MỤC LỤC
Lời mở đầu 4
1. Tính cấp thiết của đề tài: 4
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 5
3. Phương pháp nghiên cứu: 5
4. Kết cấu đề tài 6
Danh mục những chữ viết tắt 7
CHƯƠNG 1. NH ƯNG VẤN Đ Ề CƠ BẢN V Ề TÍN DỤNG ĐỐI VỚI 8
DNV&N CỦA NHTM 8
1.1.NHTM và vai trò của nó trong nền kinh tế. 8
1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại. 8
1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng 10
1.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác 11
1.2 Khái quát về DNV&N 11
1.2.1.Khái niệm DNNVV: 11
1.2.2.Đặc điểm của DNV&N ở Việt Nam. 12
1.2.2.1. Những điểm mạnh của doanh nghiệp vừa và nhỏ: 13
1.2.2.2 Những hạn chế và khó khăn của DNV&N: 16
1.2.2.3. Vai trò của các DNV&N ở Việt Nam. 19
1.3.Tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N 21
1.3.1.Khái niệm và phân loại tín dụng. 21
1.3.1.1 Khái niệm về tín dụng. 21
1.3.1.2. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng. 22
1.3.1.3. Phân loại tín dụng. 22
1.3.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNV&N 27
1.4. Nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNV&N của NHTM 29
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THỐN BÁCH KHOA 32
2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 32
2.1.1 Quá trình phát triển của chi nhánh 32
2.1.2 Cơ cầu tổ chức 33
2.1.3 Kết quả hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 36
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa. 37
2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 54
2.3.1.Những kết quả đạt được 54
2.3.2. Những hạn chế, ngưyên nhân của hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 54
2.3.2.1 Những mặt còn hạn chế 55
2.3.2.2.Nguyên nhân 55
2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía DNV&N. 56
2.3.3.3 các nguyên nhân từ phía môi trường. 57
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNV&N TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁCH KHOA 58
3.1 Định hướng về mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa 58
3.1.1. Định hướng phát triển chung của Chi nhánh. 58
3.1.2. Định hướng phát triển đối với DNV&N. 60
3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại NHNo&PTNT Bách Khoa: 61
3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức tín dụng đối với DNV&N 61
3.2.2 Thực hiện các biện pháp thẩm định kỹ trước khi cho vay và tăng cường kiểm tra trong và sau khi cho vay: 63
3.2.3 Thực hiện các bảo đảm trong kinh doanh tín dụng: 69
2.2.4. Chủ động tìm khách hàng và chú ý đầu tư vốn cho các doanh nghiệp liên doanh hợp tác đầu tư với nước ngoài, có kỹ thuật công nghệ hiện đại: 72
2.2.7. Quảng cáo sâu rộng về chính sách chế độ, thể lệ tín dụng của Ngân hàng đối với các DNV&N. 75
2.3. Kiến Nghị 76
2.3.1.Đối với hệ thống chính sách và pháp luật của nhà nước: 77
2.3.1.1. Nhà nước cần sớm hoàn thiện các chính sách và cơ chế vĩ mô của mình: 77
2.3.1.2. Tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với các DNV&N: 78
2.3.1.3. Chấn chỉnh hoạt động công chứng: 79
2.3.1.4. Cần chấn chỉnh việc cấp giấy phép kinh doanh: 80
2.3.2. Những kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: 80
2.3.2.1. Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng: 80
2.3.2.2.Đối với đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng: 81
2.3.2.3. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng: 82
2.3.2.4. Quy định và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt: 84
2.3.3. Kiến nghị đối với NHNO Việt Nam: 84
2.3.3.1. Cải cách thủ tục vay vốn: 84
2.3.3.2 Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng: 86
2.3.3.3 Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm đối với cán bộ trong việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng: 87
Kết luận 88
Danh mục tài liệu tham khảo 899
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bách Khoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách biệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng của từng lần vay. Ngân hàng chỉ có thể phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính hoặc dư nợ lâu không giảm sút.
+ Ưu điểm
Thủ tục đơn giản nhanh chóng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho khách hàng. Khách hàng chỉ cần lập hồ sơ vay vốn lần đầu, những lần rút vốn sau chỉ cần lập giấy nhận nợ kèm theo chứng từ phù hợp với quy định. Thông qua hình thức cho vay này Ngân hàng có thể kiểm soát được các khoản thu nhập của khách hàng và nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng tương đối chính xác, đặc biệt là khả năng tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó ngân hàng có những định hướng đúng đắn cho những lần vay tiếp theo.
+ Nhược điểm:
Trong hợp đồng cho vay HMTD, ngân hàng cùng khách hàng thỏa thuận HMTD, thời hạn của HMTD. Điều này cho thấy, ngân hàng phải luôn duy trì một lượng vốn nhất định để giải ngân cho người vay dẫn đến ngân hàng bị động trong sử dụng vốn. Nếu khoản vay lớn dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn của ngân hàng, điều này gây bất lợi cho ngân hàng bởi đó là nguồn vốn chết, không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà ngân hàng còn phải trả lãi huy động cho khoản vay vốn đó.
Phương thức cho vay này chỉ áp dụng cho vay đối với những khách hàng có đủ tín nhiệm với ngân hàng, phải có nhu cầu vay vốn thường xuyên, khả năng tài chính tốt, trình độ quản lý phải đáp ứng được nhu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường, sản xuất kinh doanh ổn định. Mặt khác trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện nay, môi trường pháp lý chưa đồng bộ, việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt… Do đó, các doanh nghiệp khó có đủ khả năng để đáp ứng đủ điều kiện của phương thức cho vay này.
-Cho vay luân chuyển:là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hoá. Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. đầu năm hoặc đầu quý doanh nghiệp làm đơn xin vay luân chuyển và thoả thuận với ngân hàng về phương thức vay, hạn mức tín dụng các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ.
-Cho vay trả góp: là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Cho vay trả góp thường được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. số tiền mỗi lần trả được tính toán phù hợp với khả năng trả nợ.
Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. Ngân hàng thanh toán cho người bán lẻ số hàng hóa mà khách hàng đã mua trả góp. Hình thức này là hình thức tín dụng tài trợ cho người mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá.
Cho vay trả góp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp. khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay. Do rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thường là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng.
-Cho vay gián tiếp: phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp bên cạnh đó các ngân hàng còn phát triển các hình thức cho vay gián tiếp. cho vay gián tiếp là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian. Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay… Hình thức này áp dụng với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán cách xa ngân hàng. Trong trường hợp như vậy, cho vay qua trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay.
Cho vay qua trung gian nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của ngân hàng. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ nhiều khiếm khuyết, nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất để cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình. Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn.
Tình hình thực hiện cấp tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
* Kết quả dư nợ của NHNo&PTNT Bách Khoa 2005-2007
Bảng 1.Kết quả dư nợ của NHNo&PTNT Bách Khoa 2005-2007
Đơn vị:Triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
ST
%
ST
%
ST
%
Tổng dư nợ
126.801
255.419
299.026
Phân theo thơi
gian
- Ngắn hạn
- Trung hạn
- Dài hạn
48.253
15.432
1.001
74,6
23,9
1,5
82.797
20.145
2.010
78,9
19,2
1,9
113.112
20.407
5.060
81,6
14,7
3,7
Phântheo thành phần kinh tế
- DNNN
- DNNQD
- Hộ GĐ, cá thể
16.357
25.374
9.550
31,9
49,5
18,6
40.079
66.835
16.795
31,4
52,3
13,3
50.090
78.180
21.238
33,5
52,3
14,2
C. Ngoại tệ
10.834
22.758
10.930
Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp Bách Khoa có xu hướng tăng qua 3 năm.Cụ thể, năm 2005 tổng dư nợ tín dụng đạt 126.801 triệu đồng ,Năm 2006 đạt 255.419 triệu đồng , năm 2007 đạt 299.026 triệu đồng .Dư nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế có xu hướng tăng lên đặc biệt doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm phần lớn trong tổng dư nợ, bên cạnh đó việc cho vay ngắn hạn có xu hướng tăng lên đáng kể,còn dư nợ trung hạn, dài hạn thì tăng không đáng kể
+Thực hiện chủ trương mở rộng quy mô cho vay nên NHNo&PTNN Bách Khoa đã chủ động cho vay trong việc tìm kiếm đối tác có độ tin cậy cao và là những khách hàng truyền thống cho nên những món nợ hầu hết đã thu đươc, số món cơ cấu lại ít hơn và giảm hẳn.
+Ngay từ đâu NHNo&PTNT Bách Khoa luôn tìm kiếm nguồn thông tin về phía khách hàng một cách tối đa,hầu hết các món vay đều được thẩm định kỹ càng, khách hàng phải có tai sản thế chấp, không mở rộng đối với khách hàng không có tài sản thế chấp xếp loại theo văn bản 1261 của NHNo&PTNT Việt Nam do vây dư nợ năm 2006 tăng 128.618 triệu đồng , tỷ lệ tăng 101,4% , năm 2007 dư nợ cũng tăng 43.607 triệu đồng, tỷ lệ tăng 17,1% .
* Dư nợ cho vay đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
Bảng 2.2 T ình hình dư nợ tín dụng
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Tổng dư nợ tín dụng
128.801
255.419
299.026
Dư nợ tín dụng
DNV&N
36.772
89.397
119.610
Tỷ trọng
29
35
40
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy như sau: Dư nợ cho vay các DNV&N trong các năm 2005, 2006, 2007 .Cụ thể năm 2005 dư nợ đạt 36.722 triêu đồng, năm 2006 dư nợ đạt 89.397 triệu đồng, năm 2007 dư nợ đạt 119.610 triệu đồng. Tỷ trọng cho vay các DNV&N trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng cũng không ngừng tăng lên từ 29% năm 2005 lên 35% năm 2006 và 40% năm 2007. Điều này chứng tỏ NH đã chú trọng cho vay đối với các DNV&N đã có cái nhìn thông thoáng hơn đối với loại hình doanh nghiệp này.
Tuy nhiên cũng có thể nhận thấy rằng mặc dù dư nợ cho vay của các DNV&N trong các năm tăng nhưng vẫn chưa chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ (Dư nợ cho vay DNV&N luôn 50%). Sở dĩ như vậy là do quy nô loại hình doanh gnhiệp này nhỏ nên lượng vón này vay không nhiều thực tế trong quy định cho vay của ngân hàng bắt buộc vốn tự có của khách hàng tối thiểu là có 30% trong tổng nhu cầu vốn. Mặt khác, khách hàng chỉ được vay không vượt quá 70% giá trị tài sản đảm bảo. DNV&N một mặt vốn tự có thấp, giá trị tái sản đảm bảo chưa cao chưa hoàn chỉnh về thủ tục pháp lý vì vậy ít có khoản vay lớn.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với DNV&N
Đơn vị : triêụ đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Dư nợ cho vay DNV&N
36.772
89.397
119.610
Mức tăng dư nợ
52.625
30.213
Tốc độ tăng trưởng (%)
143%
33,8%
(nguồn từ ngân hàng và phát triển nông thôn chi nhánh Bách Khoa)
* Số lượng DNV&N có quan hệ tín dụng với Ngân hàng
Thực trạng về tốc độ tăng trưởng số lượng các DNV&N tại NHNo&PTNT chi nhánh Bách Khoa được đo lường thông qua 2 chỉ tiêu quan trọng nhất : số lượng khách hàng là DNV&N tăng qua các năm và tỷ trọng DNV&N dược vay vốn tại NHNo&PTNT Bách Khoa.
Bảng 2.4: Số lượng khách hàng là DNV&N của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007
Đơn vị: Số lượng DN
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Số lượng DNV&N có quan hệ tín dụng
80
95
125
Số lượng DNV&N tăng so với năm trước
7
15
30
(nguồn từ ngân hàng và phát triển nông thôn chi nhánh Bách Khoa)
Qua bảng số liêu trên số lượng các DNV&N có quan hệ tín dụng với NH khá đều đặn qua các năm đặc biệt tăng vào năm 2007 số lượng DNV&N đã đạt tới con số 125 tăng mạnh so với năm 2005 và năm 2006. Điều này có thể lý giải được bởi chính sách tín dụng rất nóng do ngân hàng đề ra trong năm 2007 đã giúp các DNV&N có thể giải tỏa được tình hình thiếu vốn trầm trọng của các DN. Chính vì vậy số lượng các DNV&N có quan hệ tín dụng với ngân hàng đã tăng lên rõ rệt .Điều đó thể hiện sự mở rộng cho vay DNVN&N là rất nhanh chóng chứng to chi nhánh rất quan tâm đến mở rộng cho vay ở khu vực này, nhân tháy rõ được tiềm năng của khu vực này trong nền kinh tế .
* D ư n ợ DNV&N theo l ĩnh v ực
Bảng 2.5 : T ình hình dư nợ đối với DNV&N theo l ĩnh v ực
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
ST
%
ST
%
ST
%
1/Nông –lâm nghiệp
2/ thủy sản
3/ Công nghiệp và xây dựng
4/Thương mại và dịch vụ
5/ Nghành khác
4.670
605
11.207
17.525
2.765
12.7
1.6
30.5
47.7
7.5
15.027
2.780
20.575
39.650
11.365
16.8
3.1
23
44.4
12.7
18.200
3.305
59.427
23.056
15.422
15.2
2.9
49.7
19.3
12.9
Tổng
36.772
100
89.397
100
119.610
100
(nguồn từ ngân hàng và phát triển nông thôn chi nhánh Bách Khoa)
Qua bảng số liệu trên ngân hàng Nông nghiệp đã thực hiện cấp tín dụng đối với các ngành nghề kinh doanh khá đa dạng .Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đến vay vốn ngân hàng chủ yếu là các DNV&N hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ, năm 2005 chiếm 47,7%, năm 2006 chiếm 44,4%, năm 2007 chiếm 19,3%. Công nghiệp và xây dựng năm 2005 chiếm 30,5%, năm 2006 chiếm 23%, năm 2007 chiếm 49,7%. Các ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ.
Bên cạnh đó ngành lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng vay vốn tại Ngân hàng cũng tăng lên nhưng dự kiến nó có thể giảm trong những năm tới. Điều này có thể lý giải bởi địa bàn hoạt động chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp Bách Khoa là khu vực thành thị, người dân thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Thêm vào đó đất nước ta nói chung cũng như thành phố Hà Nội nói riêng đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, mức sống của người dân ngày càng tăng họ có xu hướng mở rộng hoạt động và có nhu cầu hơn trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Chính vì vậy mà tỷ trọng các DNV&N đến vay vốn trong các lĩnh vực này luôn chiếm đa số trong tỷ trọng cho vay của Ngân hàng.
Tốc độ đầu tư vốn chô các DNV&N tăng dần qua các năm và hiện nay đã chiếm 40% trong tổng số dư nợ cho vay nhưng bên cạnh đó số lượng các DNV&N của Hà Nội thì vẫn quá nhỏ vì vậy sẽ thúc đẩy NH trong thời gian tới có những chiến lược dài hạn nhằm đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tư vốn và tạo điều kiện cho các DNV&N mở rộng sản xuất kinh doanh
* Diễn biến dư nợ đối với DNV&N phân theo thời gian
Bảng 2.6: Dư nợ đối với DNV&N Phân theo thời gian
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
ST
%
ST
%
ST
%
Ngắn hạn
24.420
66.4
50.032
56
90.727
76
Trung và dài hạn
12.352
33.6
39.365
44
28.883
24
Tổng dư nợ DNV&N
36.772
100
89.397
100
119.610
100
( Nguồn báo cáo NHNO&PTNT Bách Khoa )
Năm
Triệu đồng
Ngân hàng Nông nghiệp Bách Khoa tài trợ vốn cho DNV&N vẫn chủ yếu là hình thức tín dụng ngắn hạn .Năm 2005 tín dụng ngắn hạn chiếm 66,4% trong tổng dư nợ cho vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ . trong năm 2006 thì dư nợ ngắn hạn là 56% có chiều hưóng giảm chuyển dần sang tín dụng trung và dài hạn là 44% trong tổng dư nợ. Tuy nhiên năm 2007 tín dụng ngắn hạn lại tăng lên chiếm 76% trong tổng dư nợ .Các số liệu trên cho thấy ngân hàng vẫn tập trung vào đầu tư ngắn hạn cho các DNV&N. Sở dĩ như vậy là do tín dụng ngắn hạn đáp ứng đượ nhu cầu vốn của cho doanh nghiệp vừa và nhỏ mua nguyên vật liệu , bổ sung vào vốn lưu động ,những khoản có khả năng quay vòng vốn nhanh. Đây là những khoản vốn mà doanh nghiệp luôn cần trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Dư nợ trung và dài hạn lại giảm ,các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần nhu cầu vốn trung và dài hạn để mua sắm tài sản cố định như máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ hiện đại hóa công nghệ thực hiện chiến lược kinh doanh lâu dài. Tuy nhiên cho vay trung và dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro cao hơn ngắn hạn do thời gian thu hồi vốn lâu dễ dẫn đến nợ quá hạn, để mở rộng hơn nữa hoat động cho vay trung và dài hạn ngân hàng chủ đọng tim kiếm những dự án đầu tư cho DNV&N có thể hướng phát triển theo chiều sâu, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường . Bên cạnh đó ngân hàng luôn giữ cho mình những khách hàng truyền thống có uy tín chất lượng .Trong chiến lược kinh doanh của mình ngân hàng cần chú ý đến chiến lược khách hàng, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên không chỉ mở rộng cho vay ngắn hạn mà còn chú trọng mở rộng cho vay trung và dài hạn.
*Dư nợ của các DNV&N phân theo loại hình doanh nghiệp
Bảng 2.7: Dư nợ của các DNV&N phân theo loại hình doanh nghiệp
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
ST
%
ST
%
ST
%
1.DNNN
14.656
39,9
40.325
45,1
55.278
46,2
2. Công ty cổ phần
8.123
22.1
20.356
22,8
25.191
21.1
3. Công ty TNHH
4.456
12,1
12.524
14
17.321
14,5
4. DN có vốn ĐTNN
0
0
6.HTX
0
0
7. Hộ gia đình cá thể
9.547
25,9
16.192
18,1
21.820
18,2
Tổng
36.772
100
89.397
100
119.610
100
(nguồn từ ngân hàng và phát triển nông thôn chi nhánh Bách Khoa)
Qua bảng số liệu trên ta thây Ngân hàng Nông nghiệp Bách Khoa đã đầu tư vốn vào các loại hình kinh tế khá đa dạng. Dư nợ cho vay đối với các DNNN chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay các DNV&N cụ thể trong 2005 chiếm 39,9% , năm 2006 chiếm 45,1%, năm 2007 chiếm 46,2% trong tổng dư nợ .Ngân hàng đã mở rộng quy mô nay vì những doanh nghiệp nhà nước khi vay vốn tai các ngân hàng thường là có quy mô và tài sản thế chấp cao ,có uy tín và thường là những khách hàng quen của ngân hàng nên việc cho vay các DNNN đảm bao an toan hơn.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những chính sách mở rộng tín dụng với các doanh nghiệo ngoài quốc doanh .Những doanh nghiệp này đang làm ăn có hiệu quả hơn xây dựng chỗ đứng của mình trong nền kinh tế .Ngân hàng đã rất mạnh dạn mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp này ,một só doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô nhỏ ,tài sản thế chấp,chưa đủ điều kiện ,uy tín vẫn chưa cao .Ngân hàng vẫn chưa mạnh dạn đầu tư vào cũng chưa thu hút được các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trong khi đó cho vay về tiêu dùng cũng chiếm tỷ trọng lớn vì đời sống của người dân được nâng lên rõ rệt nên việc mua sắm phục vụ cho đời sống càng tăng ,do đó việc cho vay ngân hàng là điều tất
* Chất lượng tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp đến chất lượng tín dụng , tỷ lệ này cao hay thấp nói nên chất lượng tín dụng của chi nhánh cao hay thấp, có thể nói tỷ lệ nơ quá hạn là con số phản ánh một cách toàn diện hoạt động tín dụng của chi nhánh .
Nợ quá hạn được chia làm 2 loại đó là : thứ nhất nợ quá hạn không phải là nợ quá hạn xấu, nó vấn có khả năng thu hồi được .Thứ hai , đó là nợ quá hạn xấu là nợ quá hạn mà không có khả năng thu hồi.Khi khoản nợ được coi là nợ quá hạn xấu thì những khoan nợ đó có khả năng mất vốn toàn bộ , ngân hàng không có khả năng thu hồi không những không có lãi mà NH phải trích thu nhập để bù vào khoản đã mất đó
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNV&N
Đơn vị: triệu đồngNn
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
ST
%
ST
%
ST
%
Nợ xấu(nhóm 3+4+5)
1.103
3
2.234
2,5
2.511
2,1
Tổng dư nợ
36.772
100
89.397
100
119.610
100
HNkậk(nguồn từ ngân hàng và phát triển nông thôn chi nhánh Bách Khoa)
%
Năm
Nhìn vào kết quả trên ta thấy tỷ lệ nợ xấu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất nhỏ trong tổng dư nợ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn nữa tỷ lệ nay đều có xu hướng giảm trong 3 năm tới đây. Cụ thể năm 2005 là 1.103 triệu đồng chiếm 3% trong tổng dư nợ , năm 2006 là 2234 triệu đồng chiếm 2.5%, năm 2007là 2551 chiếm 2.1% trong tổng dư nợ
Kết quả cho thấy nợ nhóm 3,4,5 chủ yếu tập trung vào loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH, công ty cổ phần , hộ kinh doanh cá thể .Các doanh nghiệp nhà nước ,các doanh nghiệp tư nhân thì chiếm một số it là nợ khó đòi .Như vậy ngân hàng cần phải có những biện pháp thích hợp nhằm quản lý việc cấp tín dụng sao cho ngày một chặt chẽ hơn nữa .
Nhìn chung tỷ lệ nợ qúa hạn của đối với các DNV&N tại ngân hàng nông nghiệp Bách Khoa dã được cải thiện đáng kể . Điều đó chứng tỏ rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp Bách Khoa được giảm dần
Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn cho vay đối với các DNV&N qua các thời kỳ
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
1. NQH phân theo thời gian quá hạn
- NQH đến 180 ngày có khả năng thu hồi.
375.87
34.07
1026.72
45.95
1167.6
46.5
- NQH từ 181 ngày đến 360 ngày có khả năng thu hồi.
551.25
49.95
1063.92
47.62
1216.38
48.4
- NQH trên 360 ngày.
175.88
15.98
143.36
6.43
127.02
5.1
2. NQH phân theo loại cho vay
- NQH cho vay ngắn hạn.
489.51
44.4
1086.24
48.6
1124.8
44.8
- NQH cho vay trung và dài hạn
613.49
55.6
1147.76
51.4
1386.2
55.2
Tổng dư NQH
1.103
100
2.234
100
2.511
100
( Nguồn: Báo cáo phân tích nợ quá hạn )
Nhìn vào biểu đồ ta thấy nợ quá hạn phân theo loại cho vay đối với DNV&N tăng mạnh qua các năm cụ thể như sau:
Năm 2005 nợ quá hạn cho vay ngắn hạn là 489.51 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44,4% trong tổng nợ quá hạn đối với DNV&N. Nợ quá hạn cho vay trung và dài hạn là 613,49 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 55,6% trong tổng dư nợ quá hạn đối với DNV&N.
Năm 2006 nợ qúa hạn cho vay ngắn hạn là 1086,4 triệu đồng tăng 596,89 triệu đồng so với năm 2005, tỷ trọng tăng từ 44,4% năm 2005 lên 48,6% năm 2006. Nợ quá hạn cho vay trung và dài hạn tăng 534,27 triệu đồng so với năm 2005, tuy nhiên tỷ trọng giảm 4,2% so với năm 2005.
Năm 2007 nợ quá hạn cho vay ngắn hạn là 1124,8 triệu đồng tăng 38,56 triệu đồng so với năm 2006, tỷ trọng trong tổng dư nợ quá hạn đối với DNV&N tăng 0,4% so với năm 2006. Nợ quá hạn cho vay trung và dài hạn tăng từ 1147,6 triệu đồng năm 2006 lên 1386,2 triệu đồng năm 2007, tỷ trọng tăng 3,8% so với năm 2006.
2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
2.3.1.Những kết quả đạt được
-Ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Bách Khoa đã nhận tháy tầm quan trọng của khách hàng DNV&N đới với nền kinh tế nói chung, hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng. vì vây NH đã tập trung tiếp cận , đầu tư vốn cung cấp các dịch vụ ngày một nhiều hơn thể hiện qua tốc độ tăng trưởng hàng năm .
Một trong những thành công của chi nhánh là đã mở rộng mạng lưới cho vay đối với các DNV&N, Chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệo nay ngay càng được nâng cao tỷ lệ nợ qua hạn ở khu vưc doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm dần qua các năm . Kết quả nay phản ánh sự nỗ lực của chi nhánh trong việc phát triển hoạt động cho vay đối với DNV&N, đa dạng hóa cơ cấu khách hàng và giảm rủi ro trong danh mục cho vay của ngân hàng.Nhờ những chính sách khách hàng hợp lý giúp cho chi nhánh vùa giữ được khách hàng truyền thống vừa thu hút được khách hàng mới đến giao dịch với chi nhánh. Số lượng các DNV&N có quan hệ với chi nhánh ngày càng tăng qua các năm 2005 có 80 doanh nghiệp, năm 2006 có 95 doanh nghiệp, năm 2007 có 125 doanh nghiệp .
Công tác cho vay đạt được như vậy là nhờ ban lãnh đã của chi nhánh đã đưa ra chiến lược kinh doanh đúng đắn đối với các DNV&N các khoản cho vay đều đuuược thẩm định kiểm tra rõ ràng, giám sát chặt chẽ. Mặt khác đội ngũ cán bộ ngân hàng đã áp dụng linh hoạt các quy chế trong hoạt động cho vay, tích cực thực hiện công tác tiếp thị với khách hàng, chủ động nâng cao kiến thức về nghiệp vụ để nâng cao chất lượng cho vay.
2.3.2. Những hạn chế, ngưyên nhân của hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
2.3.2.1 Những mặt còn hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động cho vay DNV&N tại chi nhánh vẫn còn nhiều hạn chế , chất lượng hoạt động cho vay đối với các DNV&N chưa cao , đây là những khó khăn mà chi nhánh phải đối mặt và có những biện pháp khắc phục
Hoạt động cho vay đối với các DNV&N vẫn chỉ tập chung vào cho vay ngắn hạn, dư nợ cho vay chiếm khoảng 60% tổng dư nợ cho vay DNV&N tỷ trọng cho vay dài hạn còn thấp
Tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhưng còn chứa nhiều rủi ro. Mặt khác nhiều doanh nghiệp còn lợi dụng vốn vay để tư lợi cá nhân sử dụng vốn vay không đúng mục đích.
2.3.2.2.Nguyên nhân
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
- Chất lượng cán bộ tín dụng chưa cao.
Cán bộ tín dụng là người ra quyết định có cho vay hay không, do đó chất lượng cán bộ tín dụng ảnh hưởng lớn đến chất lượng của các khoản vay. Mặt khác, nhiều cán bộ tín dụng còn có tâm lý e ngại khi cho vay đối với DNV&N vì lo ngại rủi ro cho ngân hàng. Công tác thẩm định là một bộ phận rất quan trọng trong quy trình tín dụng nhưng với trình độ còn hạn chế nên chất lượng thẩm định còn chưa cao.
- Chính sách tín dụng còn chưa linh hoạt.
Trước đây ngân hàng tập trung cho vay chủ yếu là các DN lớn, DNV&N có quan hệ lâu dài nhưng nay chuyển hướng sang các DNV&N có những chính sách tín dụng chưa hợp lý. Các quy trình về tài sản đảm bảo là những trở ngại rất lớn của các DNV&N, các chính sách tín dụng thiếu linh hoạt đã khiến cho các DNV&N khó tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng. Mặt khác , các DNV&N có tài sản thế chấp nhưng cũng không được vay vốn ngân hang vì cán bộ tín dụng định giá tài sản thấp, không đủ số vốn mà họ cần.
- Các hình thức tín dụng chưa đa dạng
Mặc dù chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức cho vay nhưng trên thực tế các DNV&N chủ yếu vay theo hình thức vay truyền thống. do đó mà hạn chế rất nhiều đối với DNV&N khi vay. Đối với DNV&N có vốn chủ sở hữu bé, rất thích hợp vay theo hạn mức nhưng hầu như họ chưa tiếp cận được do năng lực tài chính bé, lại chưa có tín nhiệm với ngân hàng.
- Công tác thẩm định còn nhiều lỏng lẻo trình độ thẩm định chưa cao, chưa nắm bắt rõ thông tin từ khách hàng hay còn gọi là “ thông tin không cân xứng” . thủ tục cho vay còn rườm già mất thời gian chính vì vậy nợ xấu vẫn còn diễn ra phổ biến
2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía DNV&N.
- Vốn chủ sở hữu của DNV&N, năng lực quản lý còn hạn chế
Với nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ, các DNV&N bị hạn chế khi đi vay vốn của ngân hàng. Theo nghị định số 11/2000/NQ-CP thì tối thiểu vốn tự có và giá trị tài sản đảm bảo tiền vay bằng cầm cố, thế chấp so với vốn đầu tư của dự án khi áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay thì DN được vay 30%, với quy định này thì nhiều doanh nghiệp không đáp ứng được điều kiện này. Hơn nữa nhiều chủ ngân hàng không có kiến thức kinh doanh nên việc quản lý doanh nghiệp kém.
Thực tế nhiều DN không hiểu về quy trình tín dụng của ngân hàng, các DNV&N lập thủ tục vay vốn đều không đúng theo quy định của ngân hàng. Các DNV&N nắm bắt sự nhạy bén và khả năng phân tích thông tin còn yếu nên việc tiến hàng hoạt động sả xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, có nguy cơ bị thua lỗ.
- Uy tín của các DNV&N chưa cao.
Các DNV&N ở nước ta vẫn còn chịu ảnh hưởng nhiều lối tư duy cũ, cách làm ăn nhỏ lẻ, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường chưa cao nên chưa có được sự tin tưởng của ngân hàng. Có nhiều doanh nghiệp sau khi vay vốn xong thì không có ý thức trả nợ, thậm chí lấy vốn vay được sử dụng sai mục đích hay sự thiếu minh bạch trong sổ sách kế toán doanh nghiệp nên ngân hàng không thể dựa vào đấy để ra quyết định cho vay.
- khả năng lập dự án còn hạn chế
Hiện nay nhiều doanh nghiệp không có khả năng lập dự án phải đi thuê người khác lập hộ nên dẫn tình trang không phản ánh chính xác tình hình của doanh nghiệp vì trình độ cán bộ của họ thấp, mức lương họ trả cho nhân viên thấp nên không thể thu hút được người lao động có tay nghề.
2.3.3.3 các nguyên nhân từ phía môi trường.
Hệ thống pháp luật và môi trường kinh doanh đang được hoàn thiện dần để phù hợp với xu thế và bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, nên tính ổn định kém còn nhiều điểm chồng chéo làm cho DN nói chung và DNV&N nói riêng khó khăn khi tìm hiểu, vận dụng và chấp hành. Công cuộc cải cách hành chính diễn ra chậm, thiếu đồng bộ cũng gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp khi giao dịch hành chính với cơ quan quản lý nhà nước.
Khi tiếp cận vấn đề trợ giúp DNV&N, hầu như các Bộ ngành chưa hoạch định được chiến lược, kế hoạch tổng thể về phát triển DNV&N.
Về môi trường kinh tế - xã hội trong những năm gần đây nền kinh tế tuy có sự phát triển nhưng giá các mặt hàng như điện, than, xăng dầu, thép, xi măng… đều có xu hướng tăng, dẫn đến chi phí đầu vào tăng, trong khi giá cả hàng hóa của doanh nghiệp không thể cao được, làm giảm thu nhập của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DNV&N TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁCH KHOA
3.1 Định hướng về mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo&PTNT Bách Khoa
DNV&N trên địa bàn thành phố Hà Nội có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Hiện nay, tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong GDP của thành phố chiếm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bách Khoa.DOC