trong phạm vi tiền mà khỏch hàng đó vay, như vậy, tiền từ tài khoản tiền gửi của khỏch hàng sẽ được chuyển vào tài khoản tiền gửi thanh túan khi tài khoản cho vay khụng cú dư nợ (trường hợp khỏch hàng cú cả 2 tài khoản tiền gửi và thanh túan). Trường hợp khỏch hàng vay chỉ cú tài khỏan cho vay thỡ ngõn hàng sẽ trả lói suất tiền gửi thớch hợp do lỳc này vốn lưu động của khỏch hàng được ngõn hàng nắm giữ.
* Kế túan thu lói:
Việc tớnh lói được tớnh theo phương phỏp tớch số do khụng cú kỡ hạn nợ. Vào một ngày nhất định trong thỏng thỡ viờc tớnh và thu lói sẽ được tớnh túan theo nguyờn tắc:
Số tiền lói trong thỏng = ( ồDi *Ni * r )/ 30
Trong đú:
Di là dư nợ lần thứ i
R là lói suất cho vay thỏng
Ni là số ngày dư nợ Di
Khi hạch toỏn thu lói, kế túan thực hiện:
Nợ: TK tài khoản thớch hợp của khỏch hàng cho vay
Số tiền lói cho vay
Cú: TK thu lói cho vay
Nếu đến ngày ngõn hàng thu lói mà khỏch hàng chưa nộp đủ hạn mức tớn dụng thỡ hạch túan:
Nợ: TK tài khoản cho vay theo hạn mức
Số tiền
Cú: TK thu lói cho vay khỏch hàng
Trường hợp đến ngày trả lói mà khỏch hàng chưa nộp đủ và hết hạn tớn dụng thỡ kế túan hạch túan và tài khoản “lói chưa thu” để theo dừi.
* Kế túan chuyển nợ quỏ hạn:
Hết kỡ hạn mà khỏch hàng vẫn chưa trả nợ cho ngõn hàng và khụng đựơc cho chuyển sang thu nợ ở kỡ tiếp theo thỡ số nợ đú sẽ được chuyển sang tài khoản nợ quỏ hạn đến 180 ngày:
Nợ: TK tài khoản nợ quỏ hạn đến 180 ngày
Số tiền chuyển nợ quỏ hạn
Cú: TK cho vay khỏch hàng
Khi đú thỡ cả hai bờn cựng bàn bạc để làm sao cú được tiền trả nợ ngõn hàng. Trường hợp sau 180 ngày mà vẫn khong cú dấu hiệu thu hồi được nợ từ khỏch hàng thỡ khoản nợ đú sẽ được chuyển lờn mức cao hơn:
Nợ: TK tài khoản nợ quỏ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
Số tiền chuyển nợ quỏ hạn
Cú: TK nợ quỏ hạn đến 180 ngày
Theo đú sẽ cú 2 tỡnh huống:
Nếu chuyển nợ quỏ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày khi cú quyết định của lónh đạo cơ quan thỡ chuyển sang nợ khú đũi:
Nợ: TK tài khoản nợ khú đũi
Số tiền chuyển nợ quỏ hạn
Cú: TK nợ quỏ hạn đến 180 ngày
Trường hợp chưa chuyển sang nợ quỏ hạn thỡ khụng phải chuyển qua tài khoản nợ quỏ hạn mà chuyển luụn vào nợ khú đũi:
Nợ: TK tài khoản nợ khú đũi
Số tiền chuyển nợ quỏ hạn
Cú: TK cho vay khỏch hàng
Đi cựng với nú là ỏp dụng khung lói suất nợ quỏ hạn từ thời điểm chuyển sang nợ quỏ hạn với khỏan nợ này.
Trong hợp đồng thỡ cỏc giấy tờ cú liờn quan kể cả giấy tờ về nợ quỏ hạn cũng sẽ được lưu giữ lại trong tài liệu, hồ sơ về khỏch hàng.
Chương 2. Thực trạng nội dung kế túan nghiệp vụ cho vay tại chi nhỏnh ngõn hàng Ngoại Thương Hưng Yờn.
2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng Ngoại Thương Hưng Yờn.
2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển.
Theo quyết định 5 – 2004 thỡ chớnh thức vào ngày 23-11-2004, chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam - VietComBank (VCB) tại tỉnh Hưng Yờn được thành lập. Là chi nhỏnh của một ngõn hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD) thuộc loại lõu đời nhất tại Việt Nam và được quản lớ vốn tập trung (Ngõn hàng VCB được thành lập từ 1/4/1963, tớnh đến nay đó được 44 năm) với vốn điều lệ khoảng 400 tỷ đồng . Đõy là một trong những chi nhỏnh năng động của VCB, cú mối liờn hệ thanh toỏn liờn ngõn hàng của khoảng 100 ngõn hàng trong và ngũai nước. Mặc dự mới được thành lập hơn 2 năm nay, tuy nhiờn chi nhỏnh ngõn hàng VCB Hưng Yờn luụn giữ được thế mạnh của VCB đú là trong lĩnh vực ngoại tệ, đồng thời là chi nhỏnh của ngõn hàng VCB và cũng chớnh là thành viờn của:
- Hiệp hội ngõn hàng Việt Nam
- Hiệp hội ngõn hàng Chõu Á
- Tổ chức thanh toỏn tũan cầu Swift
- Tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card
Trong những năm gần đõy nền kinh tế thế giới cú nhiều biến cố lớn như cuộc khủng khoảng tài chớnh và tiền tệ, sự sỏp nhập của cỏc tập đoàn kinh tế, định chế trong hệ thống tài chớnh ngõn hàng thế giới tiếp tục diễn ra đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam trờn cỏc lĩnh vực đầu tư nước ngoài, sản xuất và tiờu thụ hàng hoỏ nờn tốc độ phỏt triển kinh tế chỉ được duy trỡ ở mức khiờm tốn. Tuy vậy, cựng với những biện phỏp thỏo gỡ khú khăn linh hoạt của Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam thỡ với những cố gắng, nỗ lực lớn lao của mỡnh Ngõn hàng Ngoại thương núi chung và chi nhỏnh Hưng Yờn vẫn luụn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định liờn tiếp qua cỏc năm. Mặc dự mụi trường kinh doanh cú nhiều khú khăn nhưng hoạt động Tớn dụng của chi nhỏnh đó được cải tiến về nhiều mặt nờn đảm bảo được chất lượng tốt, cỏc dịch vụ ngõn hàng luụn được cải tiến về chất lượng và đa dạng hoỏ nhằm đỏp ứng một cỏch tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng.
Ngoài cỏc hoạt động cho vay thụng thường Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương tại Hưng Yờn đó tăng cường hoạt động qua thị trường liờn ngõn hàng trong nước và quốc tế nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, gúp phần tăng trưởng lợi nhuận. Trong những năm qua chi nhỏnh luụn phỏt huy vai trũ là chi nhỏnh của một ngõn hàng uy tớn nhất trong cỏc lĩnh vực tài trợ, thanh toỏn xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lónh và cỏc dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng quốc tế, do vậy trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Ngõn hàng Ngoại thương vẫn giữ vững được thị phần ở mức cao và ổn định.
Song song với cỏc hoạt động kinh doanh, Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Hưng Yờn luụn chỳ trọng đến cỏc hoạt động hỗ trợ kinh doanh khỏc như phỏt triển nguồn nhõn lực, đầu tư chiều sõu vào cụng nghệ ngõn hàng. Với ưu thế về quy mụ hoạt động, đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, nhận thức về hoạt động kinh doanh, chi nhỏnh luụn đỏnh giỏ đỳng tầm quan trọng của cụng nghệ thụng tin và coi việc hiện đại hoỏ cụng nghệ là một trong những điều kiện cơ bản để hướng tới cỏc chuẩn mực quốc tế của một Ngõn hàng hiện đại. Hệ thống ngõn hàng bỏn lẻ (VCB -2010) - một bộ phận của chiến lược phỏt triển cụng nghệ ngõn hàng – đó được đưa vào sử dụng. Việc xõy dựng thành cụng “VCB Vision 2010” trong toàn hệ thống VCB đúng một vai trũ chiến lược cho phộp chi nhỏnh ứng dụng và triển khai cỏc sản phẩm bỏn lẻ trờn nền tảng cụng nghệ hiện đại. Toàn bộ dữ liệu của ngõn hàng được lưu trữ và xử lý tập trung tại Kho dữ liệu. Từ đõy, việc tạo cỏc bỏo cỏo phục vụ cho mục đớch phõn tớch, quản trị rủi ro của ngõn hàng. Với mục tiờu: “ khụng chỉ đưa cỏc hệ thống cụng nghệ mới vào ứng dụng mà cũn kết hợp hoàn thiện quy trỡnh nghiệp vụ và tỏc nghiệp ”, Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Hưng Yờn đang tiếp tục triển khai giai đoạn II của tiểu dự ỏn Hiện đại hoỏ ngõn hàng và hệ thống thanh toỏn nhằm tiếp tục hoàn thiện cỏc gúi sản phẩm: quản lý vốn, xếp hạng tớn dụng, quản lý rủi ro và quản lý danh mục đầu tư …. Đõy là nền tảng cụng nghệ quan trọng để Ngõn hàng Ngoại thương núi chung và chi nhỏnh Hưng Yờn núi riờng phỏt triển cỏc ứng dụng khỏc và tạo điều kiện để triển khai cỏc dịch vụ thương mại điện tử sau này.
Xỏc định được những khú khăn trước mắt cũng như trong tương lai, nhằm hội nhập với bờn ngoài, theo đuổi cỏc chuẩn mực ngõn hàng trong khu vực cũng như trờn thế giới, Chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoại thương Hưng Yờn đó xõy dựng chiến lược phỏt triển đến năm 2010 với những định hướng lớn và toàn diện bảo đảm cho chi nhỏnh phỏt triển lành mạnh mang lại hiệu quả thiết thực cho khỏch hàng, bạn hàng cũng như cho Ngõn hàng VCB.
Nhiệm vụ hàng đầu của chi nhỏnh là họat động cho vay cho cỏc cỏ nhõn tổ chức, cỏc thành phần kinh tế, dõn cư, cỏc tổ chức nước ngũai, nhưng do đặc thự là nằm ở trong khu vực cú nhiều khu cụng nghiệp nờn khỏch hàng chủ yếu vẫn là cỏc doanh nghiệp Việt Nam đến vay vốn để phục vụ sản xuất. Nguồn vốn huy động một phần là từ cỏc nguồn ngắn, trung và dài hạn từ cỏc thành phần kinh tế, tổ chức phi chớnh phủ…, phần cũn lại là từ vốn điều lệ.
Trong quỏ trỡnh hoạt động, Chi nhỏnh Hưng Yờn cú triển khai cỏc dịch vụ sau:
ã Nhận tiền gửi vào tài khoản, tiết kiệm Đồng Việt Nam và ngoại tệ.
ã Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ
ã Chuyển tiền trong và ngoài nước.
ã Thanh toỏn xuất nhập khẩu (L/C - D/A - D/P ).
ã Nhận mua bỏn giao ngay, cú kỳ hạn và hoỏn đổi cỏc loại ngoại tệ mạnh.
ã Bảo lónh và tỏi bảo lónh.
ã Thực hiện thanh toỏn quốc tế thụng qua hệ thống SWIFT, Money Gram ... của ngõn hàng VCB Việt Nam
Xột một cỏch tũan diện, tuy mới chỉ thành lập được 2 năm, nhưng chi nhỏnh ngõn hàng Ngoại Thương Hưng Yờn đó phỏt triển rất nhanh và trưởng thành. Chi nhỏnh đó biết cỏch phỏt huy nội lực, cố gắng khụng ngừng để hoàn thành được cỏc chỉ tiờu do Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam giao, gúp phần khụng nhỏ và sự thành cụng của cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa của nước ta, đặc biệt là trong bối cảnh gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức.
Phũng hành chớnh nhõn sự
Phũng PR
Phũng Ngõn Quỹ
Tổ kiểm tra nội bộ
Phũng kế túan thanh túan và dịch vụ
Giỏm đốc
Trong đú thỡ Giỏm đốc là hạt nhõn của chi nhỏnh, Giỏm đốc cú nhiệm vụ là tổ chức, giỏm sỏt và điều hành hoạt động của cỏc phũng ban trong chi nhỏnh.
Dưới giỏm đốc là 5 bộ phận:
Phũng hành chớnh nhõn sự
Phũng PR (phũng quan hệ khỏch hàng)
Phũng kế túan thanh túan và dịch vụ
Phũng ngõn quỹ
Tổ kiểm tra nội bộ
Chức năng và nhiệm vụ của cỏc bộ phận được khỏi quỏt như sau:
Phũng hành chớnh nhõn sự cú chức năng quản lớ cỏc hoạt động thường nhật diễn ra trong chi nhỏnh, tổ chức cơ cấu bộ mỏy, nhõn sự và đẩm bảo cho hoạt động trong chi nhỏnh diễn ra một cỏch bỡnh thường và trơn tru.
Phũng PR cú nhiệm vụ tiếp xỳc, thu thập thụng tin khỏch hàng, thỳc tiến quan hệ với khỏch hàng, giới thiệu sản phẩm, xỳc tiến thương mại. Nộu khỏch hàng cú một nhu cầu bất kỡ muốn được ngõn hàng giải quyết thỡ việc đầu tiờn là phải được sự đồng thuận của phũng PR.
Tiếp đú, thủ tục sẽ được giải quyết tại phũng kế túan thanh túan và dịch vụ. Tại đõy, mọi thao tỏc nghiệp vụ sẽ đuợc diễn ra.
Sau đú, khỏch hàng sẽ phải qua phũng ngõn quỹ để được nộp tiền (khi gửi) hoặc là nhận tiền (khi đi vay). Phũng ngõn quỹ cú chức năng quản lớ trực tiếp dũng tiền vào ra của doanh nghiệp.
Cuối cựng là tổ kiểm tra nội bộ. Đõy là bộ phận cú chức năng phỏt hiện sai sút… của cỏc bộ phận cũn lại trong chi nhỏnh.
Tất cả cỏc bộ phận trờn đều phải chịu sự chỉ đạo và điều hành của giỏm đốc chi nhỏnh. Giỏm đốc khụng fải là người trực tiếp thực hiện cỏc nghiệp vụ, mà là người cú trỏch nhiệm quản lớ và tổ chức điều hành cõc bộ phận của chi nhỏnh.
Vào đầu tuần (thứ 2) đều cú tổ chức họp giao ban, đỏnh giỏ kết quả hoạt động của tựõn trước đú và đề ra mục tiờu, phương hướng và nhiệm vụ cụ thể của tuần tới. Vào cuối thỏng, đều cú tổng kết đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động.
2.1.3. Tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh ngõn hàng Ngoại Thương Hưng Yờn.
Do đặc điểm là một chi nhỏnh của ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam, do đú trong bỏo cỏo của chi nhỏnh Hưng Yờn sẽ khụng cú bỏo cỏo về kết quả hoạt động kinh doanh cuối năm về chi phớ, lỗ lói, mà chỉ cú cỏc số liệu về huy động và sử dụng vốn.
Trong hơn 2 năm hoạt động, mặc dự cũn ớt kinh nghiệm, tuy vậy kết quả hoạt động của chi nhỏnh được đỏnh giỏ là rất tốt. Đặc biệt trong bối cảnh cổ phần húa và gia nhập WTO, thỡ việc làm ăn cú hiệu quả và cú lói là yếu tố đặc biệt quan trọng, quyết định đến sự sống cũn của 1 chi nhỏnh núi riờng cũng như của cả hệ thống núi chung.
Dưới đõy là số liệu tổng hợp được từ chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoai thương Hưng Yờn:
Bảng 1: Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh từ 11/2004 đến 31/12/2006
Đơn vị: đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
1. Nguồn vốn huy động
1.526.978.305
81.957.720.247
97.926.389.317
-Tiền gửi của TCTD
0
2.195.674.890
2.509.171.603
- Tiền gửi của khỏch hàng
VNĐ
Ngoại tệ
1.151.945.760
12.850.720.135
25.296.418.816
34.985.355
1.151.265.200
2.829.031.876
- Tiền gửi tiết kiệm
VNĐ
Ngoại tệ
242.680.000
59.369.265.325
43.892.78.992
97.367.190
5.427.294.697
20.349.924.072
- Kỡ phớếu trỏi phiếu
VNĐ
Ngoại tệ
0
963.500.000
1.876.400.000
0
0
1.172.653.958
Sử dụng vốn
1.136.000.000
113.909.084.864
202.923.376.843
- Cho vay VNĐ
1.136.000.000
54.446.667.253
75.327.333.208
+ Cho vay ngắn hạn
936.000.000
40.711.237.603
65.279.490.310
+ Cho vay trung, dài hạn
200.000.000
13.735.429.650
10.047.842.898
- Cho bằng ngoại tệ
+ Cho vay ngắn hạn
0
31.645.927.789
98.130.040.458
+ Cho vay trung, dài hạn
0
27.816.489.822
29.466.003.177
Nguồn: số liệu tổng hợp của chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoai thương Hưng Yờn 2004 – 2006 (lấy từ hệ thống cơ sở dữ liệu trờn mỏy của chi nhỏnh - phũng PR).
Đú là số liệu mà tụi đó thu thập được từ nguồn của phũng PR, số liệu được tổng hợp trong vũng 3 năm, bắt đầu từ khi chi nhỏnh Hưng Yờn đi vào hoạt động là thỏng 11 năm 2004 đến ngày 31 thỏng 12 năm 2006.
Số liệu thu thập được sẽ được chia làm 3 mảng chớnh:
Tỡnh hỡnh huy động vốn
Tỡnh hỡnh họat động cho avy
So sỏnh, đối chiếu và nhận xột
Cỏc phần dưới đõy sẽ thực hiện nhiệm vụ phõn tớch số liệu, so sỏnh cỏc năm và chỉ ra nguyờn nhõn tăng giảm của từng thời kỡ.
2.1.3.1. Họat động huy động vốn.
Bảng 2: Tỡnh hỡnh huy động vốn từ 11/2004 đến 31/12/2006
Đơn vị: đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
1. Nguồn vốn huy động
1.526.978.305
81.957.720.247
97.926.389.317
-Tiền gửi của TCTD
0
2.195.674.890
2.509.171.603
- Tiền gửi của khỏch hàng
VNĐ
Ngoại tệ
1.151.945.760
12.850.720.135
25.296.418.816
34.985.355
1.151.265.200
2.829.031.876
- Tiền gửi tiết kiệm
VNĐ
Ngoại tệ
242.680.000
59.369.265.325
43.892.788.992
97.367.190
5.427.294.697
20.349.924.072
- Kỡ phớếu trỏi phiếu
VNĐ
Ngoại tệ
0
963.500.000
1.876.400.000
0
0
1.172.653.958
Nguồn: số liệu về tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhỏnh Ngõn hàng Ngoai thương Hưng Yờn 2004 – 2006 (lấy từ hệ thống cơ sở dữ liệu trờn mỏy của chi nhỏnh - phũng PR).
Như ta đó thấy ở trờn, vào năm 2004, do là thời điểm mới được thành lập nờn lỳc đú vốn huy động được là ớt, chỉ hơn 1,5 tỉ đồng, tuy vậy, đến năm 2005 con số này đó phản ỏnh một cỏch trung thực về thực trạng của chi nhỏnh, đú là huy động được gần 82 tỷ dồng, trong đú thỡ tiền gửi tiết kiệm đó là hơn 64,7 tỷ chiếm đến hơn 78% so với tổng số vốn huy động.
Trong cơ cấu vốn huy động, thỡ huy động từ nguồn phỏt hành kỡ phiếu trỏi phiếu là yếu nhất (chưa đến 1 tỷ đồng), tiếp sau đú là tiền gửi chủa tổ chức tớn dụng (hơn 2 tỷ) và tiếp đú đến tiền gửi khỏch hàng dựng cho thanh túan vào khoảng gần 14 tỷ.
Nếu xột về cơ cấu tiền tệ, thỡ tiền đồng vẫn là chủ yếu, ngoại tệ chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số vốn huy động, vào khoảng 6,5 tỷ đồng trờn 82 tỷ vốn huy động được, tức là khoảng 8% trờn cơ cấu vốn.
Qua tỡnh hỡnh vốn huy động năm 2005 ta cú thể đưa ra nhận xột ban đầu: hoạt động huy động vốn chủ yếu của chi nhỏnh Hưng Yờn chớnh là huy động tiết kiệm, hoạt động phỏt hành kỡ phiếu trỏi phiếu là rất nhỏ, chỉ cú tớnh chất hỗ trợ và làm phong phỳ cho hoạt động huy động. Trong hoạt động huy động của mỡnh vào năm 2005, chi nhỏnh Hưng Yờn chưa phỏt huy được thế mạnh truyền thống của Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam, đú là ngoại tệ. Hoạt động huy động vốn ngoại tệ chiếm một phần rất nhỏ, chưa đỏng kể (chỉ khoảng 1/12) trong hoạt động huy động núi chung. Điều này cũng cú thể hiểu được, bởi vỡ chi nhỏnh lỳc bấy giờ mới được đưa vào hoạt động khoảng 1 năm, do đú cũn thiếu kinh nghiệm về thị trường và chưa cú đủ cỏc sản phẩm tiờn tiến nhất để cỏc khỏch hàng cú thể tiếp cận.
Vào năm tài khúa 2006, nhỡn vào số liệu thu thập được ta đó thấy được những nột mới. Đú là hoạt động huy động vốn đó tăng lờn, từ 82 tỷ năm 2005 đó lờn đến 98 tỷ năm 2006, tốc độ tăng là gần 20% so với năm 2005, một con số rất đỏng biểu dương.. Trong đú tiều gửi từ cỏc tổ chức tớn dụng tăng nhẹ (hầu như ko thay đổi về số tuyệt đối)
Tuy vậy mốc đỏnh dấu ở đõy chớnh là tiền gửi thanh toỏn của khỏch hàng đó tăng gấp đụi, từ 13 tỷ năm 2005 đó lờn đến con số 27 tỷ năm 2006. Rừ ràng chi nhỏnh Hưng Yờn đó gõy được niềm tin cho khỏch hàng gửi thanh túan. Điều này cũng hoàn tũan dễ hiểu, bởi vào năm 2006 chi nhỏnh ngõn hàng đó hoàn thiện hệ thống thanh túan trờn cơ sở ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ tin học viễn thụng vào hoạt động kinh doanh. Ta cú thể chỉ ra một số sản phẩm, dịch vụ và cụng nghệ sau được ỏp dụng:
Triển khai hệ thống thanh toỏn Swift, tận dụng lợi thế được biết đến là một Ngõn hàng cú uy tớn lớn trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế.
Áp dụng Sản phẩm “VCB Vision 2010”: Sản phẩm Ngõn hàng bỏn lẻ hay cũn gọi là sản phẩm Ngõn hàng lừi “VCB Vision 2010”. Được bắt đầu xõy dựng từ năm 1995, sản phẩm “VCB Vision 2010”, với hệ thống thụng tin tớch hợp và tập trung, đó chớnh thức được đưa vào sử dụng trong toàn hệ thống Vietcombank từ năm 2001. Việc xõy dựng thành cụng “VCB Vision 2010” trong toàn hệ thống đúng một vai trũ chiến lược cho phộp chi nhỏnh Hưng Yờn ứng dụng và triển khai cỏc sản phẩm bỏn lẻ trờn nền tảng cụng nghệ hiện đại.
Đưa ỏp dụng Sản phẩm “VCB Online”: Trờn nền tảng hệ thống “VCB Vision 2010”. Cụng chỳng được thực sự làm quen với khỏi niệm “Ngõn hàng trực tuyến”. Với “VCB Online”, khỏch hàng của Vietcombank cú thể mở tài khoản ở một nơi nhưng thực hiện giao dịch ở bất kỳ chi nhỏnh nào thuộc hệ thống NHNT trờn toàn quốc. Tiện ớch này được ỏp dụng cho toàn bộ cỏc sản phẩm chuyển tiền, tiền gửi, tiền vay, đầu tư dài hạn vào kỳ phiếu, trỏi phiếu. Nằm trong hàng loạt những dịch vụ tiờn tiến đó được NHNT triển khai cung ứng ra thị trường, sản phẩm VCB-Online được đỏnh giỏ là hệ thống an toàn về chất lượng cung ứng dịch vụ, tiện lợi trong giao dịch, hiệu quả trong kinh doanh, kinh tế trong đầu tư trong lĩnh vực cụng nghệ. VCB-Online là tiền đề cho sự phỏt triển của cỏc dịch vụ thẻ hiện đang được thị trường Việt Nam nồng nhiệt đún nhận.
Làm việc trờn cơ sở dữ liệu tập trung tũan hệ thống: Sản phẩm VCB – Info: Đõy là một hệ thống hoàn toàn mới đối với ngõn hàng và là sản phẩm tiờn tiến của hệ thống tớch hợp và quản lý dữ liệu tập trung. Hệ thống bao gồm cỏc chức năng cung cấp bỏo cỏo theo yờu cầu NHNN; Cỏc bỏo cỏo theo yờu cầu quản lý nội bộ; Xếp hạng tớn dụng. Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tớn dụng khỏch hàng là một hệ thống ưu việt dựa trờn toàn bộ thụng tin được quản lý tập trung trờn hệ thống và những thụng tin khỏc được cập nhật từ bờn ngoài. Dựa trờn hệ thống này, ngõn hàng sẽ xem xột và đỏnh giỏ khỏch hàng, qua đú thiết lập cỏc hạn mức tớn dụng cho từng khỏch hàng để vừa đảm bảo an toàn vừa bảo vệ hiệu quả nhất lợi ớch cho khỏch hàng. Ngoài hệ thống tớnh điểm và xếp hạng tự động, Ngõn hàng cũn cú hệ thống quản lý mối quan hệ và đỏnh giỏ lợi nhuận do khỏch hàng mang lại. Dựa vào những phõn tớch của hệ thống, ngõn hàng đó và đang sử dụng để phõn tớch thị trường, phõn đoạn khỏch hàng và xõy dựng những chớnh sỏch hợp lý cho từng thị trường mục tiờu, từng nhúm khỏch hàng tiềm năng của mỡnh. Toàn bộ dữ liệu của ngõn hàng được lưu trữ và xử lý tập trung tại Kho dữ liệu. Từ đõy, việc tạo cỏc bỏo cỏo phục vụ cho mục đớch phõn tớch, quản trị r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0313.doc