LỜI CẢM ƠN
BẢNG Kí HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 13
1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 13
1.1.1. Khỏi niệm về tớn dụng 13
1.1.2. Khỏi niệm về tớn dụng ngõn hàng 14
1.1.3. Bản chất của tớn dụng ngõn hàng 14
1.1.4. Cỏc hỡnh thức tớn dụng ngõn hàng 15
1.1.4.1. Phõn loại theo thời gian cấp tớn dụng 15
1.1.4.2. Phõn loại theo thành phần kinh tế 16
1.1.4.3. Phân loại theo phương thức hoàn trả 16
1.1.4.4. Phân loại theo tài sản đảm bảo 17
1.1.4.5. Phõn loại theo hỡnh thức cấp tớn dụng 17
1.1.4.6. Phõn loại theo nguồn phỏt sinh cỏc khoản tớn dụng 19
1.2. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 20
1.2.1. Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp vừa và nhỏ 20
1.2.1.1. Khỏi niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ 20
1.2.1.2. Các đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. 21
1.2.1.3. Vai trũ của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 27
1.2.2. Tín dụng ngân hàng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ: 30
1.2.2.1. Cơ cấu vốn trong DNVVN: 30
1.2.2.2. Nguyên tắc tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN: 31
1.2.2.3. Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng đối với các DNVVN. 31
1.3. SỰ CẦN THIẾT MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DNVVN. 34
1.3.1. Quan niệm về mở rộng tớn dụng ngõn hàng. 34
1.3.2. Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá mở rộng tín dụng Ngân hàng đối với các DNVVN. 35
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN. 38
1.3.3.1. Yếu tố bờn ngoài: 38
1.3.3.2. Yếu tố bờn trong: 40
1.3.4. Bài học kinh nghiệm của các tổ chức khác trong vấn đề mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 42
1.3.4.1. Kinh nghiệm của Liên bang Đức 42
1.3.4.2. Kinh nghiệm ở Trung Quốc 42
1.3.4.3. Kinh nghiệm của một số TCTD tại Việt Nam. 43
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 46
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NO&PTNT HÀ NỘI 47
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP HÀ NỘI 47
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 47
2.1.2. Các hoạt động chớnh của NHNo & PTNT Hà Nội . 42
2.2. TèNH HèNH THỰC HIỆN CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 43
2.2.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng trong những năm gần đây 43
2.2.2. Cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh 44
2.2.3. Đánh giá các chỉ tiêu mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh 49
2.2.3.1. Nhúm 1: Số lượng DNVVN có quan hệ tín dụng với ngân hàng 49
2.2.3.2. Nhúm 2: Dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 55
2.2.3.3 Nhúm 3: Nhúm chỉ tiờu nợ quỏ hạn của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ 62
2.3. ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 65
2.3.1. Những kết quả đạt được 65
2.3.2. Những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 66
2.3.2.1. Nguyờn nhõn từ phớa doanh nghiệp : 67
2.3.2.2. Nguyờn nhõn từ ngõn hàng : 67
2.3.2.3. Những cản trở từ môi trường vĩ mô: 69
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 71
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NO&PTNT HÀ NỘI 72
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 72
3.1.1. Định hướng phát triển chung năm 2007 72
3.1.2. Đinh hướng của ngân hàng trong vấn đề mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 73
3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 74
3.2.1. Giải phỏp về mặt nghiệp vụ 74
3.2.1.1. Xây dựng cơ chế cho vay phù hợp, nhất quán và linh hoạt 74
3.2.1.2. Xây dựng gói sản phẩm đa dạng, phù hợp 77
3.2.1.3. Xây dựng hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng phù hợp với từng phân khúc thị trường gắn với ứng dụng tin học, bảo đảm tính công khai minh bạch, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển 79
3.2.1.4. Nâng cao chất lượng của công tác thẩm dịnh trước khi cho vay, tăng cường kiểm tra trong và sau khi cho vay, áp dụng hợp lý cỏc biện phỏp hạn chế tớn dụng 81
3.2.2. Giải phỏp về cụng nghệ 84
3.2.2.1. Hiện đại hoá trang thiết bị và công nghệ kỹ thuật sử dụng trong Ngõn hàng 84
3.2.2.2. Hoàn thiện hệ thống hỗ trợ quản lý 85
3.2.3. Giải phỏp về nguồn nhõn lực 85
3.2.4. Giải phỏp về tổ chức 87
3.2.4.1. Xõy dựng mụ hỡnh tổ chức chuyờn nghiệp, chuyờn sõu phục vụ DNVVN 87
3.2.4.2. Phát triển dịch vụ tư vấn thành lập, hỗ trợ vận hành và chuyển nhượng DNVVN 88
3.2.5. Giải pháp về hiệu quả hoạt động Marketing và chất lượng thông tin của ngân hàng 89
3.2.5.1. Đổi mới chính sách khách hàng, quảng cáo sâu rộng về chính sách chế độ, thể lệ tín dụng của ngân hàng đối với các DNVVN : 89
3.2.5.2. Nõng cao chất lượng thông tin trong Ngân hàng 91
3.2.5.3. Tăng cường các mối quan hệ 92
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 93
3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) 93
3.3.1.1. Cải cỏch hành chớnh 93
3.3.1.2. Hoàn thiện hệ thống thụng tin tớn dụng 93
3.3.2. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 94
3.3.3. Kiến nghị với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ 94
3.3.3.1. Tăng cường kỹ năng quản lý và khả năng tiếp cận thị trường. 94
3.3.3.2. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm. 94
3.3.3.3. Thực hiện chế độ kế toán đầy đủ, theo đúng quy định của Nhà nước. 95
3.3.3.4. Hoàn thành thủ tục phỏp lý cho bất động sản. 95
3.3.3.5. Tạo mối quan hệ tốt với cỏc doanh nghiệp lớn. 95
3.3.3.6. Nõng cao trỡnh độ hiểu biết của doanh nghiệp về quy trỡnh cho vay. 96
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 97
KẾT LUẬN 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
110 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vốn và dịch vụ Ngõn hàng.
Sau 15 năm phấn đấu, xõy dựng từng bước trưởng thành, NHNo & PTNT Hà Nội đó đi những bước vững chắc với sự phỏt triển toàn diện trờn cỏc mặt huy động vốn, tăng trưởng đầu tư và nõng cao chất lượng tớn dụng, thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và cỏc hoạt động khỏc
Về nguồn vốn : từ 18 tỷ khi mới thành lập, đến 5/2003 NHNo & PTNT Hà Nội đó huy động được 7500 tỷ, tăng 415 lần bỡnh quõn tăng 30% mỗi năm, trong đú nguồn vốn ngoại tệ chiến 11% đến nay cú thể đỏp ứng cỏc nhu cầu tớn dụng, nội, ngoại tệ với cỏc doanh nghiệp.
Về dự nợ 2300 tỷ, tăng 143 lần, trong đú dư nợ tài trợ nhập khẩu gần 50 triệu USD, chất lượng được tớn dụng đặc biệt chỳ trọng đó nõng dần hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội.
Từ năm 2006 thực hiện đề ỏn cơ cấu lại Ngõn hàng và đề ỏn kinh doanh trờn địa bàn đụ thị loại I giai đoạn 2006 – 2010, hoạt động theo mụ hỡnh Ngõn hàng kinh doanh đa cấp. NHNo & PTNT Hà Nội cú 11 chi nhỏnh cấp II và 37 PGD trực thuộc. Tổng nguồn vốn huy động đến hết năm 2006 là 12.850 tỷ động, dự nợ 2.500 tỷ đồng, tổng kim ngạch XNK trờn 150 triệu USD, doanh số kinh doanh ngoại hối đạt trờn 100 triệu USD.
Mụ hỡnh tổ chức Ngõn hàng nụng nghiệp Hà Nội
Phòng nghiệp vụ
Ban giám đốc
Chi nhánh cấp 2
Phòng kế toán
Phòng giao dịch 1
Phòng giao dịch 2
Phòng giao dịch 3
Phòng giao dịch 4
Phòng giao dịch 5
Phòng giao dịch
Phòng tín dụng
Phòng kế
toán
2.1.2. Cỏc hoạt động chớnh của NHNo & PTNT Hà Nội .
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn, tiền gửi thanh toỏn của tất cả cỏc tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và thực hiện cỏc hỡnh thức HĐV (huy động vốn) khỏc (phỏt hành trỏi phiếu, vay NH Nnhà nước và cỏc TCTD (tổ chức tớn dụng khỏc)).
- Tiếp nhận vốn tài trợ, tớn thỏc, uỷ thỏc đầu tư từ Chớnh phủ (chủ yếu thụng qua BTC (Bộ tài chớnh) NH Nhà nước…), cỏc tổ chức quốc tế, quốc gia và cỏ nhõn trong nước, nước ngoài đầu tư cho cỏc chương trỡnh đầu tư kinh tế - chớnh trị – xó hội tại Việt Nam cú liờn quan đến lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với cỏc tổ chức kinh tế và cỏ nhõn cú đủ điều kiện vay vốn theo quy định.
- Chiết khấu cỏc loại giấy tờ cú giỏ (bao gồm cả nội và ngoại tệ).
- Cho vay tài trợ cỏc chương trỡnh, dự ỏn vỡ mục tiờu nhõn đạo, văn hoỏ, xó hội.
- Thực hiện nghiệp vụ cho thuờ tài chớnh.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế, mở thư từ tớn dụng (L/C) cho khỏch hàng, bảo lónh hoặc tỏi bảo lónh tớn dụng, bảo lónh dự thầu và nghiệp vụ bảo lónh, tỏi bảo lónh cho cỏc DN (doanh nghiệp), tổ chức tài chớnh – tớn dụng trong và ngoài nước hoạt động tại Việt Nam.
- Đầu tư dưới cỏc hỡnh thức hựn vốn, liờn doanh, mua cổ phần, mua tài sản và cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc với cỏc tổ chức kinh tế và tổ chức tài chớnh – tớn dụng khỏc.
- Thực hiện nghiệp vụ cầm cố tài sản.
- Kinh doanh ngoại hối : Mua bỏn ngoại tệ kinh doanh vàng bạc, kim khớ quý, đỏ quý.
- Kinh doanh bảo hiểm, tư vấn về kinh doanh tiền tệ, thụng tin tớn dụng và phũng ngừa rủi ro, thực hiện dịch vụ kột sắt, cất giữ bảo quản và quản lý cỏc chứng khoỏn, giấy tờ cú giỏ và cỏc tài sản quý cho khỏch hàng.
- Kinh doanh chứng khoỏn và làm mối giới phỏt hành chứng khoỏn cho khỏch hàng.
2.2. TèNH HèNH THỰC HIỆN CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP HÀ NỘI
2.2.1. Hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong những năm gần đõy
Bảng 2.1: Kết quả dư nợ của NHNo&PTNT Hà Nội 2004 – 2006
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
ST
%
ST
%
ST
%
Tổng dư nợ
3.139.265
100
2.690.610
100
2.456.883
100
A. Phõn theo thời gian
- Ngắn hạn
- Trung hạn
- Dài hạn
2.026.176
551.851
525.238
65,7
17,6
16,7
1.631.276
382.883
676.451
60.6
14,2
25,2
1.335.808
432.039
6.89.036
54.4
17,6
28
B. Phõn theo thành phần kinh tế
- DNNN
- DNNQD
- HTX
- Tư nhõn cỏ thể
1.61.227
1.03.508
84.597
3635.933
51,5
34,2
2,7
11,6
970.120
1.368.116
23.447
328.927
36,1
50,9
0,9
12,1
818.363
1.292.985
23.458
322.077
33.3
52,6
1,0
13,1
C. Phõn loại theo tiền
- Nội tệ
- Ngoại tệ
2.198.547
940.718
70
30
1.951.175
729.435
72,9
27,1
2.043.710
413.173
83,2
16,8
(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Nhận xột:
Qua bảng số liệu trờn ta thấy tổng dư nợ tớn dụng của Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội cú xu hương giảm qua 3 năm. Cụ thể, năm 2004, tổng dư nợ tớn dụng đạt 3.139.265 triệu đồng, năm 2005 đạt 2.690.610 triệu đồng, năm 2006 đạt 2.456.883 triệu đồng.Dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Bờn cạnh đú, dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn cú xu hướng tăng nhưng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu trong tổng dư nợ.Sở dĩ dư nợ qua 3 năm giảm như vậy là do:
+ Cụng tỏc đụn đốc thu hồi nợ khi đến hạn tốt hơn rất nhiều, do đú khi đến hạn cỏc khoản cho vay hầu hết đều thu được, số mún cơ cấu lại nợ ớt hơn.
+ Ngay từ đầu năm Ngõn hàng No&PTNT Hà Nội đó thực hiện chủ trương mở rộng tớn dụng phải an toàn, kiểm soỏt chặt chẽ hoạt động tớn dụng, sàng lọc khỏch hàng, khụng mở rộng tớn dụng đối với cỏc khỏch hàng mới khụng cú tài sản bảo đảm xếp loại theo văn bản 1261 của Ngõn hàng No&PTNT Việt Nam do đú trong năm 2005 dư nợ giảm 448.656 trđ so với năm 2004, tỷ lệ giảm 14,29%, năm 2006 dư nợ giảm 233.727 trđ so với năm 2005, tỷ lệ giảm 8,7%
2.2.2. Cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh
Hiện nay, tại chi nhỏnh đang và đó mở rộng cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng đối với cỏc DNVVN để cú thể thu hỳt cỏc doanh nghiệp về với chi nhỏnh, nõng cao hiệu quả và uy tớn của chi nhỏnh trờn địa bàn Hà Nội. Chi nhỏnh hiện nay cú cỏc hỡnh thức cấp tớn dụng sau:
* Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khỏch hàng và tổ chức tớn dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tớn dụng.
Phương thức cho vay từng lần hiện nay được ỏp dụng phổ biến, mỗi lần cú nhu cầu vay vốn, khỏch hàng làm đơn xin vay gửi cỏn bộ tớn dụng và cỏn bộ tớn dụng xem xột hồ sơ xin vay,cỏn bộ tớn dụng xem xột nếu cú thể cho vay thỡ bắt đầu làm thủ thực trờn mỏy, trỡnh ban lónh đạo xem xột và nếu duỵệt cho vay thỡ sau đú ký kết hợp đồng tớn dụng với khỏch hàng.Trong hồ sơ xin vay của khỏch hàng phải cú giải trỡnh về mục đớch vay vốn, tổng nhu cầu đó trừ đi số vốn đơn vị đó cú, hoạch định quỏ trỡnh chu chuyển vốn của đối tượng xin vay vốn với khả năng trả nợ vốn vay.
Việc giải ngõn cú thể giải ngõn theo tiến độ thực hiện kế hoạch của khỏch hàng. Nếu khỏch hàng vay cho từng phương ỏn, từng thương vụ Ngõn hàng giải ngõn một lần.Nhiều doanh nghiệp đó vay và được ngõn hàng giải ngõn thành nhiều lần.
Thu nợ: Tiến hành thu nợ theo kỳ hạn hoặc theo thời hạn cuối cựng đó được thoả thuận trong hợp đồng tớn dụng.
Đõy là một phương thức cho vay đơn giản phự hợp với trỡnh độ, năng lực quản lý và tổ chức của cỏc tổ chức kinh tế tư nhõn, cỏ thể, hợp tỏc xó, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cũng rất thớch hợp kể cả những trường hợp khi tổ chức kinh tế vốn là những khỏch hàng lớn nhưng đang trong tỡnh trạng thiếu khả năng thanh toỏn, mất tớn nhiệm trong quan hệ giao dịch. Hoặc đối với cỏc tổ chức kinh tế cú nhu cầu vay vốn khụng thường xuyờn buộc cỏc Ngõn hàng thương mại phải cho vay từng mún theo từng lần cú nhu cầu.
* Cho vay theo hạn mức tớn dụng:
Tổ chức tớn dụng và khỏch hàng xỏc định và thoả thuận một hạn mức tớn dụng duy trỡ trong một khoảng thời gian nhất định.
Phương thức này chi nhỏnh ỏp dụng đối với những khỏch hàng vay ngắn hạn cú nhu cầu vay vốn thường xuyờn, kinh doanh ổn định.
Khi khỏch hàng vay vốn cú nhu cầu vay theo hạn mức tớn dụng thỡ lập hồ sơ vay vốn cho ngõn hàng xem xột để xỏc định hạn mức tớn dụng. Ngõn hàng sau khi tiếp nhận hồ sơ, xem xột và phõn tớch thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như xem xột cỏc vấn đề cú liờn quan tới doanh nghiệp sẽ lập bỏo cỏo và làm hồ sơ xột duyệt hạn mức tớn dụng trỡnh hội đồng tớn dụng bao gồm cỏc thành viờn trong ban lónh đạo xem xột và ký duyệt hay khụng duyệt.
Sau khi cú hạn mức tớn dụng đối với mỗi khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp khi cần vốn vay thỡ họ phải lập hồ sơ và phương ỏn của dự ỏn vay vốn đưa đến ngõn hàng và ngõn hàng xem xột giải ngõn theo tiến độ dự ỏn và tổng số tiền vay khụng vượt mức hạn mức tớn dụng đó cho phộp. Và mỗi lần nhận tiền vay thỡ cỏn bộ tớn dụng phụ trỏch doanh nghiệp trực tiếp giỏm sỏt và lập giấy nhận nợ kốm theo theo cỏc chứng từ phự hợp với mục đớch sử dụng vốn trong hợp đồng tớn dụng. Và mức lói suất Ngõn hàng cho vay đó được hội đồng tớn dụng duyệt cho vay trước nờn khi khỏch hàng cần vốn là ngõn hàng cú thể cung cấp nhanh chúng cho khỏch hàng.
Khi nhận được hồ sơ, cỏn bộ tớn dụng lập tức làm hợp đồng tớn dụng trờn mỏy và ký kết hợp đồng tớn dụng nhưng phải lưu ý rằng là cỏc khoản vay này khụng quỏ 12 thỏng. Thụng thường Ngõn hàng thu nợ theo từng hợp đồng tớn dụng, theo như đó thoả thuận trong hợp đồng tớn dụng và sau 1 năm thỡ Ngõn hàng thường xột duyệt lại hạn mức tớn dụng của doanh nghiệp dựa trờn tỡnh hỡnh của doanh nghiệp, nhu cầu của doanh nghiệp trong thời gian tới cũng như phương ỏn kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp.
* Cho vay theo dự ỏn đầu tư: Khỏch hàng thường cú cỏc dự ỏn đầu tư lớn nhưng khụng đủ vốn để thực hiện dự ỏn này bằng số vốn tự cú được cho nờn muốn vay của ngõn hàng để thực hiện dự ỏn.
Khi Ngõn hàng nhận được dự ỏn kinh doanh của doanh nghiệp cựng với hồ sơ xin vay của doanh nghiệp, cỏc cỏn bộ tớn dụng sẽ thẩm định dự ỏn, thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp cũng như nguồn đảm bảo trả nợ của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp đỏp ứng đày đủ những yờu cầu của ngõn hàng về những vấn đề đú thỡ ngõn hàng mới quyết định cú cho vay hay khụng. Khi đú cỏn bộ tớn dụng sẽ trả lời doanh nghiệp là đồng ý cho doanh nghiệp vay để thực hiện dự ỏn hay khụng. Nếu đồng ý thỡ làm hợp đồng tớn dụng với khỏch hàngvà ký kết hợp đồng tớn dụng với khỏch hàng. Thụng thường thỡ trong cỏc trường hợp cho vay theo dự ỏn thỡ mức cho vay bao giờ cũng thấp hơn mức tổng vốn ban đầu của dự ỏn và ngõn hàng thường giải ngõn theo tiến độ của dự ỏn và thu nợ và lói theo quỏ trỡnh khấu hao cũng như lợi nhuận của dự ỏn đem lại trong thời gian nhanh nhất mà khỏch hàng và ngõn hàng đó thoả thuận trong hợ đồng.
* Cho vay hợp vốn:Một nhúm tổ chức tớn dụng cựng cho vay đối với một dự ỏn vay vốn hoặc phương ỏn vay vốn của khỏch hàng; trong đú, cú một tổ chức tớn dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Việc cho vay hợp vốn thực hiện theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ của cỏc tổ chức tớn dụng do Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành.
* Cho vay trả gúp: Khi vay vốn, tổ chức tớn dụng và khỏch hàng xỏc định và thoả thuận số lúi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
* Cho vay theo hạn mức tớn dụng dự phũng:
Tổ chức tớn dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khỏch hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tớn dụng nhất định. Tổ chức tớn dụng và khỏch hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tớn dụng dự phũng, mức phớ trả cho hạn mức tớn dụng dự phũng.
* Cho vay thụng qua nghiệp vụ phỏt hành và sử dụng thẻ tớn dụng: Tổ chức tớn dụng chấp thuận cho khỏch hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tớn dụng để thanh toỏn tiền mua hàng hoỏ, dịch vụ và rỳt tiền mặt tại mỏy rỳt tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tớn dụng. Khi cho vay phỏt hành và sử dụng thẻ tớn dụng, tổ chức tớn dụng và khỏch hàng phải tuõn theo cỏc quy định của Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam về phỏt hành và sử dụng thẻ tớn dụng.
* Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tớn dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khỏch hàng chi vượt số tiền cú trờn tài khoản thanh toỏn của khỏch hàng phự hợp với cỏc quy định của Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh toỏn qua cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn.
Doanh nghiệp muốn mở tài khoản tại chi nhỏnh (hoặc cú tài khoản rối) nhưng muốn rằng chi nhỏnh tạo điều kiện thuận lợi cho mỡnh trong cụng tỏc thanh toỏn cú thể đề nghị ngõn hàng mở một tài khoản với một hạn mức thấu chi nhất định cú nghĩa là tài khoản đú cú thế là tài khoản tiền gửi của khỏch hàng nhưng khi tài khoản hết tiền hoặc khụng đủ để giải quyết nhu cầu hiện tại của mỡnh thỡ ngõn hàng cho phộp khỏch hàng của mỡnh cú thể chi vượt mức số tiền mỡnh đang cú trong tài khoản gửi tại ngõn hàng một tỷ lệ nhất đỡnh nào đú và trong một thời gian nhất định cú thể. Muốn mở tài khoản này Doanh nghiệp phải lập được hồ sơ doanh nghiệp bao gồm đầy đủ thủ tục như hồ sơ vay vốn của ngõn hàng, khi đú ngõn hàng sẽ xem xột và đưa ra hội đồng tớn dụng và xem xột mức thấu chi là bao nhiờu và khi đú ngõn hàng ký hợp đồng với khỏch hàng và cho phộp khỏch hàng của mỡnh được sử dụng tài khoản cú mức thấu chi trờn. Trong thời gian cho phộp nếu khỏch hàng vi phạm hợp đồng sử dụng hạn mức thấu chi thỡ ngõn hàng cú những hỡnh thức phạt khỏc nhau tuỳ theo mức độ vi phạm của doanh nghiệp.
Túm lại, đú là những phương thức cấp tớn dụng cơ bản mà hiện tại chi nhỏnh đang tiến hành cho vay. Chi nhỏnh là trung tõm ỏp dụng cụng nghệ mới của hệ thống vào thực tiễn , thử nghiệm chương trỡnh giao dịch mới từ đú rỳt ra những mặt được và khụng được để đưa vào ỏp dụng rộng rói ra toàn hệ thống. Về phần cấp tớn dụng chỳng ta cú thể nhận thấy là:
+ Toàn bộ hồ sơ được thiết lập trờn mỏy vi tớnh với chương trỡnh phần mền cú sẵn với hệ thống mỏy tớnh kết nối trong toàn chi nhỏnh.
+ Cỏn bộ tớn dụng, phũng tớn dụng khụng phải lưu trữ hồ sơ tớn dụng mà phũng kế toỏn cú trỏch nhiệm lưu trữ những hồ sơ này như vậy cỏc chứng từ cú tớnh tập trung hơn, quản lý tập trung về một mối.
+ Cỏn bộ tớn dụng khụng phải là người trực tiếp thu nợ và giải ngõn tiền vay mà là nhõn viờn kế toỏn của chi nhỏnh trực tiếp làm việc này với khỏch hàng, cỏn bộ tớn dụng chỉ cú trỏch nhiệm là theo dừi, giỏm sỏt, kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện hợp đồng cũng như tỡnh hỡnh trả nợ của khỏch hàng và nhắc nhở khỏch hàng trả nợ theo hợp đồng.
+ Toàn bộ hồ sơ khỏch hàng được lưu trữ trong mỏy vi tớnh và ở bất cứ bộ phận nào trong chi nhỏnh cũng cú thể cập nhật được những thụng tin về khỏch hàng.
2.2.3. Đỏnh giỏ cỏc chỉ tiờu mở rộng tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhỏnh
2.2.3.1. Nhúm 1: Số lượng DNVVN cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng
Thực trạng về tốc độ tăng trưởng số lượng DNV&N tại NHNo&PTNT Hà Nội được đo lường qua hai chỉ tiờu quan trọng nhất : Số lượng khỏch hàng là DNV&N tăng qua cỏc năm và tỷ trọng DNV&N được vay vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Bảng 2.2: Số lượng khỏch hàng là DNVVN của Ngõn hàng
qua 3 năm 2004 -2006.
Đơn vị: Số lượng DN
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
Số lượng DNVN cú quan hệ tớn dụng
425
650
1.945
Số lượng DNVN tăng so với năm trước đú
269
225
1.295
(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Biểu đồ 2.3: Số lượng khỏch hàng DNVVN của Ngõn hàng qua 3 năm 2004-2006
Số lượng
DNVVN
Năm
Nhận xột:
Qua bảng số liệu trờn ta thấy số lượng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng khỏ đều đặn trong những năm 2005 về trước và đặc biệt tăng vào năm 2006. Năm 2004, số lượng khỏch hàng mới là 269 DN, sang năm 2005 giảm nhẹ cũn 225 DN. Nhưng trong năm 2006, số lượng khỏch hàng mới là DNVVN là 1.295 DN. Điều này cú thể lý giải bởi chớnh sỏch “tớn dụng núng” trong năm 2006 đó giỳp cỏc DNVVN cú thể giải tỏa được cơn khỏt vốn của mỡnh.Chớnh vỡ vậy, số lượng cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú quan hệ tớn dụng với Ngõn hàng đó tăng lờn rừ rệt.Điều đú thể hiện sự mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất nhanh chúng, chứng tỏ chi nhỏnh đó rất quan tõm đến việc mở rộng cho vay đối với loại hỡnh doanh nghiệp này, thấy được tiềm năng của nú và đó cú cỏc chớnh sỏch thu hỳt, mở rộng cho vay.
Thực trạng của DNVVN trờn cả nước cũng như trờn địa bàn thành phố Hà Nội đó ảnh hưởng rất lớn đến việc đầu tư tớn dụng của cỏc Ngõn hàng núi chung và Ngõn hàng No&PTNT núi riờng.Hiện nay, tại Ngõn hàng No&PTNT Hà Nội, số DNVVN mở tài khoản để thực hiện cỏc nghiệp vụ là hơn 3.000 DN, như vậy với con số 1945 DNVVN cú quan hệ tớn dụng với NH thỡ NH mới chỉ đỏp ứng phần nào nhu cầu về tớn dụng của cỏc DNVVN.
Trong số cỏc DNVVN đú thỡ cơ cấu phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp được thống kờ như sau:
Bảng 2.4 : Cơ cấu DNVVN cú quan hệ tớn dụng với NHNo HN
phõn theo loại hỡnh doanh nghiệp
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
1/ DNNN
2/ Cụng ty cổ phần, hợp danh
3/ Cụng ty TNHH
4/ Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài
5/ DN tư nhõn
6/ HTX
7/ Hộ KD cỏ thể
7
24
76
0
11
3
297
1.6
5.7
17.9
0
2.5
0.8
69.9
21
57
137
0
17
5
403
4.8
8.8
21.1
0
2.6
0.7
62
45
135
426
0
44
8
1.287
2.3
6.9
21.9
0
2.7
0.4
66.2
Tổng số
425
100%
650
100%
1.945
100%
(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Nhận xột:
Qua bảng số liệu trờn cho thấy Chi nhỏnh NHNo&PTNT Hà Nội đó đầu tư cho cỏc DNVVN thuộc mọi thành phần kinh tế, số lượng cỏc thành phần kinh tế được cấp tớn dụng cũng tăng dần qua 3 năm. Cú thể núi, đõy là 1 kết quả đỏng khớch lệ đối với chi nhỏnh.
Mục tiờu cụ thể của ngõn hàng như sau: “Từng bước trỏ thành “ Lựa chọn số một “ đối với khỏch hàng HSX, doanh nghiệp vừa và nhỏ, trang trại, Hợp tỏc xó tại cỏc địa bàn nụng nghiệp, nụng thụn và là “ Ngõn hàng chấp nhận được đối với khỏch hàng lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, dõn cư cú thu nhập cao tại khu vực đụ thị, khu cụng nghiệp”
Với mục tiờu trờn kết hợp với bảng số liệu giỳp ta cú thể lý giải được số lựơng cỏc hộ kinh doanh cỏ thể được cấp tớn dụng tại ngõn hàng luụn chiếm 1 tỷ trọng lớn như vậy, cụ thể, năm 2004 là 69.9%, năm 2005 là 62%, năm 2006 là 66.2%. Cỏc hộ KD này luụn cần vay vốn để mở rộng kinh doanh trong cỏc lĩnh vực thương mại dịch vụ, tiểu thủ cụng nghiệp…Bờn cạnh đú, tỷ trọng vay vốn của cỏc cụng ty TNHH cũng tăng khỏ đều đặn. Tuy nhiờn, chi nhỏnh vẫn chưa thực hiện cấp tớn dụng đối với cỏc DN cú vốn đầu tư nước ngoài.Chứng tỏ đõy là 1 thị truờng bỏ ngỏ mà Ngõn hàng cần phải khai thỏc trong thời gian tới.
Bảng 2.5 : Tỷ trọng DNVVN được vay vốn tại NHNo HN:
Đơn vị: Số doanh nghiệp
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
Được vay vốn DNVVN
425
650
1.945
DNVN đề nghị vay vốn
644
823
2.593
Tỷ trọng (%)
66
79
75
(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng DNVVN được vay vốn tại ngõn hàng
qua 3 năm:
Nhận xột:
Qua bảng số liệu cựng biểu đồ ta cú thể nhận xột như sau:
Số lượng cỏc DNVVN đến đề nghị vay vốn tại chi nhỏnh khụng ngừng tăng qua cỏc năm. Điều đú chứng tỏ Ngõn hàng Nụng nghiẹp Hà Nội đó tạo dựng được một vị trớ nhất định trong thị phần đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tỷ trọng được cấp tớn dụng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ là khỏ cao, cụ thể, năm 2004 là 66%, năm 2005 là 79%, năm 2006 là 75% chứng tỏ chi nhỏnh luụn cố gắng tạo điều kiện cho cỏc DNVVN cú thể mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Chi nhỏnh cũng luụn cõn nhắc và xem xột cỏc hồ sơ vay vốn khụng đủ điều kiện, cụng tỏc thẩm định luụn được chỳ trọng song song với việc tạo dựng những mối quan hệ tốt đẹp, lõu bền với nhữnh khỏch hàng lõu năm cú nhu cầu cấp tớn dụng.
2.2.3.2. Nhúm 2: Dư nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 2.7 : Tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng đối với cỏc DNVVN
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
Tổng dư nợ tớn dụng
3.139.265
2.690.610
2.456.883
Dư nợ tớn dụng DNVVN
857.450
1.131.309
1.127.805
Tỷ trọng (%)
27,3
42,1
45,9
(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng tăng dư nợ tớn dụng của cỏc DNVVN
%
Năm
Nhận xột:
Qua bảng số liệu cựng biểu đồ trờn ta cú thể nhận xột như sau:
Dư nợ cho vay DNVVN liờn tục tăng trong cỏc năm 2004, 2005, 2006 mặc dự tổng dư nợ của ngõn hàng là giảm dần trong 3 năm. Cụ thể, năm 2004 dư nợ là 857.450 triệu Đ, năm 2005 dư nợ là 1.131.309 triệu Đ, năm 2006 dư nợ là 1.127.805 triệu Đ.Khụng chỉ tăng về số tuyệt đối mà tỷ trọng cho vay cỏc DNVVN trong tổng dư nợ tớn dụng của NH cung khụng ngừng tăng lờn từ 27.3% năm 2004 lờn 42.1% năm 2005 và 45% năm 2006. Điều này chứng tỏ ngõn hàng đó chỳ trọng cho vay đối với cỏc DNVVN, đó cú cỏi nhỡn thụng thoỏng hơn đối với loại hỡnh doanh nghiệp này.
Ngõn hàng No&PTNT Hà Nội đó thực hiện cấp tớn dụng và cung cấp dịch vụ Ngõn hàng hiện đại cho mọi thành phần kinh tế, trong đú hướng tới cỏc DNVVN nằm trong chiến lược mở rộng cho vay DN ngoài quốc doanh của ngõn hàng trong những năm gần đõy.
Tuy nhiờn cũng cú thể nhận thấy rằng, mặc dự dư nợ cho vay đối với cỏc DNVVN tăng qua cỏc năm nhưng vẫn chưa chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay ra nền kinh tế ( dư nợ cho vay DNVVN luụn < 50% ). Sở dĩ như vậy là do quy mụ loại hỡnh doanh nghiệp này nhỏ nờn lượng vốn được vay khụng nhiều. Khối lượng vốn vay mội lần của 3-4 doanh nghiệp vừa và nhỏ cộng lại mới gần bằng khối lượng được vay 1 lần của một doanh nghiệp lớn. Thực tế trong quy định cho vay, bắt buộc vốn tự cú của khỏch hàng tối thiểu cú là 30% trong tổng nhu cầu vốn. Mặt khỏc, khỏch hàng chỉ được vay khi giỏ trị của khoản vay khụng vượt quỏ 70% giỏ trị tài sản đảm bảo. DNVVN một mặt vốn tự cú thấp, một mặt giỏ trị tài sản đảm bảo cú giỏ trị thấp và chưa hoàn chỉnh về thủ tục phỏp lý vỡ vậy ớt cú khoản vay lớn.
Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng đối với DNVVN
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
Dư nợ cho vay DNVVN
857.450
1.131.306
1.127.805
Mức tăng dư nợ
273.856
-3501
Tốc độ tăng trưởng (%)
31,9%
-0,3%
(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Nhận xột:
Dư nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt tăng trong năm 2005 là 31.9% nhưng sang năm 2006 lại giảm 0.3%. Điều này được lý giải bởi chớnh sỏch tớn dụng núng mà ngõn hàng đó ỏp dụng trong năm 2005 và đó được thắt chặt hơn vào năm 2006. Bờn cạnh đú trong 3 năm 2004, 2005 và 2006 Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nụi cũn bàn giao 3 chi nhỏnh là chi nhỏnh Chương Dương, chi nhỏnh Tõy Hồ và chi nhỏnh quận Cầu Giấy. Chớnh điều này đó làm cho dư nợ tớn dụng liờn tục bị giảm xuống. Chớnh vỡ vậy dư nợ tớn dụng đối với cỏc DNVVN cũng khụng trỏnh khỏi sự ảnh hưởng này. Tuy nhiờn, nếu nhỡn vào bảng số liệu trước đú chung ta cú thể thấy, tổng dư nợ mà ngõn hàng cho vay ra nền kinh tế liờn tục sỳt giảm trong 3 năm 2004, 2005, 2006 mà dư nợ tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tăng về số tuyệt đối chứng tỏ ngõn hàng đó và đang cú một sự quan tõm đỳng mức danh cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, luụn cố gắng tạo mọi điều kiện thuận lợi để cấp tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Bảng 2.10: Biểu diễn dư nợ đối với DNVN phõn theo ngành kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
ST
%
ST
%
ST
%
1/ Nụng –Lõm nghiệp
2/ Thuỷ sản
3/ Cụng nghiệp xõy dựng
4/ Thương mại dịch vụ
5/ Ngành khỏc
21.436
858
300.107
456.163
78.886
2,5
0,1
35
53,2
9,2
13.667
1.142
305.559
724.513
86.425
1,2
0,1
27
64
7,6
0
63.378
628.084
376.374
59.969
0
5,6555,7
33,5
5,3
Tổng
857450
100
1131306
100
1127805
100
(Nguồn: Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội)
Nhận xột:
Qua bảng số liệu trờn ta cú thể nhận xột như sau:
Ngõn hàng Nụng nghiệp Hà Nội đó thực hiện cấp tớn dụng đối với cỏc ngành nghề lĩnh vực tương đối đa dạng.Cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đến vay vốn tại ngõn hàng No&PTNT Hà Nội chủ yếu là cỏc DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh trong cỏc lĩnh vực thương mại dịch vụ ( năm 2004 chiếm 53,2%, năm 2005 chiếm 64%, năm 2006 chiếm 33,5%), cụng nghiệp xõy dựng ( năm 2004 chiếm 35%, năm 2005 chiếm 27%, năm 2006 chiếm 55,7%), vận tải du lịch, tiểu thủ cụng nghiệp...Nhu cầu vay vốn chủ yếu là kinh doanh thương mại, xõy dựng văn phũng cho thuờ, đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị...
Bờn cạnh đú, ngành Nụng, lõm nghiệp thỡ tỷ trọng vay vốn tại Ngõn hàng lại giảm dần qua cỏc năm và tới năm 2006 đó khụng cũn DNVVN vay vốn hoạt động trong lĩnh vực này. Điều này cú thể lý giải bởi địa bàn hoạt động chủ yếu của Ngõn hàng No Hà Nội là khu vực thành thị, người dõn thực hiện cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, Thờm vào đú, đất nước ta núi chung cũng như thành phố Hà Nội núi riờng đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước, mức sống của người dõn đang ngày một gia tăng, họ cú xu hướng mở rụng hoạt động và cú nhu cầu hơn trong cỏc lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ. Chớnh vỡ vậy mà tỷ trọng cỏc DNVVN đến vay vốn hoạt động trong cỏc lĩnh vực này luụn chiếm đa số trong tỷ trọng cho vay của ngõn hàng.
Tốc độ đầu tư vốn cho cỏc DNVVN tăng dần qua cỏc năm và hiện nay đó chiếm gần 50% tổng dư nợ cho vay. Nhưng nhỡn trờn số lượng DNVVN của Hà Nội thỡ vẫn quỏ nhỏ bộ. Chớnh điều này sẽ thỳc đẩy ngõn hàng trong thời gian sắp tới sẽ cú những biện phỏp cũng như những chiờn lược trong dài hạn nhằm đa dạng hoỏ cỏc lĩnh vực đầu tư vốn tạo điều kiện cho cỏc DNVVN trờn địa bàn thành phố mở rộng cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Bảng 2.11: Diễn biến dư nợ đối với DNVVN phõn theo thời hạn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
ST
%
ST
%
ST
%
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0123.doc