Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương I: Lý luận chung về hoạt đông tín dụng NHTM 1

I. Khái quát chung về hoạt đông Ngân hàng 1

1. Hoạt động huy động vốn 1

1.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi 1

1.1.1 Tiền gửi tiết kiệm dân cư 1

1.1.2 Tiền gửi thanh toán. 2

1.1.3 Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, tổ chức xã hội. 3

1.1.4 Tiền gửi của các Ngân hàng khác. 3

1.2 Nghiệp vụ đi vay của Ngân hàng thương mại 3

1.2.1 Vay từ Ngân hàng trung ương. 3

1.2.2 Vay từ các tổ chức tín dụng khác. 4

1.2.3 Vay trên thị trường vốn 4

1.3 Các nguồn vốn vay khác 4

2. Hoạt động sử dụng vốn 4

2.1 Ngân quỹ 5

2.2 Đầu tư 5

2.1.1 Đầu tư chứng khoán 5

2.1.2 Đầu tư công trình, dự án 5

2.3. Cho vay 6

3. Hoạt động dịch vụ trung gian 6

3.1 Hoạt động thanh toán, chuyển tiền. 6

3.2 Bảo quản hộ tài sản 7

II- Đánh giá hoạt động tín dụng của NHTM 7

1. Khái niệm 7

2. Phân loại tín dụng 7

2.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng 7

2.1.1 Cho vay 7

2.1.2 Cho thuê 10

2.1.3 Chiết khấu 11

2.1.4 Bảo lãnh. 11

2.2 Phân loạt tín dụng theo thời gian 13

2.2.1 Tín dụng ngắn hạn 13

2.2.2 Tín dụng trung hạn, dài hạn 13

2.3 Phân loại theo mục đích tín dụng 14

2.3.1 Tín dụng bất động sản 14

2.3.2 Tín dụng công thương nghiệp. 14

2.3.3 Tín dụng nông nghiệp: 14

2.3.4 Tín dụng cá nhân: 14

2.3.5 Tín dụng cho các tổ chức tài chính 14

3. Các hình thức đảm bảo tín dụng. 14

3.1 Cầm cố 14

3.2 Thế chấp 15

3.3 Bảo lãnh 16

III- Chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM 16

1. Quan niệm về chất lượng tín dụng NHTM 16

2. Các chỉ tiêu đánh giá 16

2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng 16

2.1.1 Doanh số cho vay 16

2.1.2 Doanh số thu nợ đối với tín dụng 17

2.1.3 Dư nợ 17

2.1.4 Hệ số sử dụng vốn vay 17

2.2 Nhóm chỉ tiêu về nợ quá hạn 17

2.2.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 17

2.2.2 Chỉ tiêu nợ khó đò 17

2.3 Vòng quay vốn tín dụng 18

2.4 Lợi nhuận hoạt động tín dụng. 18

2.5 Tỷ lệ lãi thu được từ hoạt động tín dụng. 19

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng NHTM 19

3.1 Nhân tố vĩ mô. 19

3.1.1 Môi trường thể chế pháp luật, chính sách. 19

3.1.2 Do biến động của tài chính thế giới. 20

3.2 Nhân tố vi mô 21

3.2.1 Nhóm nhân tố khách hàng 21

3.2.2 Nhóm nhân tố Ngân hàng 21

Chương II - Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc HÀ NỘI 23

I – Khái quát chung về NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc HÀ NỘI 23

1. Giới thiệu chung về Ngân hàng 23

1.1 Sự hình thành và phát triển 23

1.2 Cơ cấu tổ chức, cán bộ công nhân viên 23

2. Tình hình hoạt động kinh doanh NHNN & PTNT VIỆT NAM chi nhánh Bắc Hà Nội . 24

2.1 Dịch vụ khách hàng. 24

2.2 Hoạt động huy động nguồn vốn 24

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian 27

2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế 27

2.2.3 Phân loại theo tiền tệ 28

2.3 Hoạt động sử dụng vốn. 28

2.4 Hoạt động thanh toán trong nước. 29

2.5 Hoạt động thanh toán quốc tế 30

2.5.1 Thanh toán nhập khẩu 30

2.5.2 Thanh toán xuất khẩu 30

2.5.3 Chi trả kiều hối 31

2.6 Hoạt động mua bán ngoại tệ. 31

2.7 Kết quả hoạt động. 32

II- Thực trạng hoạt động tín dụng NHNN0 & PTNT VIỆT NAM Chi nhánh Bắc HÀ NỘI 33

1. Quy trình tín dụng cho vay tại Chi nhánh. 33

1.1. Dự án trong quyền phán quyết 33

1.2. Dự án vượt quyền phán quyết 34

2. Thời gian thẩm định/tái thẩm định và quyết định cho vay 34

2.1 Các dự án trong quyền phán quyết 34

2.2. Các dự án vượt quyền phán quyết 34

2.3 Thời gian để tái thẩm định một khoản vay: 34

3. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn 35

3.1 Nguyên tắc 35

3.2 Điều kiện 35

3.2.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. 35

3.2.2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp 36

3.3.3 C ó khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết 36

3.3.4 Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư; phương án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ khả thi 37

3.3.5 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN VN và hướng dẫn của NHNo & PTNT VN . 37

4. Tình hình hoạt động tín dụng 37

4.1 Hoạt động cho vay 37

4.1.1 Doanh số cho vay 37

4.1.2 Cơ cấu dư nợ 41

4.1.3 Doanh số thu nợ, nợ quá hạn 45

4.1.4 Vòng quay vốn tín dụng 48

4.2 Hoạt động bảo lãnh 49

4.3 Hoạt động chiết khấu 49

4.4 Hoạt động cho thuê 49

4.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng 49

5. Đánh giá chất lượng tín dụng tại NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội 50

5.1 Kết quả đạt được 50

5.2 Hạn chế 52

5.3 Nguyên nhân hạn chế. 53

5.3.1 Rủi ro từ phía khách hàng 53

5.3.2 Nguyên nhân từ phia Ngân hàng 53

5.3.3 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh 54

5.3.4 Ảnh hưởng của tài chính quốc tế. 54

Chương II- Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tịa NHNN0&PTNT Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội 55

I. Định hướng phát triển 55

1. Định hướng chung 55

2. Mục tiêu 56

II . Giải Pháp. 56

1. Giải pháp dịch vụ tín dụng 6

1.1 Tăng cường hoạt động Marketing 56

1.2 Đa dạng hoá các hình thức tín dụng 57

1.2.1 Đa dạng hình thức cho vay 58

1.22 Mở rộng hình thứ tín dụng trung hạn và dài hạn 59

1.2.3 Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 61

1.3 Xây dựng quy chế xác định mức lãi suất cho vay phù hợp 61

1.4 Coi trọng điều kiện đảm bảo. 62

1.5 Nâng cao chất lượng thẩm định. 64

2. Tăng cường hoạt động giám sát 65

3. Đào tạo, cải tiến thường xuyên trình độ nhân viên. 65

4. Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ ngân hàng. 6

III- Kiến nghị 67

1. Kiến nghị chính phủ, bộ ngành liên quan. 67

2. Kiến nghị với NHNH VIỆT NAM 69

3. Kiến nghị với NHNN0 & PTNT VIỆT NAM 70

 

docx81 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(tăng 18.3%), năm 2006 4558 tỷ đồng (tăng 12.7%), 6 tháng đầu năm 2007 tổng nguồn vốn huy động tăng đột biến lên đến 5.500 tỷ đồng. Trong 2 năm 2005 và 2006 là giai đoạn thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn tăng trưởng, chỉ số Vn-index liên tục tăng làm cho lượng vốn đổ vào thị trường này tương đối lớn đây chính là nguyên nhân làm cho lượng vốn huy động trong những năm này giảm tốc độ tăng trưởng vốn. Sang năm 2007 thị trường sau những phiên điều chỉnh mạnh, nhiều nhà đầu tư nhận thấy đây không phải là nơi dễ kiếm tiền cho nhà đầu tư thiếu hiểu biết, ngại rủi ro nên đã chuyển tiền đầu tư sang lĩnh vực khác, gửi vào ngân hàng chờ đợi cơ hội mới, cùng với đó chi nhánh tham gia tích cực vào hoạt động Marketing điều này làm cho lượng vốn huy động 6 tháng đầu năm 2007 tăng mạnh như vậy. Biều đồ Nguồn vốn cho ta thấy tôc độ tăng trưởng nguồn vốn của Chi nhánh luôn đạt tốc độ cao, đặc biệt là giai đoạn 2001 đến năm 2004 tăng mạnh nhất, đường tăng trưởng vốn dốc mạnh, giai đoạn, 2005 và 2006 mặc dù nguồn vốn huy động tăng nhưng đã giảm dần, đồ thị thoải hơn giai đoạn 2001-2004, nhưng 6 tháng đầu năm 2007 tăng đột biến, Biểu đồ 1: Biều đồ nguồn vốn Đơn vị: Tỷ đồng ((Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch) * Cơ cấu nguồn vốn Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn vốn Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Tổng Tỷ trọng Chỉ tiêu 1273 100 2277 100 3421 100 4046 100 4558 100 Phân loại theo thời gian Không kì hạn 315 24.7 603 26.5 859 25.1 1121 27.7 1426 31.3 Kì hạn < 12t 576 45.2 903 39.6 1785 52.2 1856 45.9 1311 28.8 Kì hạn >12 t 382 30.1 771 33.9 777 22.7 1069 26.4 1821 39.9 Phân loại theo thành phần kinh tế DC 156 12.3 321 14.1 458 13.4 568 14 735 16.1 TCKT 937 73.6 1434 63 1748 51.1 2198 54.3 3093 67.9 TCTD 180 14.1 522 22.9 1215 35.5 1280 31.7 730 16.0 Phân loại theo tiền tệ Nội tệ 1086 85.3 1887 82.9 2683 78.4 3443 85.1 4097 90 NTệ quy đổi 187 14.7 390 17.1 738 21.6 603 14.9 461 10 ( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch) 2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian: Bảng số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn huy động không kì hạn, kì hạn 12t đều tăng, năm sau tăng cao hơn năm trước. Tiền gửi có kì hạn 12t lại tăng từ 26.4% năm 2005 lên đến 39.9% năm 2006, cơ cấu vốn thay đổi dẫn đên kế hoạch sử dụng vốn thay đổi đng này không ảnh hưởng nhiều vì nguồn vốn kì hạn dài tăng là mục đích của Chi nhánh cho kế hoạch sử dụng vốn thời gian dài hơn. 2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế: Nếu phân loại theo thành phân kinh tế ta thấy: Nguồn vốn huy động từ dân cư liên tục tăng qua các năm từ 2002-2006, năm 2004 có giảm chút ít nhưng không đáng kể. Năm 2002 chỉ chiểm tỷ trọng 12.3% (156 tỷ đồng) thì đến năm 2006 chiêm 16.1% (735 tỷ đồng) một con số rất ấn tượng. Đây là kết quả của hoạt động khuyến mại, quà tặng,... và đặc biệt là hiểu biết của dân cư về lợi ích của các tổ chức tài chính trung gian được cải thiện. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế luôn chiếm một tỷ trọng lớn từ 50% đến gần 75%. Điều này cũng thật dễ hiểu bởi đây là các tổ chức kinh tế lớn, hoạt động sử dụng vốn diễn ra thường xuyên đặc biệt là hoạt động thu chi, thanh toán nên họ phải gửi tiền vào Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động này, nhằm giảm chi phí giao dịch, tiết kiệm thời gian, an toàn. Tin vay của các tổ chức tín dụng không ổn định, thường vay trong trường hợp khẩn cấp để đáp ứng nhu cầu thanh toán nên tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn không ổn định là điều dễ hiểu, nhất là khi tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm tỉ trọng cao. 2.2.3 Phân loại theo tiền tệ: Tỷ trọng vốn huy động từ ngoại tệ liên tục tăng từ 14.7% năm 2002 lên đến 21.6% năm 2004. Nhưng sang năm 2005 giảm suống còn 14.9%, năm 2006 giảm suống còn 10% tổng số vốn huy động được. Nếu nhìn kết quả huy động vốn ban đầu có thể thấy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh là rất tốt nhưng nếu xét dựa trên phân loại tiền tệ thì đây là điều đáng rất quan tâm ở 2 năm 2005 và 2006 bởi trong 2 năm này lượng FDI đầu tư vào Việt Nam là tương đối cao gần 25 tỷ USD, ngoại tệ Việt kiều gửi về khoảng 2 tỷ USD. Do đó, trong thời gian tới Chi nhánh cần phải khắc phục tình trạng này, tránh để kéo dài. Cần phải đưa ra nhiều hình thức khuyến mại, tặng quà đối với các khách hàng gửi tiền bằng ngoại tệ. 2.3 Hoạt động sử dụng vốn. Bảng 3: Biến động dư nợ giai đoạn 2002-2006 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2002 2003 2004 2005 2006 Dư nợ Tổng dư nợ Biến động (+/-) Tổng dư nợ Biến động (+/-) Tổng dư nợ Biến động (+/-) Tổng dư nợ Biến động (+/-) Tổng dư nợ Biến động (+/-) 200 630 215% 1028 63.2% 1164 13.2% 1491 28.1% ( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch) Qua số liệu trên ta thấy dư nợ giai đoạn từ năm 2002-2006 liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Cao nhất là năm 2003 tăng 215% so với năm 2002 sở dĩ năm này tăng đột biến như vậy là năm 2002 Chi nhánh mới đi vào hoạt động nên tổng dư nợ chỉ đạt 200 tỷ đồng. Những năm tiếp theo hoạt động đã ổn định, mức tăng trưởng dư nợ luôn duỳ trì ở mức ổn định cao. Năm 2003 tăng so vơi năm 2004 là 63.2% là con số rất ấn tượng. Năm 2005 và 2006 tốc độ tăng trưởng dư nợ giảm xuống còn 13.2% và 28.1% so với năm 2004 song đây không phải điều đáng lo ngại vì nhìn vào biểu đồ ta thây tổng dư nợ vẫn tăng cao so với năm 2004. Như vậy, dù mới đi vào hoạt động 5 năm nhưng hoạt động tín dụng của Chi nhánh là tương đối tốt. Nguyên nhân là do chính sách tín dụng thích hợp, kinh tế khu vực Tây Hồ, Ba Đình, Cầu Giấy nơi Chi nhánh có trụ sở phát triển rất mạnh. NHNN0 & PTNT VIỆT NAM cũng có nhiều chính sách hỗ trợ lãi suất, ưu đãi. 2.4 Hoạt động thanh toán trong nước. Bảng 4: Hoạt động thanh chuyển tiền trong nước 2002-2006 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Tăng giảm % (+/-) Năm 2004 Tăng giảm % (+/-) Năm 2005 Tăng giảm% (+/-) Năm 2006 Tăng giảm% (+/-) Chuyển tiền 3.783 8.871 134.50 16.263 83.3 36.567 124.8 61.694 68.7 Chuyển điện tử 2.234 5.638 152.3 11.634 106.3 26.524 128 37.564 41.6 LiênNH 1.549 3.233 108.7 4.629 43.2 10.043 117 24.03 139,2 ( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch) Hoạt động chuyển tiền, thanh toán trong nước liên tục tăng qua các năm. Năm 2003 có tốc độ tăng cao nhất 134.5% so với năm trước đó, năm có tốc độ tăng thấp nhất là 2006 là 68.7% so với năm 2005 nhưng đây không phải là tín hiệu xấu, bởi năm 2005 tổng số tiền chuyển tiền là 36.567 vì vậy năm 2006 tăng với tốc độ 68.7% là điều hết sức đáng mừng, với mẫu số lớn chỉ cần tăng với một tốc độ nhỏ là cho một số tuyệt đối rất lớn. Như vậy, ta có thể thấy sau khi đi vào hoạt động năm 2002 tổng số tiền Chi nhánh chuyển chỉ 3.783 tỷ đồng đến năm 2006 tăng lên đến 68.7 tỷ đồng tức tăng 18.2 lần sau 5 năm. Có được kết quả này là do NHNN0 & PTNT VIỆT NAM có hệ thống giao dịch lớn nhất nước, từ nông thôn đến thành thị, từ đồng bằng đến miền núi đên hải đảo, thủ tục hành chính đơn giản, công nghệ hiện đại điều này đã tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán, chuyển tiền qua Ngân hàng. 2.5 Hoạt động thanh toán quốc tế 2.5.1 Thanh toán nhập khẩu Hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu liên tục tăng trong thời gian qua. Năm 2003 tổng giá trị thanh toán đạt 22.1 Triệu USD với 886 món thì đến năm 2005 tăng lên 61.9 triệu ( tăng 180% so với năm 2003, tăng 40% so với 2004) triệu USD với 987 món tăng 11.3% so với năm 2004. Đến năm 2006 tổng giá trị hàng nhập khẩu đạt 75.1 triệu USD tăng 21.3% so với năm 2005, số món thanh toán đạt 1168 món tăng 18,3% so năm 2005 2.5.2 Thanh toán xuất khẩu Tổng giá trị thanh toán hàng nhập khẩu và tổng số món liện tục tăng trong các năm gần đây, các chỉ số năm sau đều cao hơn năm liền trước đó. Năm 2006 tổng số món thanh toán tăng lên 48 món, tăng 3 món so với năm 2005 còn so với năm 2004 thì tăng 34 món (tức tăng 242,9%). Tổng giá trị thanh toán gần 2,75 triệu USD tăng 324 nghìn USD so với 2005 và 1.881 triệu USD so với năm 2004 ( tức tăng 216.5% so với năm 2004). Có thể nói đây là một con số rất ấn tượng, nó khẳng định sự thế mạnh của Chi nhánh trong hoạt động xuất khẩu, tạo niềm tin cho các nhà xuất nhập khẩu khi tham gia hoạt động thương mại quốc tế. 2.5.3 Chi trả kiều hối: Năm 2006 Chi nhánh đã tiến hành chi trả cho 728 đợt kiều hối với tổng giá trị đạt 1.001.998 USD qua tất cả mọi hình thức mà Chi nhánh cung cấp. Trong đó chi trả qua kênh Wertern Union là 613 món với tổng số tiền là 483.717 USD tăng 30% so với năm 2005, qua các tài khoản cá nhân là 115 món với số tiền là 518.281 USD tăng 38% so với năm 2005. Mới bước đầu đi vào hoạt động mà Chi nhánh đạt được kết quả này là nỗ lực hết sức to lớn. Thành công này có được là do hệ thống chuyển phát của NHNN0 & PTNT VIỆT NAM hiện đại, an toàn, thủ tục chuyển phát đơn giản, tạo niềm tin cho khách hàng. 2.6 Hoạt động mua bán ngoại tệ. Bảng 5: Tổng doanh số mua bán ngoại tệ Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu Năm 2003 Năm2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng số mua bán ngoại tê 30.04 75.1 76.3 77.8 Tổng số ngoại tệ mua 15.1 36.9 37.2 38.3 Tổng số ngoại tệ bán 14.94 38.2 39.1 39.5 ( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch) Bảng số liệu cho ta thấy doanh số mua bán ngoại tệ của Chi nhánh liên tục tăng và ổn định trong 4 năm qua. Năm 2003 chỉ đạt 30.04 triệu USD thì đến năm 2004 đạt 75.1 triệu tăng 150%. Năm 2005 đạt 76.3 triệu USD, năm 2006 đạt 77.8 triệu US tăng 1.96% năm 2005. Trong đó số ngoại tệ mua là 38.9 triệu USD, số ngoại tệ bán là 39.5 triệu USD. Hoạt động kinh doanh tiền tệ luôn có lãi, điều này có được là do đội ngũ cán bộ phòng kinh doanh tiền tệ giỏi chuyển môn nghiệp vụ, hệ thống thông tin của Chi nhánh hiện đại có thể cập nhật với thị trường tiền tệ với các nước trong khu vực và thế giới 2.7 Kết quả hoạt động. Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng Biến động %(+/-) Tổng Biến động %(+/) Tổng Biến động %(+/-) Tổng Biến động %(+/-) Tổng thu 111.3 161 276.5 391.2 Tổng chi 89.6 133.5 226.2 334.5 Chênh lệch thu - chi 21.7 27.5 26.7% 50.3 82.9% 56.7 12.7% ( Nguồn: phòng nguồn vốn và kế hoạch) Hoạt động kinh doanh Chi nhánh liên tục tăng từ năm 2003 đến 2006. Tăng cao nhất là năm 2005, tốc độ lợi nhuận trước thuế tăng 82.9% so với năm 2004 tức tăng 22.8 tỷ đồng, tốc độ tăng thấp nhấp là năm 2006 nhưng tổng lợi nhuận vẫn đạt 56.7 tỷ đồng tăng 12.7% so với năm 2005. Như vậy, hoạt động của Chi nhánh trong giai đoạn này luôn có lãi, tuy nhiên trong năm 2006 chưa đạt chỉ tiêu ban giám đốc đề ra ( chênh lệch thu chi 65 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2005). Do đó, trong năm 2007 Chi nhánh cần cần phải đưa ra các giải pháp kinh tế kịp thời để thu hút khách hàng, đổi mới nghiệp vụ huy động vốn, cấp tín dụng, mở rộng các hoạt động dịch vụ nhằm tăng doanh thu từ các nguồn nay. II- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHNN0 & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 1. Quy trình tín dụng cho vay tại Chi nhánh. Việc phê duyệt một giao dịch cho vay hoặc bảo lãnh được thực hiện theo quy trình sau: 1.1. Dự án trong quyền phán quyết Giám đốc Phê duyệt / không phê duyệt cho vay Cán bộ thẩm định tín dụng Nghiên cứu, thẩm định khách hàng vay vốn Lãnh đạo phòng (tổ) tín dụng Kiểm tra hồ sơ khách hàng, thẩm định lại (1) (2) (1)Tờ trình (kiêm báo cáo thẩm định) đề xuất cho vay / không cho vay + Hồ sơ vay vốn (2)Tờ trình (kiêm báo cáo thẩm định) đề xuất cho vay / không cho vay (có ý kiến nhận xét) + Hồ sơ vay vốn * Cán bộ thẩm định tín dụng: - Phân tích thẩm định khách hàng vay vốn và dự án/phương án - Lập tờ trình kiêm báo cáo thẩm định - Đề xuất cho vay/không cho vay - Chuyển hồ sơ vay vốn + tờ trình kiêm báo cáo thẩm định + đề xuất cho vay / không cho vay cho Lãnh đạo Phòng tín dụng * Lãnh đạo Phòng tín dụng - Kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ vay vốn, tờ trình của cán bộ thẩm định tín dụng, cho ý kiến trên tờ trình thẩm định về việc cho vay/ không cho vay để trình Giám đốc hoặc người được uỷ quyền hợp pháp xem xét quyết định. * Giám đốc Chi nhánh hoặc người được uỷ quyền hợp pháp - Xem xét tờ trình kiêm báo cáo thẩm định và đề xuất của Phòng tín dụng để quyết định về việc cho vay/không cho vay. - Nếu cần thiết Chi nhánh thể quyết định thành lập tổ tái thẩm định (bao gồm ít nhất 2 thành viên) để thẩm định lại phương án/dự án. Tổ tái thẩm định tiến hành thẩm định và lập tờ trình thẩm định. Giám đốc Chi nhánh xem xét tờ trình để quyết định cho vay / không cho vay. 1.2. Dự án vượt quyền phán quyết Nếu giá trị giao dịch vượt thẩm quyền phê duyệt, Giám đốc Chi nhánh trình lên Ngân hàng cấp trên quyết định. Khi được Ngân hàng cấp trên đồng ý (thông báo bằng văn bản), Ngân hàng cấp dưới mới được thực hiện. Trường hợp phát hiện thấy khả năng đầu tư không đảm bảo an toàn, Giám đốc chi nhánh được quyền từ chối cho vay và báo cáo kịp thời lên Ngân hàng cấp trên (nơi phê duyệt dự án biết). 2. Thời gian thẩm định/tái thẩm định và quyết định cho vay 2.1 Các dự án trong quyền phán quyết: Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung, dài hạn kể từ khi Chi nhánh nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng, Chi nhánh phải quyết định và thông báo việc cho vay hay không cho vay với khách hàng. Nếu quyết định không cho vay, Chi nhánh phải thông báo với khách hàng bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do từ chối cho vay. 2.2. Các dự án vượt quyền phán quyết - Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung dài hạn kể từ ngày Chi nhánh nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng, Chi nhánh phải làm đầy đủ thủ tục trình lên NHNo & PTNT cấp trên. - Trong thời gian không quá 05 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 15 ngày làm việc đối với cho vay trung dài hạn kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ trình, NHNo & PTNT cấp trên phải thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận. 2.3 Thời gian để tái thẩm định một khoản vay: được chỉ định không quá 03 ngày đối với cho vay ngắn hạn và không quá 05 ngày đối với cho vay trung-dài hạn. Thời gian tái thẩm định này nằm ngoài thời gian thẩm định chính nói trên. Chi nhánh có trách nhiệm niêm yết công khai thời hạn tối đa thẩm định cho vay theo quy định tại điểm a), b) và c) nói trên. 3. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn 3.1 Nguyên tắc Khách hàng vay vốn của NHNo & PTNT VN Chi nhánh Bắc Hà Nội phải đảm bảo các nguyên tắc của Chi nhánh và NHNN0 & PTNT VIỆT NAM như sau : - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng; - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Tiền vay được phát bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 3.2 Điều kiện 3.2.1 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. * Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam - Khách hàng doanh nghiệp + Pháp nhân: Được công nhận là pháp nhân theo Điều 94 và Điều 96 Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: phải có giấy uỷ quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý. + Doanh nghiệp tư nhân: Chủ DNTN phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. + Công ty hợp danh: Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. - Khách hàng cá nhân + Hộ gia đình, cá nhân: Cư trú (thường trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố (trực thuộc tỉnh) nơi Ngân hàng cho vay có trụ sở. Trường hợp người vay ngoài địa bàn nói trên giao cho giám đốc Sở giao dịch, chi nhánh cấp I quyết định. Nếu người vay ở địa bàn liền kề (thôn, làng, bản) ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khi cho vay giám đốc Ngân hàng cho vay phải thông báo cho giám đốc Chi nhánh NHNo & PTNT nơi người vay cư trú biết. Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng cho vay là chủ hộ hoặc người đại diện của hộ; chủ hộ hoặc người đại diện phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự. + Tổ hợp tác: Hoạt động theo Điều 120 Bộ luật dân sự; Đại diện của tổ hợp tác phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. 3.2.2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: Không sử dụng vốn vay trái với các điều khoản ghi trong hợp đông, thực hiện các hoạt động kinh doanh buôn bán, sản xuất cac ngành nghề mà pháp luật cấm, gây tổn hại cho xã hội và người tiêu dùng. 3.3.3 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết - Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống cụ thể như sau: + Cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn. + Cho vay trung dài hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn. Trường hợp khách hàng có tín nhiệm (được chấm điểm mức tốt nhất), khách hàng là hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên giao cho giám đốc Ngân hàng cho vay quyết định. - Kinh doanh có hiệu quả: có lãi; trường hợp bị lỗ thì phải có phương án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu ổn định để trả nợ ngân hàng. - Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại NHNo & PTNT VN. - Khách hàng phải mua bảo hiểm tài sản đầy đủ trong suốt thời gian vay vốn của NHCV 3.3.4 Có dự án, phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư; phương án phục vụ đời sống kèm phương án trả nợ khả thi. 3.3.5 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNN VN và hướng dẫn của NHNo & PTNT VN . Nếu là hộ gia đình vay không phải áp dụng biện pháp bảo đảm cần có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nếu chưa được cấp phải có xác nhận của UBND xã, phường về diện tích đất đang sử dụng không có tranh chấp. * Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân nước ngoài Phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ luật Dân sự của nước CHXHCN Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. 4. Tình hình hoạt động tín dụng 4.1 Hoạt động cho vay 4.1.1 Doanh số cho vay Trong những năm gần đât hoạt động tín dụng của Chi nhánh rất tốt, doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm. Điều này thể hiện qua bảng số liệu: Bảng 7: Biến động doanh số cho vay 2003-2006 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 Năm 2005 Năm 2006 I. Ds cho vay Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo thời gian Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 570 282.5 57.5 828.5 342 79.5 45.4 21.1 38.3 1332 237 63,8 60.8 -30.1 - 19.7 1540 171 69,8 15.7 - 28.2 9.5 Theo TPKT DNNN DNNQD Dân cư 435 404.5 70.5 515.5 578.4 156 18.5 43 121.3 560.3 856.4 215.3 8.7 48.1 38 437.5 1105.5 237.5 -22 30.3 10.3 Theo Ngành KT Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 455 316.5 138.5 556.5 480 213.5 22.3 51.7 54.2 627.6 658.4 346 12.8 37.2 62.1 615.4 732.4 432.2 -1.9 11.2 24.9 ( Nguồn: Phòng nguồn vốn và kế hoạch) Doanh số cho vay của Chi nhánh liên tục tăng trong 4 năm, mức độ biến động năm sau cao luôn lớn hơn so với năm trước đó. Năm 2006 đạt 1780 tỷ đồng tăng 9.0% so với năm 2005, tiếp theo là năm 2005 đạt 1632 tỷ đồng tăng 30.6%, tăng cao nhất là năm 2004 đạt 1250 tăng 340 tỷ đồng tăng 37.4% so với năm 2003 . Hai năm 2004 và 2005 có sự tăng mạnh như vậy là do trong 2 năm này Chi nhánh có nhiếu doanh nghiệp đến tiếp xúc và xin được tại trợ vốn tín dụng đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa. Những con số này nói lên hoạt động cho vay của Chi nhánh là rất tốt, ngày càng được mở rộng về quy mô và hình thức cấp trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh rất là quan trọng. Thành công này có được là nhờ chính sách tín dụng hợp lý, hiệu quả của công tác tuyên truyển, hoạt động marketing,.. 4.1.1.1 Doanh số cho vay theo thời gian ( Trích từ bảng: 6) Chỉ tiêu 2003 2004 Năm 2005 Năm 2006 I. Ds cho vay Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo thời gian Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn 570 282.5 57.5 828.5 342 79.5 45.4 21.1 38.3 1332 237 63,8 60.8 -30.1 - 19.7 1540 171 69,8 15.7 - 28.2 9.5 Bảng số liệu cho ta thấy doanh số vay của Chi nhánh trong 4 năm qua có nhiều biến động đáng chú ý nhất là có sự chuyển giao tích cực từ việc cho vay trung và dài hạn sang ngắn hạn (xu hướng tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh đang được mở rộng, trongh khi đó tín dụng trung hạn đang thu hẹp dần).Năm 2005 doanh số cho vay ngắn hạn tăng cao nhất trong 4 năm 60.8%, doanh số cho vay trung hạn giảm nhiều nhất 30.1%, doanh số cho vay dài hạn giảm 19.7%. Năm 2006 Doanh số cho vay ngắn hạn năm 2006 tăng 208 tỷ đồng ( 15.7%) nhưng cho vay trung hạn lại giảm 67,1 triệu đồng (-28,2%), doanh số cho vay dài hạn tăng 9,5% đây là điều không thực sự tốt bởi so với cho vay ngắn hạn thì cho vay trung hạn và dài hạn mang lại lợi nhuận lớn hơn cho ngân hàng nhưng doanh số cho vay của chúng chỉ chiếm 13.5% trong cơ cấu cho vay. Vì vậy, trong thời gian tới Chi nhánh cần khắc phục tình trạng này, tăng cường quảng cáo, quảng bá, ưư tiên cho vay các dự án sử dụng vốn trung và dài hạn có khả thi qua các hình thức cho vay, cho thuê tài sản,… 4.1.1.2 Doanh số cho v ay theo thành phần kinh tế ( Trích từ bảng : 6) Chỉ tiêu 2003 2004 Năm 2005 Năm 2006 I. Ds cho vay Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo TPKT DNNN DNNQD Dân cư 435 404.5 70.5 515.5 578.4 156 18.5 43 121.3 560.3 856.4 215.3 8.7 48.1 38 437.5 1105.5 237.5 -22 30.3 10.3 Bảng số liệu trên cho ta thấy xu hướng tín dụng của Chi nhánh đang được mở rộng về phía các tổ chức kinh tế DNNQD. Từ năm 2003-2004 doanh số cho vay đối với các tổ chức trên đều tăng, đặc biệt là tốc độ tăng của các tổ chức kinh tế là DNNN với tốc độ giảm dần, còn với DNNQD thì lại tăng dần và tăng cao nhất là năm 2005 với tốc độ 48.1%. Doanh số cho vay từ hộ dân cư cũng tăng dần với tốc độ rất nhanh. Năm 2003 chỉ là 70.5 tỷ đồng thì đến năm 2005 tăng lên 215.3 tỷ đồng tăng 38% so với năm 2004, ( năm tăng cao nhất là năm 2004 với tốc độ 221.3% so với năm 2003). Sang năm 2006 có những biến rõ nét nhất, doanh số cho vay đối với DNNN giảm 22%, bù vào đó là cho vay đối với DNNQD và Dân cư tăng lên lần lượt là 30.3% và 10.3%. Đây không phải là điều ngạc nhiên vì trong những năm qua quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước diễn ra rất nhanh từ năm 2000 đến nay đã có đến gần 4000 DNNN được cổ phần hoá, trong đó từ năm 2002 đến nay là 3500 DN nên cơ cấu cho vay thay đổi không phải là điều tất yếu. Mặt khác các DNNQD làm ăn hiệu quả hơn, chất lượng tín dụng của họ tốt hơn so với DNNN, nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư, đổi mới công nghệ khoa học kĩ thuật luôn được họ quan tâm nên nhu cầu tín dụng của họ tăng. 4.1.1.3 Doanh số cho vay theo ngành ( Trích từ Bảng: 6) Chỉ tiêu 2003 2004 Năm 2005 Năm 2006 I. Ds cho vay Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% Tổng Biến động (+/-)% 910 1250 37.4 1632 30.6 1780 9.0 Theo Ngành KT Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 455 316.5 138.5 556.5 480 213.5 22.3 51.7 54.2 627.6 658.4 346 12.8 37.2 62.1 615.4 732.4 432.2 -1.9 11.2 24.9 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thông nói chung được thành lập và hoạt động với mục đích hỗ trợ cho Ngành nông nghiệp phát triển. Chính vì vậy chính sách tín dụng của Ngân hàng luôn ưu tiên cho ngành nông nghiệp nhưng trong thời gian gần đây đã có xu hướng thay đổi. Cơ cấu cho vay đối với Ngành công nghiệp và dịch vụ luôn tăng trong thời gian 2003-2006. Năm 2004 doanh số cho vay dành cho lĩnh vực nông nghiệp tăng 22.3% thì đến năm 2005 chỉ tăng 12.8%, năm 2006 giảm 1.9%. Doanh số cho vay ngành công nghiệp lại tăng mạnh, nhiều nhất là năm 2004 với tốc độ 51.7%, ngành dịch vụ cao nhất năm 2005 với 62.1%. Sở dĩ hai ngành này có tốc độ vay tăng nhành vì chúng ta đang thực hiện chủ trương công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, chuyển dịch cơ cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ, trong khi đó công nghiệp và dịch vụ mang lại hiệu quả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Bắc Hà Nội.docx
Tài liệu liên quan