Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chợ Hôm

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Sự cần thiết của đề tài: 1

2. Mục đích nghiên cứu của khoá luận. 1

3. Đối tượng nghiên cứu. 2

4. Phương pháp nghiên cứu. 2

5. Những nội dung của khoá luận. 2

6. Kết cấu của đề tài. 2

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3

1.1. Lý luận chung về tín dụng ngân hàng. 3

1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng. 3

1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng. 3

1.1.1.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng. 3

1.1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 5

1.1.3.Phân loại tín dụng ngân hàng. 6

1.1.3.1.Thời hạn tín dụng. 6

1.1.3.2. Đối tượng tín dụng . 6

1.1.3.3.Mục đích sử dụng vốn. 7

1.1.3.4. Mức độ tín nhiệm với khách hàng. 7

1.1.3.5. Phương pháp hoàn trả. 8

1.2.Chất lượng tín dụng. 8

1.2.1. Chỉ tiêu định tính : 8

1.2.2. Chỉ tiêu định lượng: 8

1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 11

1.2.3.1.Nhân tố khách quan. 11

1.2.3.2.Nhân tố chủ quan. 11

1.2.4. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM. 13

1.2.4.1. Đối với nền kinh tế 13

1.2.4.2.Đối với sự tồn tại và phát triển của các NHTM 14

1.3. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng các nước trong quản lý chất lượng tín dụng. 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT CHỢ HÔM 18

2.1. Vài nột về Chi nhỏnh NHNo&PTNT Chợ Hụm. 18

2.1.1. Sơ lược quá trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Chi nhỏnh NHNN&PTNT Chợ Hụm. 18

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Chợ Hôm. 19

2.1.3 Tỡnh hỡnh kết quả hoạt động kinh doanh 20

2.1.3.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn 21

2.1.3.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn 24

2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại 26

2.1.3.4. Cụng tỏc Thanh toỏn, dịch vụ và tài chớnh. 26

2.2. Thực trạng chất lượng tớn dụng tại Chi nhỏnh NHNNo & PTNT Chợ Hụm. 28

2.2.1. Tỡnh hỡnh nguồn vốn 28

2.2.2. Tỡnh hỡnh dư nợ 31

2.2.3. Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn 32

2.3. Đánh giỏ chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNNo & PTNT Chợ Hụm 32

2.4. Nguyờn nhõn tồn tại cỏc hạn chế 35

2.4.1.Nguyờn nhõn chủ quan thuộc về ngõn hàng. 35

2.4.2. Nguyờn nhõn khỏch quan bờn ngoài ngõn hàng. 37

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NN&PTNT CHỢ HÔM 40

1. Định hướng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Chợ hôm 40

2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. 41

2.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh. 41

2.2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn. 43

2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng. 44

2.4. Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng. 47

2.5. Coi trọng công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. 49

2.6. Coi trọng công tác đào tạo cán bộ và bồi dưỡng cán bộ. 56

3. Kiến nghị. 57

3.1. Đối với Nhà nước: 57

3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: 57

3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam: 58

KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 60

 

doc64 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chợ Hôm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện cơ bản để Chi nhánh cú thể chủ động trong kinh doanh và tạo điều kiện để phỏt triển cỏc nghiệp vụ và cỏc dịch vụ của ngõn hàng. Đồng thời giỳp NHNNo&PTNT Việt Nam trong việc điều hoà vốn toàn hệ thống ngõn hàng Nông Nghiệp. 2.1.3.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn Chi nhánh tiếp tục tập trung đầu tư cho khách hàng truyền thống đồng thời tích cực thực hiện công tác mở rộng thị phần, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tiếp cận nhiều dự án khả thi do vậy dư nợ cho vay tăng trởng nhanh đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu được rủi ro. Cụ thể: Doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm trong đó cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn. Năm 2005 doanh số cho vay đạt 55,694 tỷ đồng tăng so với năm 2004 là 2,93 tỷ trong đó cho vay ngắn hạn chiếm 93,74% tăng so với năm 2004 là 10,505 tỷ. Năm 2006 là năm thắng lợi của chi nhánh trong việc mở rộng tín dụng. Doanh số cho vay đạt 103,761 tỷ đồng tăng so với năm 2005 là 48,067 tỷ trong đó cho vay ngắn hạn đạt 101,343 tỷ đồng chiếm hơn 90% và tăng 49,098 tỷ so với năm 2005. Sở dĩ chi nhánh đạt được doanh số cho vay ngắn hạn cao như vậy là do chi nhánh nằm trong khu vực đông dân cư, nơi tập trung rất đông đúc các DN sản xuất thơng mại, dịch vụ , những doanh nghiệp có qui mô nhỏ, sản xuất mang tính chất thời vụ. Hơn nữa, tín dụng ngắn hạn lại có đặc điểm là vòng quay vốn tín dụng nhanh do đó Ngân hàng có thể sử dụng tìên thu về để cho vay gối tiếp. Cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh chưa hợp lý dư nợ trung hạn chiếm tỷ lệ quá thấp so với tổng dư nợ, điều này sẽ gây bất lợi trong hoạt động kinh doanh nguyên nhân do trình độ thẩm định của cán bộ còn nhiều bất cập, công tác marketing tại chi nhánh còn yếu. Về dư nợ cho vay, từ hoạt động cho vay đơn điệu với lãi suất cứng nhắc, coi người vay cần ngân hàng chứ ngân hàng không cần người vay, quan tâm tới số dư là chính... đến nay chi nhánh đã thay đổi cơ bản hoạt động này, mở rộng cho vay trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng đưa ra các hình thức cho vay đa dạng, linh hoạt, chủ động tìm đến với khách hàng, cùng phân tích dự án và tìm kiếm các giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh do đó dư nợ tín dụng của ngân hàng liên tục tăng. Về nợ quá hạn , đây là vấn đề rất đáng quan tâm, nó là chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay của ngân hàng. Từ khi thành lập cho đến năm 2005 Chi nhánh không có nợ quá hạn nhưng sang năm 2006 nợ quá hạn đã tăng 226 triệu.Đó là dấu hiệu không tốt nhưng tất yếu sẽ phải diễn ra. Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh giai đoạn 2004 - 2006 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Dư nợ 52,756 63,9 103,761 Tổng dư nợ 52,756 63,9 103,761 Phõn theo loại tiền cho vay 52,756 63,9 103,761 Bằng VNĐ 52,756 52 100,345 Bằng ngoại tệ (quy đổi) 0 11,9 3,416 Phõn theo thời gian 52,756 63,9 103,761 Ngắn hạn 49,395 59,9 101,343 Trung hạn và dài hạn 3,361 5 2,418 Theo thành phần kinh tế 52,756 63,9 103,761 Doanh nghiệp nhà nước 1,818 1,62 0 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 51,938 62,28 97,347 Trong đú: Hộ sản xuất 7,724 7,25 6,414 (Nguồn: Bảng tổng kết tài sản NHNo&PTNT ) 2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại Hoạt động kinh doanh đối ngoại tiếp tục được mở rộng, hiện nay Chi nhỏnh NHNo&PTNT Chợ Hụm đó mở rộng quan hệ trung gian trong thanh toỏn quốc tế, phỏt triển dịch vụ thu đổi ngoại tệ kể cả nhõn dõn tệ, thanh toỏn biờn mậu nhằm bảo đảm thuận lợi cho khỏch hàng cú quan hệ mua bỏn với Trung Quốc, doanh số hoạt động kinh doanh đối ngoại tăng trưởng nhanh. Doanh số mua ngoại tệ năm 2006 tăng mạnh đạt 705.000 usd gần đạt kế hoạch đề ra (kế hoạch là 710.000 usd), doanh số bỏn ngoại tệ đạt 693.000 usd tăng 193.000 usd so với kế hoạch đề ra. Đồng thời trong năm 2006 Chi nhỏnh NHNo&PTNT Chợ Hụm cũng mở được 7 L/C nhập với số tiền là 115.000 usd; chi trả kiều hối được 57 mún với số tiền đạt $61.000. Điều này khẳng định khả năng của chi nhỏnh trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối đó được nâng cao đỏnh dấu bước phỏt triển mới trong nghiệp vụ tớn dụng. Đõy cũng là một trong những dịch vụ mà chi nhỏnh đang tập trung phỏt triển trong thời gian tới. 2.1.3.4. Cụng tỏc Thanh toỏn, dịch vụ và tài chớnh. Với khối lượng nguồn vốn lớn của cỏc doanh nghiệp cú quan hệ rộng trờn phạm vị địa bàn hoạt động của mỡnh nờn cụng tỏc thanh toỏn vốn trong những năm qua ngày càng phức tạp, tuy nhiờn Chi nhỏnh NHNNo & PTNT Chợ Hụm đó tổ chức tốt cụng tỏc thanh toỏn vốn đặc biệt vào những dịp cuối năm đối với doanh nghiệp cú nguồn vốn lớn khụng để chậm trễ hoặc sai sút, đảm bảo uy tớn của chi nhỏnh đối với khỏch hàng. Đạt được điều đú chi nhỏnh rất quan tõm, đổi mới cụng nghệ hiện đại ỏp dụng trong cụng tỏc Kế toỏn. Chỳ trọng năng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cấn bộ Kế toỏn, ngõn quỹ Về triển khai dịch vụ và kết quả tài chớnh: Trong những năm qua cựng với việc huy động vốn, mở rộng đầu tư vốn, đẩy mạnh cụng tỏc thu nợ, thu lói đến hạn, chi nhỏnh đó mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ tiện ớch nhằm tăng tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu, những dịch vụ triển khai như: Chuyển tiền nhanh, thu đổi ngoại tệ, dịch vụ Phonebankinh, dịch vụ thu chi tiền mặt tại đơn vị, tại nhà đối với khỏch hàng cú số tiền gửi lớn, dịch vụ bảo lónh, mua bỏn ngoại tệ, thu hộ chi hộ, thanh toỏn XNK, cầm cố chứng từ, thanh toỏn biờn mậu, Ngoài cỏc loại hỡnh dịch vụ tiện ớch trờn, chi nhỏnh đó triển khai dịch vụ ATM, hiện nay chi nhỏnh đó được trang bị 01 mỏy ATM. Hiện nay, chi nhỏnh NHNo&PTNT Chợ Hụm triển khai cỏc loại hỡnh dịch vụ sau: - Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. - Cho vay ngắn hạn và trung hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ. - Cho vay uỷ thỏc theo cỏc chương trỡnh đầu tư của Chớnh phủ trong và ngoài nước. - Thực hiện nghiệp vụ thỏnh toỏn trong và ngoài nước, mua bỏn ngoại tệ, tài trợ ngoại thương, bảo lónh và tỏi bảo lónh. - Thực hiện dịch vụ thanh toỏn chuyển tiền nhanh qua mạng vi tớnh trong phạm vi toàn quốc và qua hệ thống mạng Swift trờn toàn thế giới. - Thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị, thu, chi ngõn phiếu, tiền mặt và thực hiện cỏc nghiệp vụ khỏc. - Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tớn dụng. - Dịch vụ Western Union. - Dịch vụ vấn tin qua điện thoại . Qua phân tích ở trên ta có nhận xét sau: -Thứ nhất: Về cơ cấu cho vay, chi nhánh chủ yếu cho vay ngắn hạn, và tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn. Đây cũng là điều hợp lý và phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế của đất nước, khi các doanh nghiệp ngày nay đang có nhu cầu rất lớn về vốn trung dài hạn để đổi mới trang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng... -Thứ hai: Chi nhánh khá thành công trong công tác mở rộng tín dụng, cả doanh số cho vay, thu nợ và dư nợ hầu như tăng trưởng ổn định qua các năm. -Thứ ba: Chất lượng của các khoản tín dụng luôn được chi nhánh quan tâm, chọn lọc khách hàng, tuân thủ chặt chẽ qui trình nghiệp vụ tín dụng đặc biệt là khâu thẩm định cho vay do đó đã hạn chế được NQH phát sinh. 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh NHNNo & PTNT Chợ Hôm. 2.2.1. Tỡnh hỡnh nguồn vốn Chi nhánh NHNNo & PTNT Chợ hôm từ sau khi chớnh thức đi vào hoạt động độc lập đó từng bước lớn mạnh khẳng định được vị thế, uy tớn của mỡnh. Sự phỏt triển tớn dụng của Ngõn hàng thể hiện hiện rừ nột trong cụng tỏc huy động vốn trong 3 năm gần đõy. Tăng trưởng nguồn vốn là một trong những mục tiờu quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Vỡ vậy, Chi nhánh NHNNo & PTNT Chợ hôm rất coi trọng cụng tỏc huy động vốn, đảm bảo đỏp ứng kịp thời nhu cầu vốn tớn dụng cho nền kinh tế, đặc biệt là tớn dụng trung và dài hạn. Tỡnh hỡnh huy động vốn phõn theo thời hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Hôm trong 3 năm vừa qua thể hiện tổng quỏt ở bảng sau: Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của chi nhánh giai đoạn từ năm 2004 - 2006 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Gớa trị Tỷ trọng (%) Gớa trị Tỷ trọng (%) Gớa trị Tỷ trọng (%) 1.TG KKH 34,287 26,97 41,915 26,74 52,681 18,96 2.TG < 12T 19,095 15,02 19,686 12,56 24,245 8,73 3.TG >= 12T 73,763 58,01 95,146 60,70 200,894 72,31 4.Tổng 127,145 100 156,747 100 277,820 100 Đỏnh giỏ một cỏch tổng quan qua 3 năm hoạt động của Chi nhánh từ 2004 – 2006, ta thấy: tổng nguồn vốn huy động tăng qua cỏc năm. Nếu như tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong năm 2004 là 127,145 tỷ đồng thỡ năm 2005 tăng lên 156,747 tỷ đồng, tăng 29,602 tỷ so với năm 2004. Trong năm 2006 tổng vốn huy động của Chi nhánh cú bước tăng trưởng đỏng kể, đó huy động được 277,820 tỷ đồng, tăng 121,073 tỷ đồng so với năm 2005, so với năm 2004 thỡ nguồn vốn huy động được đó tăng thờm 150,675 tỷ đồng . Phõn chia theo chỉ tiờu thời hạn, nổi bật trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh là vốn trung hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn. Vốn trung hạn năm 2004 chiếm 73,03%, năm 2005 là 73,26%, năm 2006 là 81,04% (Trong khi đú nguồn ngắn hạn chiếm tỉ trọng khiờm tốn hơn, năm 2004 nguồn vốn ngắn hạn là 34,287 tỷ đồng chiếm 26,97% tỷ trọng trong tổng nguồn, năm 2005 là 41,915 tỷ đồng tương ứng 26,74%, năm 2006 là 52,681 tỷ đồng tương ứng với 18,96%. Qua đú cú thể nhận xột, cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh có sự thiếu cõn đối giữa vốn huy động ngắn hạn và vốn huy động trung dài hạn, trong đú vốn trung dài hạn chiếm đa số ( trờn 70%). Nhỡn vào bảng, ta cú thể thấy được nguồn vốn trung dài hạn tăng truởng mạnh qua cỏc năm. Đõy là kết quả đỏng mừng bởi nền kinh tế nước ta đang cần rất nhiều nguồn vốn trung dài hạn để đổi mới cụng nghệ, mua sắm tài sản thiết bị tạo lập cơ sở hạ tầng hiện đại đỏp ứng yờu cầu vốn của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế. Năm 2005 nguồn vốn trung dài hạn là 73,03% tăng 0,23% so với năm 2004, năm 2006 là 81,04%, tăng 7,78% so với năm 2005. Đõy là những bước khởi sắc đỏng mừng của Chi nhánh trong nghiệp vụ huy động vốn. Chi nhánh huy động được một lượng khỏ lớn nguồn vốn cú thời hạn từ 12 thỏng trở lờn làm nguồn cho vay trung và dài hạn. Qua bảng số liệu dưới đõy và kết hợp cùng bảng 5 chỳng ta sẽ hiểu rừ hơn về cơ cấu cỏc nguồn cấu thành nờn nguồn vốn. Bảng 6: Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế của chi nhánh giai đoạn 2004 - 2006 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Gớa trị Tỷ trọng(%) Gớa trị Tỷ trọng(%) Gớa trị Tỷ trọng(%) 1.VHĐ từ dõn cư 116,813 91,87 127,976 81,64 245,238 88,27 2.VHĐ từ TCKT 10,332 8,13 28,771 18,36 32,582 11,73 3.Tổng 127,145 100 156,747 100 277,820 100 ( Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh từ 2004 – 2006 ) Nguồn vốn của chi nhánh nếu phõn theo đối tượng bao gồm tiền gửi của TCKT và tiền gửi của dõn cư; trong đú, chiếm phần lớn là tiền gửi của dân cư, xấp xỉ 92%, phần cũn lại là tiền gửi TCKT. Nguồn huy động vốn của chi nhánh được chia thành 2 loại là tiền gửi KKH và CKH. Qua số liệu ở bảng trờn cho thấy: nguồn hỡnh thành tớn dụng trung hạn của chi nhánh chủ yếu là tiền gửi cú thời hạn >12 thỏng. Năm 2004 tiền gửi của khu vực dõn cư là 116,813 tỷ đồng,của TCKT là 10,332 tỷ đồng trong đó có 34,287 tỷ đồng là tiền gửi KKH và 92,858 tỷ đồng là tiền gửi CKH số liệu tương ứng năm 2005 là (127,976(DC) 28,771(TCKT)), 41,915(KKH) và 114,832(CKH) tỷ đồng, trong năm 2006 là (245,238(DC); 32,582(TCKT)), 52,681(KHH) và 225,139(CKH) tỷ đồng. Cho thấy cú sự chờnh lệch khỏ rừ rệt về nguồn tiền huy động của hai loại hỡnh tiền gửi này, và nguồn của tớn dụng trung dài hạn chủ yếu được cung cấp bằng nguồn huy động tiền gửi của dõn cư. Điều này tương đối dễ hiểu bởi cỏc doanh nghiệp thường cần lượng vốn lớn trong một thời gian dài, đồng vốn của cỏc doanh nghiệp phải thường xuyờn quay vũng nờn vốn nhàn rỗi của họ chỉ cú trong ngắn hạn. 2.2.2. Tỡnh hỡnh dư nợ TT Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2005 Thực hiện 31/12/2006 Tăng, giảm so với 31/12/2005 Dư nợ 55,694 103,761 48,067 Ngắn hạn 52,245 101,343 49,098 Trung hạn 3,449 2,418 -1,031 DN theo thành phần kinh tế 55,694 103,761 48,067 DNNN 1,663 0 -1,663 DN ngoài quốc doanh 48,194 97,347 49,153 Hộ cá thể, cầm cố, đời sống 5,837 6,414 577 Nợ quá hạn 0 226 226 Bảng trờn cho thấy, tổng dư nợ cho vay của chi nhánh qua cỏc nằm đều cú sự thay đổi theo chiều hướng tớch cực. Tổng dư nợ cho vay năm 2005 là 55,694 tỷ đồng, sang năm 2006 là 103,761 tỷ đồng tăng 48,067 tỷ đồng so với năm 2005. Nhỡn chung dư nợ tớn dụng ngắn hạn ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ.Cụ thể là: năm 2005 dư nợ tín dụng ngắn hạn là 52,245 tỷ đồng chiếm 93,32% tổng dư nợ và sang năm con số này đã tăng lên 101,343 tỷ đồng chiếm 98% tổng dư nợ.Bên cạnh đó dư nợ tín dụng trung hạn lại giảm.Trong năm 2005, tớn dụng trung hạn là 3,449 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 6,68% trong tổng dư nợ cho vay; năm 2006 giảm còn 2,418 tỷ đồng chiếm 2%. Cỏc con số thực tế này cho thấy chi nhánh đang làm khỏ tốt nhiệm vụ cho vay ngắn hạn đối với cỏc tổ chức kinh tế, đỳng với chức năng của chi nhánh. Đối tỏc đến giao dịch với chi nhánh chủ yếu là các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Thành phần kinh tế quốc doanh chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhiều, đến năm 2006 thì không còn. Cú thể thấy rằng Ngõn hàng đó đã và đang có uy tín và gây được niềm tin đối với khu vực ngoài Quốc doanh. Đây là dấu hiệu tốt để chi nhánh cạnh tranh lành mạnh với các Ngân hàng khác trong cùng địa bàn. 2.2.3. Tình hình nợ quá hạn Thụng qua cỏc số liệu ở bảng trờn cú thể thấy chất lượng tớn dụng tại chi nhánh là tương đối cao, thể hiện ở cỏc mặt dư nợ cho vay và doanh số cho vay. Nợ quỏ hạn là những khoản nợ khi đến hạn trả nợ khỏch hàng khụng trả được và khụng được Ngõn hàng gia hạn nợ và chưa được xử lý bằng tài sản đảm bảo. Năm 2005, dư nợ trong hạn của chi nhánh là 55,694 tỷ đồng, dư nợ quỏ hạn là 0 tỷ chiếm 0% trờn tổng dư nợ cho vay. Năm 2006 dư nợ trong hạn là 103,761 tỷ đồng,dư nợ quá hạn là 226 triệu chiếm 2% trên tổng dư nợ, hai năm này dư nợ trong hạn gần như xấp xỉ với dư nợ cho vay. Dư nợ quỏ hạn là rất nhỏ, năm 2005 là 0 tỷ ; năm 2006 là 226 triệu đồng chiếm tương ứng là 0 % và 2% trong tổng dư nợ cho vay. Dư nợ quỏ hạn hai năm gần đõy chiếm tỷ trọng rất rất nhỏ chưa tới 2%, điều này cho thấy hoạt động tớn dụng tại chi nhánh đó cú những bước chuyển biến. Cựng với việc tăng hoạt động tớn dụng thỡ chất lượng tớn dụng cũng được đảm bảo đó núi lờn rằng chi nhánh đó cú những bước tiến dài trờn lĩnh vực ngõn hàng, siết chặt cụng tỏc thẩm định, mạnh dạn trong đổi mới phương cỏch làm việc với những định hướng đỳng đắn. Nợ quỏ hạn là chỉ tiờu phản ỏnh chất lượng tớn dụng của Ngõn hàng. Tại những nước cú nền tài chớnh phỏt triển, một Ngõn hàng được đỏnh giỏ là cú chất lượng tốt khi cú tỷ lệ nợ quỏ hạn chiếm từ 1-2% tổng dư nợ của Ngõn hàng. ở Việt Nam qua hoạt động thanh tra, kiểm soỏt của Ngõn hàng nhà nước, Việt nam cho rằng tỷ lệ nợ quỏ hạn so với tổng dư nợ nếu thấp hơn 3% là chấp nhận được. Dư nợ quỏ hạn thấp đồng nghĩa với việc vốn cho vay của chi nhánh thu về đỳng thời hạn, do dú doanh số thu nợ của chi nhánh là cao, gần như tương đương với doanh số cho vay trong năm, chỉ tiờu này cũng phản ỏnh một phần chất lượng tớn dụng tại chi nhánh là khả quan. 2.3.Đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNNo & PTNT Chợ hôm Thụng qua nghiờn cứu tỡnh hỡnh hoạt động tớn dụng trong 3 năm quan sỏt tại chi nhỏnh cho thấy, đi đụi với mở rộng tớn dụng chi nhánh luụn chỳ trọng nõng cao chất lượng tớn dụng nờn đó đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiờn cũng cũn một số tồn tại đũi hỏi phải cú sự phõn tớch chớnh xỏc tỡm ra nguyờn nhõn cỏc hạn chế và điều chỉnh hợp lý để từ đú cú những chuyển biến tớch cực hơn nữa trong cụng tỏc tớn dụng - đặc biệt là tớn dụng trung dài hạn. 1. Ưu điểm. Là một đơn vị cú vị trí địa ly thuận lợi trong hệ thống NHNNo & PTNT Việt Nam, cũng như trờn địa bàn Hà nội, chi nhánh luụn nhận được sự quan tõm, chỉ đạo sõu sỏt của NHNN Thành phố Hà nội, NHNo&PTNT Việt Nam và sự ủng hộ của cỏc cỏc cơ quan, ban nghành trờn địa bàn. * Tiềm năng huy động vốn trung dài hạn lớn Một điều nổi bật trong hoạt động tớn dụng của chi nhánh NHNNo & PTNT Chợ Hôm là chi nhỏnh cú tiềm năng và khả năng huy động vốn lớn, cung cấp đầy đủ và kịp thời nhu cầu vay vốn của khỏch hàng, gúp phần mở rộng và nõng cao năng lực sản xuất, sức cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước, thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, tăng thu nhập cho người lao động. Quy mụ cỏc khoản tớn dụng ngày càng mở rộng và tăng trưởng ổn định. chi nhánh luụn chỳ trọng mở thờm cỏc kỳ hạn tiền gửi, mở thờm nhiều quỹ tiết kiệm, nõng cao uy tớn của chi nhánh là lý do chi nhánh đạt được hiệu quả cao trong việc huy động vốn. Chớnh nhờ sự tăng trưởng đú mà chi nhánh luụn hoàn thành vượt mức chỉ tiờu lợi nhuận được giao và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngõn sỏch Nhà nước. *Cựng với việc mở thờm cỏc kỳ hạn tiền gửi để thu hỳt thờm khỏch hàng chi nhánh cũn khụng ngừng nõng cao chất lượng quản lý và phục vụ khỏch hàng theo hướng nhanh chúng, văn minh, thuận tiện, để khỏch luụn cảm nhận thoải mỏi khi đến ngõn hàng giao dịch. Nhờ đú đó tạo lập và duy trỡ tốt mối quan hệ mật thiết với một số lượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp lớn đang hoạt động cú hiệu quả. Do cú sự tin tưởng và hiểu biết giữa hai phớa ngõn hàng và khỏch hàng nờn chất lượng tớn dụng cũng được đảm bảo hơn. *Quy trỡnh phõn tớch tớn dụng được thực hiện một cỏch đồng bộ và chặt chẽ. Cụng tỏc thẩm định tài chớnh dự ỏn ngày càng hoàn thiện, cỏc phương phỏp mang tớnh khoa học, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế tại chi nhánh. Do đú chất lượng tớn dụng ngày càng được đảm bảo, mà vẫn đem lại sự hài lũng cho khỏch, qua đú chất lượng tớn dụng nõng lờn rừ rệt. *Cỏc khoản nợ quỏ hạn, nợ nghi ngờ, nợ cú khả năng mất vốn luụn được quan tõm hàng đầu, chi nhánh đưa ra cỏc biện phỏp thực tế hạn chế tối đa nợ quỏ hạn động thời cú cỏc giải phỏp phự hợp kiờn quyết xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn từ những năm trước nờn cỏc khoản nợ xấu của chi nhánh đó giảm xuống nhanh chúng, hầu như khụng phỏt sinh thờm nợ quỏ hạn. Vỡ thế, chất lượng tớn dụng của chi nhánh được đảm bảo. * Là một trong những Ngõn hàng đi đầu trong việc hiện đại hoỏ. Thật vậy Ngõn hàng NN&PTNT núi chung, và chi nhánh núi riờng đó và đang từng bước hiện đại hoỏ ỏp dụng cụng nghệ ngõn hàng phục vụ quỏ trỡnh sản suất kinh doanh, tạo ra sự thuận lợi trong giao dịch với khỏch, chủ động trong quản lý cỏc danh mục, cũng như cụng tỏc hạch toỏn nội bộ, gúp phần tạo nờn bộ mặt ngõn hàng hiện đại xứng đỏng là một trong cỏc ngõn hàng lớn của Việt nam. Đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn đa số cú trỡnh độ đại học cao đẳng, cú khả năng tiếp thu và thớch ứng nhanh với mụi trường kinh doanh trong điều kiện mới. Cơ cấu đội ngũ cỏn bộ cũng khỏ hợp lý, số cỏn bộ trẻ chiếm khoảng 3/4 lực lượng lao động. Đõy thực sự là nguồn lực quan trọng, cú khả năng kế thừa và phỏt huy tốt truyền thống kinh doanh của chi nhánh. 2. Hạn chế Bờn cạnh những thành tớch đó đạt được thỡ vẫn cũn một số mặt tồn tại, chỳng là những nguyờn nhõn tiềm ẩn ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tớn dụng của ngõn hàng. Đầu tiờn phải kể đến là tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhánh. Nếu phõn theo thời hạn, thỡ nguồn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong khi nguồn trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ. Việc không cân xứng này về lâu dài sẽ làm mất cân đối trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Thứ hai là cơ cấu dư nợ cho vay khụng cõn đối về thành phần kinh tế , thể hiện sự khụng đa dạng trong đối tượng cho vay. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng dư nợ cao trong tổng dư nợ , và tập trung chủ yếu vào cỏc doanh nghiệp sx,kinh doanh,.Việc ngõn hàng thu hẹp phạm vi khỏch hàng tuy trỏnh được một số rủi ro song vụ hỡnh chung làm hạn chế thị trường hoạt động, mất đi tớnh năng động và sự cọ sỏt thực tế. Bờn cạnh đú, cụng tỏc thẩm định cũn tồn tại những bất cập cả về thời gian và chi phớ. Đối với cỏc dự ỏn lớn, cần thẩm định kĩ lưỡng với chuyờn mụn cao sẽ tạo sức ộp lờn cỏn bộ tớn dụng khụng chỉ về năng lực mà cũn về thời gian, điều đú làm giảm chất lượng cụng tỏc thẩm định gõy khú khăn cho quỏ trỡnh mở rộng tớn dụng tại ngõn hàng. Thời gian thẩm định kộo dài khiến cho khỏch hàng phải chờ đợi lõu, gõy tõm lý khụng thoải mỏi cú thể dẫn đến việc bỏ lỡ cơ hội đầu tư. Chỳng ta cú thể thấy rằng bất cứ ngành nghề kinh doanh nào cũng luụn hàm chứa những rủi ro. Ngõn hàng chỉ cú thể trỏnh nộ rủi ro ở một mức nhất đinh, chứ khụng thể hạn chế được hết rủi ro Tại chi nhánh mặc dự hai năm gần đõy tỡnh trạng nợ quỏ hạn ở mức thấp, tuy nhiờn những hạn chế của Ngõn hàng là khụng trỏnh khỏi và nú tiềm ẩn những rủi ro cú thể làm giảm chất lượng tớn dụng của ngõn hàng núi chung, sẽ làm giảm lợi nhuận của ngõn hàng...Vỡ vậy, cần nghiờn cứu để thấy được những tồn tại và đưa ra được những biện phỏp giải quyết nhằm nõng cao hơn nữa chất lượng hoạt động của Ngõn hàng là điều rất cần thiết. 2.4. Nguyờn nhõn tồn tại cỏc hạn chế 2.4.1.Nguyờn nhõn chủ quan thuộc về ngõn hàng. * Hệ thống mỏy múc thiết bị được trang bị khỏ đầy đủ, nhưng chưa được khai thỏc và sử dụng hợp lý. Việc thu thập thụng tin và xử lý thụng tin về khỏch hàng đó cú nhưng chưa bài bản cú hệ thống. Dẫn đến tỡnh trạng thiếu và khụng chớnh xỏc của thụng tin tớn dụng. Thực vậy quỏ trỡnh thu thập thụng tin về khỏch hàng, để quyết định cho vay hay khụng là rất quan trọng, cần phải thu thập thụng tin từ nhiều kờnh mới cú thể đỏnh giỏ được chớnh xỏc về khỏch hàng. Chớnh vỡ ớt kờnh thụng tin về khỏch hàng mà nhiều lỳc ngõn hàng thẩm định khụng đỳng về khỏch hàng cú thể gõy tổn thất cho ngõn hàng nếu như đú là 1 khỏch hàng khụng tốt như thực tế. Hiện nay chi nhánh cho vay vốn tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, lại cú khỏch hàng lớn là truyền thống nờn việc thu thập thụng tin về khỏch hàng khụng thực sự vất vả. Tuy nhiờn, trong xu thế hội nhập Ngõn hàng cú thể sẽ tiếp xỳc với nhiều khỏch hàng mới, vỡ vậy việc thu thập thụng tin về khỏch hàng, dự bỏo thị truờng, dự bỏo mặt hàng kinh doanh của khỏch hàng cũng khú khăn hơn nhiều. *Thứ hai là cụng tỏc thẩm định tớn dụng và quyết định tớn dụng chưa thực sự chuyờn sõu Chất lượng cụng tỏc thẩm định là nhõn tố cơ bản để ra quyết định tớn dụng, và là nhõn tố đảm bảo cho chất lượng mỗi khoản tớn dụng. Bởi vỡ, khi thẩm định phương ỏn vay vốn của khỏch hàng, ngõn hàng đỏnh giỏ được năng lực cũng như trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp, thấy được sự biến động của xu hướng kinh tế cú thể làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của khỏch hàng, từ đú đỏnh giỏ khả năng trả nợ của khỏch hàng cho ngõn hàng. Cụng tỏc thẩm định của chi nhánh đều thực hiện đỳng những gỡ ngõn hàng cấp trờn yờu cầu. Tuy nhiờn đến nay chi nhỏnh vẫn chưa cú đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thẩm định một cỏch chớnh quy được đào tạo bài bản và chuyờn sõu về cỏc nghiệp vụ thẩm định. Hoạt động thẩm định phụ thuộc nhiều vào tõm lý chủ quan trỡnh độ chuyờn mụn và những hiểu biết về vấn đề kỹ thuật của dự ỏn. Vỡ vậy hoạt động thẩm định mang tớnh thủ tục và chưa đỏp ứng được yờu cầu nghiệp vụ. * Lĩnh vực Marketing chưa thực sự được chỳ trọng Ngõn hàng là hệ thống tổ chức quản lý của một Ngõn hàng để đạt được mục tiờu đặt ra của Ngõn hàng là thoó món tốt nhất nhu cầu về vốn, cũng như cỏc dịch vụ khỏc của Ngõn hàng đối với nhúm khỏch hàng lựa chọn bằng cỏc chớnh sỏch, cỏc biện phỏp hướng tới mục tiờu cuối cựng là tối đa hoỏ lợi nhuận. Chiến lược khỏch hàng chi nhánh chưa thể hiện sự quan tõm đỳng mức tới cỏc doanh nghiệp lớn, tỷ trọng cho vay đối với cỏc doanh nghiệp này cũn quỏ thấp trong tổng dư nợ. Do đú chi nhánh đó khụng khai thỏc được triệt để khả năng sinh lợi từ đối tượng khỏch hàng này trong khi đú đõy là bộ phận kinh tế năng động, nhiều triển vọng phỏt triển mạnh mẽ. *Cỏc sản phẩm dịch vụ ngõn hàng cũn ớt, đơn điệu, cổ truyền; sản phẩm dịch vụ mới bước đầu được ỏp dụng. chi nhánh chưa cú đủ điều kiện để mở rộng hơn nữa cỏc hỡnh thức cho vay, hoạt động tớn dụng chủ yếu là tớn dụng trực tiếp - cho vay theo dự ỏn đầu tư trong khi cỏc hỡnh thức tớn dụng khỏc như: tớn dụng thuờ mua, tớn dụng tuần hoàn, tớn dụng tiờu dựng cũn rất hạn chế, do vậy chi nhánh chưa thể đỏp ứng tốt nhất nhu cầu khỏch hàng đến giao dịch. 2.4.2. Nguyờn nhõn khỏch quan bờn ngoài ngõn hàng. *Những hạn chế của khỏch hàng đến giao dịch: Năng lực kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt nam cũn chưa cao, bao gồm năng lực sản xuất và năng lực quản lý kinh doanh cũn nhiều hạn chế. Sau hai mươi năm đổi mới đất nước đó cú những bước phỏt triển, tuy nhiờn do trỡnh độ kỹ thuật mỏy múc lạc hậu làm cho năng lực sản xuất thấp chất lượng thấp giỏ thành lại cao gặp khú khăn trong khõu tiờu thụ sản phẩm. Bờn cạnh đú cỏc nhà quản lý doanh nghiệp phần nhiều trưởng thành từ thực tiễn của nền kinh tế bao cấp thiếu cỏc kiến thức và kỹ năng quản trị kinh doanh, do đú dự cú nhiệt tỡnh và lũng chịu đựng gian khổ vẫn là chưa đủ để điều hành doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, tạo chỗ đứng vững chắc trờn thương trường. Hiện nay xuất hiện ngày càng nhiều cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp mới thành lập và đi vào hoạt động. Theo kết quả khảo sỏt cho thấy phần lớn cỏc doanh nghiệp này vốn tự cú là quỏ thấp khụng đủ đỏp ứng nhu cầu vốn hoạt động, dẫn đến phải đi vay. Khụng chỉ cú cỏc doanh nghiệp mới mà một số doanh nghiệp cũ đó và đang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3717.doc
Tài liệu liên quan